1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu các địa danh ở lâm đồng

48 914 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 439,79 KB

Nội dung

TÁC GIẢ: Lê Thị Hương Lan (CN) Hoàng Thị Hòa Lê Thị Tuyết Lan BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI: TÌM HIÉU CÁC ĐỊA DANH Ở LÂM ĐỒNG CHƯƠNG 1: VẤN ĐÈ ĐỊA DANH VÀ ĐỊA DANH TỈNH LÂM ĐÒNG 1.1 Vấn đề địa danh 1.1.1 Khái niệm địa danh Đào Duy Anh: ‘Dịa danh tên miền đất” Lê Trung Hoa: ‘Dịa danh từ ngữ cố định dùng làm tên riêng địa hình thiên nhiên, công trình xây dựng, đơn vị hành chính, vùng lãnh thổ” 1.1.2 Những vấn đề địa danh học Bao gồm vấn đề: Chức địa danh, phân loại địa danh, mối quan hệ địa danh với ngành khoa học khác 1.2 Địa danh tỉnh Lâm Đồng Lâm Đồng có diện tích tự nhiên 9.764,8 km2, tập trung gần 40 dân tộc anh em sinh sống, có số dân tộc Mạ, K’ho, Chu ru, M’nông, Chăm , nhiều di tích khảo cổ học Lâm Đồng có văn hóa, lịch sử lâu đời có văn hóa đặc sắc dân tộc anh em Lâm Đồng tên ghép từ hai tên Lâm Viên Đồng Nai Thượng CHƯƠNG 2: ĐỊA DANH CHỈ CÁC ĐÓI TƯỢNG Tự NHIÊN 2.1 Địa danh Hán Việt Đồi Vọng Cảnh, hồ Đa Thiện, hồ Đơn Dương, hồ Tuyền Lâm, hồ Vạn Kiếp, thác Lạc Nghiệp 2.2 Địa danh ngôn ngữ dân tộc thiểu số Đèo Bảo Lộc: Việt hóa từ từ tổ BTao có nguồn gốc tiếng K’ho Hồ Đankia: Đankia phát âm chệch Đăngkia có nghĩa “cỏ tranh cao” với đăng: cỏ tranh, kia: cao 2.3 Địa danh Việt Dốc Khỉ, dốc Mạ ơi, đèo Chuối, đồi Cù, đồi Mộng Mơ 2.4 Địa danh ngoại ngữ Thác Pongour: tên Pongour có nguồn gốc từ ngôn ngữ K’ho “pon” “guo” mà người Pháp phiên âm thành “Pongour” 2.5 Địa danh chưa giải thích Suối Đại Nga, dốc Dạ Hương, đèo Đa Tun, núi Tion Hoan CHƯƠNG 3: ĐỊA DANH CHỈ CÁC ĐÓI TƯỢNG NHÂN TẠO 3.1 Địa danh Hán Việt Hàng loạt yếu tố lặp lại như: “Lạc” nghĩa là: vui, chỗ người ta tụ lại với nhau, ‘lâm” nghĩa rừng, ‘lộc” nghĩa là: phúc, tốt lành bổng lộc 3.2 Địa danh ngôn ngữ dân tộc thiểu số Huyện Dạ Tẻh: “dạ” theo tiếng K’ho nghĩa nước, “tẻh” biến âm từ “téh” có nghĩa đất Dạ Tẻh nghĩa đất - nước 3.3 Địa danh Việt Tên đường: đường 3/2, đường /4 tên cầu: cầu Xóm Trung, cầu Đất, cầu Treo, cầu Xéo, cầu Suối Cát, cầu Suối Vàng 3.4 Địa danh ngoại ngữ: Đường Yersin 3.5 Địa danh chưa giải thích Huyện Dạ Huoai, xã Phi Liêng, đường Ninh Loan, cầu Minh Rồng KẾT LUẬN: Địa danh Lâm Đồng nhiều phức tạp Ở có pha trộn nhiều ngôn ngữ vùng kinh tế nên có nhiều cư dân khác vào cư trú Những văn hóa khác tạo đại dnah có khác biệt định MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ học, địa danh học chưa tìm hiểu nhiều chưa nhiều người quan tâm Địa danh dùng để tên vùng, tên sông, tên núi, tên gọi đối tượng địa hình khác nhau, tên nơi cư trú, tên hành chính, người đặt ra, địa danh chứa thông tin tinh thần, văn hoá, xã hội, lịch sử, ngôn ngữ trị Địa danh thể phần ngôn ngữ dân tộc với đặc điểm bật địa danh đa dạng ngôn ngữ Nhưng mục đích việc đặt tên địa danh để phân biệt đối tượng địa hình, sông với sông kia, núi với núi nọ, nên sông, núi đặt tên riêng Vỉ thế, việc tìm hiểu địa danh lĩnh vực mẻ nhà nghiên cứu ngôn ngữ Tỉnh Lâm Đồng tỉnh thuộc địa bàn Tây Nguyên, nơi có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển kinh tế, văn hóa Lâm Đồng tỉnh có nhiều dân tộc thiểu số khác sinh sống lãnh thổ, có nhiều văn hóa dân tộc đan xen, tồn phát triển, trình di dân mở rộng vùng kinh tế nên vùng đất mẻ lịch sử hình thành Tìm hiểu địa danh tỉnh Lâm Đồng có nhiều khía cạnh, nhiều vấn đề, ta có nhìn bao quát toàn cảnh tỉnh Lâm Đồng tìm hiểu sâu thêm vùng đất đa dân tộc đa dạng ngôn ngữ Qua ta thấy văn hóa, lịch sử dân tộc thể vào địa danh nhiều ý nghĩa, phản ánh sống đời thường người dân tộc thiểu số Vì vậy, chọn đề tài “Tìm hiểu địa danh tỉnh Lâm Đồng” với hy vọng tìm ý nghĩa tên đất, tên vùng tỉnh Lâm Đồng đưa số ý kiến cá nhân, ý kiến tranh cãi ý nghĩa địa danh Trong giới hạn cho phép đề tài nên nghiên cứu nguồn gốc nhu ý nghĩa địa danh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tại Việt Nam, từ đầu kỷ XX có số công trình tổng hợp, khảo cứu tìm hiểu địa danh Nhưng công trình chủ yếu nghiên cứu góc độ địa lý lịch sử Những nghiên cứu địa danh cách thường biết đến với Tên gọi cách gọi tên (Nguyễn Phương Chi, Hoàng Tử Quân) Tác giả Đào Duy Anh Đất nước Việt Nam qua đời làm rõ trình xác lập, phân định rõ lãnh thổ khu vực, địa danh coi chứng quan trọng Sau đó, tác giả Hoàng Thị Châu tìm hiểu Moi liên hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông người nghiên cứu địa danh bình diện ngôn ngữ Với Một sổ vẩn đề địa danh học Việt Nam Địa danh Việt Nam, tác giả Nguyễn Văn Âu đưa ý kiến tập trung vào phần lý luận địa danh học đưa khái quát địa danh địa danh học