Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
538,44 KB
Nội dung
1 Header Page of 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người Hoa Quảng Đông năm nhóm người Hoa sinh sống thành phố Hồ Chí Minh, tập trung Quận 5, 11, Quận địa bàn phản ánh sắc cộng đồngHoa Quảng Đông cách rõ nét Đến nay, chưa có chuyên khảo tập trung nghiên cứu nghi lễ vòng đời người Hoa nhóm ngôn ngữ địa bàn Quận Trong đó, nghi lễ vòng đời – với tư cách thành tố văn hóa, hình thành từ lâu đời, phản ánh giá trị đạo đức, thẩm mỹ, giới quan, nhân sinh quan, phong tục tập quán, tâm hồn, tình cảm tộc người Nghi lễ vòng đời người Hoa Quảng Đông Quận vừa giữ giá trị truyền thống, vừa có biến đổi để thích nghi với văn hóa chỗ Điều tạo nên cộng đồng người Hoa Quảng Đông có sắc riêng không hoàn toàn giống với người Hán gốc Quảng Đông cố hương Trung Quốc Với lý trình bày trên, nghiên cứu sinh chọn “Nghi lễ vòng đời người Hoa Quảng Đông Quận thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận án tiến sĩ với mong muốn góp thêm tư liệu kiến giải khoa học cộng đồng người Hoa Quảng Đông địa bàn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Luận án tập trung trình bày có hệ thống nghi lễ vòng đời người Hoa Quảng Đông Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh, qua làm sáng tỏ đặc trưng văn hóa cộng đồngĐồng thời bước đầu so sánh để tìm khác biệt nghi lễ vòng đời người Hoa Quảng Đông Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh với nghi lễ vòng đời người Hán thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc giai đoạn Trên sở đưa số kết luận, kiến nghị làm sở cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóanghi lễ vòng đời xây dựng đời sống văn hóa bối cảnh Công nghiệp hóa, đại hóa Đối tượng, phạm vi địa bàn nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu nghi lễ chu kỳ vòng đời (bao gồm sinh đẻ, hôn nhân tang ma) người Hoa thuộc nhóm ngôn ngữ Quảng Đông sinh sống địa bàn Quận thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn trước Đổi (1986) biến đổi từ Đổi đến nay, chủ yếu số điểm tập trung đông người Hoa Quảng Đông sinh sống phường 6, 11, 14, đường An Bình, Nguyễn Trãi, Trần Hưng Đạo, Hải Thượng Lãn Ông, Triệu Quang Phục, Lương Nhữ Học, Phùng Hưng, chung cư Trần Hưng Đạo, Sư Vạn Hạnh Đóng góp luận án - Luận án công trình nghiên cứu tiếp cận góc độ Nhân học cung cấp nguồn tư liệu toàn diện, có hệ thống, chuyên sâu Footer Page of 89 2 Header Page of 89 nghi lễ vòng đời người Hoa Quảng Đông Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh- Luận án góp phần làm sáng tỏ đặc trưng văn hóa, đồng thời biến đổi nghi lễ vòng đời người Hoa Quảng Đông Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Đổi - Luận án sắc thái riêng nghi lễ vòng đời người Hoa Quảng Đông Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh so với người Hán nhóm ngôn ngữ thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc - Luận án cung cấp luận khoa học làm sở cho việc hoạch định sách bảo tồn, phát huy giá trị tích cực hạn chế yếu tố lỗi thời nghi lễ vòng đời người Hoa nói chung, người Hoa Quảng Đông Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án bảo gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết, phương pháp địa bàn nghiên cứu Chương 2: Nghi lễ sinh đẻ nuôi trẻ sơ sinh Chương 3: Nghi lễ hôn nhân Chương 4: Nghi lễ tang ma Chương 5: Kết bàn luận Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu người Hoa Việt Nam: Đã có nhiều nghiên cứu người Hoa, luận án tập trung phân tích công trình có liên quan đến đề tài luận án lịch sử di dân, nhóm cộng đồng, tổ chức xã hội văn hóa phong tục, tôn giáo tín ngưỡng người Hoa nhằm cung cấp nhìn khái quát cộng đồng Việt Nam Trong phải kể đến tác Đào Trinh Nhất, Tsai Maw Kuey, Châu Thị Hải, Trần Khánh, Phan An, Trần Hồng Liên, Nguyễn Thị Hoa Xinh, Võ Thanh Bằng 1.1.2 Nghiên cứu nghi lễ vòng đời người Hoa Việt Nam: Trước 1975, công trình nghiên cứu đề tài Sau 1975, vấn đề quan tâm nhiều hơn, phải kể đến số tác giả có công trình nghiên cứu chuyên sâu Nguyễn Duy Bính, Kha Chánh, Nguyễn Công Hoan, Footer Page of 89 Trần Hạnh Minh Phương 3 Header Page of 89 Tổng quan tài liệu giúp Nghiên cứu sinh có nhìn khái quát người Hoa Quảng Đông Quận 5,đồng thời tìm điểm mà nghiên cứu trước chưa đề cập đến chưa đào sâu nghiên cứu 1.1.3 Nghiên cứu học giả Trung Quốc nghi lễ vòng đời người Hán Quảng Châu giai đoạn từ 1978 đến nay: Để đáp ứng mục tiêu tìm điểm khác biệt nghi lễ vòng đời người Hoa Quảng Đông Quận so với người Hán Quảng Châu, Trung Quốc giai đoạn nay, luận án tổng quan số công trình nghiên cứu nghi lễ vòng đời học giả Trung Quốc giai đoạn từ Đổi Trung Quốc (1978) đến Tuy tài liệu thu thập chưa nhiều, song giúp nghiên cứu sinh có nhìn khái quát nghi lễ vòng đời người Hán Quảng Châu giai đoạn 1.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Một số khái niệm bản: Luận án đưa 13 khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu Người Hoa, người Hoa Quảng Đông, người Hán, người Hán Quảng Đông, người Hán Quảng Châu, nghi lễ, nghi lễ vòng đời, phong tục, tập quán, kiêng kỵ, sinh đẻ, cưới hỏi, tang ma 1.2.2 Cơ sở lý thuyết: Luận án sử dụng hai lý thuyết lý thuyết chuyển đổi Arnold Van Gennep lý thuyết biến đổi văn hóa, cụ thể thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa Anglo Saxon Áp dụng hai lý thuyết này, luận án muốn nhận diện nghi lễ chủ yếu chu kỳ đời người bao gồm sinh đẻ, hôn nhân tang ma người Hoa Quảng Đông Quận 5, tìm hiểu vai trò ý nghĩa nghi lễ đó; Đồng thời, nhìn nhận, đánh giá nghi lễ vòng đời người Hoa Quảng Đông Quận trạng thái tĩnh (tức nguyên vẹn truyền thống) mà phải đặt chúng trạng thái động (tức trình biến đổi, chịu ảnh hưởng tác động kinh tế, văn hóa, trị, lịch sử, yếu tố đô thị Việt Nam) Quan điểm tiếp cận luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam dân tộc, văn hóa văn hóa dân tộc 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp kế thừa tài liệu sẵn có, điền dã dân tộc học, phương pháp chuyên gia, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh đồng đại, lịch đại, đó, điền dã dân tộc học phương pháp chủ đạo, bao gồm quan sát, quan sát tham dự, vấn sâu, thảo luận nhóm 1.3 Khái quát người Hoa Quảng Đông địa bàn nghiên cứu 1.3.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên phân bố dân cư Quận 5: Quận 24 Quận huyện trực thuộc thành phố Hồ Chí Minh, có tổng diện tích đất tự nhiên 414ha (không có đất nông nghiệp), chiếm 0,2% diện tích thành phố, thuộc loại nhỏ so với Quận nội thành Quận vốn trung tâm Chợ Lớn, địa bàn quy tụ dân cư đông đúc vào bậc thành phố Hồ Chí Minh Kể từ năm 1986 đến Footer Page of 89 4 Header Page of 89 nay, toàn Quận có 15 phường, đánh số từ đến 15, chia thành khu vực cư trú, thành phần cư dân chủ yếu người Việt người Hoa 1.3.2 Quá trình định cư phân bố dân cư người Hoa Quảng Đông Quận 5: Người Hoa Quảng Đông Quận đến định cư Sài Gòn Gia Định vào cuối kỷ XVII Đó nhóm người Hoa Trần Thượng Xuyên xin tị nạn trị, vốn Chúa Nguyễn Phúc Tần cho lập nghiệp Cù lao Phố năm 1969, tới năm 1978 khu thương mại bị quân Tây Sơn phá hủy nên họ chạy khu vực Tây Cống (Chợ Lớn sau này), lập làng Minh Hương hình thành nên phố chợ để tiếp tục hoạt động buôn bán (gọi chợ người Hoa) Người Hoa Quảng Đông Quận cư trú theo hai dạng: cư trú xen kẽ với người Việt, hai tập trung thành khu vực nhỏ, phạm vi số khu phố, tổ dân phố, thường nơi thuận lợi cho công việc làm ăn, buôn bán 1.3.3.Vài nét đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa người Hoa Quảng Đông Quận - Đặc điểm kinh tế: có mặt hầu hết lĩnh vực hoạt động sản xuát kinh doanh Quận nói riêng thành phố Hồ Chí Minh nói chung, kinh tế nhỏ hộ gia đình theo nguyên tắc “cha truyền nối”, “tiệm mẹ đẻ tiệm con”, kinh doanh theo chữ “tín” - Đặc điểm xã hội: thiết chế xã hội đặc trưng người Hoa Quảng Đông vốn tổ chức Bang (liên kết theo cố hương), Hội thân tộc (liên kết theo dòng họ) Tuy nhiên vai trò tổ chức mờ nhạt trước - Đặc điểm văn hóa: luận án khái quát ẩm thực, trang phục, nhà ở, lễ hội người Hoa Quảng Đông Quận - Tín ngưỡng, tôn giáo: Tín ngưỡng người Hoa Quảng Đông thể hai dạng: “ thờ cúng gia đình thờ cúng nơi công cộng” với hệ thống thần linh phong phú Tiểu kết chương Luận án “Nghi lễ vòng đời người Hoa Quảng Đông Quận thành phố Hồ Chí Minh” thực bối cảnh có nhiều nghiên cứu người Hoa nói chung thành phố Hồ Chí Minh chưa có nghiên cứu chuyên sâu toàn nghi lễ vòng đời người Hoa nhóm ngôn ngữ riêng biệt góc độ Nhân học Chương tổng quan tình hình nghiên cứu người Hoa, nghi lễ vòng đời người Hoa, nghiên cứu nghi lễ vòng đời người Hán Quảng Châu học giả Trung Quốc từ sau Đổi Trung Quốc (1978) đến Chương trình bày sở lý thuyết phương pháp để thực đề tài, đồng thời khái lược vị trí địa lý, phân bố dân cư Quận 5, nêu nét lịch sử di dân, đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa cộng đồng người Hoa Quảng Đông địa bàn Quận nói riêng thành phố Hồ Chí Minh nói chung nhằm cung cấp nhìn toàn diện địa bàn đối tượng nghiên cứu luận án Footer Page of 89 5 Header Page of 89 Chương NGHI LỄ SINH ĐẺ VÀ NUÔI TRẺ SƠ SINH 2.1 Quan niệm sinh đẻ Người Hoa Quảng Đông nói chung Quận nói riêng coi trọng vấn đề sinh con, thích đông thích có trai Phụ nữ không sinh thường bị cộng đồng kỳ thị, coi “hoa sen bị dơ”, kiếp trước độc ác nên 2.2 Nghi lễ, tập quán kiêng kỵ thời kỳ mang thai 2.2.1 Kiêng kỵ: ý đến kiêng kỵ liên quan đến Lục giáp (thần thai), tránh cảm xúc bất thường (quá vui, buồn), kiêng ăn mang tính hàn dẫn đến phát triển không bình thường thai nhi (theo quan niệm cộng đồng) 2.2.1 Nghi lễ cầu bình an: nghi lễ cầu tổ tiên, vị thần thờ cúng gia đình, cầu Kim Hoa nương nương (vị thần bảo hộ cho việc sinh nở theo quan niệm người Hoa Quảng Đông Quận 5) 12 Bà mụ để mong nhận phù hộ cho thai phụ thai nhi phát triển khỏe mạnh, an toàn 2.2.3 Chăm sóc thai phụ, thai nhi: Người Hoa Quảng Đông Quận thường chăm sóc thai phụ, thai nhi bằng ăn có sử dụng vị thuốc bắc (thang “Bát trân”, “Thập nhị thái bảo”, “thập tam thái bảo”) 2.3 Nghi lễ, tập quán kiêng kỵ sinh đẻ nuôi trẻ sơ sinh 2.3.1 Nghi lễ sinh đẻ: Thường đẻ nhà hộ sinh, số trường hợp đẻ nhà phải làm lễ cúng tổ tiên, vị thần để phù hộ cho thai phụ sinh nở thuận lợi 2.3.2 Kiêng kỵ thời gian cữ: thường kéo dài tháng, kiêng việc ảnh hưởng đến sức khỏe thai phụ, kiêng gặp người sợ nặng vía ảnh hưởng tới trẻ, kiêng ăn ảnh hưởng tới chất lượng sữa người mẹ, kiêng đứng trước bàn thờ tổ tiên tránh làm ô uế thần linh 2.3.3 Chăm sóc sản phụ: thường ăn mang tính “ôn” “nhiệt” để tái hợp lại trạng thái cân thể tăng cường sinh khí, sức khỏe Một số ăn bổ dưỡng điển canh gà tần với thang thuốc bắc “thập nhị thái bảo” hay “thập tam thái bảo”, canh gà nấu với rượu chân giò hầm giấm gừng, bao tử heo hầm rượu tiêu sọ Trong phòng sản phụ thường để lò than để làm ấm 2.3.4 Lễ cúng 12 Bà mụ bẩm báo tổ tiên: nghi lễ cúng 12 bà mụ cầu bảo hộ cho đứa trẻ, đồng thời bẩm báo tổ tiên việc gia đình có thành viên Nghi lễ thường diễn ngày sau trẻ đời 2.3.5 Lễ cúng vía: Là nghi lễ cúng tổ tiên trường hợp trẻ sinh quấy khóc liên miên, cầu xin vong linh người khuất “tha” cho trẻ, không chòng ghẹo, trêu đùa trẻ, để trẻ bớt quấy khóc 2.3.6 Lễ đặt tên: diễn sau ngày kể từ trẻ chào đời, thường Footer Page of 89 ông nội thực (với bé trai), bà nội (với bé gái) Tên thức đứa trẻ Header Page of 89 phải mang họ bố, tên lót quy định rõ để xác định vai vế, cấp bậc dòng họ, tên phải phù hợp ngũ hành (được tính theo ngày, sinh), tên không trùng với bậc trưởng bối gia tộc, tên mang ý nghĩa tốt đẹp phân biệt rõ giới tính 2.3.7 Lễ đầy tháng: lễ cúng thần linh, tổ tiên, tạ ơn Bà Kim Hoa 12 bà mụ phát cho họ hàng, bà xóm giềng thân thích thông báo thức có mặt thành viên gia đình Lễ vật cúng thiếu trứng gà nhuộm đỏ, gừng chua, chân giò lợn nấu giấm gừng Tất nghi lễ đặt lên mâm cúng từ vị thần cao Thiên quan, cúng vị thần khác nhà, cuối cúng tổ tiên Thông thường, bà nội người thực nghi lễ 2.4 Nghi lễ số trường hợp đặc biệt Trong số trường hợp phụ nữ lấy chồng không sinh con, sản phụ đau đớn khó sinh, sinh sinh đôi, sinh dị tật hay ốm đau, người Hoa Quảng Đông Quận thường thực số nghi lễ cầu tự (cầu Kim hoa nương nương 12 Bà mụ), cúng giải trừ Lục giáp, làm lễ nhờ người nhận hai đứa trẻ làm nuôi (trong trường hợp sinh đôi trai), làm lễ cưới cho đứa trẻ sinh đôi trai gái; làm lễ cúng Lục giáp Người Hoa Quảng Đông Quận có tập quán nhận nuôi (thường trai, dòng họ) trường hợp sinh 2.5 Biến đổi 2.5.1 Biến đổi quan niệm: Tâm lý thích đông tồn chủ yếu độ tuổi trung niên (từ 45 tuổi trở lên), đại đa số niên cho sinh nhiều hay phụ thuộc vào kinh tế Nhưng tâm lý thích trai phổ biến cộng đồng 2.5.2 Biến đổi nghi lễ, tập quán kiêng kỵ thời kỳ mang thai: Nhiều nghi lễ, tập quán kiêng kỵ có biến đổi, không kỹ lưỡng trước, tiếp nhận thêm yếu tố y học đại không kinh nghiệm dân gian đơn Tuy nghi lễ cúng cầu bình an gia đình sở thờ tự thờ Bà Thiên Hậu Kim Hoa nương nương phụ nữ có thai phổ biến cộng đồng 2.5.3 Biến đổi nghi lễ, tập quán kiêng kỵ sinh đẻ nuôi trẻ sơ sinh: Việc sinh đẻ không tồn nghi lễ phức tạp 100% phụ nữ Hoa Quảng Đông Quận sinh bệnh viện; Lễ cúng 12 Bà mụ không đậm nét phổ biến trước Lễ cúng báo tổ tiên không thiết ngày sau trẻ sinh ra, lễ cúng vía tồn không phổ biến; Việc đặt tên trọng ý nghĩa phù hợp ngũ hành không tên lót trước; Lễ đầy tháng không nhiều biến đổi, lễ vật có thêm chè xôi nước Kiêng kỵ không kỹ lưỡng trước Việc chăm sóc sản phụ ăn truyền thống bổ sung thêm sản phẩm sữa, bột dinh dưỡng 2.5.4 Biến đổi số trường hợp đặc biệt: Hiện tượng cầu tự Footer Page of 89 phổ biến; Hiện khó sinh, sản phụ giải phẫu nên Header Page of 89 không tồn nghi lễ cầu cúng để việc sinh nở thuận lợi trước; Hiện tượng sinh đôi, ốm đau, dị tật nhìn từ góc độ khoa học, nên nghĩ lễ cúng trường hợp tồn song không phổ biến cộng đồng 2.6 Một vài khác biệt nghi lễ sinh đẻ nuôi trẻ sơ sinh người Hoa Quảng Đông Quận so với người Hán Quảng Châu, Trung Quốc 2.6.1 Khác biệt quan niệm sinh con: Quan niệm sinh đẻ người Hán Quảng Châu có thay đổi mạnh mẽ rõ nét Thanh niên người Hán quan niệm sinh có chất lượng Mong muốn sinh trai mờ nhạt dần 2.6.2 Khác biệt nghi lễ, tập quán kiêng kỵ thời kỳ mang thai: Phụ nữ Hán Quảng Châu đặc biệt trọng đến việc bảo vệ chăm sóc thai nhi theo y học đại, dẫn bác sỹ việc thực nghi lễ góc độ tâm linh Những nghi lễ cầu bình an thời kỳ mang thai trở nên mờ nhạt cộng đồng Kiêng kỵ tồn ảnh hưởng điều kiện sống sản vật địa phương không giống nên có khác biệt với người Hoa Quảng Đông Quận người Hán Quảng Châu, Trung Quốc 2.6.3 Khác biệt nghi lễ, tập quán kiêng kỵ sinh đẻ nuôi trẻ sơ sinh: Thời gian cữ phụ nữ Hán Quảng Châu đặc biệt hạn chế tiếp xúc với người 12 ngày đầu Nhiều gia đình người Hán Quảng Châu bàn thờ tổ tiên nhà, không thờ cúng hệ thống thần linh người Hoa Quảng Đông Quận 5, nên nhiều nghi lễ cúng báo tổ tiên, lễ cúng vía, lễ đặt tên mờ nhạt, lễ đầy tháng thiên phần tiệc mừng phần cúng lễ Lễ vật lễ đầy tháng người Hán Quảng Châu tương tự người Hoa Quảng Đông Quận 5, hầu hết mua sẵn không gia đình tự làm người Hoa người Hoa Quảng Đông Quận 2.6.4 Khác biệt số trường hợp đặc biệt: Người Hán Quảng Châu nhìn nhận trường hợp sinh đẻ đặc biệt thường góc độ khoa học yếu tố tâm linh, nghi lễ đặc biệt không phổ biến cộng đồng, có cách thực có điểm khác so với người Hoa Quảng Đông Quận Tiểu kết chương Chương hệ thống nghi lễ, phong tục, kiêng kỵ nghi lễ sinh đẻ người Hoa Quảng Đông Quận trước Đổi mới, biến đổi từ Đổi đến Đồng thời tiến hành so sánh số khác biệt nghi lễ sinh đẻ người Hoa Quảng Đông Quận so với người Hán Quảng Châu, Trung Quốc Footer Page of 89 8 Header Page of 89 Chương NGHI LỄ HÔN NHÂN 3.1 Vài nét hôn nhân 3.1.1 Quan niệm hôn nhân: Với người Hoa Quảng Đông Quận 5, hôn nhân việc trọng đại, dựa sở tình yêu, tự nguyện, tự tìm hiểu, tham khảo ý kiến bố mẹ Tiêu chí chọn bạn đời dựa đặc điểm phẩm cách, ngoại hình, gia đình môn đăng hộ đối, đặc biệt phù hợp tuổi tác 3.1.2 Quy tắc hôn nhân: Ngoại hôn dòng họ, nội hôn dân tộc hôn nhân vợ chồng quy tắc hôn nhân người Hoa Quảng Đông Quận Trước Đổi mới, tượng đàn ông có vợ lấy thêm vợ lẽ tồn tại, song không phổ biến cộng đồng 3.1.3 Vài nét chung nghi lễ phong tục cưới hỏi: Nếu đầu kỷ XX, đám cưới người Hoa Quảng Đông Quận phải trải qua bước nạp thái, vấn danh, nạp cát, nạp trưng, thỉnh kỳ, nghinh thân từ khoảng thập niên trước Đổi mới, nghi lễ giảm lược, giữ lại nghi lễ là: nạp trưng (dạm hỏi), thỉnh kỳ (ăn hỏi), nghinh thân (đón dâu) lễ lại mặt 3.2 Nghi lễ phong tục trước lễ cưới 3.2.1 Lễ dạm hỏi: Nếu ưng thuận với cô gái mà chàng trai định lấy làm vợ, bố mẹ chàng trai xin sinh, ngày sinh, tháng sinh, năm sinh cô gái (gọi “bát tự”) để xem tuổi chàng trai cô gái có hợp với hay không Nếu phù hợp, nhà trai nhờ người mai mối sang nhà gái dạm hỏi thỏa thuận lễ vật ăn hỏi 3.2.2 Lễ ăn hỏi: Sau lễ dạm hỏi, nhà trai nhờ thầy bói chọn ngày tốt, tốt để mang lễ vật thỏa thuận sang nhà gái Lễ vật ăn hỏi người Hoa Quảng Đông Quận thường có đôi, có cặp có khuynh hướng đồng âm với từ thể giá trị tiêu biểu gia đình vợ chồng hạnh phúc, đầy đủ, kinh tế sung túc Lễ vật đặt hộp sơn đỏ, người phụ nữ gánh từ ngõ vào nhà cô dâu Sau nhận lễ vật ăn hỏi nhà trai, bố mẹ cô gái bày lễ vật để cúng tổ tiên Trước nhà trai về, nhà gái “lại quả” cho nhà trai biểu thị có có lại 3.2.3 Phong tục mang hồi môn nhà chồng: Hồi môn cô dâu người Hoa Quảng Đông Quận thường vật dụng thiết thực cho đời sống đôi trẻ, thể kinh tế gia đình nhà gái 3.2.4 Phong tục đặt tên “tài mẻng”: Thể người trai bước sang giai đoạn đời, phải đảm nhận vai trò mới, trách nhiệm 3.2.5 Nghi lễ chải đầu: Nghi lễ chải đầu đánh dấu chàng trai cô gái trưởng thành, sẵn sàng cho sống riêng, độc lập, diễn vào buổi tối trước lễ đón dâu, nhà trai nhà gái 3.3 Nghi lễ, phong tục kiêng kỵ lễ cưới Footer Page of 89 9 Header Page of 89 3.3.1 Lễ cúng trước đón dâu: Để cầu mong thiên thời - địa lợi nhân hòa, mong việc cưới hỏi sống sau đôi vợ chồng trẻ diễn suôn sẻ, thuận lợi 3.3.2 Phong tục đón dâu: Bố mẹ rể không đón dâu, ngược lại, bậc trưởng bối bên nhà gái không đưa dâu Người Hoa Quảng Đông Quận có tục em trai cô dâu mời trà rể đến rước dâu em gái rể mời trà rước dâu nhà trai Nếu cô dâu, rể em trai, em gái phải nhờ người họ thực nghi lễ Người Hoa Quảng Đông Quận có tục chặn cửa rể đến rước dâu Mục đích để rể phải thực số yêu cầu mà nhà gái đưa (thường liên quan đến số tiền mà rể phải lì xì cho chị em, bạn bè cô dâu) Khi cô dâu bước cửa để theo đoàn rước dâu nhà trai, người che ô màu đỏ cho cô dâu từ nhà xe Nhiều gia đình rải gạo trước sân nhà dọc đường từ nhà ngõ để quỷ đói có thức ăn, không theo làm hại cô dâu Khi rước cô dâu nhà chồng, nhà trai thường đặt chậu than cháy trước cửa để cô dâu bước qua Gia đình có em trai lấy vợ trước người anh phải treo quần cửa để rể (người em) rước dâu phải chui qua quần anh vào nhà Tục lệ nhằm gìn giữ gia phong, tôn ti trật tự gia đình để người em không dám lấn mặt, lấn quyền anh 3.3.3 Nghi lễ bái đường: Là nghi lễ quan trọng nghi lễ hôn nhân, đặc biệt nghi lễ bái đường nhà trai Khi làm lễ bái đường, cô dâu, rể phải dâng trà, mứt sen làm lễ cúng tổ tiên, sau đó, cô dâu, rể mời trà ông bà, cha mẹ, đến họ hàng, anh chị theo thứ tự từ lớn đến bé Mỗi người sau uống trà tặng lại cô dâu, rể quà mừng (thường trang sức vàng tiền mừng) lời chúc vợ chồng trăm năm hạnh phúc, sớm sinh quý tử 3.3.4 Tiệc mừng đám cưới: Tiệc mừng đám cưới thường tổ chức nhà, từ đến vài ngày tùy theo điều kiện gia đình Trong tiệc mừng, thường có ăn đặc trưng người Hoa Quảng Đông xuất đội nhạc lễ biểu diễn hát trữ tình ca ngợi tình yêu, hạnh phúc đôi lứa 3.3.5 Kiêng kỵ: Kiêng nói lời không hay, kiêng đổ vỡ, kiêng tháng không tốt theo quan niệm cộng đồng 3.4 Nghi lễ sau lễ cưới 3.4.1 Lễ mắt bố mẹ chồng: Buổi sáng sau ngày cưới, cô dâu phải dạy từ sớm, chuẩn bị giỏ bánh loại trái cây, pha sẵn ấm trà ngon để mời bố mẹ chồng Sau nhận lễ vật uống trà, bố mẹ chồng thường tặng lại dâu quà mang ý nghĩa tượng trưng, đồng thời, thường nhắc nhở nội quy, phép tắc nhà chồng số thói quen sinh hoạt gia đình 3.4.2 Lễ lại mặt: Sau ngày, đôi vợ chồng cưới nhà gái, gọi Footer Page of 89 lễ lại mặt Nếu cô dâu trinh tiết ngày cưới, nhà trai gửi lợn 10 Header Page 10 of 89 quay biểu thị chúc mừng ngược lại Nghi lễ thực ngày, cô dâu rể không ngủ lại nhà bố mẹ cô dâu 3.5 Nghi lễ số trường hợp đặc biệt Trường hợp phụ nữ góa chồng ly hôn tái hôn với trai tân, trường hợp hai người góa vợ góa chồng lấy gặp, có không trải qua nghi lễ đám cưới bình thường mà làm mâm cơm mắt gia đình Khi khấn báo tổ tiên, cô dâu rể phải báo rõ việc cô dâu làm người họ khác (họ chồng cũ), kể từ trở thành người nhà rể, mang họ nhà rể 3.6 Biến đổi 3.6.1 Biến đổi quan niệm: Thanh niên chủ động việc lựa chọn định hôn nhân, vai trò người mai mối không tồn tại, điều kiện kinh tế vật chất ngày đề cao, phù hợp tuổi tác không yếu tố định có ảnh hưởng cộng đồng 3.6.2 Biến đổi quy tắc hôn nhân: Biến đổi rõ rệt quy tắc nội hôn dân tộc, người Hoa Quảng Đông Quận lấy vợ lấy chồng người Hoa nhóm ngôn ngữ khác hay người Việt, người Khmer không gặp, quan niệm cộng đồng không khắt khe vấn đề Nguyên tắc vợ chồng pháp luật bảo hộ ủng hộ từ cộng đồng 3.6.3 Biến đổi nghi lễ, phong tục trước lễ cưới: So với trước Đổi mới, nghi lễ trước đám cưới tuân thủ cách thức tiến hành nghi lễ yếu tố cụ thể nghi lễ thường đơn giản hơn: lễ dạm hỏi người mai mối, lễ ăn hỏi không đủ người gánh, hồi môn thêm vật đại, gia đình giữ phong tục đặt tên “tài mẻng” 3.6.4 Biến đổi nghi lễ, phong tục lễ cưới: Tục chặn cửa thêm số yêu cầu (hát hát thịnh hành), lễ bái đường giữ nguyên ý nghĩa cách thức tiến hành Tiệc mừng đám cưới thường tổ chức nhà hàng, theo mô tuýp chung, không mang đặc trưng văn hóa tộc người Trang phục cô dâu rể có nhiều thay đổi 3.6.5 Biến đổi nghi lễ, phong tục sau lễ cưới: Lễ mắt bố mẹ chồng trở nên mờ nhạt, lễ lại mặt không thiết thực sau ngày, lại mặt ngày sang ngày hôm sau Không tục lệ gửi lợn quay biểu thị cô dâu trinh trắng 3.6.6 Biến đổi nghi lễ số trường hợp đặc biệt: Hiện nay, quan niệm người Hoa Quảng Đông Quận việc phụ nữ góa chồng lấy trai tân hay hai người góa chồng, góa vợ lấy không khắt khe trước, tâm lý cộng đồng chưa hoàn toàn cởi mở với vấn đề Trong trường hợp tổ chức lễ ăn hỏi, tuyệt đối không cúng lợn quay (cả con), theo quan niệm người Hoa Quảng Đông Quận 5, lợn Footer Page 10 of 89 11 Header Page 11 of 89 quay lễ vật dành cho cô dâu trinh tiết, lần lấy chồng Những trường hợp tái hôn không nhận lễ vật 3.7 Một vài khác biệt nghi lễ hôn nhân người Hoa Quảng Đông Quận so với người Hán Quảng Châu, Trung Quốc 3.7.1 Khác biệt quan niệm: Thanh niên người Hán Quảng Châu có xu hướng chủ động việc định hôn cách mạnh mẽ, yếu tố phù hợp tuổi tác gần tác động đến hôn sự, điều kiện vật chất coi trọng Các hình thức hôn nhân đa dạng so với người Hoa Quảng Châu Quận 5, xuất nhiều công ty môi giới hôn nhân cho người thời gian, điều kiện tìm bạn đời 3.7.2 Khác biệt nghi lễ, phong tục trước lễ cưới: Nghi lễ dạm hỏi thay gặp mặt thông thường, chí trao đổi qua email, điện thoại, ý nghĩa việc “thách cưới” lại không suy giảm Ba yếu tổ có nhà, có xe ô tô, có sổ tiết kiệm ngân hàng dường trở thành điều kiện bắt buộc để người trai lấy vợ; Lễ vật nghi lễ ăn hỏi có xu hướng sử dụng tiền mặt để thay lễ vật cổ truyền; Của hồi môn cô dâu người Hán Quảng Châu chủ yếu thay tiền mặt, trang sức vàng, chí giấy tờ nhà đất; Phong tục đặt tên “Tài mẻng” không tồn tại, nghi lễ chải đầu thực việc thuê dịch vụ chuyên nghiệp 3.7 Khác biệt nghi lễ, phong tục kiêng kỵ lễ cưới: Trong nghi lễ cúng tổ tiên, cúng thiên quan, cúng vị thần thờ cúng gia đình người Hoa Quảng Đông Quận coi trọng nghi lễ trở nên mờ nhạt người Hán Quảng Châu Người Hán Quảng Châu có trào lưu chọn đường có tên đẹp để đón dâu, tục chặn cửa xuất nhiều yếu tố đại Có nhiều kiêng kỵ lễ nghinh thân không xuất không người Hoa Quảng Đông Quận ý 3.7.4 Khác biệt nghi lễ, phong tục kiêng kỵ sau lễ cưới: Nghi lễ mắt bố mẹ chồng không thực hiện, lễ vật mang biếu bố mẹ vợ chàng rể người Hán Quảng Châu lễ lại mặt không mang tính “tượng trưng” người Hoa Quảng Đông Quận 5, mà thường dựa theo sở thích bố mẹ vợ điều kiện kinh tế cặp vợ chồng cưới Lễ vật thay tiền mặt 3.7 Khác biệt trường hợp đặc biệt: Trường hợp phụ nữ tái giá (với trai tân) hay hai người góa chồng góa vợ lấy không gặp cộng đồng người Hán Quảng Châu Quan niệm người Hán Quảng Châu vấn đề cởi mở, việc tổ chức nghi lễ cưới hỏi đa dạng hơn, tùy vào điều kiện gia đình, nhiều quy định khắt khe cho việc Footer Page 11 of 89 12 Header Page 12 of 89 Tiểu kết chương Chương hệ thống quan niệm, quy tắc hôn nhân, nghi lễ, phong tục, kiêng kỵ nghi lễ hôn nhân người Hoa Quảng Đông Quận trước Đổi mới, biến đổi từ Đổi đến Đồng thời tiến hành so sánh số khác biệt nghi lễ hôn nhân người Hoa Quảng Đông Quận so với người Hán Quảng Châu, Trung Quốc Chương NGHI LỄ TANG MA 4.1 Quan niệm, quy định kiêng kỵ tang ma Nghi lễ tang ma người Hoa Quảng Đông Quận kế thừa quy định tang chế Nho giáo có từ lâu đời với yếu tố tín ngưỡng dân gian đậm nét ảnh hưởng Đạo giáo, Phật giáo Lễ tang biểu thị thương tiếc người sống với người chết, biểu thị hiếu thảo cha mẹ 4.2 Nghi lễ phong tục trước đám tang 4.2.1 Đặt tên thụy: Dựa tính cách, phẩm hạnh lúc sống để đặt tên cho người chết, cúng sử dụng tên 4.2.2 Lễ hạ tịch: Là nghi lễ đặt người chết xuống mặt đất (đã trải sẵn chiếu) với hy vọng sinh khí mặt đất làm người chết hồi tỉnh lại, sau lại đặt người chết lên phản giường, chân đạp hướng cửa 4.2.3 Lễ phục hồn: Người Hoa Quảng Đông Quận quan niệm người chết, hồn vừa lìa khỏi xác, quanh quẩn gần, dùng nghi lễ gọi hồn trở lại, gọi lễ “phục hồn” 4.2.4 Lễ phạm hàm: Khi gia đình có người thân qua đời, người Hoa Quảng Đông Quận thường bỏ vào miệng người chết vàng, vài hạt gạo (thường hạt với nam, hạt với nữ) với mong muốn người chết sang giới bên no đủ, có tiền làm vốn, tiêu xài giới bên 4.2.5 Lễ phạt mộc: Vốn theo quan niệm “vạn vật hữu linh”, người Hoa Quảng Đông Quận cho rằng, quan tài thường có “mộc tinh” ẩn nấp Bởi vậy, mua quan tài về, gia đình người chết phải làm lễ đuổi “mộc tinh” khỏi áo quan, không “mộc tinh” quấy nhiễu thi thể người chết gây hại cho người sống 4.2.6 Lễ báo tang: Khi gia đình có người thân qua đời, trai trưởng phải đảm nhiệm việc báo tang cho họ hàng, bạn bè, hàng xóm Trong trường hợp trưởng lý khách quan vắng mặt, đến trai thứ, phải thuê 4.2.7 Lễ mua nước: Khi gia đình có người thân qua đời, trai trưởng phải dẫn người sông thắp hương làm lễ xin thần sông nước tắm rủa cho người chết Footer Page 12 of 89 13 Header Page 13 of 89 4.2.8 Lễ mộc dục: Sau mua nước về, dùng nước để lau chùi cho người chết Nghi lễ gọi “lễ mộc dục” Thường trai thực lễ mộc dục cho bố, gái thực lễ mộc dục cho mẹ Quần áo mặc cho người chết sau lễ mộc dục phản ánh giới tính mức độ giàu nghèo người chết 4.2.9 Lễ khâm liệm: Phải chọn tốt để tiến hành khâm liệm Khâm liệm chia làm tiểu liệm đại liệm Lúc khâm liệm, cháu phải tập hợp đầy đủ xung quanh thi hài người chết, kiêng không khóc, không để nước mắt rớt vào thi hài người chết, sợ linh hồn người chết bịn rịn, vấn vương theo người để rơi nước mắt xuống 4.3 Nghi lễ phong tục đám tang 4.3.1 Lễ nhập quan: Phải chọn tốt để tiến hành nhập quan Tùy vào tín ngưỡng tôn giáo người chết, gia đình người cố mời thầy cúng hay đạo sĩ nhà sư làm phép hay đọc kinh cầu siêu cho người cố Khi nhập quan, thân nhân người chết để vào quan tài vật dụng cần thiết, tờ giấy thầy cúng viết họ tên, ngày sinh người cố nhiều tiền vàng làm lộ phí Thân nhân người chết phải có mặt, trừ người kỵ tuổi với người chết 4.3.2 Lễ an vị: Sau nhập quan, quan tài đặt linh đường Trước quan tài kê sẵn bàn thờ, bàn thờ có bát hương, hai bình hoa, vị người chết, đèn nến, đồ lễ cúng hai hình người nộm giấy Bên cạnh bàn thờ có nhà giấy làm nơi linh hồn người chết trú ngụ Gia đình có người chết phải treo hai đèn lồng trắng, ghi họ tuổi người chết, đồng thời nhà treo nhiều giấy màu gọi giấy liễng Nhìn vào đèn lồng màu sắc giấy liễng phân biệt khác giới tínhvà độ tuổi người 4.3.3 Lễ phát tang: Sau quan tài an vị linh đường, cháu phải ngồi hai bên, trai bên trái, gái bên phải Lúc gia đình người chết bắt đầu làm lễ phát tang Tang phục người Hoa Quảng Đông Quận có phân biệt trai, gái, dâu, rể, cháu nội, cháu ngoại 4.3.4 Lễ viếng: Người Hoa Quảng Đông Quận thường phúng viếng tiền, giỏ trái trướng Nếu người chết có dâu, bố mẹ đẻ dâu gửi cúng bố (mẹ) chồng hai vải đậy quan tài màu trắng, hai có may dải vải đỏ Nếu người chết có rể, rể cúng heo quay (trên lưng heo có cắm dao) Trong trường hợp người chết theo Đạo Phật, gia đình không nhận cúng lợn quay 4.3.5 Lễ động quan: Đến tốt chọn trước, người ta làm lễ động quan Thầy cúng làm phép đánh thức linh hồn người chết theo xác giới bên Con cái, theo thứ tự từ lớn đến bé, từ nam đến nữ vòng quanh quan tài vái lạy người cố đứng đằng sau quan tài, di chuyển từ linh đường xe tang Footer Page 13 of 89 14 Header Page 14 of 89 4.3.6 Lễ hạ huyệt: Lễ hạ huyệt tiến hành theo tốt chọn, thực cách người ném nắm đất nhỏ xuống huyệt, người trai cả, huyệt lấp đầy Sau đắp xong mộ, thân nhân người chết đốt tiền vàng, hình nhân mộ để người chết sang giới bên có tiền bạc tiêu xài có người bảo vệ, phục vụ Cặp đèn lồng mang treo hai bên bàn thờ, sau cúng bách nhật đốt với nhà giấy Thân nhân người chết vòng quanh mộ trước rời xa người chết để Tang lễ đến kết thúc 4.3.7 Nhạc lễ đám tang: Trong đám tang người Hoa Quảng Đông Quận thiếu phần nhạc lễ xuất nhóm Bảo tinh (nhóm tạp kỹ) biểu diễn theo yêu cầu gia chủ khách đến phúng viếng 4.4 Nghi lễ phong tục sau an táng 4.4.1 Lễ mở cửa mả: Được thực vào ngày thứ ba sau chôn, chịu ảnh hưởng Đạo giáo 4.4.2 Lễ cúng, giỗ 4.4.2.1 Cúng 49 ngày, cúng 100 ngày: Khi gia đình có người mất, người Hoa Quảng Đông Quận phải lập ban thờ riêng, chưa nhập vào ban thờ tổ tiên Trong vòng 49 ngày, gia đình hàng ngày phải cúng cơm cho người chết, thường ngày hai bữa ba bữa, Cứ hết tuần lại làm mâm cơm cúng, đặc biệt tuần 1, 3, thường làm cỗ mời họ hàng Sau cúng thất thất (49 ngày), cháu cúng cơm hàng ngày cho người chết mà thắp hương vào ngày rằm, mùng 1, giỗ 100 ngày Lúc này, cháu thức chuyển vị người chết nhập vào bàn thờ tổ tiên, đem đốt đèn lồng, nhà giấy Lễ vật cúng 100 ngày tương tự cúng 49 ngày Sau làm lễ, người Hoa Quảng Đông quận mang toàn tang phục mộ người chết để đốt 4.4.2.2 Lễ cúng giỗ: Sau năm kể từ ngày gia đình có người chết, thân nhân làm lễ cúng gọi cúng giỗ đầu, năm thứ hai gọi cúng năm thứ hai sau ba năm cúng giỗ xả tang Ngoài ra, người chết thường cúng vào ngày rằm, mùng 1, Tết Thanh minh ngày lễ năm 4.4.3 Để tang: Người Hoa Quảng Đông Quận thường để tang năm, thời gian phải thực nhiều kiêng kỵ 4.5 Nghi lễ, phong tục số trường hợp đặc biệt Trong số trường hợp đặc biệt người chết cha, mẹ, người chết lớn tuổi mà chưa lập gia đình, chưa có con, chết bất đắc kỳ tử (chết tàu, chết xe, chết đuối, bị đổ ), người chết trẻ sơ sinh người Hoa Quảng Đông có số nghi lễ phong tục khác so với chết bình thường 4.6 Biến đổi 4.6.1.Biến đổi quan niệm, quy định kiêng kỵ: Sự biến đổi quan niệm người Hoa Quảng Đông Quận tang ma diễn Footer Page 14 of 89 tương đối chậm, tang chế cộng đồng dựa 15 Header Page 15 of 89 quan niệm Nho giáo, giao hòa với tín ngưỡng dân gian, Đạo giáo Phật giáo, có pha trộn với người Hoa nhóm ngôn ngữ khác hay với tộc người khác 4.6.2 Biến đổi nghi lễ, phong tục trước đám tang: Chủ yếu thể không gian tổ chức tang lễ chuyển dần từ không gian gia đình sang không gian cộng đồng (Tang nghi quán) Công việc chuẩn bị cho đám tang đơn giản trước, sử dụng dịch vụ có sẵn nhà tang lễ Nhiều nghi lễ trước đám tang đặt tên thụy, phục hồn, thiết hồn, phạt mộc không thực hiện, giữ nghi lễ lễ hạ tịch, phạm hàm, lễ mua nước, lễ mộc dục, khâm liệm, nhiều chi tiết cụ thể nghi lễ lược giảm có biến đổi, mức độ linh thiêng nghi lễ không nguyên vẹn cũ, người thực nghi lễ có thay đổi 4.6.3 Biến đổi nghi lễ, phong tục đám tang: Các nghi lễ đám tang lễ nhập quan, lễ an vị, lễ phát tang, lễ viếng, động quan di quan giữ nguyên thực theo trình tự trước, nội dung có nhiều biến đổi Thời gian tổ chức tang lễ không tùy ý kéo dài trước mà phải theo quy định, thường vòng -3 ngày, người đến viếng phải theo quy định ghi rõ cáo phó để đến tiễn đưa người chết Quà phúng viếng phần lớn thay tiền mặt Đặc biệt hình thức mai táng có biến đổi mạnh mẽ, có số gia đình lựa chọn hình thức chôn cất cho người chết, đại đa số chuyển sang hỏa táng 4.6.4 Biến đổi nghi lễ, phong tục sau an táng: Biến đổi rõ rệt thời gian để tang không kéo dài tới năm, thường xả tang sau 49 ngày, 100 ngày hay chí có người xả tang sau chôn cất người chết Những kiêng kỵ thời gian để tang thực hiện, song không tuyệi đối trước 4.6.5 Biến đổi nghi lễ số trường hợp đặc biệt: Hiện trường hợp chết cha mẹ sống, chết lớn tuổi chưa lập gia đình, chưa có con, chết bất đắc kỳ tử, chết chào đời, người Hoa Quảng Đông Quận giữ nghi lễ phong tục trước, nhiều biến đổi 4.7 Một vài khác biệt nghi lễ tang ma người Hoa Quảng Đông Quận so với người Hán Quảng Đông, Trung Quốc 4.7.1 Khác biệt quan niệm: Hiện nay, tư tưởng Nho giáo, đặc biệt tín ngưỡng dân gian tang ma người Hoa Quảng Đông Quận đậm nét điều dần trở nên mờ nhạt tang lễ người Hán Quảng Châu, Trung Quốc 4.7.2 Khác biệt nghi lễ trước đám tang: Cùng xu đơn giản hóa, tang lễ người Hán Quảng Châu chí giản tiện nhiều so với người Hoa Quảng Đông Quận Hiện nay, tuyệt Footer Page 15 of 89 đại đa số người Hán Quảng Châu tổ chức đám tang nhà tang lễ Bởi 16 Header Page 16 of 89 vậy, nghi lễ trước đám tang thực nhà tang lễ, người thực nghi lễ không người thân gia đình người chết mà nhân viên nhà tang lễ thực 4.7.3 Khác biệt nghi lễ đám tang: Nghi thức đám tang người Hán Quảng Châu theo mô thức chung điều khiển nhân viên nhà tang lễ Nhiều chi tiếp cụ thể có khác biệt so với người Hoa Quảng Đông Quận (người đến viếng không quỳ lạy trước quan tài người chết mà đứng làm lễ, thường phúng tiền số lẻ, việc đốt vàng mã bị hạn chế) Hiện nay, tuyệt đại đa số người Hán Quảng Châu thực nghi lễ hỏa táng cho người chết Sau hỏa táng, hộp đựng tro cốt gửi chùa, nơi hỏa táng chôn “công viên nghĩa trang” thành phố 4.7.4 Khác biệt nghi lễ sau an táng: Có nhiều khác biệt so với người Hoa Quảng Đông Quận Trong vòng 100 ngày, người Hán Quảng Châu cúng người chết gia đình, nơi thờ cúng bàn thờ lập gia đình có người thân qua đời Hết thời gian này, nhiều gia đình người Hán Quảng Châu không để bàn thờ nhà, việc thờ cúng người chết cháu thực vào ngày Tết Thanh minh Hiện tượng thờ cúng tổ tiên gia đình vào ngày rằm, mùng không phổ biến, thường thực gia đình có nhiều hệ sinh sống, bố mẹ (thường mẹ) lưu giữ phong tục thờ cúng cổ xưa Xuất hình thức tảo mộ “sạch”: cúng hoa tươi, không thắp hương, hóa vàng đặc biệt hình thức cúng mạng Tiểu kết chương Chương hệ thống quan niệm, nghi lễ, phong tục, kiêng kỵ nghi lễ tang ma người Hoa Quảng Đông Quận trước Đổi mới, biến đổi từ Đổi đến Đồng thời tiến hành so sánh số khác biệt nghi lễ tang ma người Hoa Quảng Đông Quận so với người Hán Quảng Châu, Trung Quốc Footer Page 16 of 89 17 Header Page 17 of 89 Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 5.1 Kết 5.1.1 Một số kết chung: Đã có nhiều công trình nghiên cứu người Hoa, song nghiên cứu chuyên sâu nghi lễ vòng đời người Hoa nhóm ngôn ngữ cụ thể hạn chế So với công trình nghiên cứu trước đây, nghiên cứu luận án dựng nên tranh tương đối toàn diện nghi thức phong tục liên quan đến nghi lễ vòng đời người Hoa Quảng Đông điểm nghiên cứu (Quận 5) trước sau Đổi năm 1986, qua phân tích phần nhận diện đặc trưng riêng nghi lễ vòng đời người Hoa Quảng Đông Quận rõ biến đổi nghi lễ vòng đời bối cảnh kinh tế thị trường, công nghiệp hóa, đại hóa Luận án đặt nghi lễ vòng đời người Hoa Quảng Đông Quận so sánh bước đầu với người Hán cố hương Quảng Châu thuộc tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc (tập trung vào khác biệt giai đoạn nay) Sự khác biệt chủ yếu thể số phương diện sau: Thứ nhất, xu biến đổi, song quan niệm nghi lễ vòng đời người Hoa Quảng Đông Quận lưu giữ nhiều yếu tố truyền thống, chưa có biến đổi sâu sắc, mạnh mẽ người Hán Quảng Châu Thứ hai, tín ngưỡng dân gian thành tố đậm nét đời sống văn hóa tinh thần người Hoa Quảng Đông, điều dần bị mai cộng đồng người Hán Quảng Châu Thứ ba, điều kiện môi trường sinh sống không giống nhau, yếu tố văn hóa vật chất chủ yếu thể nghi lễ vòng đời người Hoa Quảng Đông Quận có khác biệt, không hoàn toàn giống với người Hán Quảng Châu Kết luận án đóng góp nguồn tư liệu cần thiết cho nghiên cứu người Hoa nói chung người Hoa Quảng Đông nói riêng, đặc biệt phương diện nghi lễ; sở để so sánh, nhận diện tương đồng khác biệt nhóm người Hoa Quảng Đông Quận thành phố Hồ Chí Minh với người Hán cố hương Quảng Châu, Trung Quốc 5.1.2 Một số giá trị nghi lễ vòng đời 5.1.2.1 Giá trị phản ánh xã hội: Tổ chức xã hội người Hoa nói chung người Hoa Quảng Đông Quận nói riêng tổ chức đề cao tư tưởng giá trị Nho giáo, lấy tư tưởng Nho giáo làm tảng chuẩn mực cho đạo đức xã hội Điều phản ánh qua việc coi trọng chữ Hiếu, đề cao vai trò người đàn ông phụ nữ, coi trọng tính tôn ti trật tự gia đình, xã hội đề cao không gian gia đình toàn nghi lễ vòng đời 5.1.2.2 Giá trị phản ánh văn hóa: Nghi lễ vòng đời người Hoa Footer Page 17 of 89 Quảng Đông Quận phản ánh văn hóa vật chất cộng đồng, thể qua 18 Header Page 18 of 89 khía cạnh ẩm thực, lễ vật cúng lễ đầy tháng, lễ vật ăn hỏi, đồ thờ cúng đám tang, trang phục, màu sắc đám cưới đám tang Đồng thời, nghi lễ vòng đời phản ánh đời sống văn hóa nghệ thuật phong phú người Hoa Quảng Đông Quận với loại hình dân ca, dân vũ loại nhạc cụ đặc sắc, thể tâm hồn, tình cảm cộng đồng 5.1.2.3 Giá trị phản ánh tín ngưỡng, tôn giáo: Nghi lễ vòng đời người Hoa Quảng Đông tách rời với nghi thức thờ cúng tổ tiên, vị thần gia đình, cộng đồng, với mong muốn nhận che chở, phù hộ tổ tiên, thần linh Bên cạnh đó, với tín ngưỡng vạn vật hữu linh, toàn nghi lễ chu kỳ đời người, người Hoa Quảng Đông có nhiều kiêng kỵ: kiêng kỵ mang thai, sinh con; kiêng kỵ đám cưới, đám tang Mục đích kiêng kỵ để tránh điều không hay xảy đến cho người trực tiếp thụ lễ Nghi lễ vòng đời người Hoa Quảng Đông Quận phản ánh ảnh hưởng yếu tố tôn giáo, chủ yếu Phật giáo Đạo giáo tới đời sống cộng đồng 5.1.3 Một số vai trò nghi lễ vòng đời đời sống Nghi lễ vòng đời góp phần tăng cường đoàn kết cá nhân, gia đình cộng đồng, góp phần chuyển đổi tâm lý, giải tỏa áp lực sống, tạo niềm tin cho cá nhân, gia đình cộng đồng, góp phần bồi dưỡng, giáo dục đạo đức, nếp sống cho người, góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống 5.2 Bàn luận 5.2.1 Xu hướng biến đổi: Yếu tố truyền thống có mai một, xuất thêm yếu tố mới; Nghi lễ ngày đơn giản hóa, tính thiêng giảm so với trước 5.2.2 Nguyên nhân biến đổi 5.2.2.1 Tác động kinh tế thị trường, trình toàn cầu hóa hội nhập, giao lưu tiếp biến văn hóa: Kinh tế người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh nói chung người Hoa Quảng Đông Quận nói riêng bước vào giai đoạn phát triển kể từ sau sách Đổi 1986 Đảng Nhà nước Việt Nam Cùng với thay đổi lớn mạnh kinh tế, trình hội nhập người Hoa nói chung Thành phố Hồ Chí Minh người Hoa Quảng Đông nói riêng Quận vào xã hội Việt Nam có chuyển biến rõ rệt Nếu trước năm 1975, xã hội người Hoa Quảng Đông Quận xã hội khép kín, biệt lập tồn xã hội Việt Nam đến năm 1986 kể từ Đổi mới, xu hướng hội nhập người Hoa nói chung người Hoa Quảng Đông Quận nói riêng vào cộng đồng dân tộc Việt Nam thực đẩy mạnh có thay đổi chất, điều thể rõ nét giới trẻ Quá trình toàn cầu hóa tác động đến mặt đời sống người Việt Nam nói chung cộng đồng người Hoa Quảng Đông Quận nói riêng, rút ngắn khoảng cách địa lý văn hóa quốc gia, dân tộc giới Người Hoa Quảng Đông Quận tiếp nhận thông Footer Page 18 of 89 tin đa chiều hơn, mở rộng hơn, không bó hẹp phạm vi cộng đồng 19 Header Page 19 of 89 phạm vi quốc gia Sự du nhập luồng văn hóa khác tác động đến suy nghĩ, lối sống cách ứng xử thành viên cộng đồng người Hoa Quảng Đông Quận với nhau, cộng đồng người Hoa Quảng Đông Quận với cộng đồng người Hoa nhóm ngôn ngữ khác dân tộc khác 5.2.2.2.Tác động từ sách Đảng Nhà nước: Đi công Đổi năm 1986 Đảng Nhà nước loạt sách liên quan đến mặt đời sống xã hội Điều có tác động không nhỏ tới biến đổi quan niệm trình thực nghi lễ chu kỳ đời người tộc người nói chung người Hoa Quảng Đông Quận nói riêng Điển hình công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, sách y tế công việc ưu tiên chăm sóc sức khỏe cho tộc người thiểu số, đặc biệt Nghị số 46 – NQ/ TƯ ngày 23 tháng 02 năm 2005 Bộ Chính trị việc bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới, luật Hôn nhân Gia đình, quy định nghi thức tiến hành tang lễ việc không phép xây dựng nghĩa trang mới, thị số 501/TTg ngày 03/8/1996 Thủ tướng Chính phủ thực số sách người Hoa 5.2.2.3 Tác động từ số yếu tố tộc người: Biến đổi nghi lễ vòng đời nhận thức hành động chủ thể văn hóa Sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, tiến trình toàn cầu hóa giao lưu, hội nhập với cư dân chỗ tác động không nhỏ đến nhận thức cộng đồng người Hoa nói chung người Hoa Quảng Đông Quận nói riêng Bản thân người Hoa Quảng Đông Quận 5, đặc biệt hệ niên nhận thức cần thiết việc thay đổi quan niệm sinh đẻ, hôn nhân, để hướng tới sống tốt đẹp hơn, chất lượng sống nâng cao hơn, sinh hưởng sống đầy đủ 5.2.3 Nguyên nhân khác biệt so với người Hán Quảng Châu, Trung Quốc 5.2.3.1 Tác động trình đổi kinh tế, toàn cầu hóa giao lưu văn hóa Trung Quốc: Quá trình Đổi kinh tế Trung Quốc năm 1978, sớm năm so với Việt Nam Bởi tác động trình tới mặt đời sống xã hội Trung Quốc nói chung thành phố Quảng Châu nói riêng sớm Việt Nam Trong guồng quay mạnh mẽ kinh tế mới, tiếp thu văn hóa phương Tây trình toàn cầu hóa, ảnh hưởng phong cách Hồng Kong, Ma Cao, đề cao tự vai trò cá nhân đời sống xã hội, ý thức hệ trẻ đặc biệt nữ giới có chuyển biến mạnh mẽ, điều ảnh hưởng không nhỏ tới toàn diễn trình nghi lễ chu kỳ đời người 5.2.3.2 Tác động từ sách Đảng Nhà nước Trung Quốc: Các sách Trung Quốc diễn sớm Việt Nam khoảng gần chục năm, nội dung thắt chặt hơn, điều khiến nghi lễ vòng đời Footer Page 19 of 89 người Hán Trung Quốc nói chung Quảng Châu nói riêng đến 20 Header Page 20 of 89 có biến đổi mạnh mẽ rõ nét nhiều so với người Hoa Quảng Đông Quận Ngoài ra, tàn dư cách mạng văn hóa Trung Quốc suốt 10 năm (1966- 1976) gây tác động không nhỏ đến mặt kinh tế, trị, văn hóa người Hán nước Trung Quốc, nghi lễ vòng đời người Hán Quảng Châu không ngoại lệ 5.2.3.3 Tác động từ ý thức tộc người: Tác động mạnh mẽ kinh tế mới, trình toàn cầu hóa, giao lưu với văn hóa phương Tây, ảnh hưởng Hồng Kong, Ma Cao khiến nhận thức người Hán Quảng Châu thay đổi cách rõ rệt Nhiều người Hán Quảng Châu, đặc biệt hệ niên coi quan niệm, nghi lễ theo tư tưởng Nho giáo ràng buộc, cản trở trình theo đuổi hạnh phúc cá nhân, nhiều nghi thức theo tín ngưỡng dân gian rườm rà không phù hợp với nhịp sống đại, thế, thân người Hán Quảng Châu có nhu cầu phải thay đổi để thích nghi với nhịp sống xã hội Trong đó, với tư cách 53 dân tộc thiểu số Việt Nam, văn hóa người Hoa Việt Nam, có người Hoa Quảng Đông Quận văn hóa chủ đạo Bản thân cộng đồng người Hoa nói chung người Hoa Quảng Đông Quận nói có xu hướng ý thức vừa khép kín để bảo tồn vừa hội nhập để giao lưu Điều tạo nên nét văn hóa người Hoa Quảng Đông Quận 5, không hoàn toàn giống với văn hóa Hán Quảng Đông mà nghi lễ vòng đời không ngoại lệ 5.2.4 Bảo tồn phát huy nghi lễ vòng đời người Hoa Quảng Đông Quận bối cảnh 5.2.4.1 Cơ sở Thứ nhất, nghi lễ vòng đời có biến đổi có xu hướng ngày mạnh mẽ; Thứ hai, vào công ước tuyên bố quốc tế Tổ chức Khoa học, Giáo dục, Văn hóa giới (UNESCO) bảo tồn giữ gìn đa dạng văn hóa nhân loại; Thứ ba, vào chủ trương, sách Đảng Cộng Sản Việt Nam bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam 5.2.4.2 Một vài kiến nghị: Luận án đề xuất số kiến nghị mang tính giải pháp với cấp quyền, ngành Văn hóa Thể thao Du lịch nhằm góp phần bảo tồn, phát huy nghi lễ vòng đời người Hoa Quận thành phố Hồ Chí Minh điều kiện mới, đồng thời góp phần chuyển đổi nhận thức bình đẳng giới, nâng cao vị vốn thấp so với nam giới trước người phụ nữ người Hoa nói chung người Hoa Quảng Đông nói riêng xã hội nay, kết hợp bảo tồn phát huy giá trị văn hóanghi lễ vòng đời người Hoa Quận với công tác xây dựng đời sống văn hóa mới; Đồng thời, bước loại bỏ nét văn hóa chưa tiến bộ, không phù hợp với đời sống 5.2.5 Một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu: Luận án đưa số Footer Page 20 of 89 vấn đề liên quan mà khuôn khổ thời gian thực có hạn nên chưa có 21 Header Page 21 of 89 điều kiện trình bày lý giải thấu đáo, vấn đề đưa ban đầu để sau có điều kiện, nghiên cứu sinh người khác tiếp tục mở rộng nghiên cứu sau Đó vấn đề giao lưu, tiếp biến văn hóaHoa- Việt nghi lễ vòng đời vấn đề khác biệt nghi lễ vòng đời nhóm Hoa người Hoa đô thị với người Hoa nông thôn Tiểu kết chương Nội dung kết bàn luận chương khái quát lại toàn đóng góp phát khoa học qua nghiên cứu nghi lễ vòng đời người Hoa Quảng Đông Quận 5, tập trung vào nội dung là: 1) số kết chung, 2) số giá trị nghi lễ vòng đời, 3) vai trò nghi lễ vòng đời đời sống Kết luận án giúp người đọc nhận diện rõ nét văn hóa tiêu biểu người Hoa Quảng Đông Quận Luận án đưa bàn luận ban đầu xu hướng biến đổi, nguyên nhân tác động đến biến đổi nghi lễ vòng đời người Hoa Quảng Đông Quận vài nguyên nhân tạo nên khác biệt nghi lễ vòng đời người Hoa Quảng Đông Quận với người Hán Quảng Châu, Trung Quốc Luận án đưa vài kiến nghị bước đầu, theo tiêu chí gạn đục khơi trong, nhằm bảo tồn phát huy vai trò nghi lễ vòng đời người Hoa Quảng Đông Quận đời sống văn hóa, phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh nước Đồng thời đưa số vấn đề liên quan mà khuôn khổ thời gian thực có hạn nên chưa có điều kiện trình bày lý giải thấu đáo Đây vấn đề đưa ban đầu để sau có điều kiện, NCS người khác tiếp tục mở rộng nghiên cứu Footer Page 21 of 89 22 Header Page 22 of 89 KẾT LUẬN Người Hoa Quảng Đông Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh – chủ thể nghiên cứu luận án, cộng đồng người Hoa thuộc nhóm ngôn ngữ Quảng Đông, đến từ nhiều địa phương khác tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, song đông đảo vùng Quảng Phủ với trung tâm thành phố Quảng Châu Họ định cư vùng đất Sài Gòn Chợ Lớn từ cuối kỷ 17, sống tập trung khu buôn bán sầm uất, thuận tiện cho công việc kinh doanh, chủ yếu dọc đường lớn đường Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, An Bình, Lương Nhữ Học, Lão Tử, Phùng Hưng, chung cư lớn Trần Hưng Đạo, Hùng Vương, Sư Vạn Hạnh Phương thức sinh kế truyền thống bật người Hoa Quảng Đông Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh kinh doanh, buôn bán mang tính cha truyền nối, tiệm mẹ đẻ tiệm con, tập trung số ngành buôn bán tạp hóa, kinh doanh ăn uống, dịch vụ nhà hàng khách sạn số ngành thủ công nghiệp mang tính truyền thống Người Hoa Quảng Đông Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh từ trước đến tồn xã hội Việt Nam với hai xu hướng: khép kín để bảo tồn hội nhập để giao lưu Tuy nhiên, giai đoạn lịch sử khác nhau, xu hướng khép kín hay hội nhập lại có mức độ không giống Hiện nay, yếu tố kinh tế thị trường, trình toàn cầu hóa, yếu tố hội nhập ý thức tộc người có ảnh hưởng không nhỏ tới mức độ bảo tồn biến đổi nghi lễ vòng đời cộng đồng người Hoa Quảng Đông Quận 5, thành phố Hồ Chí MinhNghi lễ vòng đời người Hoa Quảng Đông Quận cấu thành hệ thống ba nghi lễ chủ yếu sinh đẻ, hôn nhân tang ma Các nghi lễ phản ánh rõ nét quan niệm, đời sống tín ngưỡng, nhân sinh quan, giới quan người Hoa Quảng Đông Quận Trước Đổi mới, quan niệm thích đông con, mong muốn có trai để nối dõi tông đường đậm nét, vậy, phụ nữ không sinh bị coi khiếm khuyết, tượng chùa cầu tự phổ biến cộng đồng Hôn nhân người Hoa Quảng Đông Quận không gắn kết tình cảm, mà điều kiện để đôi trai gái thực nghĩa vụ gia đình, dòng tộc, đồng thuận bố mẹ có vai trò đặc biệt quan trọng Bên cạnh đó, yếu tố phù hợp tuổi tác có ảnh hưởng sâu sắc trực tiếp đến hôn đôi trai gái Đám tang người Hoa Quảng Đông Quận phản ánh rõ nét tư tưởng Nho giáo, ảnh hưởng tín ngưỡng dân gian tôn giáo Phật giáo, Đạo giáo Trong nghi lễ vòng đời người Hoa Quảng Đông Quận 5, lễ vật trứng gà nhuộm đỏ, gừng chua (trong lễ đầy tháng), heo quay nhuộm đỏ, loại bánh, cặp củ sen buộc sợi dây đỏ, loại rau sống cần, hẹ, sà lách (trong lễ ăn hỏi), mứt sen, chén trà (trong lễ bái đường), đèn lồng trắng, giấy liễn, minh tinh (trong đám ma) mang tính biểu trưng cao, phản ánh nét văn hóa riêng cộng đồng Từ Đổi đến nay, tác động nguyên nhân khách quan kinh tế, sách, trình hội Footer Page 22 of 89 nhập hòa nhập nguyên nhân chủ quan từ nhận thức 23 Header Page 23 of 89 cộng đồng, nhiều quan niệm nghi lễ chu kỳ vòng đời có biến đổi, theo xu hướng đơn giản mai dần, vậy, người Hoa Quảng Đông Quận lưu giữ nhiều phong tục, tập quán, nghi lễ trước Đổi mới, khiến dễ dàng nhận diện cộng đồng người Hoa Quảng Đông địa bàn nghiên cứu Văn hóa nói chung nghi lễ vòng đời nói riêng người Hoa Quảng Đông Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh phản ánh ba sắc thái rõ rệt: Tổ chức xã hội theo Nho giáo, đời sống văn hóa mang đậm triết lý văn hóa phương Đông đời sống tín ngưỡng tôn giáo vô đậm nét Đối với người Hoa Quảng Đông Quận 5, tảng đạo đức xây dựng chủ yếu tư tưởng Nho giáo, với gốc rễ chữ Hiếu, tính tôn ti trật tự gia đình, xã hội đề cao, không gian gia đình coi trọng Đây xã hội coi trọng vai trò người đàn ông phụ nữ Đời sống văn hóa vật chất tinh thần người Hoa Quảng Đông Quận phong phú, ẩm thực yếu tố văn hóa vật chất bật nhất, mang đậm triết lý âm dương ngũ hành, thiên nhân hợp nhất, trung hòa vị mĩ, làm nên sắc thái riêng cho văn hóa cộng đồng Bên cạnh đó, yếu tố trang phục, quan niệm màu sắc dân ca, dân nhạc người Hoa Quảng Đông Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh phần mai một, song nhiều phản ánh quan niệm thẩm mỹ, đời sống tâm hồn, tình cảm góp phần giúp người Hoa Quảng Đông Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh khẳng định thân phận, vị trí trước cộng đồng với dân tộc khác địa bàn sinh sống Tín ngưỡng dân gian thể rõ nét, đặc biệt tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thần linh gia đình, vị thần cộng đồng tạo nên sắc thái riêng cho người Hoa nói chung người Hoa Quảng Đông Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Phật giáo, Đạo giáo hai tôn giáo có ảnh hưởng đến đời sống văn hóa người Hoa Quảng Đông Quận 5,hòa lẫn vào tín ngưỡng dân gian, khó phân biệt Rời xa quê hương Trung Quốc kỷ, chịu ảnh hưởng điều kiện sinh sống mới, hệ Cải cách, Đổi mới, tác động sách có liên quan trực tiếp tới sinh đẻ, hôn nhân tang ma trình hội nhập vào xã hội Việt Nam cộng đồng người Hoa Quảng Đông Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh diễn muộn hơn, chậm so với ảnh hưởng Đổi mới, sách Đảng, Nhà nước Trung Quốc trình toàn cầu hòa, giao lưu với văn hóa ngoại lai người Hán Quảng Châu, Trung Quốc, nên xu biến đổi, song nghi lễ vòng đời người Hoa Quảng Đông Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh bảo lưu nhiều giá trị truyền thống, chưa rơi vào tình trạng biến đổi, mai sâu sắc, mạnh mẽ người Hán Quảng Đông, Trung Quốc Điều tạo nên không khác biệt nghi lễ vòng đời hai cộng đồngNghi lễ vòng đời người Hoa Quảng Đông Quận 5, thành phố Hồ Chí Footer Page 23 of 89 Minh hàm chứa nhiều giá trị nhân văn, tiến bộ, góp phần văn hóa 24 Header Page 24 of 89 dân tộc Việt Nam thống nhất, đa dạng, cần trân trọng, giữ gìn phát huy Nghi lễ vòng đời có vai trò quan trọng đời sống người Hoa Quảng Đông Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh, giúp củng cố quan hệ cộng đồng, dòng họ, giáo dục nhân cách người, giải tỏa áp lực sống, tạo dựng niềm tin vào sống Có thể xem giá trị vai trò tích cực, tiến nghi lễ vòng đời người Hoa Quảng Đông Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh Trong bối cảnh đổi phát triển bền vững, bảo tồn phát huy giá trị nghi lễ người Hoa Quảng Đông Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, người Hoa Việt Nam nói chung cần theo quan điểm gạn đục khơi theo tinh thần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Một số kiến giải kiến nghị luận án bước đầu nhằm góp phần bảo tồn phát huy giá trị tích cực, nhân văn nghi lễ vòng đời người Hoa Quảng Đông Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Liên quan đến nghi lễ vòng đời người Hoa Quản Đông Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh nhiều khía cạnh chưa khai thác giao lưu, tiếp biến văn hóaHoa- Việt nghi lễ vòng đời, khác biệt nghi lễ vòng đời nhóm Hoa người Hoa đô thị với người Hoa nông thôn… Đây gợi mở ban đầu với mong muốn NCS người khác sau có điều kiện tiếp tục mở rộng nghiên cứu Footer Page 24 of 89 ... of 89 nghi lễ vòng đời người Hoa Quảng Đông Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh - Luận án góp phần làm sáng tỏ đặc trưng văn hóa, đồng thời biến đổi nghi lễ vòng đời người Hoa Quảng Đông Quận 5, thành... đổi nghi lễ vòng đời cộng đồng người Hoa Quảng Đông Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh Nghi lễ vòng đời người Hoa Quảng Đông Quận cấu thành hệ thống ba nghi lễ chủ yếu sinh đẻ, hôn nhân tang ma Các nghi. .. tiến nghi lễ vòng đời người Hoa Quảng Đông Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh Trong bối cảnh đổi phát triển bền vững, bảo tồn phát huy giá trị nghi lễ người Hoa Quảng Đông Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh