Những xu hướng đánh giá khác nhau về nguyễn văn vĩnh

49 286 0
Những xu hướng đánh giá khác nhau về nguyễn văn vĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TÁC GIẢ: Ngô Thị Thanh Loan TÓM TẮT CÔNG TRÌNH Nguyễn Văn Vĩnh(1882 - 1936) xem nhân vật “có vấn đề” lịch sử nước nhà, giới nghiên cứu vãn học quan tâm Ông trí thức Tây học đầu thể kỷ XX, người có công đầu việc khai sáng truyền bá chữ quốc ngữ Ông đồng thời nhà văn, nhà báo, nhà dịch thuật trứ danh Dư luận dành cho Nguyễn Văn Vĩnh đánh giá ngược chiều xung quanh nghiệp, đời hoạt động việc làm ông Thực đề tài, tìm hiểu nhận định lại đánh giá khác mà người đời dành cho ông, đồng thời khẳng định ghi nhận đóng góp lớn lao Nguyễn Vãn Vĩnh đất nước dân tộc Đề tài bao gồm 49 trang vãn Ngoài phần tóm tắt công trình(l trang), đặt vấn đề( trang ), kết luận - đề nghị( trang ), tài liệu tham khảo phụ lục chương chính: Chương 1(12 ưang): Những vẩn đề xung quanh Nguyễn Văn Vĩnh, trình bày tiểu sử(thân thế, nghiệp) Nguyễn Văn Vĩnh, nghiệp vãn học gắn liền với công truyền bá chữ Quốc ngữ ông, đồng thời đề cập đến tờ Đông Dương Tạp Chí - tờ báo mà ông Vĩnh chủ trì để làm rõ thêm công lao to lớn ông nhóm Đông Dương Tạp Chí báo chí văn học nước nhà Chương 2(20 trang): Những xu hướng đánh giá khác Nguyễn Vãn Vĩnh từ trước năm 1945 đến trước đổi năm 1986, trình bày hai xu hướng đánh giá: tích cực tiêu cực Nguyễn Văn Vĩnh, trích dẫn ý kiến đánh giá người đương thời viết ông Bên cạnh phân tích ý kiến đánh giá như: đánh giá hợp lý, đánh giá khắt khe lại đánh vậy? Qua nhằm làm rõ thêm đời hoạt động tích cực công lao to lớn Nguyễn Văn Vĩnh quốc vãn Chương 3(12 ưang): Những đánh giá Nguyễn Văn Vĩnh thời gian gần đây, trình bày trích dẫn ý kiến đánh giá Nguyễn Văn Vĩnh đăng báo viết nhà nghiên cứu nay, phân tích ý kiến đánh giá Đồng thời có phần Nghĩ tiếp Nguyễn Văn Vĩnh cách để người thực đề tài bộc lộ suy nghĩ riêng Nguyễn Vãn Vĩnh ý kiến đánh người đời dành cho ông Qua đó, nêu lên định hướng đứng đắn đánh giá nhân vật lịch sử nói riêng người nói chung: người không hoàn hảo, đừng vĩ vài khuyết điểm họ mà phủ nhận hết công lao họ Cuối cùng, đến khẳng định lại công lao to lớn Nguyễn Vãn Vĩnh báo chí vãn học nước nhà PHẦN I: ĐẶT VÁN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời gian gần đây, tên Nguyễn Văn Vĩnh xuất văn đàn vấn đề mang tính thời Nguyễn Văn Vĩnh(1882 - 1936) trí thức Tây học có hoạt động bật lịch sử vãn học Việt Nam đầu kỷ XX, người có công đầu việc khai sáng truyền bá chữ Quốc ngữ - vãn tự mà dùng Nguyễn Vãn Vĩnh người sáng lập chữ Quốc ngữ, chữ Quốc phổ biến dân tộc trở thành quốc văn phải kể đến công lao to lớn ông Ông chủ bút tờ báo tiếng thời Đại Nam Đăng cổ Tùng Báo - tờ báo tân tích cực nhóm Đông Kinh Nghĩa Thục; Đông Dương Tạp Chỉ - tờ tạp chí lớn thuộc loại Hà Nội; Trung Bắc Tân Văn, L’Annam nouveau,v.v Ông dịch giả nhiều tác phẩm văn học Pháp tiếng Những kẻ khốn nạn Victor Hugo, Thơ ngụ ngôn La Fontaine, hài kịch Molière, v.v Cùng với nghiệp báo chí dịch thuật mình, Nguyễn Văn Vĩnh ghi dấu ấn lịch sử truyền bá chữ Quốc ngữ nước ta Thế nhưng, ông làm việc để