Tuần 1: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (Từ ngày 2302 27022015) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG – TRÒ CHUYỆN ĐIỂM DANH I.ĐÓN TRẺ: 1.Yêu cầu: Cháu mạnh dạn vào lớp và bỏ đồ dùng cá nhân của mình đúng vị trí. Cháu biết chào hỏi, lễ phép khi đến lớp. Cháu trả lời rõ ràng, mạch lạc Cháu chú ý trả lời đúng theo yêu cầu của cô 2. Chuẩn bị: Tranh ảnh về chủ đề :Giao thông ( Một số ptgt đường bộ ) 3. Tiến hành: Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng cá nhân và trò chuyện cùng trẻ. + Hàng ngày đến lớp cô trò chuyện với trẻ về tình hình sức khỏe, tâm lý của trẻ ( đặc biệt chú ý đối với những trẻ có biểu hiện khác thường) Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề Cùng trẻ trò chuyện về nội dung của chủ đề. Thứ hai: Giới thiệu chủ đề,Trò chuyện kể tên về một số ptgt đường bộ T3: Trò chuyện tên gọi và đặc điểm của một số ptgt đường bộ T4 :Trò chuyện về nơi hoạt động của các ptgt đường bộ. T5: Trò chuyện với trẻ về người điều khiển của ptgt đường bộ T6: Củng cố lại cho trẻ kể về một số loại ptgt đường bộ mà trẻ biết Cô giáo dục trẻ phải cẩn thận khi đi trên xe.. Cho trẻ chơi tự do. II. THỂ DỤC SÁNG. I Mục đích, yêu cầu: Cháu tập các động tác đúng theo cô. Trẻ biết kết hợp các động tác tay chân nhịp nhàng. Cháu tập không xô đẩy nhau. II. Chuẩn bị: Địa điểm: trong lớp học III.Cách tiến hành: a. Khởi động: Cho trẻ khởi động theo đội hình vòng tròn : Đi bằng gót chân, mũi bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh… b. Trọng động Hô hấp: Máy bay ù..ù Động tác tay: Đưa tay ra phía trước, sau.
Tuần 2: LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ( Từ ngày 02/3- 06/3/2015 ) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG – TRÒ CHUYỆN- ĐIỂM DANH I.ĐÓN TRẺ: 1.Yêu cầu: - Cháu mạnh dạn vào lớp bỏ đồ dùng cá nhân vị trí - Cháu biết chào hỏi, lễ phép đến lớp - Cháu trả lời rõ ràng, mạch lạc - Cháu ý trả lời theo yêu cầu cô Chuẩn bị: - Tranh ảnh chủ đề : Giao thông ( Một số biển báo luật ptgt đường ) Tiến hành: - Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng cá nhân trò chuyện trẻ + Hàng ngày đến lớp cô trò chuyện với trẻ tình hình sức khỏe, tâm lý trẻ ( đặc biệt ý trẻ có biểu khác thường) Cô trò chuyện với trẻ chủ đề - Cùng trẻ trò chuyện nội dung chủ đề - T2: Giới thiệu chủ đề, trò chuyện loại biển báo phương tiện giao thông đường - T3:Trò chuyện đặc điểm, hình dáng, loại biển báo phương tiện giao thông đường - T4: Trò chuyện lợi ích loại luật giao thông đường - T5: Trò chuyện với biển báo gần gũi với trẻ - T6: Củng cố lại cho trẻ loại biển báo luật giao thông đường giáo dục trẻ phải biết tham gia giao thông cách an toàn * Cho trẻ chơi tự II THỂ DỤC SÁNG Mục đích, yêu cầu: - Cháu tập động tác theo cô - Trẻ biết kết hợp động tác tay chân nhịp nhàng - Cháu tập không xô đẩy Chuẩn bị: - Sân tập sẽ, thoáng mát, vòng Tiến hành: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ - Cô gọi trẻ lại hỏi: -Trẻ đến bên cô - Đã đến con? - Giờ tập thể dục - Vì phải tập thể dục - Để có sức khỏe - Ngoài phải làm để có - Ăn uống, ngủ,… sức khỏe nữa? - Cô củng cố, giáo dục: Để có sức khỏe -Trẻ lắng nghe phải tập thể dục ngày, ăn uống độ, ngủ đủ giấc vệ sinh thân thể để khỏe mạnh -Trẻ cô tập thể dục - Bây cô tập thể dục nào? Khởi động: - Cho trẻ vòng tròn kết hợp hát - Trẻ vòng tròn kết hợp “Đoàn tàu nhỏ xíu” kiểu chân khác kiểu chân khác hát chạy tổ theo hàng cô Trọng động: - Hô hấp: Máy bay ù ù - Động tác tay: Đưa tay phía trước, sau - Trẻ tập động tác cô - Động tác bụng: Ngồi duỗi chân, quay lần nhịp người sang hai bên - Động tác chân: Đứng đưa chân trước, lên cao - Động tác bật: Bật phía Hồi tĩnh: - Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng - vòng - Trẻ hít thở nhẹ nhàng nghĩ quanh lớp III ĐIỂM DANH: Yêu cầu: - Cháu trả lời rõ ràng, mạc lạc - Cháu ý để trả lời theo yêu cầu cô Chuẩn bị: - Các