Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
4,05 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG BÀI THU HOẠCH Môn: Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại KHÁI QUÁT LỊCH SỬ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN THẾ GIỚI VÀ HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Giảng viên: Thầy Lê Ngọc Tuấn Tháng 11 năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG BÀI THU HOẠCH Môn: Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại KHÁI QUÁT LỊCH SỬ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN THẾ GIỚI VÀ HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Giảng viên: Thầy Lê Ngọc Tuấn Nhóm: Giáo sư Tháng 11 năm 2016 PHỤ LỤC “Con người khắp nơi đại diện đáng lo ngại Bất nơi người đặt chân đến, hòa âm thiên nhiên chuyển bất hòa.” George Perkins Marsh, 1874 Chương CÁC TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI RẮN Khi người bắt đầu lang thang khắp trái đất, chất thải rắn có lẽ bao gồm thứ sót lại từ việc săn bắn, thu thập chuẩn bị thức ăn Khi rác thải tích lũy, người du mục đơn giản di chuyển đến vị trí khác Quá trình tự nhiên việc phân hủy vi khuẩn dễ dàng hấp thụ phân huỷ rác thải Trong khoảng 9000 TCN, người bỏ sống du canh du cư tạo thành cộng đồng cố định Con người tiến hoá từ săn bắt hái lượm trở thành nông dân, thợ thủ công, văn minh thiết thực Đi kèm với điều đó, lượng rác thải tăng lên bắt đầu tích tụ thời gian dài Kết là, rác thải có hại với sức khỏe môi trường tự nhiên xã hội loài người phải học cách đối đầu với vấn đề quản lý chất thải họ Bằng cách phân loại rác thải, nhà khảo cổ đạt nhìn sâu vào lối sống, chế độ ăn uống trật tự xã hội cư dân xã hội thời Như thời đồ đá, người bỏ lại mặt hàng không phân hủy công cụ, vũ khí đồ dùng Trong thời kỳ suy thoái kinh tế, người Maya Trung Mỹ chôn đồ dùng hư hỏng, đồ trang trí vật dụng khác không hữu dụng nhà hay mộ hoàng gia họ Một số rác thải dường tái chế mảnh vụn, chậu bị phá vỡ đồ gốm tìm thấy tảng cao tường số đền Các loại vật liệu sử dụng chủ yếu xã hội thời xưa, chẳng hạn công cụ, vũ khí đồ thủ công, giúp xác định thời đại khác Ví dụ thời đồ đá, đồ đồng, đồ sắt… Khi nhà khảo cổ khai quật kiểm tra làng dân tộc cổ đại, họ tìm thấy đống rác thải, lò nấu, mộ, hình thái sinh sống cư dân trước Bằng cách phân loại rác thải, nhà khảo cổ đạt nhìn sâu vào lối sống, chế độ ăn uống trật tự xã hội cư dân xã hội thời Như thời đồ đá, người bỏ lại mặt hàng không phân hủy công cụ, vũ khí đồ dùng Trong thời kỳ suy thoái kinh tế, người Maya Trung Mỹ chôn đồ dùng hư hỏng, đồ trang trí vật dụng khác không hữu dụng nhà hay mộ hoàng gia họ Một số rác thải dường tái chế mảnh vụn, chậu bị phá vỡ đồ gốm tìm thấy tảng cao tường số đền (Alexander, 1993) 1.1 Quản lý chất thải rắn 1.1.1 Nền văn minh tối cổ Khi văn minh xuất vùng Lưỡng Hà, Ai Cập nơi khác, tác động rác thải rắn trở nên đáng kể Kết số chương trình quản lý rác thải thô sơ đưa Ngay từ năm 8000-9000 TCN, bãi rác lập cách xa khu dân cư bố trí cho động vật hoang dã, côn trùng mùi hôi không di chuyển đến khu vực đông dân cư (Bilitewski et al., 1997) Các văn minh Minoan (3000-1000 TCN) phủ lên rác thải theo định kỳ với lớp đất hố lớn, tạo thành bãi chôn lấp sơ khai (Priestley, 1968; Wilson, 1977) Trước năm 2100 TCN, cư dân đảo Crete xây đường ống nối nhà để vận chuyển rác thải (Melosi, 1981; Vesilind et al., 2002) Tại Kouloure thủ đô Crete cổ (khoảng 1500 TCN), người dân lập lò ủ rác (Kelly, 1973) Trước năm 800 TCN, người dân vùng Jerusalem thành lập hệ thống cống rãnh đặt nguồn cung cấp nước nguyên thủy Trong thung lũng Indus, thành phố Mohenjo-daro, nhà trang bị máng thải thùng rác có hệ thống thu gom rác thải (Melosi, 1981) Harappa, khu vực Punjab, phần Ấn Độ, nhà vệ sinh lắp đặt có hệ thống thoát nước phòng tắm Nhiều thành phố châu Á thu rác thải thùng chứa đất sét, sau chở (Vesilind et al., 2002) 1.1.2 Hy Lạp Trong kỷ thứ năm TCN, thành phố Hy Lạp bắt đầu thiết lập bãi rác chung cho thị trấn bãi rác trì tình trạng tương đối có trật tự Rác thường bao gồm rác thải thực phẩm, phân, đồ gốm trẻ sơ sinh bị bỏ rơi (Kelly, 1973) Ở Athens (khoảng 320 TCN), hộ gia đình có trách nhiệm thu thập vận chuyển rác thải thân (Tammemagi, 1999) Cư dân yêu cầu quét đường phố hàng ngày vận chuyển rác thải đến khu vực tường thành phố (Bilitewski et al., 1997) Trong năm đầu thời đại đồ đồng, người Trojan để nhiều rác thải họ (xương, rác) tích lũy sàn nhà, sau bao phủ lớp đất nén thành bề mặt Các nhà nghiên cứu suy đoán người dân có thói quen nâng cao mái nhà cửa vào nhà họ định kỳ (Blegen, 1958; Alexander, 1993) Các chất thối rữa rác thải cồng kềnh ném đường phố, làm thức ăn cho heo hay ngỗng Ở số địa điểm, nô lệ cư dân "tầng lớp dưới" trao quyền để nhặt rác thải mang (Alexander, 1993) Tuy nhiên, hầu hết nơi, cư dân thành phố sống bối cảnh rác thải bẩn thỉu Hành động trực tiếp cho việc quản lý rác thải thực khối lượng rác thải ảnh hưởng quốc phòng địa phương Ví dụ, Athens năm 500 trước Công nguyên, luật thông qua yêu cầu tất rác thải phải mang xa km bên giới hạn thành phố đống rác đặt bên cạnh tường thành phố tạo hội cho quân ngoại xâm mở rộng quy mô vượt họ (Bilitewski et al., 1997) Các học giả Hy Lạp Ba Tư người đưa mối quan hệ vệ sinh cá nhân, nước bị ô nhiễm, thực phẩm hư hỏng, bùng phát lan truyền dịch bệnh Hippocrates (khoảng 400 TCN) người Ba Tư Ibn Sina (980-1037 SCN) đưa mối quan hệ rác thải bệnh truyền nhiễm (Bilitewski et al., 1997) 1.1.3 Rome Tại Rome cổ đại, chất thải đổ vào sông Tiber, ném đường phố đổ vào hố lộ thiên ngoại ô thành phố Rome văn minh tạo lực lượng lao động thu gom rác thải có tổ chức vào năm 14 SCN (Vesilind et al., 2002) Để xử lý đống chất thải lại đường phố, nhóm công nhân vệ sinh dùng xẻng xúc vào toa xe ngựa kéo Nhóm người vận chuyển chuyển rác đến hố, nằm bên cổng thành phố nơi cách xa cộng đồng, cư dân Nhà quản lý tuyên báo "Hãy mang rác bạn xa bạn bị phạt." dùng dấu hiệu bao gồm mũi tên để đường khỏi thành phố (Kelly, 1973) Dưới cai trị Caesars (27 TCN đến 410 SCN), hàng ngàn xác chết chiến đấu võ sĩ giác đấu (cả người động vật) xử lý mỏ vùng ngoại ô thành phố Các tiểu ban vệ sinh Thượng viện La Mã lệnh vấn đề phân không xử lý xe đẩy hố mở (Kelly, 1973) Người La Mã thờ thần cho tất dịp họ thờ nữ thần dành riêng cho hậu việc xử lý rác thải bừa bãi, nữ thần Fever Mặc cho cầu nguyện họ bàn thờ, Rome nạn nhân bệnh dịch năm 23 TCN, năm 65, năm 79 năm 162 SCN Người La Mã chưa nắm bắt đầy đủ mối liên hệ chất thải bệnh truyền nhiễm Trong suốt kỷ SCN, hoàng đế La Mã bắt đầu nhận chất thải rắn đô thị có mối liên quan mật thiết đến sức khỏe cộng đồng Hoàng đế Domitian (81-96 SCN) lệnh kiểm soát dịch hại, cố vấn ông nhận thấy vấn đề thiếu thành phố có liên quan với gia tăng số lượng chuột, rận, rệp, sâu bọ khác (Bilitewski et al., 1997) Hoàng đế Vespasian (69-79 C.E.) lệnh lắp đặt nhà vệ sinh công cộng, thiết kế để có nước chảy bên (Kelly, 1973) Năm 300 SCN, có 144 nhà vệ sinh công cộng Rome (Bilitewski, 1997) Một số nhà nghiên cứu cho theo thời gian, tích tụ chất thải góp phần vào việc chôn vùi thành phố, sau xây dựng lại Một phần La Mã cũ thành phố Bath, Anh nằm bên thành phố từ 12 đến 20 ft (Wilson, 1977) Dân số Rome cuối tăng đến phần tư triệu Tại thời điểm này, rác thải thành phố không xử lý cách thỏa đáng Một số nhà sử học cho mùi hôi dội chất thải thúc đẩy tầng lớp quý tộc từ thành phố phải chuyển nơi sinh sống vào núi dọc theo bờ biển Điều suy đoán dấu hiệu suy tàn đế chế (Alexander, 1993) Ngoài ra, bãi rác thải bên tường ngày tăng cho tổn hại đến quốc phòng phố (Vesilind et al., 2002) 1.1.4 Châu Âu Với kết thúc đế chế La Mã dẫn đến mát trật tự kỷ luật thiết lập luật pháp Điều không phần quan trọng mát kiến thức kỹ thuật khoa học vệ sinh Kết là, từ thời kỳ đen tối tới thời phục hưng, giải pháp xử lý chất thải, rác thải xả tràn lan tuyến đường (Kelly, 1973) Người dân đơn giản đổ chất thải, có phân, trực tiếp khỏi cửa sổ Những chất thải phân hủy tự nhiên cuối lẫn vào đường nhựa Ở số địa điểm, chỗ chứa tập trung thiết lập trực tiếp phía trước nhà trở thành bãi chôn chung nước thải chất thải khác Khi dân số châu Âu tăng mạnh đô thị hoá, tác động chất thải trở nên gay gắt Tại London, hộ gia đình đặt đống chất thải trời Theo báo cáo vệ sinh môi trường London (Hội đồng London Greater, 1969): Khi mật độ dân số tăng áp lực đất đai khu vực đô thị tăng lên hệ thống đường giao thông cần phải cải tiến Các mô hình điểm xử lý rác thải thay đổi cho phù hợp với phát triển Tất thứ từ rác thải, nước thải, tro từ xưởng đúc, nội tạng [lò mổ] phân từ chuồng ngựa dẫn đến cống rãnh máng xối Việc đốt chất thải thành phố không an toàn có vô số kiến trúc gỗ (Wilson, 1977) Kết là, chất thải y nguyên, xử lý Trong năm 1297, lệnh ban hành yêu cầu tất người thuê nhà phải có đường rãnh rõ ràng phía trước nơi họ phần lớn người dân không tuân theo Tuy nhiên, đa phần chất thải bị đốt cháy bếp lửa hộ gia đình Hình 1.1 Bức điêu khắc thời Trung cổ cho thấy phân đổ trực tiếp đường Các thành phố Paris có kinh nghiệm độc đáo gắn liền với vấn đề chất thải họ Trong năm 1131, đạo luật thông qua việc cấm lợn chạy loạn lạc đường phố sau vua Philip, trai Louis, chết tai nạn gây lợn chạy lạc Các nhà sư tu viện địa phương phản đối điều luật yêu cầu tranh luận Cuộc tranh luận diễn liên tục nhiều năm việc cho phép động vật chạy tự đường phố (Melosi, 1981) Trong thời kỳ trung cổ, việc tích trữ đủ thức ăn để nuôi động vật vào mùa đông thường sẵn thành phố lớn London Do đó, nhiều loài động vật trang trại bị giết hại mùa thu Thịt muối thịt xông khói không đủ dùng cho toàn mùa đông, điều tạo nhu cầu mạnh mẻ loại gia vị Các loại gia vị sử dụng để che dấu, át mùi vị hôi thiu thịt hư, cá, loại thực phẩm khác Ngay với nỗ lực trên, thực phẩm hư hỏng thành phần lớn chất thải thời trung cổ châu Âu (Alexander, 1993) Vào năm 1354, lệnh ban hành việc "rác" lắng đọng mặt tiền nhà loại bỏ hàng tuần (Wilson, 1977) Các phường London định, thuê "rakers – người thu gom rác" Mỗi tuần lần, người thu thập rác phân từ đường phố từ mặt tiền nhà, sau rác thải chở xe bò bên thành phố (Alexander, 1993; Harris Bickerstaffe, 1990) Theo trích dẫn Rawlinson (1958): Các đống rác gom lại xếp lên khoang xe [toa xe người nông dân], kéo hai ngựa London có khoảng 12 xe thiết kế đặc biệt Một số ụ rác lớn thiết lập vùng ngoại ô thành phố bờ sông Mỗi tuần có ngày đặc biệt định để người dân để rác bên cho người thu gom đến thu thập Trong suốt năm 1700, nơi quy định cư dân London không phép chôn phân phạm vi thành phố, không vức rác sau 9:00 tối Vào ban đêm, nhà thiết lập luật pháp lý luận, người thành thật nhà người lang thang đường phố có lẽ có mục đích, đổ rác (Kelly, 1973) Điều đề xuất khác "việc loại bỏ đồ dơ (rác, phân động vật, phân bón) rác nằm đường phố" gợi ý đặt toàn khu vực London quản lý thống cộng đồng để tất rác vận chuyển thuyền sông Thames (Wilson, 1977) Lợi ích nhận thấy, nhiên, hầu hết loại chất thải phát sinh giai đoạn này, đầu cách mạng công nghiệp Người Anh mạnh dạn xử lý chất thải định Thời gian cao điểm rác bao phủ số nhà thời kỳ Tudor dày đến 3ft Các rác thải giàu nitrat, năm đầu kỷ 17 "khai thác" Nitrat, sử dụng sản xuất thuốc súng (Wilson, 1977) Khoảng năm 1815, bụi từ đống rác từ kỷ trước tầng Grays Inn Lance khai thác bán cho Nga để làm gạch cho việc xây dựng lại Moscow sau xâm lược Napoleon Các chất thải thu gom cuối đem bán (Wilson, 1977) Các thành phần chung chất thải thời kỳ tro, bụi, than có xu hướng cao Thành phần chất thải London kỷ trình bày Bảng 1.1 Bảng 1.1 Thành phầnh chất thải rắn Lôn Đôn, 1888-2000 Thành phần 1888 1892 1926 1967 2000 Bụi than 81.7 83.2 54.8 19.3 — Rau củ, chất thối rửa xương 13.2 8.3 14.7 19.2 38.8 Giấy — 4.3 15.0 34.0 19.5 Kim Loại 0.4 1.0 3.6 10.6 3.6 Giẻ lau 0.4 0.4 1.8 2.4 — Thủy tinh 1.3 1.4 3.0 10.9 8.4 Nhựa — — — 1.3 8.1 Hỗn hợp 3.0 1.4 7.0 21.7 Dựa theo Wilson, D.G., Handbook of Solid Waste Management, Van Nostrand Reinhold Company, New York, 1977 Cuộc cách mạng công nghiệp có khởi đầu kỷ 18, nguyên 10 tổng hợp chất thải cần ý trước tiên vào biện pháp hạn chế phát thải, nghĩa theo nguyên tắc phòng ngừa Trong trình sản xuất tiêu dùng, giảm thiểu phát thải giảm chi phí cho khâu để xử lý chất thải (tái sử dụng, tái chế, thu hồi, chôn lấp ) Trường hợp phát sinh chất thải sản xuất tiêu dùng cần cố gắng tái sử dụng tái chế tối đa trước đem chôn lấp trả chúng môi trường 3.2 Hiện trạng thu gom xử lý CTR 3.2.1 Thu gom xử lý CTR thông thường Theo báo cáo Bộ Xây dựng, tỷ lệ thu gom trung bình đô thị giai đoạn giai đoạn 2013 - 2014 đạt khoảng 84% - 85%, tăng từ đến 4% so với giai đoạn 2008 - 2010 Khu vực ngoại thành tỷ lệ thu gom trung bình đạt khoảng 60% so với lượng CTR sinh hoạt phát sinh Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt khu vực nông thôn thấp, trung bình đạt khoảng 40 - 55% Các vùng sâu, vùng xa tỷ lệ đạt khoảng 10% Bảng3.1 Tổng lượng gom CTR sinh hoạt đô thị số địa phương năm 2014 Theo báo cáo từ địa phương, số đô thị đặc biệt, đô thị loại có tỷ lệ thu gom khu vực nội thành đạt mức tuyệt đối 100% Tp Hồ Chí Minh; Đà 50 Nẵng; Hải Phòng; Hà Nội đạt khoảng 98% 11 quận nội thành (quận Hà Đông đạt 96% Thị xã Sơn Tây đạt 94%); Huế đạt 95% Các đô thị loại có cải thiện đáng kể, đa số đô thị loại đạt tỷ lệ thu gom khu vực nội thành đạt 80% - 85% Ở đô thị loại công tác thu gom cải thiện không nhiều nguồn lực hạn chế, thu gom phần lớn hợp tác xã tư nhân thực nên thiếu vốn đầu tư trang thiết bị thu gom Mặt khác, ý thức người dân đô thị chưa cao nên có gia đình không sử dụng dịch vụ thu gom rác Tại đô thị, việc thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt Công ty môi trường đô thị Công ty công trình đô thị thực Tại khu vực nông thôn, việc thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt phần lớn hợp tác xã, tổ đội thu gom đảm nhiệm với chi phí thu gom thỏa thuận với người dân đồng thời có đạo quyền địa phương Tuy nhiên, việc thu gom, vận chuyển khu vực nông thôn thường dừng lại điểm trung chuyển, chưa giải toàn vấn đề thu gom rác khu vực Việc phân loại CTR nguồn chưa có chế tài áp dụng không đồng cho công đoạn thu gom, xử lý Hiện công tác phân loại CTR nguồn thực thí điểm số phường số đô thị lớn Phần lớn CTR sinh hoạt đô thị chưa phân loại nguồn mà thu gom lẫn lộn vận chuyển đến bãi chôn lấp Chôn lấp CTR sinh hoạt hình thức xử lý phổ biến đô thị Ngoài số công nghệ xử lý CTR sinh hoạt phương pháp phân loại, thu hồi, tái chế số thành phần gồm có rác hữu cơ, phế liệu nhựa, thủy tinh, kim loại sản xuất vật liệu xây dựng Tại khu vực nông thôn, thực tiêu chí 17 Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, số địa phương đẩy mạnh việc thành lập đơn vị thu gom CTR sinh hoạt Việc thu gom, xử lý bước đầu áp dụng CTR sinh hoạt, bước hạn chế tình trạng vứt rác thải tràn lan Theo thống kê, có khoảng 40% số thôn, xã hình thành tổ, đội thu gom rác tự quản với kinh phí hoạt động người dân đóng góp, huyện Bình Xuyên Yên Lạc (Vĩnh Phúc), huyện Thanh Trì (Hà Nội), huyện Yên Phong (Bắc Ninh) … Tuy nhiên, hiệu thu gom rác thải sinh hoạt thấp hệ thống phân loại tái chế rác hoạt động chưa tốt chưa có Đối với loại CTNH khó phân hủy loại hóa chất, vỏ bao bì hóa chất bảo vệ thực vật qua sử dụng tổ chức thực thu gom số nơi chưa có hướng xử lý sau thu gom CTR phát sinh từ hoạt động sản xuất thu gom, vận chuyển sở sản xuất số đơn vị khác Về CTR làng nghề, phần nhỏ CTR 51 thu gom CTR sinh hoạt dân cư nông thôn, phần lớn chưa thu gom, xử lý Các phương pháp xử lý CTR đô thị phổ biến chôn lấp CTR xử lý; chôn lấp CTR có phun chế phẩm EM, vôi bột; chôn lấp CTR có kỹ thuật kiểm soát, xử lý ô nhiễm; sử dụng lò đốt; chế biến phân compost theo công nghệ nước ngoài; chế biến CTR theo công nghệ Seraphin, An Sinh ASC; đốt CTR thu lượng; đốt CTR yếm khí thành than Qua khảo sát thực tế 63 tỉnh thành cho thấy, nhiều tỉnh khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ Tây nguyên, chất thải công nghiệp CTR sinh hoạt chôn lấp chung, hầu hết bãi chôn lấp không hợp vệ sinh Ở khu vực Tây Nguyên, bãi chôn lấp lộ thiên thường bố trí thung lũng, có nơi gần đầu nguồn nước gây ô nhiễm môi trường khu vực hạ nguồn Đối với khu vực đồng sông Cửu Long, nhiều bãi chôn lấp bờ bao, mùa lũ về, bãi chôn lấp bị ngập nước gây ô nhiễm môi trường Nhiều bãi chôn lấp có cấu tạo hở, vào mùa khô, chất thải đem đốt Tính đến năm 2012, nước có khoảng 25 nhà máy xử lý CTR đầu tư xây dựng đưa vào vận hành với tổng công suất thiết kế khoảng 4.000 tấn/ngày hoạt động chủ yếu số đô thị, có nhà máy sử dụng công nghệ đốt, nhà máy sử dụng kết hợp đốt sản xuất phân bón compost Các nhà máy lại sử dụng công nghệ sản xuất phân compost kết hợp chôn lấp đầu tư xây dựng vào vận hành Các nhà máy góp phần giảm thiểu chất thải phải chôn lấp hạn chế tác động đến môi trường Tính đến Quý I năm 2014, khuôn khổ Chương trình xử lý CTR giai đoạn 2011 - 202010 có 26 sở xử lý CTR tập trung đầu tư xây dựng theo hoạch xử lý CTR sinh hoạt địa phương Trong số 26 sở xử lý CTR có 03 sở xử lý sử dụng công nghệ đốt, 11 sở xử lý sử dụng công nghệ sản xuất phân hữu cơ, 11 sở xử lý sử dụng công nghệ sản xuất phân hữu kết hợp với đốt, 01 sở xử lý sử dụng công nghệ sản xuất viên nhiên liệu Tuy nhiên, hiệu hoạt động công nghệ xử lý CTR sinh hoạt sử dụng 26 sở chưa đánh giá cách đầy đủ, toàn diện; chưa lựa chọn mô hình công nghệ xử lý CTR sinh hoạt hoàn thiện đạt tiêu chí kỹ thuật, kinh tế, xã hội môi trường Theo báo cáo không đầy đủ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nước có 50 lò đốt CTR sinh hoạt, đa số lò đốt cỡ nhỏ (dưới 500kg/h), khoảng 2/3 lò đốt sản xuất, lắp ráp nước Hiện nhiều nơi vùng nông thôn có xu hướng đầu tư đại trà lò đốt chất thải sinh hoạt 52 tuyến huyện, xã Đây giải pháp tình góp phần nhanh chóng giải vấn đề xử lý chất thải sinh hoạt tồn đọng khu vực nông thôn Tuy nhiên, vấn đề đặt việc quản lý kiểm soát lò đốt đặc biệt lò chưa đáp ứng nhu cầu kỹ thuật quy trình vận hành không đảm bảo dẫn đến việc phát sinh ô nhiễm thứ cấp phát thải khí độc hại vào môi trường, đặc biệt phát thải khí thải Dioxin Furan nguy hiểm sức khỏe cộng đồng 3.2.2 Thu gom xử lý chất thải rắn y tế Đối với xử lý CTR y tế, so với giai đoạn trước, hoạt động tăng cường đáng kể Tuy nhiên việc đầu tư chưa đồng tỉnh, thành phố Đặc biệt hoạt động thu hồi tái chế CTR y tế nhiều nơi thực không theo quy chế quản lý CTR y tế ban hành (Báo cáo số 231/BC-CP ngày 22 tháng năm 2015 Chính phủ công tác bảo vệ môi trường ) Theo số liệu báo cáo Cục Quản l môi trường (Bộ Y tế) tình hình quản l CTR y tế, có 90% bệnh viện thực thu gom hàng ngày có thực phân loại chất thải từ nguồn Tuy vậy, sở khám chữa bệnh địa phương Sở Y tế quản l., công tác thu gom, lưu giữ vận chuyển CTR chưa trọng, đặc biệt công tác phân loại lưu giữ chất thải nguồn Số liệu thống kê từ địa phương năm 2013 cho thấy có 32/57 địa phương có số liệu xử lý CTR y tế đạt từ 80% trở lên Nhìn chung, tỷ lệ thu gom CTR y tế giai đoạn 2011 - 2015 tăng không cao (Báo cáo đánh giá tình hình thực tiêu môi trường Chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn 2011 – 2020 Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2013 - 2014, Tổng cục Môi trường, 2014) Tính đến năm 2015, tỉ lệ CTR y tế thu gom đạt 75%; tỷ lệ CTNH y tế thu gom, xử lý đạt khoảng 65% Hầu hết bệnh viện tiến hành thu gom, phân loại chất thải, phương tiện thu gom thiếu chưa đồng bộ, hầu hết chưa đạt tiêu chuẩn, trang thiết bị đảm bảo cho trình vận chuyển an toàn Tại sở khám chữa bệnh trực thuộc quản lý Bộ Y tế, phần lớn CTR y tế phát sinh thu gom vận chuyển đến khu vực lưu giữ tập trung sau xử lý lò thiêu đốt nằm sở ký hợp đồng vận chuyển xử lý sở xử lý chất thải cấp phép địa bàn sở khám chữa bệnh Trong khoảng 300 chất thải y tế ngày có 1/3 số CTR đốt lò đốt đại đảm bảo an toàn môi trường Thống kê cho thấy, 53 nước có gần 200 lò đốt rác thải y tế chuyên dụng, có xí nghiệp đốt rác tập trung Hà Nội Tp HCM, lại lò đốt rác cỡ trung bình cỡ nhỏ Số lò đốt rác thải y tế phục vụ cho 453 bệnh viện sở y tế, chiếm khoảng 40% số bệnh viện Hơn nữa, lò đốt rác chủ yếu tập trung bệnh viện tỉnh trở lên số bệnh viện tuyến huyện thuộc thị xã, thành phố Còn lại có tới 33% bệnh viện tuyến huyện tỉnh hệ thống lò đốt chuyên dụng, phải xử lý chất thải y tế nguy hại lò đốt thủ công, chôn khuôn viên bệnh có đông dân cư sinh sống không số tuồn bán để tái chế Đây thực mối nguy đe dọa môi trường sống người dân viện, thải trực tiếp bãi rác chung, nơi có đông dân cư sinh sống không số tuồn bán để tái chế Đây thực mối nguy đe dọa môi trường sống người dân Hiện nay, việc sử dụng công nghệ không đốt, thân thiện với môi trường xử lý chất thải y tế khuyến khích ưu tiến phát triển Điển hình công nghệ xử lý chất thải y tế phương pháp không đốt khử khuẩn lò hấp, lò vi sóng đem lại hiệu mặt kinh tế lẫn môi trường, sử dụng nhiệt độ 3.2.3 Thu gom xử lý chất thải nguy hại từ hoạt động sản xuất Theo thống kê từ báo cáo địa phương cho thấy, khối lượng CTNH thu gom, xử lý ngày tăng qua năm, cụ thể năm 2012 165.624 tấn, năm 2013 186.657 (tăng 12,7% so với năm 2012), năm 2014 320.275 (tăng 93,4% so với năm 2012), chiếm tỷ lệ khoảng 40% tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh toàn quốc (Báo cáo tổng kết 10 năm thực Luật phòng chống tham nhũng năm 2005 - TCMT, 2015) So với năm từ 2005 - 2010, giai đoạn từ 2011 đến 2015, việc thu gom, xử lý CTNH số sở sản xuất quy mô lớn bắt đầu quan tâm Tuy nhiên, sở sản xuất vừa nhỏ, vấn đề bị buông lỏng Hiện nay, CTNH công nghiệp thu gom, xử l URENCO số đơn vị nhỏ lẻ khác đơn vị sản xuất tự thu gom, xử lý lưu trữ Hầu hết sở xử l CTNH doanh nghiệp tư nhân (chiếm 97% tổng số doanh nghiệp xử l CTNH Bộ TN&MT cấp phép hoạt động) Công suất xử lý sở Bộ TN&MT cấp phép khoảng 1.300 tấn/năm, sở đóng vai trò việc thu gom, vận chuyển xử lý CTNH phạm vi nước Việc phát triển doanh nghiệp tư nhân hoạt động theo chế thị trường giúp cho hoạt động quản lý chất thải có tính cạnh tranh cao, tạo điều kiện cho chủ nguồn thải CTNH cần chuyển giao chọn lựa doanh nghiệp xử lý có kinh 54 nghiệm dịch vụ phù hợp, tránh tình trạng độc quyền ép giá xử l Tuy nhiên, việc thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH khu vực vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn, đặc biệt với chủ nguồn thải phát sinh lượng CTNH (