thỏa chí “tang bồng” từ người đời có đánh giá khác ông, chí trái ngược nhau, có lẽ ông cộng tác với thực dân Pháp Có người xem ông nhà văn hóa, nhà dịch thuật trứ danh, người yêu nước thương dân, việc làm dân nước Nhưng có người cho ông theo Tây để mưu cầu danh lợi, phản bội lại quyền lợi dân tộc đất nước Thực hư sao, dư luận đánh giá Nguyễn Văn Vĩnh nào, có lý, khắt khe, vậy? Đây vấn đề mà giới nghiên cứu văn học quan tâm nhắc tới người Hơn nữa, người Việt Nam, sống lòng tiếng Việt, chẳng hiểu rõ nguồn cội tiếng nước : sáng lập nó, có công truyền bá làm cho tinh tể, sáng rõ ngày hôm nay? Nhất tầng lớp niên bây giờ, có người chẳng biết Nguyễn Văn Vĩnh ai! Đó điều gay go thật đáng buồn! Thêm vào đó, nghiên cứu Nguyễn Vãn Vĩnh ít, chưa xứng đáng với công lao ông đất nước, dân tộc Vì lý thiết yếu trên, định chọn thực đề tài ‘‘Những xu hướng đánh giá khác Nguyễn Văn Vĩnh ” cách tổng hợp lại ý kiến đánh giá ông, nhìn nhận lại đời nghiệp Nguyễn Văn Vĩnh để hiểu thêm người để chứng minh điều niên không thờ với vấn đề lịch sử nước! MỤC TIÊU CỦA ĐÈ TÀI • - Tim kiếm tập hợp cho tư liệu viết Nguyễn Vãn Vĩnh khứ tại, sâu tìm hiểu phân tích để biết cách rõ ràng dư luận đánh giá Nguyễn Văn Vĩnh nào, có lý, khắt khe, vậy? - Giúp cho hệ hôm có nhìn đắn sâu sắc Nguyễn Văn Vĩnh bên canh đóng góp hạn chế ông - Góp thêm nguồn tư liệu Nguyễn Văn Vĩnh cho văn học nghiên cứu - Được công nhận đề tài nghiên cứu thành công PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Các phương pháp chính: - Phương pháp lịch sử - xã hội: vận dụng quan điểm lịch sử - xã hội để xác định vị trí Nguyễn Văn Vĩnh quốc văn giai đoạn đầu kỷ XX, theo đồng thời xác nhận đánh giá Nguyễn Văn Vĩnh nào: có lý, khắt khe lại đánh vậy? - Phương pháp phân tích - tổng hợp: tổng hợp ý kiến đánh giá Nguyễn Vãn Vĩnh phân tích để làm sáng tỏ mắc mớ, phức tạp xung quanh đời nghiệp ông - Phương pháp hệ thống: đặt Nguyễn Văn Vĩnh mối liên hệ xã hội cũ để xác định công lao ông đất nước dân tộc Theo đó, thao tác khoa học chủ yếu thao tác sưu tầm: sưu tầm tập hợp tài liệu nghiên cứu Nguyễn Văn Vĩnh, tài liệu thân nghiệp ông ý kiến đánh giá người đời ông, sách, báo, tiểu luận, phê bình vãn học Ngoài sưu tầm số tài liệu vấn đề có liên quan đến đề tài PHẦN II: GIẢI QUYẾT VÁN ĐỀ Chương NHỮNG VẤN ĐÈ XUNG QUANH NGUYỄN VĂN VĨNH 1.1 TIỂU SỬ NGUYỄN VĂN VĨNH Nguyễn Văn Vĩnh(1882 - 1936) trí thức Tây học có hoạt động bật lịch sử vãn học Việt Nam đầu kỷ XX Ông vừa nhà vãn, nhà báo, nhà dịch thuật trứ danh, chí nhà vãn hóa lớn Ông có công đầu công khai sáng truyền bá chữ Quốc ngữ, đặt móng cho báo chí vãn chương Quốc ngữ Việt Nam Ông có đóng góp lớn lao việc xây dựng cầu nối hai văn hóa Đông - Tây đầu kỷ XX Nguyễn Văn Vĩnh sinh ngày 15 - - 1882 số nhà 46 phố Hàng Giấy, Hà Nội, cảnh loạn lạc, vào lúc thành Hà Nội bị quân Pháp đánh chiếm lần thứ hai tháng Quê gốc ông làng Phượng Vũ, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đông(nay huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây), vùng đồng chiêm quanh năm nước ngập, nghèo đói nên bố mẹ ông phải bỏ quê thành phố kiếm ăn, nhờ nhà bà