loại biểu bảng phục vụ cho hoạt động Tiến hành: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Hoạt động điểm danh: - Từng tổ điểm danh xem có bạn vắng - Cháu thực thao tác để báo với cô điểm danh Thời gian: - Cô gợi ý tuần có ngày, hôm thứ mấy, thời tiết nào? - Cháu trả lời theo hiểu biết Cô mời trẻ lên gắn thứ ngày thời tiết lên gắn vào - Tiếp đến cô giới thiệu hoạt động chung ngày HOẠT ĐỘNG GÓC Mục đích- yêu cầu: a Kiến thức: - Trẻ biết tên góc chơi: Phân vai, xây dựng… - Trẻ biết vai chơi, biết phản ánh công việc, thái độ qua vai chơi - Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu khác để xây ngã tư đường phố ( gạch, hàng rào, xi măng, cát, nước, loại xe, biển báo …) - Trẻ biết cách xem tranh hiểu nội dung tranh ( tranh đường, tranh ngã tư đường phố , Truyện “ Vì thỏ cụt đuôi, thơ “ mẹ đố bé” ) - Trẻ biết cách cầm bút, tư ngồi biết chơi đominô chữ cái, chơi ghép nét thành chữ h, k, xếp hột hạt, chơi với số ) - Biết bố trí công trình hợp lý sáng tạo - Trẻ biết thể trẻ tự sáng tạo vận động hát, múa, vẽ, xé dán… chủ đề luật giao thông đường bộ( xé dán, tô màu, vẽ cột đèn…) - Trẻ biết chăm sóc cây, hoa - Trẻ biết chơi theo chủ đề nhận xét góc chơi b Kỹ năng: - Trẻ thể hành động cô vai chơi - Thể công việc bác si : ân cần, dịu dàng - Cô bán hàng : chào hỏi khách hàng vui vẽ, bán số đồ dùng loại rau, cá, tôm, trái bán loại xe - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Rèn kỹ cất giữ đồ chơi góc chơi - Biết liên kết góc chơi - Trẻ biết sử dụng kỹ tạo hình để vẽ, nặn c Thái độ: - Giao dục trẻ biết giữ gìn cẩn thận đồ dùng đồ chơi - Trẻ biết rủ bạn chơi, tự phân vai chơi thỏa thuận vai chơi - Trật tự chơi, chơi vui vẽ, nhẹ nhàng, đoàn kết - Trẻ biết lấy cất đồ chơi gọn gàng nhặt rác bỏ vào thùng rác II Chuẩn bị: - Cô chuẩn bị đồ chơi góc chơi đủ - Bố trí góc chơi hợp lý 1.Góc phân vai : - Các thực phẩm :Rau,củ,quả, loại trái cây, loại xe, mũ bảo hiểm - Tai nghe, thuốc, kim tiêm, áo blu - Các đồ dùng nấu ăn Góc xây dựng : - Gạch, hoa,cây cỏ.,một số loại xe Góc học tập : - Một số tranh truyện chủ đề, đôminô, luồng hạc bảng chun học toán chơi trò chơi với toán Góc nghệ thuật : - Các dụng cụ âm nhạc - Bút màu, đất nặn, giấy A4 Góc thiên nhiên : - Cây xanh, bình tưới, cát III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ôn định, trò chuyện - Cho trẻ hát “em qua ngã tư Trẻ hát đường phố ” Em qua ngã tư đường phố - Các vừa hát hát ? Trẻ trả lời - Bài hát nói điều gì? Khi qua ngã tư đường phố phải chấp hành tín hiệu đèn - Giáo dục qua ngã tư đường phố Trẻ lắng nghe phải nghiêm túc chấp hành luật giao thông đường bộ? - Đã đến con? Hoạt động 2: Thỏa thuận vai chơi - Thế thích chơi trò chơi gì? Con thích chơi làm công nhân xây dựng xây ngã tư đường phố - Chơi làm công nhân chơi Con chơi góc xây dựng, xây góc ? hôm xây dựng ngã tư, cho loại pt ngã xây nào? tư đường phố, có công an người tham gia giao thông - Ai thích chơi khác? Con thích chơi nấu ăn - Đó góc ? Để làm ? Góc phân vai, để nấu ăn cho cô công nhân - Tương tự góc chơi khác Trẻ trả lời - Các ơi, bạn thích trò chơi khác nhau, trò chơi có nhiều bạn tham gia vui phải không con? - Vậy chơi có nhiều bạn phải ? Nhẹ nhàng, trao đổi nhỏ, không - Khi chơi xong phải ? tranh giành, rủ bạn chơi - Thế bạn thích chơi góc Dọn dẹp đồ chơi gọn gàng góc xoay giá, mang trang phục Trẻ góc chơi phân vai chơi phân vai chơi Hoạt động 3: Qúa trình chơi - Cô đến góc chơi để khuyến khích trẻ chơi sáng tạo Trẻ chơi - Điều chỉnh sai sót kịp thời - Cô nhập vai chơi vơi trẻ Hoạt động 4: Nhận xét, tuyên dương: - Cô đến nhóm chơi động viên, khen ngợi đồng thời nhắc nhở trẻ lần sau chơi tốt Hoạt động 5: Kết thúc - Thông báo hết chơi, cho trẻ thu dọn đồ chơi Trẻ thu dọn đồ chơi - Các sau bạn cất dọn đồ chơi thấy ? - Cô nhận xét lại nhắc trẻ cất đồ chơi nơi quy định VỆ SINH- ĂN TRƯA I Mục tiêu: - Cháu biết rửa tay trước