Việt Nam Ở địa bàn cụ thể, công trình nghiên cứu địa danh kể từ đầu kỷ XX nhiều Nổi bật tác giả Lê Trung Hoa với công trình tìm hiểu sâu địa bàn thảnh phố Hồ Chí Minh đưa lý luận địa danh học Có thể kể Địa danh thành phổ Hồ Chí Minh, Từ điển địa danh thành phổ Sài Gòn - Hồ Chí Minh, Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu địa danh (Địa danh thành phố Hồ Chí Minh) Ngoài có tác giả Nguyễn Kiên Trường với việc tìm hiểu sâu địa danh tỉnh Hải Phòng qua công trình nghiên cứu Những điểm địa danh Hải Phòng (luận án PTSKH) Một số tác giả có nhiều công trình tìm hiểu ran đề địa lý vùng lãnh thổ nói chung địa danh nói riêng Tác giả Lê Thông với tác phẩm Việt Nam đất nước người, Địa lý tỉnh thành phổ Việt Nam (tập 4), Các tỉnh thành phố duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên tìm hiểu cách khái quát đất nước Việt Nam ngàn năm văn hiến đất nước Việt Nam với thay đổi lịch sử, lãnh thổ, vùng địa lý Trong năm gần đây, tác giả Nguyễn Quang Ân có Việt Nam, thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành 1945 1997, tác giả Nguyễn Dược, Trung Hải có sổ tay địa danh Việt Nam, hay nhóm tác giả Nguyễn Như Ý, Nguyễn Thành Chương, Bùi Thiết với công trình Từ điển địa danh văn hóa thẳng cảnh Việt Nam địa danh tỉnh Lâm Đồng, nói công trình tìm hiểu sâu kỹ lưỡng Địa Lâm Đồng ủy ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng phối hợp tác giả nhà xuất Văn hóa Dân tộc (Hà Nội) thực năm 2001 Công trình khái quát nét địa lý tự nhiên, dân tộc dân cư, văn hóa, phong tục tập quán, ngôn ngữ với đặc điểm địa phương địa bàn tỉnh Công trình không vào giải thích địa danh vùng cho độc giả thấy phong phú, đa dạng địa hình, có đan xen văn hóa dân tộc, cụm dân cư Đồng thời, công trình khẳng định “Địa chí Lâm Đồng tài liệu tham khảo quỷ báu góp phần xây dựng luận khoa học để lãnh đạo, quản lý xã hội, hoạch định kế hoạch, chỉnh sách phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng thời kỳ cách mạng mới” Và “là công trình nghiên cứu tổng hợp cỏ quy mô lớn Lâm Đồng từ trước đến nay”1 Ngoài số công trình nghiên cứu liên quan vấn đề dân tộc Lâm Đồng (Sở Văn hóa Lâm Đồng), Dân tộc - dân cư Lâm Đồng (Trần Sỹ Thứ) hay “Lâm Đồng - hưórng tới kỷ XXI” (ủy ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng) Đây công trình có giá trị góp phần phát triển kinh tế vùng vấn đề đoàn kết đồng bào dân tộc thiểu số, giúp tỉnh phát triển bền vững Còn địa danh, tên đất, tên sông tên núi tỉnh chưa có công trình khảo sát toàn diện giải thích cách đầy đủ Những câu chuyện liên quan đến vùng đất rải rác văn học dân gian sưu tầm từ lâu Cuốn Huyền thoại tên đất (Nguyễn Thái), đề cập đến tên vùng đất xưa, vùng đất Tây Nguyên với truyền thuyết lưu truyền dân Nhiều tác giả, 2001, Địa chi Lâm Đồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nhiều tác giả, 2001, sđd gian Còn địa danh tỉnh Lâm Đồng, nằm rải rác cẩm nang du lịch, báo, tạp chí du lịch chủ yếu nói địa danh nằm địa phận thành phố Đà Lạt cẩm nang du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng, Đà Lạt - Lâm Đồng, mùa xuân khát vọng (Trương Phúc Ân) Những tìm hiểu mang đến giá trị định cho việc tìm hiểu địa danh Lâm Đồng chưa có công trình thực tìm hiểu sâu tỉnh Lâm Đồng với địa danh mang tính chất huyền thoại Việc sâu xem xét địa danh Lâm Đồng góc độ ngôn ngữ chưa tiến hành cụ thể Ở nghiên cứu chi tiết cụ thể số đặc điểm cấu thành địa danh Lâm Đồng góc độ ngôn ngữ học Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích: Trong đề tài đưa mục đích cần phải đạt: - Nêu tranh chung, toàn cảnh tỉnh Lâm Đồng, bao gồm tất mặt địa lý tự nhiên, nguồn gốc dân tộc dân cư, đặc trưng dân số, phong tục tập quán số ngôn ngữ chủ yếu vùng đất - Tìm hiểu sâu địa danh tự nhiên, bao gồm tất địa danh thuộc sông, núi, đèo, thác - Tìm hiểu sâu địa danh xã hội, bao gồm tất địa danh thuộc hành huyện, xã địa danh cầu, đường - Tìm hiểu địa danh dựa vào nguồn gốc nó: ngôn ngữ dân tộc thiểu số, địa danh bị Hán hóa, địa danh Việt Nhiệm vụ: - Khái quát nét tỉnh Lâm Đồng địa danh nằm địa bàn tỉnh - Đưa đánh giá chung cách đặt địa danh, tham khảo ý kiến từ viết có liên quan, từ người sống lãnh thổ tỉnh Lâm Đồng - Tìm hiểu nét khác biệt đặc trưng vùng đất để thấy lịch sử tiến trình phát triển Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Vỉ nội dung nghiên cứu địa danh học phong phú phức tạp nên sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp thống kê miêu tả: Đây phương pháp mà sử dụng để thực đề tài Dựa vào tư liệu từ nguồn, tiến hành thống kê, phân loại đánh giá, đồng thời rút nhận xét theo yêu cầu đề tài - Tư liệu điều tra điền dã: Nguồn tư liệu thu thập trình điền dã điều tra địa