nghè Đại Gia(tức ông nghè Phạm Huy Hổ) sinh ông Thòi thơ ấu niên thiếu(1882 - 1896): Suốt thời thơ ấu, Nguyễn Vãn Vĩnh sống phố Hàng Giấy, hồi trở thành phố cô đầu, khách làng chơi Tây, Tàu, ta lui tới tấp nập Nguyễn Văn Vĩnh xuất thân gia đình nông dân nghèo, đông con, ông lại lớn, nên lên tám tuổi, để đỡ gánh nặng cho gia đình, bố mẹ xin cho làm thằng nhỏ kéo quạt trường Thông ngôn Pháp mở đình Yên Phụ Cậu bé ngồi phía cuối lớp kéo hai quạt nối liền nhau, vừa quạt mát cho giáo viên vừa quạt mát cho học sinh - ông tú tài nho học thất quay học tiếng Pháp để làm thông ngôn Cậu chăm nghe giảng tranh thủ học, nói viết tiếng Pháp, lại thông thạo nhiều học sinh lớn tuổi khác Hiệu trưởng D’Argence thấy vậy, sau ba năm mãn khóa(1893), cho cậu thi thử tốt nghiệp cậu đỗ thứ 12 tổng số 40 học sinh lớp 11 tuổi Hiệu trưởng nhận cậu vào làm học sinh thức lớp thông ngôn tập ngạch tòa sứ, hưởng học bổng theo học khóa tiếp theo, từ 1893 đén 1895 Cuộc đòi công chức(1896 - 1906): Năm 1895, mãn khóa học lớp thông ngôn tập ngạch tòa sứ, Nguyễn Văn Vĩnh thi đỗ thủ khoa lúc 14 tuổi Tháng - 1896, ông tuyển làm thông ngôn tòa sứ Lào Cai, bắt đầu đời viên chức tuổi vị thành niên Ông người Pháp cử làm thông ngôn cho đoàn chuyên gia nghiên cứu chuẩn bị xây đường sắt Hải Phòng Hà Nội - Lào Cai - Vân Nam công ty Hỏa Xa Vân Nam Con đường sắt cần thiết cho việc khai thác tài nguyên thuộc địa Nguyễn Văn Vĩnh vừa làm việc vừa say mê học hỏi, cởi mở, thông minh, lanh lợi nên chuyên gia Pháp mến giúp đỡ nhiều Năm 1897, sau năm làm thông ngôn tòa sứ Lào Cai, Nguyễn Vãn Vĩnh chuyển làm thông ngôn tòa sứ Hải Phòng(theo đoàn chuyên gia họ chuyển Hải Phòng chuẩn bị sở vật chất để xây dựng đường sắt), làm việc năm, từ 1897 đến 1901 Công việc ông nhiều, việc thông ngôn cho chuyên gia đón tàu nước vào cảng, phải tiếp nhận vật tư kĩ thuật, hướng dẫn công việc bốc rỡ, vận tải xếp kho Hàng ngày giao tiếp với thủy thủ tàu Pháp, Anh, Hoa tạo điều kiện thuận lợi cho ông tự học thêm tiếng Anh tiếng Hoa Sau ba tháng ông dịch hai thứ tiếng đủ để đoàn chuyên gia Pháp làm việc, họ đỡ phải tuyển thông ngôn tiếng Anh tiếng Hoa, họ yêu mến cậu thông ngôn người xứ Cũng thời gian này, Nguyễn Vãn Vĩnh mua lại sách thủy thủ Pháp tự học hết chương trình Trung Học Phổ Thông khoảng hai năm Môn học ông thích thú triết học, trị văn học Ông lập danh mục sách cần phải gửi mua để học thêm Sau năm làm Hải Phòng, ông dành dụm mua hòm sách, tài sản quý đâu ông mang theo Sau học hết chương trình Trung Học đọc sách trị, triết học, tiểu thuyết văn học Pháp, hàng ngày đọc sách báo tạp chí nước đủ loại(mượn thủy thủ nước ngoài), Nguyễn Văn Vĩnh nhận thấy dân tộc An Nam chữ riêng mình, phải dùng chữ Nôm, loại chữ bắt chước chữ nho, khó học Ỷ nghĩ phát triển chữ Quốc ngữ, dễ học, để giúp cho thân dân tộc mở mang kiến thức nhen nhúm đầu ông từ Với ý nghĩ đó, giai đoạn từ năm 1899, lúc 17 tuổi, Nguyễn Vãn Vĩnh bắt đầu dịch sách đầu tiên(thơ ngụ ngôn La Fontaine, Chuyện Trẻ Con Perrault, ) tập viết báo tiếng Pháp đăng tờ Courrier de Hai Phong (Tin Tức Hải Phòng) Những đầu tay tin ngắn nói tình hình cảng, tình