ăn, rửa tay quy trình - Không nói chuyện đùa giỡn ăn ăn hết suất - Ăn xong biết để chén muỗng, ghế nơi quy định bỏ nhẹ nhàng II Chuẩn bị: - Bàn ghế, khăn, đĩa, chén muỗng, nước uống - Thức ăn III Tiến hành: + Trước ăn: Cô hướng dẫn trẻ rửa tay trước ăn theo quy trình ( bước) giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh TK nước rửa tay Hướng dẫn trẻ xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn + Trong ăn: - Cô giới thiệu ăn cho trẻ biết - Cô chia cơm thức ăn cho trẻ - Cô động viên trẻ tự xúc ăn ăn hết suất ăn ý trẻ ăn chậm, trẻ ốm + Sau ăn: Hướng dẫn trẻ xếp bàn, ghế, chén thìa nơi quy định, uống nước, lau miệng, lau tay sau ăn, vệ sinh NGỦ TRƯA I Mục tiêu: - Trẻ biết nằm ngắn vào nơi - Trẻ im lặng không nói chuyện ngủ - Ngủ dạy biết dọn dẹp dồ dùng nơi quy định II Chuẩn bị - Phòng ngủ sẽ, thoáng mát, giường ngủ… - Máy quạt (nếu trời nóng) , chăn ( trời lạnh) III Tiến hành: + Trước ngủ : Nhắc nhở trẻ vệ sinh, hướng dẫn trẻ lấy gối, chăn… - Cô cho trẻ vào nằm ngủ nằm vị trí - Cô mở nhạc nhẹ nhàng dỗ trẻ ngủ + Trong trẻ ngủ - Cô quan sát trẻ ngủ , xử lý kịp thời tình xảy ngủ ( trẻ mơ ) + Sau ngủ dạy: - Trẻ thức giấc cô cho trẻ dạy trước… - Ngủ dạy cô nhắc trẻ thu dọn đồ dùng nơi quy định - Cho trẻ hát hát (thơ) nhắc nhở trẻ vệ sinh Sauk hi trẻ tỉnh táo cho trẻ ăn bửa phụ chiều TRẢ TRẺ I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết chào cô, chào bạn - Biết thực số nhiệm vụ giao II Chuẩn bị: - Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ chơi lúc trẻ chờ ngừoi nhà đến đón III Tiến hành: - Cô trò chuyện trẻ hoạt động trẻ thực ngày - Nhắc nhở trẻ chưa ngoan lần sau ngoan - Giao số nhiệm vụ cần thiết cho trẻ có - Trao đổi tình hình sức khỏe học tập trẻ với phụ huynh cần Thứ 2: 02 /3 /2015 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – TRÒ CHUYỆN- ĐIỂM DANH ( Thực đầu tuần) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH(C LÀNH) LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài: Ném bắt bóng tay từ khoảng cách xa 3m HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI(C LÀNH) - QS: Bầu trời - TCVĐ: Bé vỉa hè HOẠT ĐỘNG GÓC Thực đầu tuần HOẠT ĐỘNG VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA(Hai cô) HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vận động nhẹ - Chơi trò chơi: Tìm nhà - Chơi tự I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nắm tên trò chơi “ Tìm nhà” Kỹ năng: - Trẻ có kỹ thành thạo chơi Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, chấp hành luật giao thông II Chuẩn bị: - Sân chơi thoáng mát, - NDTH: AN, BVMT, ATGT III.Tiến hành: - Cho trẻ chơi 2- lần * Đánh giá, nhận xét cuối ngày: Thứ 3: 3/3/2015 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ -THỂ DỤC SÁNG- TRÒ CHUYỆN- ĐIỂM DANH (Thực đầu tuần) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KPXH: Tìm hiểu số biển báo giao thông đường I Mục đích- yêu cầu: Kiến thức: - Giúp trẻ nhận biết hình dáng, màu sắc, hiểu nội dung bốn nhóm biển báo giao thông: Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển báo hiệu lệnh, biển báo dẫn Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ kỹ năng: - Quan sát, nhận dạng vận dụng hiểu biết để thực hành tô màu biển báo giao thông - Nêu đặc điểm biển báo (màu sắc, hình dáng, nội dung) - Sử dụng chuột để chơi trò chơi máy vi tính - Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ, cách diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động Thái độ: - Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông, biết người góp phần hạn chế tai nạn giao thông xảy II.Chuẩn bị: - Máy vi tính, lô tô biển báo - Nhạc giao thông (Bài hát: Đi đường em nhớ, Đường em đi, Đèn đỏ đèn xanh ) - Các đồ dùng cho hoạt động: Tranh ảnh, phim giao thông, loại biển báo giao thông cho trẻ, slide hình ảnh ATGT - Một số biển báo chưa tô màu,Màu tô - NDTH: CĐ PTVĐ, ATGT, ÂN III Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Hoạt động1: Ổn định lớp - Cho lớp hát hát “Đi đường Trẻ hát em nhớ” - Các vừa hát gì? Bài hát “Đi đường em nhớ” - Trong hát nói điều cc? (Khi tham gia giao thông phải chấp hành luật giao thông) - Cho trẻ xem số hình ảnh người tham gia giao thông: người ngồi xe máy, trẻ em chơi đường sắt, cô giáo dắt cháu qua đường cô cho trẻ nhận xét hình ảnh - Cô cho trẻ biết: + Cần phải đội mũ bảo hiểm xe máy để bảo vệ (cho trẻ xem hình ảnh người xe máy đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông) + Việc trẻ em chơi đường ray xe lửa nguy hiểm Cô nhấn mạnh: Trẻ em không nên chơi đường ray lửa Khi có xe lửa chạy qua, phải đứng cách xa đường ray 5m + Khi qua đường, phải vạch kẻ dành cho người - Cho Trẻ xem phim quay cảnh đường phố: + Các nhìn thấy cảnh đường phố?(Trẻ tự nêu) + Ngoài phương tiện giao thông, thấy nữa? (Con thấy biển báo hình tròn, hình tam giác) + Trên đường phố có biển báo nhằm giúp người tham gia giao thông cho Hoạt động 2: Tìm hiểu biển báo Biển báo cấm: - Cho trẻ quan sát nêu đặc điểm số biển báo cấm thường gặp -Đặc điểm: Biển báo cấm có dạng hình tròn, có viền đỏ, màu trắng, có hình vẽ màu đen Trẻ trả lời Trẻ xem hình ảnh Trẻ lắng nghe Trẻ xem video trẻ nói lên suy nghĩ Trẻ lắng nghe cô mô tả biển báo đặc trưng cho điều cấm hạn chế lại phương tiện giới, thô sơ người Riêng biển báo “Cấm ngược chiều” có màu đỏ vạch trắng “Biển báo cấm” hình - Nội dung biển báo cấm nhằm báo điều cấm hạn chế mà người sử dụng đường phải tuyệt đối tuân theo Biển báo nguy hiểm: - Cho trẻ quan sát nêu đặc điểm số biển báo nguy hiểm thường gặp -Đặc điểm: Biển báo nguy hiểm có dạng hình tam giác đều, viền màu đỏ, màu vàng, có hình vẽ màu đen mô tả việc - Nội dung biển báo nguy hiểm nhằm báo cho người sử dụng đường biết trước tính chất nguy hiểm đường để có biện pháp phòng ngừa, xử lí cho phù hợp với tình Biển báo hiệu lệnh: - Cho trẻ quan sát nêu đặc điểm số biển báo hiệu lệnh thường gặp -Đặc điểm: Biển báo hiệu lệnh có dạng hình tròn, màu xanh lam, có hình vẽ màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh - Nội dung biển báo hiệu lệnh nhằm báo cho người sử dụng đường biết điều lệnh phải thi hành Biển báo dẫn: - Cho trẻ quan sát nêu đặc điểm số biển báo dẫn thường gặp -Đặc điểm: Biển báo dẫn có dạng Trẻ xem biển báo nói lên suy nghĩ Trẻ lắng nghe cô mô tả biển báo Trẻ xem biển báo nói lên suy nghĩ Trẻ lắng nghe cô mô tả biển báo Trẻ xem biển báo nói lên suy nghĩ Trẻ lắng nghe cô mô tả biển cô yêu cầu đội láy biển báo theo yêu cầu cô, bạn bậc qua chướng ngại vật, lên láy lô tô bỏ vào rá, đội láy theo yêu cầu cô nhiều hơn, đội chiến thắng Hoạt động 4: Ai khéo tay *Cách chơi: Cô chia lớp làm đội , đội có biển báo chưa tô màu, tô màu biển báo theo trí nhớ cho màu đặc trưng biển báo, hết nhóm tô nhiều biển báo đặc trưng thưởng quà Kết thúc chơi cô cho trẻ treo sản phẩm nhận xét Kết thúc: Lớp hát “ Một đoàn tàu” làm đoàn tàu hình vẽ màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh - Biển báo dẫn có dạng hình vuông hình chữ nhật, màu xanh lam, có hình vẽ đặc trưng dẫn) Trẻ lắng nghe cách chơi luật chơi Trẻ hát nghỉ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Thực hành bé sang đường TCVĐ: Đi qua ngã tư đường phố I Mục đích, yêu cầu: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Trẻ biết nhìn xung quanh trước sang đường - Trẻ biết phán đoán, tưởng tượng - Trẻ chơi luật, hứng thú tham gia chơi - Trẻ chơi thoải mái, an toàn chơi II Chuẩn bị: - Địa điểm an toàn, cho trẻ - Trang phục cho cô trẻ gon gàng dễ vận động - Đồ chơi trò chơi dân gian - Nội dung tích hợp: ÂN, Chuyên đề BVMT, TKNL, PTVĐ III Cách tiến hành: Hoạt động cô Dự kiến hoạt đông trẻ Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Cho trẻ hát bài: “ Đường em đi’ - Trẻ hát cô - C/c vừa hát gì? - “Đường em đi” - Cô đố cc nha, đến ? - Giờ HĐNT - À! Hôm cô thấy học ngoan cô cho sân dạo với cô nha - Trước cc cần phải làm gì? - Để làm ? - Khi sân chơi cc phải nào? - Khi dạo chơi phải ntn? Hoạt động 2: - Cho trẻ trước cổng trường - Cho trẻ quan sát phương tiện lưu thông đường - Để qua đường phải làm gì? - Cô nhắc nhở trẻ qua đường - Cho trẻ thực hành qua đường ( Cô y bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ qua đường) - Khi qua đường c/c cảm thấy ntn? - Cô giáo dục trẻ: Biết nhìn trước nhìn sau trước qua đường phải đưa tay xin đường.Khi có pt không nên qua đường Hoạt động 3: Trò chơi *TCVĐ: Đi qua ngã tư đường phố - Cô thấy học giỏi cô thưởng cho trò chơi “Đi qua ngã tư đường phố” - Cô giới thiệu luật chơi cách chơi - Khi đèn đỏ bật lên nào? Khi qua đường? - Cho trẻ đóng cảnh sát giao thông, trẻ lại làm xe ô tô, xe đạp , xe máy - Cho trẻ chơi 2- lần - Cô bao quát trẻ chơi TCDG: Kéo cưa lừa xẻ - Các thích chơi trò chơi ? cho - Dạ - Tắt thiết bị điện - Dạ để tiết kiệm điện - Ko xô đẩy bạn, chạy nhảy lung tung -Không hái hoa bẻ cành… - Trẻ quan sát -Trẻ lắng nghe - Trẻ qua đường -Trẻ nói theo suy nghỉ -Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe cách chơi, luật chơi hứng thú tham gia chơi trẻ kể - Hôm cô cho chơi trò chơi Kéo cưa lừa xẻ - Cô cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi (sách TCDG ) -Cho trẻ chơi cô nhận xét trẻ chơi Hoạt động Chơi tự do: Chơi đồ cô chuẩn bị - Để tiếp tục, cô chuẩn bị nhiều nhóm chơi với đồ chơi khác nhau, bạn thích chơi nhóm nhóm để chơi, chơi phải chơi nào? - Cho trẻ tự chọn góc chơi nhóm bạn chơi - Cô hướng dẫn trẻ chơi - Cô quan sát bao quát trẻ * Kết thúc: Cô nhận xét cho trẻ nghĩ - Trẻ lắng nghe cách chơi, luật chơi hứng thú tham gia chơi -Trẻ chơi tự -Trẻ lắng nghe nghỉ HOẠT ĐỘNG GÓC (C LÀNH) HOẠT ĐỘNG VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA(Cả hai cô) HOẠT ĐỘNG CHIỀU (C LÀNH) - Vận động nhẹ - Chơi trò chơi: Thi lấy bóng - Chơi tự * Đánh giá, nhận xét cuối ngày: Thứ 4: 04/3/2015 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ-THỂ DỤC SÁNG- TRÒ CHUYỆN- ĐIỂM DANH Thực đầu tuần HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH(C LÀNH) LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài: LQVH: THƠ: MẸ ĐỐ BÉ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI(C LÀNH) - Thực hành bé sang đường - TCVĐ: Máy bay HOẠT ĐỘNG GÓC Thực đầu tuần Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố Góc học tập: Xem tranh, biển báo, lô tô luật giao thông đường Góc nghệ thuật: Hát hát “ Em qua ngã tư đường phố” “ Đường em đi”, tô màu, vẽ, xé dán tín hiệu đèn giao thông Góc thiên nhiên: Chơi cát với nước, chăm sóc tưới cây, Góc phân vai: Bác sĩ đa khoa: Khám bệnh cho người Bán hàng: Các cô bán nhiều mặt hàng: Mũ bảo hiểm, loại xe, bán vé xe, tranh biển báo… Nội trợ: Nấu ăn cho người… HOẠT ĐỘNG VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA(Hai cô) HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vận động nhẹ - VH: Tập tô chữ h, k I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết ngồi tư thế, đặt ngắn, cầm bút tô chữ theo nét chấm mờ - Tô từ trái sang phải không tô chờm - Biết tô màu cho tranh hợp lí - Trẻ nhận biết phát âm chữ từ Kĩ năng: - Rèn kĩ cầm bút, tô chữ tư ngồi - Rèn tính kiên trì, cẩn thận cho trẻ Thái độ: - Trẻ yêu quý giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị: - Bàn ghế, bút sáp, bút chì đen,vở tập tô cho trẻ - Thẻ chữ h, k - Tranh dạy trẻ tô chữ, sáp màu, bút đen cho cô - NDTH: ÂN, PTNN Thơ, CĐ PTVĐ III Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện - Cho trẻ hát “Em qua ngã tư - Trẻ hát cô đường phố” - Trò chuyện: - Em qua ngã tư đường phố + Các vừa hát gì? - Về giao thông + Bài hát nói gì? - Không thò tay, thò đầu + Khi tham gia giao thông - Trẻ ý lắng nghe phải nào? - GD trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông Hoạt động 2: Nội dung Ôn, nhận biết phát âm