phương địa bàn gồm thành phố, thị xã, 11 huyện với 109 xã, 18 phường 11 thị trấn - Tư liệu sách, công trình, báo tạp chí có liên quan lịch sử, địa lý, ngôn ngữ, văn hóa, địa danh qua thời kỳ có liên quan đến đề tài - Tư liệu từ đồ: đồ hành huyện, đồ hành tỉnh 4.2 Phương pháp so sánh đoi chiếu: - Phương pháp đối chiếu ngôn ngữ học: Đây phương pháp giúp khảo sát đặc điểm địa danh sở nghiên cứu từ vựng học, ngữ pháp học, phương ngữ học, ngôn ngữ học lịch sử - Phương pháp đối chiếu lịch sử: Lịch sử cung cấp liệu để xác định nguồn gốc, ý nghĩa địa danh địa bàn tỉnh Lâm Đồng 4.3 Phương pháp địa lý học: Có thể nói đa dạng phức tạp địa danh Lâm Đồng phần bắt nguồn từ đa dạng địa hình địa lý Như vậy, việc nghiên cứu địa danh cần có kết hợp nhiều ngành: ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa, địa lý theo khuynh hướng liên ngành Ngoài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp phân tỉc - Phương pháp tổng hợp Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Lâm Đồng địa bàn có đông dân cư từ miền đổ để xây dựng vùng kinh tế mới, có nhiều văn hóa, ngôn ngữ đan xen, hình thảnh nên vùng đất đa dân tộc, đa ngôn ngữ Cùng với tượng tự nhiên khí hậu, lượng mưa, địa hình ảnh hưởng định đến việc đặt tên cho địa danh vùng đất Đây công trình nghiên cứu địa danh tỉnh Lâm Đồng nên khái quát đề tài theo hướng bề rộng, bao gồm tất yếu tố địa danh thuộc tự nhiên xã hội, sau phân chia mảng để tìm nguồn gốc địa danh Tư liệu lấy từ ủy ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng, sở Giao thông Vận tải tỉnh Lâm Đồng số tài liệu liên quan từ Internet, báo, tạp chí cẩm nang du lịch Đóng góp mói đề tài Với đề tài nghiên cứu, tìm hiểu địa danh tỉnh Lâm Đồng, khái quát tranh toàn cảnh tỉnh Lâm Đồng nhu tranh ngôn ngữ, dân tộc địa bàn tỉnh Ngoài ra, công trình nghiên cứu miền đất vùng Nam Tây Nguyên, có địa định du lịch, công trình cung cấp số tư liệu lịch sử, truyện cổ, truyền thuyết làm phong phú, đa dạng cho muốn tìm hiểu vùng đất Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Ỷ nghĩa lý luận: Công trình nghiên cứu khái quát cách chung tỉnh Lâm Đồng, địa danh mang yếu tố lịch sử, văn hóa tỉnh Từ nhận tiến trình thay đổi tên gọi vùng, có biến đổi định từ thời Pháp thuộc biến đổi ngữ âm để phù hợp Ỷ nghĩa thực tiễn: Những kết nghiên cứu dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên, người muốn quan tâm, tìm hiểu lịch sử địa danh vùng đất Lâm Đồng Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục đề tài dược chia làm chương: Chương 1: Giới thiệu chung tỉnh Lâm Đồng, tất vấn đề có liên quan địa bàn tỉnh Đồng thời đưa nhìn khái quát vấn đề xã hội, kinh tế, trị, văn hóa tỉnh Lâm Đồng Chương 2: Tim hiểu sâu địa danh tự nhiên, bao gồm tất yếu tố thuộc tự nhiên sông, hồ, núi, thác, đồng thời thể địa danh câu chuyện, lời kể mang tính chất thần thoại, thể phần văn hóa dân tộc Chương 3: Tìm hiểu sâu địa danh nhân tạo, bao gồm yếu tố địa danh thuộc hành chính, giao thông công NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ ĐỊA DANH VÀ • ĐỊA DANH TỈNH LÂM ĐỒNG • 1.1 Vấn đề địa danh 1.1.1 Khái niệm địa danh Đã có nhiều nhà nghiên cứu đưa ý kiến vấn đề khái niệm địa danh đến thiếu thống Theo Đào Duy Anh: “Địa danh tên miền đất” Theo Lê Trung Hoa “Địa danh từ ngữ cổ định dùng làm riêng địa hình thiên nhiên, công trình xây dựng, đơn vị hành chỉnh, vùng lãnh thổ”3 tiếp cận vấn đề địa danh từ góc độ ngôn ngữ học Còn theo Nguyễn Văn Âu lại cho rằng: " Địa danh tên địa lý địa phương, địa danh học môn khoa học chuyên nghiên cứu tên gọi địa lý địa phương”4 Với Nguyễn Kiên Trường, “Địa danh tên đổi tượng địa lý tự nhiên nhân văn cỏ vị tri xác định bề mặt trái đất”5 Và định nghĩa Trần Văn Dũng có lẽ định nghĩa khái quát đầy đủ nhất: “ Địa danh tên gọi đối tượng tự nhiên đổi tượng nhân tạo người kiến tạo ”6 Lê Trung Hoa, 1991, Địa danh thành phố Hồ Chí Minh, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Vãn Âu, 2000, Một số vấn đề địa danh học Việt Nam, Nxb Giáo dục Nguyễn Kiên Trường, 1996, Những đặc điểm địa danh Hải Phòng (sơ so sánh với địa danh số vùng khác), luận án PTS, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Vãn Dũng, 2004, Những đặc điểm chinh địa danh Daklak, luận án Tiến sĩNgữ văn, trường ĐH Vinh, thành phố Vinh Trần Khảnh Dư (7-1340): Võ tướng thời nhà Trần, quê Hải Hưng, phong tước Nhân Huệ Vương Ông tiếng tài cầm quân góp công kháng chiến chống quân Nguyên Mông Trần Nhật Duật (1255-1330): Là hoàng tử tướng nhà Trần.ông sinh lớn lên thành Thăng Long Ông người có công kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ hai thứ ba, giữ gìn bờ cõi nước Đại Việt Trần Phú (1904 -1931): Ông quê Hà Tĩnh Năm 1930, ông soạn thảo Luận cương Chính trị vấn đề cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương Tháng 10 năm 1930 ông bầu Tổng Bí thư Đảng Trần Quang Diệu (1746-1802): Ông võ tướng quan trọng nhà Tây Sơn thời vua Cảnh Thịnh Trần Quang Khải (1241-1294) Là đại tướng đời nhà Trần, làm đến chức Tướng quốc đời Trần Thánh Tông Trần Quốc Jơả/f(1267-1285): Là nhân vật lịch sử Ông có công tham gia kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, cờ thêu sáu chữ vàng ông; nguyên văn sáu chữ (phiên sang HánViệt) là: Phá cường địch, báo hoàng ân Trần Quý Cáp (1870 - 1908): quê Quảng Nam Ông tham gia phong trào Duy Tân chống Pháp, sau bị bắt giam vào năm 1908, ông chịu án chém ngang lưng Trạng Trình (1491-1585): Tên thật Nguyễn Bỉnh Khiêm, quê Hải Phòng Ông biết đến nhiều tư cách đạo đức, tài thơ văn nhà giáo có tiếng thời kỳ Lê- Mạc phân tranh, học trò gọi ông 'Tuyết giang Phu tử" Triệu Việt Vương- Tên thật Triệu Quang Phục Quê huyện Chu Diên, người uy tráng dũng liệt theo Lý Nam Đế đánh dẹp giặc lập nhiều chiến công, trao chức tả tướng quân Khi Lý Nam Đe mất, ông xưng vương Trương Công Định(\%2ữ -1864): Quê Quảng Ngãi Ông lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp thời vua Tự Đức Vạn Kiếp: Là địa danh lịch sử, thủy quân cảng lớn thời Lý- Trần Đầu năm 1285, địa bàn tập trung binh lực quân Đại Việt huy Trần Hưng Đạo Vạn Hạnh (? - 1025): Quê Bắc Ninh Ông có nhiều chiến công oanh liệt hai đời Lý, Trần Là người có tài cao học rộng, xem thường phú quí vinh hoa Võ Thị Sáu (1935 - 1952): Là nữ chiến sĩ tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, quê Vũng Tàu Cô bị xử bắn năm 1952 Côn Đảo chưa đủ 18 tuổi Xô Viết Nghệ Tĩnh: Là tên gọi phong trào đẩu tranh công nhân - nông dân Nghệ An Hà Tĩnh năm 1930 - 1931 Yên Thế: Tên khởi nghĩa, đối đầu vũ trang người nông dân ly tán, đứng đầu Đe Thám với quân Pháp Yết Kiêu : Tên nhân vật lịch sử, quê Hải Dương Ông có tài bơi lặn giỏi Vì có tài, ông trở thành người nhà Trần Hưng Địa danh cầu đặt theo từ Việt xuất nhiều: Cầu Xóm Trung, Đất, Treo, Xéo, Suối Cát, Suối Vàng, cổng Trời, Bãi Cũi, Ván, Láng Tranh, Rừng Già, Nhỏ, Cháy, Xe Reo, Bộ Đội, Vưọt, Thác Voi, Nhà Mồ, Bản Chìm, Hộp, Ông Quý, Ồng Thiều, Bà Trí 3.2 Địa danh Hán Việt Địa danh đặt theo Hán Việt chiếm phần lớn địa danh hành tỉnh Lâm Đồng Hàng loạt yếu tố lặp lại như: “hà ” nghĩa là: hoa sen, bạc hà “lạc" nghĩa là: vui, chỗ người ta tụ lại với “lâm” nghĩa là: rừng “lộc” nghĩa là: phúc, tốt lành bổng lộc “quảng ” nghĩa: rộng mở rộng “sơn ” có nghĩa núi “tân ” nghĩa là: mới, “thanh ” nghĩa là: màu xanh, “thạnh ” hay đọc “thịnh ” cỏ nghĩa sáng, mặt trời rực rỡ “hòa” có nghĩa: ăn nhịp với vừa phải không thái quá, không bất cập ‘‘hiệp” có nghĩa là: hòa hợp, giúp đỡ “xuân ” nghĩa ỉà: mùa xuân đầu bổn mùa năm, muôn vật tốt tươi.8 Các địa danh hành có chứa yếu tố bao gồm: Huyện Lâm Hà: Tên huyện thể liên kết hai địa danh Lâm Đồng Hà Nội, người dân Hà Tây, Hà Nội vào Lâm Đồng vào kinh tế Xã Tân Hà: Tân Hà tên xã thuộc huyện Đan Phượng, Hà Nội, dùng để đặt tên cho xã lập người dân muốn nhớ quê hương Xã Liên Hà: Xã lấy tên từ xã Liên Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội người thuộc xã tới lập nghiệp Xã Nam Hà: Thuộc huyện Lâm Hà có diện tích: 23,21 km2 dân số: 4056 người Xã Hà Lâm: Thuộc huyện Đạ Huoai có diện tích: 43,99 km2 dân số: 3950 người Xã Lạc Lâm: Thuộc huyện Đơn Dương có tổng diện tích : 2160,80 Xã Đinh Lạc: Thuộc huyện Di Linh diện tích: 33,36 km2 dân số: 12993 người Huyện Lạc Dương: Lạc Dương mượn âm Lạc Dương (thành) Trung Quốc, theo ngôn ngữ K’ho biến âm Lạc Dờng có nghĩa “nhiều người Lạc” Xã Tân Lạc: Tên xã đặt theo nhu cầu thẩm mỹ, mong tươi vui, hạnh phúc Xã Gia Lâm: Tên xã lấy tên huyện Gia Lâm - Hà Nội đa số người xã từ Gia Lâm - Hà Nội vào lập nghiệp Huyện Bảo Lâm: Bảo Lâm vốn tách từ huyện Bảo Lộc Diện tích: 1457,09 km2 Xã Lộc Lâm: Thuộc huyện Bảo Lâm có diện tích: 134,4 km2 dân số: 2168 người Xã Hương Lâm: Thuộc huyện Dạ Tẻh có diện tích: 23,18 km2 dân số: 1910 người Xã Mỹ Lâm: Xã thuộc huyện Cát Tiên có diện tích: 20,88 km2 dân số: 2251 người Xã Lộc Ngãi: Thuộc huyện Bảo Lâm có diện tích: 99km2 Xã Lộc Quăng: Thuộc huyện Bảo Lâm có diện tích: 32,26 km2 Phường Lộc Phát "Thuộc thị xã Bảo Lộc có diện tích: 25,73 km2 Phường Lộc Tiến: Thuộc thị xã Bảo Lộc có diện tích: 13,01 km2 Phường Lộc Sơn: Thuộc thị xã Bảo Lộc có diện tích: 36,28km2 Thiều Chửu, 2005, Từ điển Hán Việt, Nxb Đà Nằng Xã Lộc Thanh: Thuộc thị xã Bảo Lộc có diện tích: 20,8 lkm2 Xã Lộc Nga: Thuộc thị xã Bảo Lộc có diện tích: 16,03km2 Xã Lộc Châu: Thuộc thị xã Bảo Lộc có diện tích: 12,36 km2 Thị trấn Lộc Thắng: Thuộc huyện Bảo Lâm có diện tích: 80,3 km2 Xã Lộc Bảo: Thuộc huyện Bảo Lâm có diện tích: 245,8 km2 Xã Lộc Phú: Thuộc huyện Bảo Lâm có diện tích: 123,8 km2 Xã Lộc Bắc: Thuộc huyện Bảo Lâm có diện tích: 264,1 km2 Xã Lộc Tân: Thuộc huyện Bảo Lâm có diện tích: 135 km2 Xã Lộc Đức: Thuộc huyện Bảo Lâm có diện tích: 39,2 km2 Xã Lộc An: Thuộc huyện Bảo Lâm có diện tích :48,2 km2 Xã Lộc Thành: Thuộc huyện Bảo Lâm có diện tích: 86,37 km2 Xã Lộc Nam: Thuộc huyện Bảo Lâm có diện tích: 70 km2 Xã Phước Lộc: Thuộc huyện Đạ Huoai có diện tích : 79,59 km2 Xã Quảng Lập: Thuộc huyện Đơn Dương có diện tích : 9,68 km2 Ở đa dân thuộc xã người Quảng Ngãi tới lập nghiệp nên đặt tên Quảng Lập Xã Quảng Ngãi: Xã thuộc huyện Cát Tiên với diện tích: 7,33 lem2 Xã Quảng Trị: Thuộc huyện Đạ Tẻh có diện tích: 62,87 km2 Xã Phú Sơn: Thuộc huyện Lâm Hà có diện tích : 175,23 km2 Xã Tân Thanh: Thuộc huyện Lâm Hà có diện tích: 130,21 km2 Xã Tân Văn: Thuộc huyện Lâm Hà có diện tích: 37,22 lem2 Xã Tân Hội: Thuộc huyện Đức Trọng có diện tích : 22,97 km2 Xã Tân Thành: Thuộc huyện Đức Trọng có diện tích: 22 lem2 Xã Tân Thượng: Thuộc huyện Di Linh diện tích: 115,26 lem2 Xã Tân Châu: Thuộc huyện Di Linh diện tích: 44,78 km2 Xã Tân Nghĩa: Thuộc huyện Di Linh diện tích: 35,41 km2 Xã Đông Thanh: Thuộc huyện Lâm Hà có diện tích: 34,2 km2 Thị trấn Thạnh Mỹ: Thuộc huyện Đơn Dương có diện tích: 21,47 lem2 Xã Bình Thạnh: Thuộc huyện Đức Trọng có diện tích: 16,35 lem2 Xã Hiệp Thạnh: Thuộc huyện Đức Trọng có diện tích: 30.94 km2 Xã Hòa Ninh: Thuộc huyện Di Linh diện tích: 22,62 km2 Xã Hòa Trung: Thuộc huyện Di Linh diện tích: 19, 08 km2 Xã Hòa Nam: Thuộc huyện Di Linh diện tích: 43,79 km2 Xã Hòa Bắc: Thuộc huyện Di Linh diện tích: 116,08 km2 Xã Hiệp An: Thuộc huyện Đức Trọng có diện tích:59,75 km2 Xã Liên Hiệp: Thuộc huyện Đức Trọng có diện tích: 35,37 km2 Xã Gia Hiệp: Thuộc huyện Di Linh diện tích: 47,77 km2 Xã Xuân Thọ: Thuộc thành phố Đà Lạt có diện tích: 45,5 km2 Xã Xuân Trường: Thuộc thảnh phố Đà Lạt có diện tích : 62,2 km2 Xã Ninh Gia: Thuộc huyện Đức Trọng có diện tích: 143,69 km2 Xã Ninh Loan: Thuộc huyện Đức Trọng có diện tích: 33,23 km2 Xã Đinh Trang Thượng: Thuộc huyện Di Linh diện tích: 88,65 km2 Xã Đinh Trang Hòa: Thuộc huyện Di Linh diện tích: 53,55 km2 Xã Đoàn Kết: Thuộc huyện Dạ Huoai có diện tích : 39,4 km2 Xã Đại Lào: Được thành lập vào tháng năm 1999 sở tách từ xã Lộc Châu thuộc thị xã Bảo Lộc có diện tích : 59,25km2 Thị trấn Đỉnh Văn: Là trung tâm huyện lỵ huyện Lâm Hà, thành lập vào ngày 28/10/1987 Có diện tích tự nhiên: 35,31 km2 Xã Phước Cát: Thuộc huyện Cát Tiên, diện tích: 1698,92 Xã Mê Lỉnh: Thuộc huyện Lâm Hà có diện tích : 42,8 km2 Mê Linh tên huyện Mê Linh Hà Tây Hà Nội Đe nhớ quê hương nơi sinh ra, người dân lập nghiệp lấy tên quê hương để đặt tên cho xã Xã Phúc Thọ: Thuộc huyện Lâm Hà có diện tích: 108,98 km2 Phúc Thọ tên huyện Hà Nội lấy để đặt tên cho xã nơi hầu hết người dân làm kinh tế từ Hà Nội vào Xã Hoài Đức: Thuộc huyện Lâm Hà có diện tích: 31,93 km2 Tên xã lấy tên quê hương người làm kinh tế (Hoài Đức -Hà Tây) Xã Đan Phượng: Thuộc huyện Lâm Hà có diện tích: 46,08 km2 Tên xã tên huyện tỉnh Hà Tây dân làm kinh tế từ huyện Đan Phượng - Hà Tây cũ Hà Nội đến làm ăn ‘Ban phượng” có nghĩa chim phượng đỏ Huyện Đức Trọng: Diện tích : 901,74 km2 ‘Bức trọng” lấy từ thảnh ngữ “đức trọng quỷ thần kinh” với nghĩa có đức nhiều, quỷ thần sợ Thị trấn Liên Nghĩa: Thuộc huyện Đức Trọng có diện tích: 37,7km2 Xã Phú Hội: Thuộc huyện Đức Trọng có diện tích: 107,29 km2 Xã Bảo Thuận: Thuộc huyện Di Linh có diện tích: 231,41km2 Xã Sơn Điền: Thuộc huyện Di Linh diện tích: 119,23 km2 Xã Gia Bắc: Thuộc huyện Di Linh có diện tích: 142,68 km2 Xã An Nhơn: Thuộc huyện Dạ Tẻh có diện tích: 69,07 km2 Xã Quốc Oai : Thuộc huyện Đạ Tẻh có diện tích: 85,98 km2 Dân cư chủ yếu người Hà Tây thuộc huyện Quốc Oai - Hà Tây vào làm kinh tế Xã Mỹ Đức: Thuộc huyện Dạ Tẻh có diện tích: 4,12 km2 Mỹ Đức huyện thuộc thành phố Hà Nội nên người dân thuộc huyện tới Đạ Tẻh làm kinh tế lấy tên quê hương để đặt Xã Triệu Hải : Thuộc huyện Đạ Tẻh có diện tích: 32,19 km2 Xã Hà Đông: Thuộc huyện Dạ Tẻh có diện tích: 103,91 km2 Hà Đông huyện thuộc thành phố Hà Nội nên người dân thuộc huyện tới Bạ Tẻh làm kinh tế lấy tên quê hương để đặt Thị trấn Đồng Nai: Thuộc huyện Cát Tiên có diện tích: 13,46 km2 Tên thị trấn lấy tên sông Đồng Nai chảy qua Xã Tiên Hoàng: Thuộc huyện Cát Tiên có diện tích: 52,37 km2 Là tên địa danh tỉnh Ninh Bình người dân vào làm kinh tế đặt cho Xã Gia Viễn : Thuộc huyện Cát Tiên có diện tích: 28,76 km2 Tên xã lấy tên huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình để đặt tên cho xã lí dân xã đa số người gốc huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình Xã Nam Ninh: Xã thuộc huyện Cát Tiên có diện tích: 20,88 km2 Xã lấy tên Nam Ninh người dân đa phần có quê gốc tỉnh Xã Tư Nghĩa: Thuộc huyện Cát Tiên có diện tích: 13,8 km2 Tư Nghĩa tên huyện thuộc tỉnh Quảng Ngãi, xã có đa số người dân từ huyện rời quê đến làm kinh tế Xã Đức Phổ : Thuộc huyện Cát Tiên có diện tích: 11,3 km2 Đức Phổ tên huyện tỉnh Quảng Ngãi, người dân muốn nhớ quê hương nên lấy tên địa phương cũ đặt cho nơi đến Xã Phù Mỹ : Xã thuộc huyện Cát Tiên có diện tích: 6,78 km2 Phù Mỹ tên huyện tỉnh Bình Định Xã Đồng Nai thượng: Xã thuộc huyện Cát Tiên với diện tích : 91,06 km2 Đồng Nai Thượng tên tỉnh cũ thời Pháp thuộc Thị trấn Nam Ban: Thuộc huyện Lâm Hà có diện tích: 20,31 km2 Trong theo nghĩa Hán Việt “ban” có nghĩa phát tán, phát rộng Nam Ban có nghĩa phương Nam Xã Lạc Xuân: Thuộc huyện Đơn Dương có diện tích 102,43km2 Tên đường có yếu tố Hán Viêt nhằm làm tăng tính thẩm mỹ Đường An Bình: An có nghĩa “yên, định, làm yên”, bình có nghĩa “vùng đất phẳng, hòa bình, thường ”, an bình có nghĩa vùng đất yên ổn Đường An Sơn: An có nghĩa “yên, định, làm yên”, sơn có nghĩa “núi” Vậy an sơn có nghĩa vùng núi yên ổn Đường Đồng Tâm: Đồng có nghĩa “cùng”, tâm có nghĩa “tim, lòng” Vậy đồng tâm có nghĩa lòng Đường Khu Hòa Bình: Khu có nghĩa “chia loài, cõi, chia đất giới hạn” Vậy khu hòa bình vùng đất có yên ổn, an lành Đường Nguyên Tử Lực: Có ý nghĩa muốn nói đến “sức mạnh nguyên tử”, Đà Lạt có viện nghiên cứu hạt nhân Đường Thánh Tâm: Thánh nghĩa là” sáng suốt, biết tỏ”, tâm có nghĩa “tấm lòng” Thánh tâm nghĩa lòng Đường Thiện Ỷ: Thiện nghĩa ‘lành, khéo, lấy làm phải”, ý nghĩa “ý chí, ý riêng, ức đạc” bất ý (không ngờ thế) Thiện ý có nghĩa ý tốt Đường Thiện Mỹ: Thiện nghĩa “lành, khéo, lấy làm phải”, mỹ có nghĩa “đẹp, khen ngợi” Thiện mỹ có nghĩa đẹp tốt Đường Thông Thiên Học: Tên môn khoa học nghiên cứu thiên văn Tên câu Lâm Đông có gôc Hán Việt: Cầu Hiệp Thạnh: Tên cầu có ý nghĩa hòa hợp, giúp đỡ mong muốn thịnh vượng, giàu có Cầu Hiệp Thuận: Tên cầu có ý nghĩa hòa hợp đồng tình Cầu Liên Hiệp: Tên cầu có ý nghĩa đồng lòng, liên kết Cầu Bồng Lai: Tên cầu có ý nghĩa mong muốn sống vui sướng, không lo âu “Bồng Lai” vốn địa danh thực câu chuyện người Trung Quốc Cầu Định An : Tên cầu có ý nghĩa cố định, định cư yên ổn Cầu Thanh Bình: Tên cầu có ý nghĩa xanh trong, bình ổn Cầu Thạnh Mỹ: Tên cầu có ý nghĩa thịnh vượng, đẹp đẽ Cầu Lạc Sơn: Tên cầu có ý nghĩa vùng núi có nhiều niềm vui, hạnh phúc Cầu Lạc Xuân : Tên cầu có ý nghĩa mùa xuân nhiều niềm vui Cầu Lạc Thiện: Tên cầu có ý nghĩa an vui hướng tới điều tốt đẹp Cầu Đại Bình: Tên cầu có ý nghĩa mong muốn, hòa bình cõi rộng lớn Cầu Tân Văn: Tên cầu có ý nghĩa đẹp Cầu Mỹ Đức: Tên cầu có ý nghĩa đức tính tốt đẹp Ngoài tên cầu mang nghĩa Hán Việt như: cầu treo Phước Cát, cầu Phước Sơn, cầu Liên Trang, cầu Phước Thành, cầu Phú Hội, cầu Châu Sơn, cầu Lộc Đức, Ngầm Lộc Nam Những tên cầu mang ý nghĩa tốt đẹp phần lớn có tính chất thẩm mỹ 3.3 Địa danh có nguồn gốc ngôn ngữ dân tộc thiểu số Huyện Đạ Tẻh: Sở dĩ có tên Đạ Tẻh “dạ” theo tiếng K’ho nghĩa nước , “tẻh” biến âm từ “téh”, có nghĩa đất Đạ Tẻh nghĩa đất -nước Huyện Đơn Dương: Đơn Dương có nguồn gốc tiếng K’ho D’ran Hán hóa Đơn Dương huyện nằm phía Đông Nam Đà Lạt, phía Nam cao nguyên Lâm Viên Huyện Dam Rông: Tên huyện biến âm tên anh hùng Dam Dông, truyền thuyết chàng Dam Dông trừ quỷ cứu anh dân làng lưu truyền dân tộc Ba Na (Anh hùng Đam Dông)9 Huyện Di Linh: Là huyện nằm cao nguyên Di Linh-Bảo Lộc, có tên dân tộc K’ho Djiring Hán hóa Xã Liên Đầm: Theo truyền thuyết thác Bobla có nhân vật anh hùng Liang Dăm cứu dân làng khỏi nạn xâm lược quân Chăm, để tưởng nhớ vị anh hùng người K’ho lấy tên đặt cho vùng đất sau, người Kinh đọc thành Liên Đầm Xã Ka Đô' Theo ngôn ngữ người K’ho: “ Ka” tên đệm người đàn ông Ka Đô có nghĩa người đàn ông tên Đô Xã Dạ Bri: Tên xã có nguồn gốc từ câu chuyện tình chàng Dam nàng H’ri dân tộc K’ho Từ Dam H’ri biến âm thành Dạ Bri Có nhiều nguồn liệu cho theo ngôn ngữ K’ho “đạ” thác, “bri” rừng, “đạ bri” có nghĩa thác rừng Thị trấn Dạ M’rỉ' Tên Dạ M’ri bắt nguồn từ ngôn ngữ K’ho gắn liền với câu chuyện tình chàng Dam nàng H’ri Xã Dạ Lây: Sở dĩ có tên Dạ Lây theo ngôn ngữ Chăm “đạ” có nghĩa nước, ‘lây” biến âm từ “play” có nghĩa làng Thành phổ Đà Lạt: Có giả thuyết cho rằng: Những nguời Pháp đến Đà Lạt vào đầu kỷ XX tặng cho thành phố câu châm ngôn bàng tiếng La tinh có ý nghĩa ‘Dat alliis laetitium alliis temperriem”, có nghĩa “Cho người niềm vui, người mát lành” Tuy nhiên, lấy mẫu tự từ ghép lại ‘DALAT” Do đó, người ta suy đoán cách logic rằng, tên Đà Lạt người Pháp đặt Nhưng theo tiếng dân tộc, Đà Lạt phát âm Võ Quang Nhơn, Tuyển tập truyện cỗ tích dân tộc Việt Nam, Nxb Vãn Học, trang 95 “Đạq Lạch” có gốc từ Dàlàc Đạq có nghĩa nước, suối, sông ; “Lạch” tên tộc người sinh sống cao nguyên Lâm Viên Như vậy, Đạq Lạch có nghĩa nước quê hương tộc người Lạch Từ đó, tên Đà Lạt đựợc nhà nghiên cứu giải thích theo tiếng Hán Việt, ‘Đa”: nhiều; “Lạt” gần đồng âm với chữ ‘lạc”: vui Vỉ Đà Lạt mang ý nghĩa vùng đất niềm vui Thị xã Bảo Lộc: Tên gọi Bảo Lộc bị Hán hóa từ tiếng dân tộc K’ho Ban đầu Bảo Lộc làBTao sau trở thành Đại Lào Phường B’lao: Tên phường có nguồn gốc ngôn ngữ K’ho Xã Dạ K’Nàng: Theo ngôn ngữ dân tộc K’ho “K”’ tên đệm để phụ nữ K’Nàng cô gái tên K’Nàng Xã Đạ Nhim: Theo tiếng K’ho “dạ” có nghĩa nước , “nhím” nghĩa khóc Đạ Nhím có nghĩa tiếng nước từ thác chảy nghe buồn tiếng khóc Xã Đimg K’nớ: Theo ngôn ngữ K’ho, “dưng” khoảng đất cao, có biến âm đăng “K’nớ” tên người đàn bà khai phá vùng đất Xã Lát: Đây xã có dân số chủ yếu người Lạch cư dân sống lâu đời vùng Langbian - Đà Lạt Tên xã biến âm Lạch Xã Phi Tô: Tên xã có nguồn gốc từ ngôn ngữ K’ho, “phi’ có nghĩa vùng; “tô” có nghĩa nguồn Như vậy, Phi Tô có nghĩa vùng đầu nguồn Xã Dạ Đờn: Theo tiếng K’ho “đạ” nghĩa sông, nước, “đòn” hay “đờng” nghĩa rộng, lớn Đạ Đờn nghĩa sông lớn Thị trấn D’ran: Tên D’ran thuộc ngôn ngữ K’ho Xã Dạ Ròn: Theo tiếng K’ho “đạ” có nghĩa nước, “ròn” tiếng mô âm tiếng nước chảy Xã Ka Đơn: Theo ngôn ngữ K’ho “ka” tên đệm để người đàn ông Ka Đơn có nghĩa người đàn ông tên Ka Đơn Xã Pró: Tên Pró theo ngôn ngữ Churu có nghĩa người phía Xã Gung Ré: Theo tiếng K’ho “Gung” có nghĩa lên; “re” rẫy ; Gung Ré có nghĩa lên rẫy Xã B’lá: Tên Blá viết đầy đủ Bơ Láh Hán hóa thành Bảo Lâm Thị trấn Madagui: Địa danh có nguồn gốc từ ngôn ngữ Mạ; “ma” để người dân tộc Mạ; “da” biến âm dạ; gui tên vị tộc trưởng Xã Đạ Kho: Theo ngôn ngữ K’ho “đạ” có nghĩa sông, nước “kho” biến âm K’ho - tên dân tộc Xã Đạ Pal: Theo ngôn ngữ K’ho “đạ” có nghĩa sông, nước “pal” chưa rõ ý nghĩa nguồn gốc Xã Tam Bố : Tên xã có nguồn gốc ngôn ngữ K’ho, biến âm Tàm Vộ có nghĩa đầu Các đường chạy qua huyện tỉnh, xã huyện địa danh gọi theo ngôn ngữ dân tộc thiểu số Tên đường đặt theo tuyến chạy địa danh tỉnh Đường: Madaguỉ - Cát Tiên, Đà Lạt - Đầm Ròn, Đà Lạt - Đạ Sar - Đa Nhím - Đạ Cháy, Đà Lạt - Tà Nung - Nam Ban - Láng Tranh - Tân Rai - Lộc Bắc - Đạ Tẻh., Đường Lang Bỉang, Đường Xã Lát - hồ Đankỉa, Đường Xã Lát - Đạ Sar, Đường Quốc lộ 20 — Tân Hội — cầu Ba Cản, Đường Thống Nhất — Liên Nghĩa - Phú Hội, Đường Ninh Gia - Tà Hin - Đà Loan - Tà Năng., Đường Tà Năng - Mapóh, Đường Thị trấn Liên Nghĩa N’Thôn Hạ, Đường Phú Hội - K 67, Đường Bồng Lai - cầu Nông trường bò sữa, Đường Chi Rông - Tân Phú, Đường Thác Pongour , Đường Trung tâm xã Tân Thành, Đường Phú Hội - kml96 quốc lộ 20, Đường Đinh Văn- Đoàn Kết, Đường Nam Ban - Hai Bà Phi Tô - Đạ Dờn., Đường Phú Sơn - RỜTen, Đường Đỉnh Văn - cầu Ba Cản, Đường Đinh Văn - Sóc Sơn, Đường Tân Hà - Hoài Đức - Tân Thanh, Đường Tân Hà - Đan Phượng, Đường Tân Hà - Phúc Thọ, Đường Tân Văn - Phúc Thọ, Đường Phúc Thọ Hoài Đức, Đường Gia Lâm - Đ Thanh - Nam Ban - Chi Lăng, Đường Tân Hà - Liên Hà, Đường Liên Hung - Đầm Ròn, Đường Quốc Lộ 27 — Đạ K’Nàng, Đường Phỉ Liêng — thôn Bập Lé, Đường Ka Đô — Ka Đơn - Tu Tra, Đường Lạc Thạnh - Suối Thông, Đường Tu Tra - Kam Pút, Đường Ka Đô - đập B’ró, Đường Ka Đô - Lăng Bá, Đường Quảng Lập - Xã B’rỏ, Đường Thạnh Mỹ - cầu Bà Tri - Ông Quý, Đường Quốc lộ 27 - nhà thờ Châu Sơn, Đường Thị trấn Dran, Đường Đinh Trang Hòa - Hòa Bắc, Đường Hòa Ninh - Hòa Nam, Đường Ka Lạ - Bảo Thuận, Đường Lộc Thanh - Lộc Đức, Đường Quốc lộ 20 - Đại Bình - Lộc Nam, Đường Quốc lộ 20 - Lộc Phát - Lộc Thắng - Di Linh, Đường Quốc lộ 20 - Lộc Tân, Đường Quốc lộ 20 - Lộc Ngãi - Lộc Thắng, Đường Lộc Thắng Lộc Quảng - Lộc Tân.Đường Lộc Quảng - B’lá, Đường Lộc An - Tân Lạc, Đường B’sa - Đạ Ploa - Đoàn Kết, Đường Madaguỉ - ĐạTồn, Đường Madagui - Phú An, Đường Đạ M’rỉ - Hà Lâm, Đường Bungo - B’run -Tiên Hoàng, Đường Quảng Ngãi - Nam Ninh Tiên Hoàng, Đường Tiên Hoàng, Đường Gia Viễn - Nam Ninh, Đường Quảng Ngãi Tư Nghĩa, Đường Phù Mỹ - Mỹ Lâm Địa danh cầu đặt theo ngôn ngữ dân tộc thiểu số: Cầu Đại Lào: Tên cầu lấy từ địa danh BTao ngôn ngữ K’ho Cầu Bảo Lộc : Tên cầu Hán hóa từ địa danh BTao ngôn ngữ K’ho Cầu Liêm Đầm: Tên cầu lấy từ câu chuyện chàng Liang Dăm dân tộc K’ho Cầu Madagui: Tên cầu lấy từ ngôn ngữ người K’ho với ý nghĩa “con sông tên Gui người Mạ” Cầu Prenn: Tên cầu lấy từ câu chuyện thác Prenn với “prenn” nghĩa trận đánh Cầu Đa Đừng: Tên cầu lấy từ tên sông Đa Đòn hay Đạ Đòn nghĩa “sông lớn” Cầu Đạ Tẻh: Tên cầu lấy từ ngôn ngữ người K’ho với “dạ” nước, “tẻh” hay “téh” đất Cầu Long Lanh: Tên cầu bị Việt hóa từ “Klong Klanh” có nghĩa trăn lòng sông Cầu Đạ Nhím: Tên cầu lấy từ truyền thuyết thác Đa Nhím (Đạ Nhím) theo ngôn ngữ người K’ho có nghĩa suối khóc Cầu Cam Ly Thượng: Tên cầu lấy tên từ câu chuyện dòng suối Cam Ly cầu Đạm Ri: Tên cầu lấy từ ngôn ngữ người K’ho, thường viết Đạm BTÍ, với “đạ” nước, “rí” rừng Cầu K’Nai: Tên cầu lấy từ câu chuyện truyền thuyết người K’ho người gái tên K’Nai Cầu K’rông Nô: Tên cầu mang tên sông ranh giới Lâm Đồng Daklak, Daklak DakNong, theo ngôn ngữ Bana “K’rông”có nghĩa sông Vậy K’rông Nô có nghĩa dòng sông tên Nô Cầu Ka Đô: Tên cầu mang tên người đàn ông có công vùng, tên Ka Đô Cầu Ka Đơn: Tên cầu mang tên người đàn ông có công vùng, tên Ka Đơn Cầu Đèo K’nớ: Tên cầu mang tên người phụ nữ vùng có tên K’nớ Cầu Kông Ca: “Kông” biến âm từ “krông” với nghĩa sông ngôn ngữ Ê - đê, tên cầu có nghĩa dòng sông Ca 3.4 Địa danh tên gọi có nguồn gốc nước Đường Yersin (1863 - 1943) Tên thật Alexandre Émile Jean Yersin Ông sinh Lavaux, bang Vaud, Thụy Sĩ, gia đình người Pháp, Nha Trang Ông bác sĩ nhả vi khuẩn học người Pháp Yersin người đề nghị xây dựng thành phố Đà Lạt ngày 3.5 Địa danh chưa giải thích Xã: Đà Loan, Phi Liên, Đạ Oai, Đạ Tông, Đạ Ròn, Tà Nung, ĐạLong, Đạ M’rong, Liêng Ssônh, Đạ Rsal, Rô men, Phi liêng, Đạ Chais, Đạ Sar, Tu Tra, Tà Năng, Tà Hine, Đạ Pỉoa Đường: Ninh Loan, Quảng Đức, Kim Lệ, Sơn Điền, Mỉ nét, Tân Nghĩa, Triệu Hải, Quốc Oai, Quảng Trị, Hương Lâm, Bù Khiêu, Phước Trung Cầu: Minh Rồng, Đại Nga, Đinh Trang Hoà, Phỉ Nôm, Bắc Hội, Đơn Dương, Đường Tràn, Đầm Ròn,Nam Ban, Phỉ Tô, Kim Lệ, Đà Loan, Ba Cản, Đa Trang, Đại Ninh, cổ Gia, Đarlêu, Đạ Quay, Dam Rhê, Đakỉe, Dam Pao, Phi Liêng, DaR’Mâng, Liên Hung, Đắc San, Đabri, Đa Trang, Đạ Mí, Đạ Lây, Đạ Si, Đạ Sar, Đạ Deum, Đạ Nha, Đạ Bộ, Bờ N’ B, Đan Kia, Tà Năng KẾT LUẬN Địa danh phản ánh đặc điểm địa lý tự nhiên vùng, trình hình thành phát triển lịch sử địa phương, dân tộc, diện mạo ngữ âm thứ tiếng Do vậy, việc nghiên cứu địa danh có ý nghĩa giúp tìm hiểu đặc điểm địa chí văn hoá địa phương, chứng lịch sử, quy luật biến chuyển ngữ âm thứ tiếng Địa danh Lâm Đồng nhiều phức tạp Ở có pha trộn nhiều ngôn ngữ vùng kinh tế nên có nhiều cư dân khác vào cư trú Những rân hoá khác tạo địa danh có khác biệt định Tìm hiểu địa danh tỉnh Lâm Đồng có nhiều khía cạnh, nhiều vấn đề, ta có nhìn bao quát toàn cảnh tỉnh Lâm Đồng tìm hiểu sâu thêm vùng đất đa dân tộc đa dạng ngôn ngữ Qua ta thấy văn hóa, lịch sử dân tộc thể vào địa danh nhiều ý nghĩa, phản ánh sống đời thường người dân tộc thiểu số Qua khảo sát địa danh tỉnh Lâm Đồng thấy rằng: Vì đa số địa hình tỉnh đồi, núi, thác sống người dân gắn liền với tiếng nước chảy từ cao xuống theo đồi, núi, thác nên có nhiều địa danh bắt đầu Đa, Đạ, Đam, Dak từ ngôn ngữ dân tộc thiểu số dùng để sông, nước, thác Điều cho thấy rằng, tộc buôn làng sống nơi coi nước quan trọng cần thiết cho sống Trong tiến trình phát triển kinh tế, xã hội, có lượng người lớn di cư vào Họ mang theo văn hoá từ địa phương nơi họ sinh lớn lên Vì vậy, địa danh Lâm Đồng xuất nhiều từ Hán Việt, thể mong muốn cho sống vùng đất mới, lấy tên làng cũ để đặt tên cho buôn làng thể nhớ mong để họ không quên cội nguồn Có nhiều từ sử dụng như: lạc, tân, lộc xuất tên địa danh Lâm Đồng trở thành vùng đất hấp dẫn cư dân khắp nơi đến sinh sống, tạo nên khu vực đa văn hóa, đa ngôn ngữ Và tiếp xúc văn hóa hai dân tộc, vay mượn dung nạp lẫn hai ngôn ngữ để lại hệ thống ngôn ngữ dân tộc dấu vết rõ nét Điều thể rõ nét địa danh vùng đất Có thể nói, đề tài ‘Tim hiểu địa danh Lâm Đồng” thật cần thiết cho khoa học thực tiễn Nó giúp hiểu biết văn hoá Tây Nguyên nói chung ngôn ngữ, địa danh dân tộc thiểu số Lâm Đồng nói riêng Với đề tài này, hiểu biết Lâm Đồng giúp nhà khoa học có nhận thức đắn, nhà lãnh đạo đất nước đề quốc sách hữu hiệu vùng đất quan trọng ... - Tìm hiểu sâu địa danh xã hội, bao gồm tất địa danh thuộc hành huyện, xã địa danh cầu, đường - Tìm hiểu địa danh dựa vào nguồn gốc nó: ngôn ngữ dân tộc thiểu số, địa danh bị Hán hóa, địa danh. .. Lạt - Lâm Đồng, Đà Lạt - Lâm Đồng, mùa xuân khát vọng (Trương Phúc Ân) Những tìm hiểu mang đến giá trị định cho việc tìm hiểu địa danh Lâm Đồng chưa có công trình thực tìm hiểu sâu tỉnh Lâm Đồng. .. • Địa danh đối tượng tự nhiên • Địa danh đối tượng nhân tạo Trong phần bao gồm: 1/ Địa danh Việt 2/ Địa danh Hán Việt 3/ Địa danh có nguồn gốc dân tộc thiểu số 4/ Địa danh tiếng nước 5./ Địa danh

Ngày đăng: 06/03/2017, 13:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w