hình xây dựng cảng, xây dựng nhà máy thành phố Sau tin ông tiến tới viết nói sinh hoạt nếp sống nhân dân thành phố cảng trở thành cộng tác viên An Nam tờ báo Ông tham gia dạy chữ Quốc ngữ, tiếng Pháp nói chuyện khoa học Hội Trí Tri(mục đích Hội mở mang dân trí giúp đỡ người học tập) Hội trưởng ông Nguyễn Hữu Thu, tức ông Thông Vôi, thấy ông am hiểu nhiều lại nhiệt tình, thay mặt Hội xin học bổng cho ông sang Pháp học Nguyễn Văn Vĩnh từ chối lý do: mẹ mất, bố nhiều tuổi, phải lập gia đỉnh để có nối dõi Và năm 1900, 18 tuổi, Nguyễn Văn Vĩnh lấy vợ bà Đinh Thị Tính, 19 tuổi, quê gốc với ông sống Hà Nội Từ năm 1902 - 1905, Nguyễn Văn Vĩnh điều lên làm thông ngôn tòa sứ Bắc Giang Bốn năm làm việc tòa sứ Bắc Giang ông đạt tới nghề công chức: chánh văn phòng tòa sứ Công sứ Bắc Giang lúc ông Hauser, trí thức Pháp có đầu óc dân chủ có ý thức đắn nhân quyền, tin cậy mến phục tài Nguyễn Vãn Vĩnh, đề bạt ông Vĩnh lên làm chánh văn phòng tòa sứ Bắc Giang, việc lớn nhỏ giao cho ông Vĩnh, xem ông Vĩnh cộng tác viên thân cận, người bạn Hauser điều đâu Nguyễn Văn Vĩnh điều Năm 1906, công sứ Hauser đề bạt lên làm Đốc lý Hà Nội Nguyễn Văn Vĩnh điều làm thông ngôn tòa Đốc lý Hà Nội Khi toàn quyền Pháp Beau chủ trương mở mang học hành, lập tổ chức y tế từ thiện, giao cho Hauser nhiệm vụ giúp đỡ người Việt làm đơn xin mở trường, hội đệ lên phủ thống sứ để duyệt, Hauser giao toàn việc cho Nguyễn Văn Vĩnh Vì Nguyễn Vãn Vĩnh trở thành người sáng lập trường hội thời trường Đông Kinh nghĩa thục, Hội dịch sách, Hội Trí Tri, Hội giúp đỡ người Việt sang Pháp học nhiều trường, nhiều hội khác Cũng năm 1906, ông sang Pháp dự Đấu xảo thuộc địa Marseilles với danh nghĩa thư ký ông Đốc lý thành phố Hà Nội lại Pháp tháng(từ tháng đến tháng 8) Tại đây, ông đến thăm nhà in báo “Revue de paris”, nhà xuất Hachette, nhà soạn in từ điển Larousse, tìm hiểu phong trào báo chí Pháp dân chủ Pháp, tận mắt thấy phương tiện phương pháp dùng để truyền đạt chữ nghĩa tư tưởng người Pháp Ông người gia nhập Hội nhân quyền Pháp(1907) Cuộc công cán sang Pháp kết thúc đời công chức Nguyễn Văn Vĩnh tổng kết 17 năm tự học ông Sang Pháp ông thấy tận mắt vãn minh nước tiên tiến phương Tây, khảo sát chỗ nghề làm nhà in làm báo Ông nhận thức việc nâng cao dân trí quan trọng, tương lai đất nước dân tộc phụ thuộc vào Và ông tâm in thật nhiều sách báo để truyền bá chữ Quốc ngữ làm cho chữ Quốc ngữ trở thành chữ viết dân tộc Cuồc đòi làm báo “ngã guc nẻo Lào”(1906 - 1936): Từ Pháp trở về, Nguyễn Văn Vĩnh định từ bỏ đời sống viên chức chuyển sang nghiệp làm báo tự do, tích cực phát triển báo chí Bắc kỳ Năm 1907, ông người Pháp Dufour lập nhà in Dufour-Nguyen Vãn Vĩnh Hà Nội, đồng thời làm chủ bút Đăng cổ Tùng Báo - tờ báo ngôn luận viết chữ Quốc ngữ nước ta với bút danh Tân Nam Tử Tờ báo có phần Pháp văn nhan đề Tribune Indochinoise (Diễn Đàn Đông Dương) Cũng năm này, ông dịch Kim Vân Kiều từ chữ Nôm chữ quốc ngữ để phổ biến chữ quốc ngữ Từ 1907 đến 1923, sách bán gần nửa triệu Năm 1908-1909: Đăng cổ Tùng Báo bị đình vĩ quyền bảo hộ nhận thấy tờ báo theo khuynh hướng cách mạng cụ Phan Chu Trinh