chữ “h, k" - Trẻ chơi trò chơi - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ô cửa bí mật” Cô nêu cách chơi: - Trên ô cửa Cô tặng bên ô cửa có phần quà đặc biệt Ai muốn khám phá ô cửa bí mật này? (Sau lần mở ô cửa cô cho trẻ phát âm chữ có ô cửa( chữ “h”, “k”,) (cá nhân tập thể phát âm) - Xe ô tô khách a Ôn tô viết chữ h: * Ôn chữ h: - Cô cho trẻ xem tranh xe ô tô khách trò chuyện: + Đây tranh gì? + Các có biết xe không? + Ở phía có từ xe ô tô khách, cô cho trẻ đọc cô - Trẻ phát âm chữ + Bạn nhanh mắt lên tìm cho cô chữ mà làm quen tuần trước? - Đố thẻ chữ gì? - Mời lớp cô phát âm (2- lần) - Mời nhóm phát âm (2- nhóm) - Giới thiệu chữ h in hoa, h in thường, h viết thường - Cho trẻ nhận xét đặc điểm chữ h viết thường * Tô viết chữ h: - Hôm cô tập cho tô chữ h - Cô thực theo lôgô: Cô cầm bút tay phải, tô phần rỗng chữ h in hoa h in thường rỗng bút sáp màu xanh, sau cô dùng bút chì đen viết chữ h theo nét chấm mờ Cô tô nét khuyết đến nét - Trẻ thực hiện: + Cô nhắc trẻ cách cầm bút, tư ngồi + Cho trẻ tô chữ l không 2-3 lần + Cho trẻ thực + Cô bao quát lớp, động viên khuyến khích trẻ hướng dẫn trẻ thực - Chơi trò chơi" chống mệt mỏi" b Ôn tô viết chữ "k": ( Tương tự chữ h) Nhận xét tập trẻ - Cô cho trẻ (3-5) trẻ tô đẹp, mang tập tô lên trưng bày bạn xem nhận xét - Cô nhận xét chung va khuyến khích trẻ Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động - Trẻ đọc thơ “Trên đường" - Trẻ ý quan sát cô thực - Trẻ thực - Trẻ nhận xét tập bạn -Trẻ đọc thơ * Đánh giá, nhận xet cuối ngày: Thứ : 05/3/2015 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG-TRÒ CHUYỆN- ĐIỂM DANH (C LÀNH) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: Toán: Nhận biết ý nghĩa số sống hàng ngày I Mục đích, yêu cầu : kiến thức : - Trẻ hiểu ý nghĩa nhận biết số sống hàng ngày.( số 113, 115 ) Kỹ : - Rèn kỹ quan sát, nhận biết, phân biệt - Rèn kỹ đếm, xếp - Rèn kỹ ghi nhớ có chủ đích Thái độ : - Giao dục trẻ cần ghi nhớ số cần thiết để áp dụng vào cần thiết , cấp bách xảy sống hàng ngày II Chuẩn bị : - Máy vi tính, slie, lô tô xe máy, xe ô tô, lô tô số điện thoại, thẻ số - Các số từ 0- 10, bảng - Nội dung tích hợp : âm nhạc, CĐ PTVĐ III Các hoạt động : Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Hoạt động : Ôn định, trò chuyện - Cho trẻ hát « Em tập lái ô tô » Trẻ hát - Các vừa hát hát ? Bài hát « Em tập lái ô tô » - Thế hát nhắc đến phương tiện Xe ô tô đường ? - Xe ô tô thuộc loại phương tiện giao thông ? - Ngoài xe ô tô có phương tiện thuộc loại ptgt đường ? - Thế phương tiện phải ? - Khi tham gia giao thông phải chấp hành luật mà nhà nước quy định, ngồi ptgt phải ngồi ngây ngắn, ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm, ko chở người cho phép - Bây lên tàu để tới cửa hàng bán loại ptgt, xem người ta bán loại pygt nha Hoạt động :Ôn đếm, nhận biết số lượng phạm vi 10 - Đã đến nơi rồi, cc thấy cửa hàng người ta bán loại ptgt ?( xe ô tô, xe máy…) - Bây đếm xem cửa hàng có xe máy xe ô tô nha - Cho trẻ đếm số xe máy, xe ô tô, - Cho trẻ chọn số tương ứng đặt vào Hoạt động : Nhận biết ý nghĩa số - Vừa đếm số lượng Xe máy xe ô tô tìm thẻ số tương ứng - Qua đó, thấy số đứng đơn lẻ thể điều gì? (thể số lượng tương ứng) - Cho trẻ xem hình ảnh bánh sinh nhật, xem trẻ liên tưởng đến điều ? - Các có biết ngày sinh nhật ngày không? Con sinh nhật vào ngày nào? - Khi chơi, lỡ ko may cc chơi nên bị lạc, lúc cc làm gì? - Điều cần thiết phải nhớ số điện thoại bố mẹ, có nhớ số điện thoại Ptgt đường Xe máy, xe đạp Đội mũ bảo hiểm xe máy, ngồi yên Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ đếm 1,2 9, 10 Trẻ chọn thẻ số đặt vào Trẻ lắng nghe Trẻ xem Ngày sinh nhật Là ngày sinh đời, Trẻ trả lời Trẻ nói suy nghĩ hiểu biết bố mẹ không?( Số nhà) - Khi nhà có trộm nhà có gây lộn cc làm gì? - Vì phải gọi công an? ( Vì tới giải chuyện) - Cho trẻ xem hình ảnh xe cảnh sác động (113) - Khi nhà nhà bên cạnh bị cháy nên làm gì? - Cho trẻ xem hình ảnh cảnh sác chữa cháy(114) - Nếu bị bệnh đột ngột nhà phải làm sao? - Cho trẻ xem hình ảnh xe cấp cứu ! - Các xem xe ? - Xe cấp cứu dùng để làm ? - Đúng rồi, xe cấp cứu dùng để cấp cứu nhũng người bị bệnh, muốn gọi xe cấp cứu phải gọi ? - Dể biết gọi xe cấp cứu bệnh viện gọi sô 115 - Cô xếp số 115 cho trẻ đọc - Ngoài số cô vừa choc c tìm hiểu nhiều số ý nghĩa sống : số xe, số điện thoại, số lịch, tiền, đồng hồ… Hoạt động : Luyện tập, củng cố - Cho trẻ lấy rá đồ chơi có thẻ số 1,2,4,5 - Bây xếp cho cô số 113 Số 113 số muốn gọi ? - Cho trẻ xếp sô 115 ( tương tự) Các gọi cho cô xe cứu hỏa phải gọi số ? cho trẻ xếp số tương ứng + Trò chơi : Tìm chủ nhân số điện thoại Cách chơi : Cô phát cho trẻ số điện thoại, cứu thương, cảnh sát, Trẻ trả lời theo suy nghĩ Trẻ xem hình ảnh Trẻ trả lời theo suy nghĩ Trẻ xem hình ảnh Xe cấp cứu Chở người bị thương Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ ý Trẻ lấy rá thẻ số Trẻ xếp Các công an Gọi số 114 chữa cháy góc cô dán tranh tương ứng với số điện thoại Và cho trẻ Trẻ lắng nghe cô giải thích cách vừa vừa hát có hiệu lênh chơi chơi chạy nhanh chủ nhân số điện thoại mà cầm tay Bạn chạy nhầm chỗ phải nhảy lò cò - Sau lần chơi cô nhận xét kết Trẻ chơi trò chơi chơi Hoạt động : Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương nghĩ Trẻ lắng nghe nghỉ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Thực hành bé tham gia giao thông - TCVĐ: Ô tô vào bến I Mục đích, yêu cầu: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Trẻ biết nhìn xung quanh trước sang đường, trẻ hứng thú tham gia giao thông - Trẻ biết phán đoán, tưởng tượng - Trẻ chơi luật, hứng thú tham gia chơi - Trẻ chơi thoải mái, an toàn chơi II Chuẩn bị: - Địa điểm an toàn, cho trẻ - Trang phục cho cô trẻ gon gàng dễ vận động - Đồ chơi trò chơi dân gian - Nội dung tích hợp: ÂN, Chuyên đề BVMT, TKNL, PTVĐ III Cách tiến hành: Hoạt động cô Dự kiến hoạt đông trẻ Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Cho trẻ hát bài: “ Đường em đi’ - Trẻ hát cô - C/c vừa hát gì? - “Đường em đi” - Cô đố cc nha, đến ? - Giờ HĐNT - À! Hôm cô thấy học - Dạ ngoan cô cho sân dạo với cô nha - Trước cc cần phải làm gì? - Tắt thiết bị điện - Để làm ? - Dạ để tiết kiệm điện - Khi sân chơi cc phải - Ko xô đẩy bạn, chạy nhảy lung tung nào? - Khi dạo chơi phải ntn? Hoạt động 2: - Cho trẻ trước cổng trường - Cho trẻ quan sát phương tiện lưu thông đường - Để qua đường phải làm gì? - Cô nhắc nhở trẻ qua đường - Cho trẻ thực hành qua đường ( Cô y bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ qua đường) - Khi qua đường c/c cảm thấy ntn? - Cho trẻ ngồi xe máy? - Khi ngồi xe máy phải làm gì? - Khi đi đâu phái nào? - Cô giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thông, phải biết chấp hành luật giao thông mà nhà nước quy định, Biết nhìn trước nhìn sau trước qua đường phải đưa tay xin đường.Khi có pt không nên qua đường Hoạt động 3: Trò chơi *TCVĐ: Ôto vào bến - Cô thấy học giỏi cô thưởng cho trò chơi “Đi qua ngã tư đường phố” - Cô giới thiệu luật chơi cách chơi - Khi đèn đỏ bật lên nào? Khi qua đường? - Cho trẻ đóng cảnh sát giao thông, trẻ lại làm xe ô tô, xe đạp , xe máy - Cho trẻ chơi 2- lần - Cô bao quát trẻ chơi TCDG: Ỏăn -Không hái hoa bẻ cành… - Trẻ quan sát -Trẻ lắng nghe - Trẻ qua đường - Trẻ thực hành -Trẻ nói theo suy nghỉ - Trẻ thực hành - Trẻ thực hành -Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe cách chơi, luật chơi hứng thú tham gia chơi - Các thích chơi trò chơi ? cho trẻ kể - Hôm cô cho chơi trò chơi Ỏăn - Cô cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi (sách TCDG ) -Cho trẻ chơi cô nhận xét trẻ chơi Hoạt động Chơi tự do: Chơi đồ cô chuẩn bị - Để tiếp tục, cô chuẩn bị nhiều nhóm chơi với đồ chơi khác nhau, bạn thích chơi nhóm nhóm để chơi, chơi phải chơi nào? - Cho trẻ tự chọn góc chơi nhóm bạn chơi - Cô hướng dẫn trẻ chơi - Cô quan sát bao quát trẻ * Kết thúc: Cô nhận xét cho trẻ nghĩ - Trẻ lắng nghe cách chơi, luật chơi hứng thú tham gia chơi -Trẻ chơi tự -Trẻ lắng nghe nghỉ HOẠT ĐỘNG GÓC(C LÀNH) HOẠT ĐỘNG VỆ SINH – ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA(Hai cô) HOẠT ĐỘNG CHIỀU(C LÀNH) Vận động nhẹ - Chơi trò chơi: Bàn cờ chữ - Chơi tự * Đánh giá, nhận xét cuối ngày: Thứ : 06/3/2015 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ-THỂ DỤC SÁNG- TRÒ CHUYỆN- ĐIỂM DANH Thực đầu tuần HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH(C LÀNH) LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ Đề tài: DH: Đường em Nghe hát: Cò lả TCAN: Ai nhanh HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI(C LÀNH) - Vẽ phấn cột đèn giao thông - TCVĐ: Mèo chim sẻ HOẠT ĐỘNG GÓC Thực đầu tuần - Góc xây dựng : xây ngã tư đường phố - Góc phân vai : + bán hàng : bán loại thực phẩm , loại trái cây, bán loại xe, bán vé xe, bán mũ bảo hiểm + nhóm nội trợ : nấu ăn cho cô công nhân +Nhóm bác sĩ : khám bệnh cho bệnh nhân - Góc nghệ thuật : tạo hình : vẽ, nặn , cắt dán xe ô tô hát, vỗ tay hát « em qua ngã tư đường phố » - Góc học tập :xem tranh ptgt đường bộ, chơi đôminô chữ cái,, hình khối, xem tranh - Góc thiên nhiên : chăm sóc cây, đúc bánh, tưới cây, câu cá.,gieo hạt HOẠT ĐỘNG VỆ SINH – ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA(Hai cô) HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vận động nhẹ - Nêu gương cuối tuần Giới thiệu chủ đề I.Mục đích: - Trẻ biết nhận xét việc tốt tuần, tiêu chuẩn bé ngoan đạt tuần - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động nêu gương, biết nhận lỗi có khuyết điểm, mong muốn trở thành bé ngoan II.Chuẩn bị: - Cờ, phiếu bé ngoan III.Các hoạt động: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Hoạt động 1:Ôn định - Cho trẻ hát “Đường em đi” Trẻ hát Hoạt động 2: a nêu gương cuối ngày - Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan ngày Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Cô nhận xét tuyên dương, khuyến khích trẻ tặng cờ cho trẻ - Cho lớp đọc thơ “ cô dạy con” - Cho trẻ chơi tự b Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự với đồ chơi góc c Vệ sinh - Cho trẻ lau tay khăn ướt, mặt, chải tóc … cho trẻ Trẻ chơi c.Văn nghệ: - Cô tập trung trẻ lại hỏi: - Tuần lớp học chủ đề gì? - Cô dạy cho c/c hát gì? - Giờ cô cháu biểu diễn chương trình văn nghệ nhé! Trẻ trả lời - Mở đầu chương tình hát “em tập lái ô tô ” - Tiếp theo tốp ca nam với hát “ Đường em ” Trẻ hát - Các bạn nữ xinh đẹp đến với hát “ em qua ngã tư đường phố ” - Kết thúc chương trình lớp hát vận động “ Cả tuần ngoan” Hoạt động 3: Nêu gương cuối tuần - Cho trẻ đọc thơ “ nêu gương” *Nêu gương : - Hôm ngày thứ con? - Cứ đến thứ hàng tuần nhận ? - Để đạt phiếu bé ngoan phải đạt điều ? - Cô gợi hỏi trẻ số cờ đạt tuần nhận xét bạn - Cô mời trẻ dậy nhận phiếu bé ngoan - Giáo dục :Bé ngoan ngoan lớp, mà phải ngoan lúc, nơi *Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương cho trẻ nghĩ Thứ Có cờ trở lên Trẻ nhận xét Trẻ nhận phiếu bé ngoan * Đánh giá, nhận xét cuối ngày: Ban giám hiệu Nguyễn Thị Xoa Tổ trưởng Đặng Thị Hằng Người thực Phan Thị Mỹ Chơn ... vừa hát gì? - Về giao thông + Bài hát nói gì? - Không thò tay, thò đầu + Khi tham gia giao thông - Trẻ ý lắng nghe phải nào? - GD trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông Hoạt động 2: Nội dung Ôn,... Thái độ: - Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông, biết người góp phần hạn chế tai nạn giao thông xảy II.Chuẩn bị: - Máy vi tính, lô tô biển báo - Nhạc giao thông (Bài hát: Đi đường em nhớ, Đường... đường em nhớ” - Trong hát nói điều cc? (Khi tham gia giao thông phải chấp hành luật giao thông) - Cho trẻ xem số hình ảnh người tham gia giao thông: người ngồi xe máy, trẻ em chơi đường sắt,