đề xướng, đình báo bắt giam nhà nho niên Tây học Nguyễn Văn Vĩnh bị bắt ông hội viên Hội nhân quyền, lại quen biết với ông Hauser Schneider lực nên chẳng ông thả(ông Schneider kĩ sư ngành in, ký hợp đồng sang giúp quyền thuộc địa Pháp Đông Dương Ban đầu làm việc xưởng in nhà nước, sau mở nhà in riêng Ông người thầy dạy người Việt Nam làm báo nhà in) Sau trả tự do, Nguyễn Văn Vĩnh đứng chủ trương tờ báo tiếng Pháp Notre Journaỉ(Báo chủng ta) sau đổi thành Notre Revue{Tạp chúng ta), 12 số, Nguyễn văn Vĩnh làm chủ nhiệm kiêm chủ bút, mục đích ông làm cho người Pháp hiểu người An Nam vãn hóa An Nam Năm 1910, Nguyễn Văn Vĩnh vào Nam làm chủ bút Lục tinh tân văn ông F H Schneider sáng lập Năm 1913, ông trở Bắc làm chủ bút Đông Dương tạp xuất Hà Nội, ông Schneider sáng lập Từ 1915, Nguyễn Văn Vĩnh làm chủ bút Trung Bắc tân văn Schneider làm chủ nhiệm Báo tuần kỳ Từ 1919, ông Schneider hưu, ông kiêm quyền chủ nhiệm, đổi xuất hàng ngày, lấy hiệu báo Trung Bắc tân văn Từ 1916, ông với Trần Trọng Kim mở tập Nam học niên khoá trường có đủ tài liệu dạy học trò, đặt phương pháp dạy quốc ngữ thông dụng khắp trường từ 1945 Từ 1918, ông làm chủ nhiệm nhà in TrungBẳc tân văn Ẩu Tây tư tưởng(t\\ằxủ\ lập người Pháp Vayrac) Năm 1922, Nguyễn Vãn Vĩnh cử dự đấu xảo thuộc địa Marseilles(lần thứ hai) với Phạm Quỳnh Phạm Duy Tốn Nhân dịp ông thăm thủ đô Berlin, quê hương Guttenberg, người sáng chế máy in Ông nảy ý định đổi nhà in ông Schneider để lại công nghệ ấn loát, nước, Nguyễn Văn Vĩnh chấp nhà in tài sản để vay tiền ngân hàng Đông Dương đầu tư cho công việc Năm 1927, ông khởi xướng vấn đề cải cách chữ quốc ngữ, gọi lối chữ “Quốc ngữ mới” làm xôn xao dư luận Năm 1930, kinh tế khủng hoảng nhiều nước, kinh tế Đông Dương lâm vào tình trạng đình đốn nguy kịch, sách báo không bán Ngân hàng Đông Dương đòi Nguyễn Văn Vĩnh trả nợ vay, ông không trả được, bị ngân hàng tịch thu nhà in đem bán đấu giá Năm 1931, Nguyễn Văn Vĩnh tổ chức lập hội buôn, gom cổ phần báo tiếng Pháp ƯAnnam nouveau(Nước Nam mới), vừa làm chủ nhiệm, vừa làm chủ bút báo từ 1931 đến đầu năm 1936 Trong suốt năm, ông viết hàng ngàn xã luận, phóng sự, Năm 1932, vua Bảo Đại nước Ông triều đình Huế mời vào làm quan triều ông từ chối Ông có viết phóng Từ triều đình Huế trở thẳng thắn nêu vô ích máy cai trị bù nhìn Đầu năm 1936, bị ngân hàng gây sức ép bán đấu giá tài sản, Nguyễn Vãn Vĩnh phải sang Lào tìm vàng để trả nợ Lần thứ ông lâm bệnh, Hà Nội điều trị đỡ ông lại Ngày - - 1936, ông chết thuyền độc mộc dòng sông Sê-băng-ghi, Ban-san-khup (Tchepone, Lào), tuổi 54, không rõ nguyên nhân Theo thông báo quyền, Nguyễn Văn Vĩnh chết bệnh liết lị Nhưng gia đình cho ông bị đầu độc, vợ ông sang Lào mang xác về, thi thể ông bị tím đen không nhận được, vợ ông nhận ông nhờ vết sẹo người Khi chết, tay ông quản bút, viết dở thiên ký tiếng Pháp Một tháng với người tìm vàng (Un mois avec des chercheurs d’or) đăng tải báo L’Annam nouveau Thi thể ông đưa Hà Nội đám tang tổ chức trọng thể theo nghi thức Hội Tam Điểm(Franc- Maconnerie, hội kín có từ thời cách mạng Pháp, 1789), có đông người đến viếng ông, đông tầng lớp sinh viên, niên Ket thúc đời trí thức tài ba, lỗi lạc bạc mệnh, điều đáng ghi nhận cảm phục nơi Nguyễn Văn Vĩnh trách nhiệm mà ông tự gắn cho mình: nâng cao dân trí tâm sắt đá ông: làm cho chữ Quốc ngữ trở thành chữ viết dân tộc Cuộc đời ông chuỗi ngày dài hoạt động mệt mỏi dân nước, đặt móng cho việc khai trí dân tộc 1.2 VĂN NGHIỆP CỦA NGUYỄN VĂN VĨNH VÀ CÔNG CUỘC TRUYỀN BÁ CHỮ QUỐC NGỮ Suốt đời đeo đẳng nghiệp chữ nghĩa, Nguyễn văn Vĩnh có thiện chí muốn xây dựng quốc văn vững cho dân Việt Ông nỗ lực đặt hết tâm trí vào công việc biên khảo, trước tác, ký dịch thuật Có thể nói rằng, Nguyễn Văn Vĩnh hoạt động sôi xuất sắc tất lĩnh vực: vãn hóa, văn học báo chí Sau xin kể tác phẩm ông để lại: Phần trước tác: Nguyễn Văn Vĩnh viết hàng ngàn báo đủ thể loại tiếng Pháp chữ Quốc ngữ đăng báo như: Đăng cổ Tùng Báo, Notre Journal, Notre Revue, Lục Tỉnh Tân Văn, Đông Dương Tạp Chỉ, Trung Bắc Tân Văn, L’Annam nouveau với bút danh: Quan Thành, N.v.v, Tân Nam Tử, Mũi Tẹt Tử, Tổng Già, Lang Già , Đào Thị Loan Những viết ông mang tính cách luận thuyết ký Một số viết tiêu biểu như: Người An Nam nên viết chữ An Nam, Ma to dỗ nhớn, Thổi tệ, Thiếu gạo ăn thừa giấy đốt, Lính tuần lính lệ, Hội dịch sách, Tư tưởng Nam kỳ, Chết gạo, Hội kiếp bạc, Truyện ăn mày, Đốt pháo, (dăng Đăng cổ Tùng Báo); Loạt Xét tật mình, Phận làm dân, Chỉnh đốn lại cách cai trị dân xã, Hương Sơn hành trình, Con sâu đỏ nồi canh, Nhời đàn bà, Chữ Nho, Chữ quốc ngữ, Tiếng An Nam, (âấng Đông Dương Tạp Chí); v.v Phần sáng tác Nguyễn Văn Vĩnh hoàn toàn báo nên nhiều mang tính thời Ông đề cập đến vấn đề thời hồi như: thực trạng xã hội Việt Nam lúc đó, thói hư tật xấu dân tộc mình, cần thiết phải phát triển chữ quốc ngữ - thứ chữ riêng dân tộc, Có viết phê phán ông gay gắt tiêu cực, loạt viết thói hư tật xấu người An Nam, ông chưa thật gần gũi thấu hiểu dân tộc Nhưng bỏ qua điều đó, ta thấy lòng ông đất nước dân tộc, quan tâm đến vận mệnh đất nước, dân tộc Phần dich thuât : Có thể kể số tác phẩm dịch tiêu biểu ông: - Kim Vân Kiều (dịch từ chữ Nôm sang chữ Quốc ngữ, dịch từ chữ Quốc ngữ sang Pháp văn) - Tiền Xích Bích Hậu Xích Bích (dịch từ chữ Hán tiếng Pháp) - Tam quốc chí diễn nghĩa (dịch Phan Kế Bính từ chữ Hán chữ Quốc ngữ) • • • • Các tác phẩm dịch từ tiếng Pháp tiếng Việt: Văn luận - thuyết: - Luận lý học - Triết học yếu lược (đăng Đông Dương Tạp Chí) Thơ: - Thơ ngụ ngôn La Fontaine ( Fables de La Fontaine, 44 bài) Truyện cổ tích: - Truyện trẻ Perrault Truyện ký: 10 - Truyện bậc danh nhân La Mã Hy Lạp (Les vỉes parallèles des Hommes alustres de la Grèce et de Rome) Plutarque - Sử ký hoa (Le Parfum des Humanites) Vayrac • Kịch (ông Vĩnh chuyên dịch hài kịch): - Trưởng giả học làm sang (Le Bourgeois Genmlhomme) Moliere - Bệnh tưởng (Le Malade Imaginaire) Moliere - Giả đạo đức ( Tartufe) Moliere (bản chưa dịch hết) - Người biển lận (L’Avare) Moliere - Tục ca lệ (Turcaret, cuốn) Lesage • Tiểu thuyết: - Mai Nương Lệ cốt (Manon Lescaut, cuốn) Abbé Prévest - Truyện ba người ngự lâm pháo thủ (Les Trois Mousquetaỉres, 24 cuốn) Alexandre Dumas - Những kẻ khốn nạn (Les Miserables) Víctor Hugo - Chuyện miếng da lừa (La peau de chagrín) Honoré de Balzac - Quỉ-lỉ-ve du ký (Les Voyages de Gulliver) J.Swift - Tê-ỉê-mặc phiêu lưu kỷ (Les Aventures de Télémaque) cüaFénelon - Rabelaỉs Emile Vayrac - Đàn cừu vàng chàng Panurge củaEmile Vayrac - Truyện GU Blas de Santillane Lesage Nhìn chung, ta thấy phần trước tác phần dịch thuật lĩnh vực dịch thuật nói người sánh lại với ông số lượng Nguyễn Văn Vĩnh cho công việc dịch thuật cầu nối cho giao lưu hai văn hóa Đông - Tây, chìa khóa mở cánh cửa hiểu biết cho dân tộc, đồng thời cách thức quan trọng để truyền bá chữ Quốc ngữ Nguyễn Văn Vĩnh trọng dịch tác phẩm văn học tiêu biểu nước nhằm để giới thiệu cho dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại Đồng thời, ông tiến hành dịch tác phẩm giá trị nước ta Truyện Kiều tiếng Pháp để họ biết Việt Nam có văn học, văn hóa không tầm thường Các sách dịch ông thoát khỏi tính cách thời có tính cách văn chương rõ rệt “Những sách ông dịch toàn sách phổ thông, không cổ triết lý cao thâm Văn dịch ông giản dị bình thường, lưu thông hoạt bát, không nặng tư tưởng triết lý văn ông Phạm Quỳnh, hay nặng tình cảm ông Nguyễn Khắc Hiếu "(Thiểu Sơn) Vãn chương Nguyễn Văn Vĩnh mang mộc mạc, đơn sơ, gần gũi với tầng lớp bình dân, ông nói hiểu ông muốn nói Ông dịch truyện phổ thông với lối vãn nói tầm thường, nghĩa công với vãn học nước nhà, văn học không tư tưởng cao sâu mà “nổ nét vẽ tinh thần, thâu hình dung bác tạp nhân sanh tâm lý thông thường nhân loại” (Thiểu Sơn) Văn dịch ông tầm thường mà ý vị, qua ông vẽ tranh nhân thế, nêu lên lẽ phải trái đời, dạy cho người đọc “biết mình”, “biết người” Vãn dịch ông sáng sủa chân thật, lúc tập dịch có số dịch xa nguyên bản, dịch thoát ý (Trưởng giả học làm sang, Tục ca lệ), điều trái với nguyên tắc dịch sát ý 35 pháp nhằm giảm bớt nghèo khổ người nông dân; vẩn đề nước làng, ông bàn việc sử dụng khoa học tiến phương Tây để người nông thôn có nước mà dùng, tránh bệnh tật, hay Làng quê thành phố, ông khẳng định “làng xã chìa khoá tiến cải xứ sở lấy nghề nông làm ” Tất điều cho ta thấy lòng nhiệt thành ông vận mệnh đất nước, dân tộc Những việc làm ông có chỗ có chỗ sai, ông người hoàn hảo Trên phương diện trị, việc làm ông hay sai xin để lịch sử phán xét Nhưng tâm huyết ông dân, với nước phủ nhận 2.2.2 Giai đoạn 1975 đến trước đổi 1986 Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, nước ta hoàn toàn độc lập bước sang giai đoạn phát triển Tuy nhiên, định kiến thời ngoại xâm không dễ dàng thay đổi Theo đó, việc đánh giá nhân vật lịch sử Từ năm 1975 đến trước đổi 1986, Nguyễn Vãn Vĩnh nghiệp văn học ông nằm phán xét gắt gao dư luận chiều hướng đánh giá tiêu cực, Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930 nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp ấn hành năm 1988, trang 41 viết : ‘‘Trước sau đại chiến 1914-1918 thực dân Pháp cho bọn tay sai Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh Đông dương tạp chí, Nam phong tạp chí, loại sách Ầu tây tư tưởng vừa tuyên truyền cho văn học Pháp vừa đề xướng tư tưởng yêu nước tân giả hiệu, đánh lạc hướng quần chúng” Tiếp trang 43 lại cho rằng: ‘‘Ở Hà Nội thực dân Pháp dùng bọn Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh thực âm mưu xảo quyệt mới: Chúng đưa nội dung nghệ thuật mới, dương cờ dân tộc cách dổi trá, hòng đánh lừa quần chúng, người thiết tha yêu nước tân Một thời gian nhiều người lầm lẫn đường cứu nước vãn học, mê say văn chương Pháp Nhưng cuối tư tưởng yêu nước chân chính, vãn học dân tộc chân chinh soi sáng đường cho họ người trước tập hợp xung quanh Quỳnh, Vĩnh tách xa chủng Đây thất bại âm mưu nô dịch thực dân thắng lợi truyền thong văn học ” Cũng luận điệu làm tay sai, bồi bút cho thực dân Pháp, đánh lừa quần chúng, người ta phủ nhận hoàn toàn công lao Nguyễn Văn Vĩnh Trước nhìn phiến diện, thiếu khách quan, người ta quên việc làm ích nước lợi dân thời ông Trước đổi vậy, sau đất nước đổi toàn diện Nguyễn Vãn Vĩnh nhìn với mắt khác Và nhìn nhận nào, xin vào chương sau để trình bày rõ 36 Chương NHỮNG ĐÁNH GIÁ VỀ NGUYỄN VĂN VĨNH TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY 3.1 NHỮNG ĐÁNH GIÁ MỚI VÈ NGUYỄN VĂN VĨNH Trong năm gần đây, đất nước ngày lên, văn học có bước phát triển mới, lĩnh vực phê bình, nghiên cứu Người ta bắt đầu nhìn lại lịch sử với nhìn đắn khách quan Những nhân vật lịch sử Nguyễn Vãn Vĩnh thời phải mang “tiếng nhục” bán nước cầu vinh, nhìn nhận đánh giá lại đắn thấu hiểu Nguyễn Vãn Vĩnh dư luận hôm Nguyễn Vãn Vĩnh với nhìn tích cực Trong Người có vẩn đề sử nước ta, Giáo sư Vũ Ngọc Khánh viết Nguyễn Vãn Vĩnh với cách nhìn thấu hiểu khẳng định lại tư cách trinh bạch ông : “Ông cỏ quan hệ với người Pháp, tha thiết với văn hóa Pháp (đủ loại) Nhưng ông người Việt Nam, chiến sĩ văn hóa Việt Nam Không phải nghi ngờ người yêu nước ” [14, tr284-285] “Nguyễn Vãn Vĩnh người thiết tha với nghiệp văn hóa, không thiết đến lợi danh Ông từ chổi không nhận Bắc đẩu bội tinh Pháp trao tặng, ông rời bỏ quan chức để làm người tự ” [14, tr284] Cuối Giáo sư khẳng định : “Sự nghiệp văn hóa Nguyễn Văn Vĩnh lớn lao Ông người đa năng, đa diện ” [14, tr285] Ở Việt Nam thi nhân tiền chiến toàn tập, viết Nguyễn Giang (con trai ông Nguyễn Vãn Vĩnh), Nguyễn Tấn Long gọi Nguyễn Văn Vĩnh “đại văn hào ” cách vinh dự Và viết nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp (con trai trưởng cụ Vĩnh), tác giả khẳng định : “ Nguyễn Văn Vĩnh - người có công nhiều văn học đất nước giai đoạn chuyển cũ ” [19, ư222] Ngoài ra, báo chí đại đưa nhiều tin Nguyễn Văn Vĩnh, khẳng định lại vị trí ông vãn học nước nhà Bài Nguyễn Văn Vĩnh, người nam Đỗ Lai Thúy, đăng Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số - 2006 viết: “Không chi tiên phong tư tưởng, nghề nghiệp, hoạt động, Nguyễn Vãn Vĩnh đầu lối sống, phong cách sống Như vậy, với bút hiệu Tân Nam Tử, Nguyễn Văn Vĩnh muốn xây dựng cho sau cho xã hội Người Nam trước hết với tư tưởng mới, nghề nghiệp mới, loi sống Và, đóng góp ông, quan trọng lĩnh vực hình ảnh trí thức độc lập Neu Việt Nam cổ truyền chi có trí thức - quan lại, trí thức - công chức, xã hội Việt Nam đại cần tầng l

Ngày đăng: 06/03/2017, 13:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan