Đối chiếu đặc điểm diễn ngôn của khẩu hiệu tiếng Anh và tiếng Việt

165 285 0
Đối chiếu đặc điểm diễn ngôn của khẩu hiệu tiếng Anh và tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 123 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU i Lý chọn đề tài i Mục đích nghiên cứu iii Nhiệm vụ luận án iii Đối tượng, phạm vi, nội dung nghiên cứu iv Phương thức tiếp cận .v 5.1 Phương pháp nghiên cứu v 5.2 Các bước tiếp cận vấn đề nghiên cứu luận án viii Tư liệu luận án viii Ý nghĩa/đóng góp luận án ix Bố cục luận án x CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khẩu hiệu 1.1.2 Diễn ngôn phân tích diễn ngơn 12 1.2 Những sở lý luận chủ yếu liên quan áp dụng để phân tích diễn ngôn hiệu 14 1.2.1 Những luận điểm Lý thuyết phân tích diễn ngôn phê phán (Critical Discourse Analysis - CDA) 15 1.2.2 Những ngôn ngữ học việc Phân tích Diễn ngơn Phê phán 20 1.2.3 Một vài sở lý luận liên quan khác để phân tích so sánh - đối chiếu diễn ngôn hiệu .26 1.3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .30 1.3.1 Về hiệu quảng cáo 30 1.3.2 Về hiệu trị - xã hội 33 1.4 Tiểu kết chương 35 Footer Page of 123 Header Page of 123 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA DIỄN NGƠN KHẨU HIỆU CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TIẾNG ANH DUỚI GĨC NHÌN CỦA LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN PHÊ PHÁN 37 2.1 Đặt vấn đề 37 2.2 Khẩu hiệu trị - xã hội tiếng Anh – số vấn đề chung .38 2.2.1 Bối cảnh xã hội hiệu trị - xã hội tiếng Anh .38 2.2.2 Nội dung chủ đề hiệu trị - xã hội tiếng Anh 39 2.2.3 Khẩu hiệu trị - xã hội - đối tượng nghiên cứu CDA 41 2.3 Những đặc điểm sử dụng từ ngữ diễn ngơn hiệu trị - xã hội tiếng Anh theo quan điểm Lý thuyết phân tích diễn ngơn phê phán 42 2.3.1 Giá trị kinh nghiệm từ ngữ 42 2.3.2 Giá trị quan hệ từ ngữ 51 2.3.3 Giá trị biểu cảm từ ngữ .55 2.3.4 Sử dụng biện pháp ẩn dụ 57 2.4 Những đặc điểm cấu trúc ngữ pháp diễn ngơn hiệu trị - xã hội tiếng Anh theo quan điểm Lý thuyết Phân tích Diễn ngôn phê phán 62 2.4.1 Giá trị kinh nghiệm tượng ngữ pháp 62 2.4.2 Giá trị quan hệ ngữ pháp 67 2.4.3 Giá trị biểu cảm ngữ pháp 70 2.4.4 Đặc điểm liên kết câu/ mệnh đề 72 2.5 Các đặc điểm cấu trúc diễn ngôn .75 2.5.1 Độ dài văn diễn ngôn hiệu 75 2.5.2 Tính mạch lạc diễn ngơn hiệu 76 2.5.3 Cấu trúc tổ chức vi mô diễn ngôn hiệu trị - xã hội tiếng Anh 80 2.6 Tiểu kết chương 81 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA DIỄN NGƠN KHẨU HIỆU CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI TIẾNG VIỆT DUỚI GĨC NHÌN CỦA LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN PHÊ PHÁN 82 3.1 Đặt vấn đề 82 3.2 Khẩu hiệu trị - xã hội tiếng Việt – số vấn đề chung .82 Footer Page of 123 Header Page of 123 3.2.1 Bối cảnh xã hội hiệu trị - xã hội tiếng Việt 82 3.2.2 Nội dung chủ đề hiệu trị - xã hội tiếng Việt 83 3.3 Những đặc điểm sử dụng từ ngữ diễn ngơn hiệu trị - xã hội tiếng Việt theo quan điểm Lý thuyết Phân tích Diễn ngơn phê phán 85 3.3.1 Giá trị kinh nghiệm từ ngữ 85 3.3.2 Giá trị quan hệ từ ngữ 95 3.3.3 Giá trị biểu cảm từ ngữ .98 3.3.4 Sử dụng biện pháp ẩn dụ .98 3.4 Những đặc điểm cấu trúc ngữ pháp diễn ngơn hiệu trị - xã hội tiếng Việt theo quan điểm Lý thuyết Phân tích Diễn ngơn phê phán 100 3.4.1 Giá trị kinh nghiệm tượng ngữ pháp 100 3.4.2 Giá trị quan hệ ngữ pháp 104 3.4.3 Giá trị biểu cảm ngữ pháp 106 3.4.4 Đặc điểm liên kết câu/ mệnh đề .108 3.5 Các đặc điểm cấu trúc diễn ngôn 111 3.5.1 Độ dài văn diễn ngôn hiệu trị - xã hội 111 3.5.2 Tính mạch lạc diễn ngơn hiệu trị - xã hội 112 3.5.3 Cấu trúc tổ chức vi mô diễn ngôn hiệu trị - xã hội 115 3.6 Tiểu kết chương 116 CHƯƠNG 4: SO SÁNH ĐỐI CHIẾU CÁC ĐẶC ĐIỂM DIỄN NGƠN CỦA KHẨU HIỆU CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 117 4.1 Đặt vấn đề 117 4.2 Những đặc điểm tương đồng diễn ngơn hiệu trị - xã hội tiếng Anh (viết tắt KHTA) hiệu trị - xã hội tiếng Việt (viết tắt KHTV) 118 4.2.1 Chủ đề 118 4.2.2 Từ ngữ 119 4.2.3 Cấu trúc ngữ pháp .119 4.2.4 Cấu trúc diễn ngôn 120 4.3 Những đặc điểm khác biệt diễn ngôn KHTA KHTV 121 4.3.1 Phương thức sử dụng 121 Footer Page of 123 Header Page of 123 4.3.2 Chủ đề 123 4.3.3 Từ ngữ 127 4.3.4 Cấu trúc ngữ pháp .132 4.3.5 Cấu trúc diễn ngôn 140 4.4 Tiểu kết chương 143 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 144 Kết luận 144 Đề nghị 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Footer Page of 123 Header Page of 123 i PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội đại, ngôn ngữ sử dụng để phát huy tối đa chức giao tiếp Ở nơi lúc cần tác động đến suy nghĩ, thái độ hành vi người tham gia giao tiếp, hiệu dùng để cung cấp thông tin, vận động hay thuyết phục người khác Khẩu hiệu thông điệp soạn thảo với độ xác ý nghĩa biểu cảm từ ngữ cao, với lựa chọn cấu trúc ngữ pháp tinh tế, gọn nhẹ với cấu trúc văn phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp Ngôn ngữ sử dụng hiệu yêu cầu đạt đến độ chuyển tải ý nghĩa cao tron vẹn Khẩu hiệu có mục đích hướng dẫn người thực hành vi giao tiếp cách xác yêu cầu, cảnh báo trước tình nguy hiểm, để thơng báo thay đổi, thông tin mới, cung cấp cho người thơng tin cần thiết tình cụ thể, để thuyết phục, vận động người thực công việc thay đổi hành vi, thói quen Khẩu hiệu đóng vai trò quan trọng đời sống giao tiếp xã hội văn minh, đặc biệt nơi công cộng, có tham gia giao tiếp nhiều người Vì tính chất, phạm vi sử dụng mục đích hiệu đa dạng, khái niệm hiệu chọn để nghiên cứu đề tài luận án giới hạn hiệu trị - xã hội (KH CTXH) – vấn đề định nghĩa phân tích cụ thể trang luận luận án Ở Việt Nam, thời kì kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, giai đoạn đổi nay, vai trò KH CT-XH khẳng định chức tác động, dẫn dắt, huy động sức mạnh thể chế động viên nguồn lực tồn dân nghiệp chung Bên cạnh đó, quan sát KH CT-XH dùng xã hội nói tiếng Anh (tiêu biểu xã hội Mỹ), nhận thấy cho dù thể chế trị có khác nhau, việc sử dụng hiệu có nét chung, bên cạnh nét khác biệt mang tính đặc thù ngơn ngữ, văn hóa, cách tư Những điểm tương đồng khác biệt việc sử dụng loại văn đặc biệt thể chiến lược dùng từ ngữ, cấu trúc ngữ pháp hay Footer Page of 123 Header Page of 123 ii cấu trúc diễn ngôn … đặc biệt kết cịn xuất phát từ ngun nhân khác biệt hay tương đồng văn hóa, trị, xã hội Việc chọn hay không chọn số từ ngữ, cấu trúc ngữ pháp, kiểu phát ngôn… tình cụ thể giúp cho người phát ngôn hiệu KH CT-XH văn hóa thể thái độ, tư tưởng ý đồ phát ngôn khác Riêng địa hạt ngôn ngữ học, vài thập kỷ qua, mà chủ nghĩa cấu trúc luận dần bị thay đường hướng nghiên cứu chức luận với đại diện phân tích diễn ngơn, dụng học, ngôn ngữ học tri nhận, ngôn ngữ học xã hội…, quan hệ ngôn ngữ tư tưởng, tri thức, thái độ, khả tri nhận người dần quan tâm nhanh chóng trở thành lĩnh vực nghiên cứu thú vị Phân tích diễn ngơn phê phán, đường hướng phân tích diễn ngơn giúp bộc lộ mối quan hệ xã hội hệ tư tưởng người phát ngôn thổi luồng gió vào nghiên cứu ngơn ngữ học, đặc biệt việc đường hướng nghiên cứu thừa nhận vai trị ngơn ngữ cấu quan hệ quyền lực xã hội góp phần chứng minh ngôn ngữ thực tiễn xã hội Khuynh hướng tạo cảm hứng cho bắt tay vào nghiên cứu diễn ngôn hiệu KH CT-XH sở sử dụng lý thuyết phân tích diễn ngơn phê phán Ngoài ra, thời điểm có số cơng trình nghiên cứu ngồi nước phân tích, đối chiếu hiệu quảng cáo nghiên cứu KH CT-XH hầu hết tập trung vào lĩnh vực cụ thể; hướng nghiên cứu dừng lại liệt kê, mô tả định lượng, phân tích theo đường hướng ngữ pháp truyền thống Thực tế cho thấy chưa có cơng trình nghiên cứu theo hướng phân tích KH CT-XH sở phân tích diễn ngơn (thể loại diễn ngơn trị - xã hội) theo đường hướng phân tích diễn ngơn phê phán, chưa có cơng trình sâu phân tích cách mà tập quán xã hội tác động vào ngôn ngữ KH CT-XH Với lý đây, mong muốn tiến hành nghiên cứu đề tài “Đối chiếu đặc điểm diễn ngôn hiệu tiếng Anh tiếng Việt” (Tên tiếng Anh “A contrastive analysis of discourse features of slogans in English and Vietnamese”) để thực luận án tiến sĩ Footer Page of 123 Header Page of 123 iii Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ đặc điểm diễn ngôn KH CT-XH tiếng Anh tiếng Việt; tìm tương đồng khác biệt chiến lược sử dụng từ ngữ, cấu trúc ngữ pháp cấu trúc diễn ngôn KH CT-XH tiếng Anh tiếng Việt; góp phần chứng minh diễn ngơn tập quán xã hội thể mặt xã hội đó; giúp quan, tổ chức hay cá nhân thiết kế KH CT-XH có chiến lược xây dựng hiệu đúng, thuyết phục vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật có giá trị giao tiếp cao Nhiệm vụ luận án Luận án đặt nhiệm vụ sau: + Xác lập khái niệm hiệu trị - xã hội nội hàm khái niệm để làm sở cho việc nghiên cứu + Mô tả cách hệ thống đặc điểm ngôn ngữ hiệu trị - xã hội KH CT-XH tiếng Anh tiếng Việt, sử dụng lý thuyết phân tích diễn ngơn theo đường hướng phân tích diễn ngôn phê phán Các đặc điểm sử dụng từ ngữ, cấu trúc ngữ pháp cấu trúc diễn ngôn KH CT-XH phân tích theo khung lý thuyết ngữ pháp chức hệ thống sở siêu chức ngôn ngữ để chứng minh diễn ngôn KH CT-XH thực tiễn xã hội công cụ để thể tư tưởng, thái độ, thực thi quyền lực người phát ngôn Đây tảng nội dung nghiên cứu + So sánh - đối chiếu KH CT-XH tiếng Anh tiếng Việt để tìm tương đồng khác biệt chiến lược sử dụng Trên sở đó, luận án đặt mục tiêu giải thích số nguyên nhân tương đồng khác biệt sở điều kiện lịch sử, trị, văn hóa xã hội quốc gia, nhằm chứng minh điều kiện khác trị, văn hóa, xã hội tập quán, thói quen hai văn hóa Đơng - Tây mà phát ngơn hiệu hai ngơn ngữ có khác biệt định + Trình bày nhận xét tổng quát mang tính lý luận vấn đề nghiên cứu kết luận rút từ kết nghiên cứu luận án Footer Page of 123 Header Page of 123 iv Trên sở nhiệm vụ trên, luận án tập trung làm rõ câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Khẩu hiệu CT-XH tiếng Anh có đặc điểm từ ngữ, cấu trúc ngữ pháp cấu trúc diễn ngôn nào? (2) Khẩu hiệu CT-XH tiếng Việt có đặc điểm từ ngữ, cấu trúc ngữ pháp cấu trúc diễn ngôn nào? (3) Khẩu hiệu CT-XH tiếng Anh tiếng Việt có điểm tương đồng khác biệt đặc điểm diễn ngôn? Nguyên nhân tương đồng dị biệt gì? Đối tượng, phạm vi, nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án đặc điểm ngôn ngữ diễn ngôn KH CT-XH, bao gồm chiến lược sử dụng từ ngữ, cấu trúc ngữ pháp cấu trúc diễn ngôn Phạm vi nghiên cứu diễn ngôn hiệu (thể loại KH CT-XH) tiếng Anh tiếng Việt sử dụng nơi công cộng đường phố, cơng sở - văn phịng, trường học… cho mục đích giáo dục hay thuyết phục riêng Nghiệm thể tiếng Anh bao gồm hiệu sử dụng Hoa Kỳ phạm vi thời gian 50 năm từ khoảng 1960 - 2014 Nghiệm thể tiếng Việt thu thập giai đoạn xây dựng phát triển đất nước Việt nam từ sau 1975 - 2014 Khẩu hiệu lựa chọn thể loại hiệu trị - xã hội tổ chức, nhóm cá nhân có chung mục đích sử dụng để làm cơng cụ thực thi quyền lực thông qua việc tuyên truyền, giáo dục, vận động sách vấn đề khác xã hội Phạm vi lựa chọn tư liệu bao gồm hiệu biểu ngôn, biểu ngữ chứa hiệu trị - xã hội nhiều cấp độ quyền lực khác người phát ngôn Trong phạm vi nghiên cứu xác định luận án, dự định tập trung vào nội dung phân tích diễn ngơn KH CT-XH theo đường hướng phân tích diễn ngơn phê phán (PTDNPP) để tìm thể tư tưởng, thái độ quyền lực người phát ngôn thông qua cách sử dụng ngôn ngữ, mà cụ thể chiến lược sử dụng từ ngữ, cấu trúc ngữ pháp cấu trúc diễn ngơn Từ đó, chứng Footer Page of 123 Header Page of 123 v minh diễn ngôn thực tiễn xã hội, phản ánh mặt đời sống xã hội chịu tác động trở lại xã hội Phương thức tiếp cận 5.1 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng nhóm phương pháp sau: + Phương pháp chủ yếu: - Phương pháp miêu tả ngôn ngữ (từ ngữ, cấu trúc ngữ pháp, cấu trúc diễn ngơn), vận dụng lý thuyết phân tích diễn ngơn (theo đường hướng PTDNPP) - Phương pháp so sánh - đối chiếu (để làm bật điểm tương đồng khác biệt hai nghiệm thể diễn ngôn) + Phương pháp hỗ trợ: thu thập tư liệu, phân tích tư liệu, phương pháp thống kê, phương pháp quy nạp Cụ thể, luận án chọn đường hướng PTDNPP chức hệ thống Norman Fairclough [68] khởi xướng với phương pháp phân tích diễn ngơn dựa sở lý thuyết Ngữ pháp chức hệ thống M.A.K Halliday [83] để phân tích đặc điểm diễn ngơn KH CT-XH tiếng Anh tiếng Việt bao gồm cách sử dụng từ ngữ, cấu trúc ngữ pháp cấu trúc diễn ngôn theo mạng lưới giá trị diễn ngôn giá trị kinh nghiệm, giá trị quan hệ giá trị biểu cảm câu hỏi gợi ý Norman Fairclough [68] thông qua việc lý giải chế họat động ngôn ngữ gắn với thực tiễn xã hội liên quan đến chức ý niệm/kinh nghiệm (ideational/experiential), liên nhân (interpersonal) tạo văn (textual) * Vấn đề đối chiếu luận án Lý thuyết ngôn ngữ học đối chiếu phát triển chất lẫn lượng nhiều năm qua nước giới Nói so sánh - đối chiếu từ góc độ văn hóa, đối chiếu phạm trù chức ngơn ngữ, hay hướng phân tích đối chiếu ứng dụng, Nguyễn Thiện Giáp [10] dẫn nghiên cứu đối chiếu giới Lehman (1977), James (1980), Lado (2003) hay nước Nguyễn Văn Chiến (1992), Lê Quang Thiêm (2004)…để minh chứng cho phạm trù nghiên cứu đối chiếu mà luận án mong muốn áp dụng Footer Page of 123 Header Page 10 of 123 vi Về vấn đề đối chiếu sử dụng luận án, đối tượng xác định để đối chiếu luận án đối chiếu diễn ngơn Quan điểm James (1980) (trích [10]) muốn đối chiếu diễn ngôn, trước hết cần chứng minh tồn liên kết văn Công việc cần phải thực dựa việc áp dụng quan điểm chức cấu trúc câu Đối chiếu diễn ngôn, theo Nguyễn Thiện Giáp [10], đặt trọng tâm vào tính chức ngôn ngữ Lê Quang Thiêm [39:195] phân loại số bình diện đối chiếu ngơn ngữ Anh - Việt hay Việt Anh có bình diện chức với vai trị xem xét ngơn ngữ mối tương quan với mục đích cơng dụng phát ngơn, hay xem xét cách cấu tạo ngôn ngữ hoàn cảnh cụ thể với chức xác định Tác giả xác định địa hạt đối chiếu “khơng cịn giới hạn kết học mà cịn lan sang nghĩa học dụng học”, tức xem xét hiệu giao tiếp ngôn ngữ mối quan hệ chức liên nhân người nói người nghe Tương tự, quan điểm Bùi Mạnh Hùng [21: 217] việc đối chiếu ngôn ngữ khơng cịn giới hạn hệ thống khép kín “trong thân nó” (Saussure [129]) mà đối chiếu phương tiện giao tiếp, hành chức ngữ cảnh cụ thể bối cảnh văn hóa định Cụ thể luận án này, chúng tơi sử dụng quan điểm phân tích đối chiếu diễn ngơn để tìm hiểu tương đồng khác biệt hệ thống diễn ngôn đặc điểm văn hóa, xã hội thể qua diễn ngôn; đồng thời tiếp cận quan điểm đối chiếu từ góc độ ngữ dụng Trong thực tế, hướng nghiên cứu nhiều người quan tâm đề cao xu hướng ngơn ngữ học đại trọng đến “thẩm giao tiếp” giúp tiếp cận cơng tác đối chiếu từ góc độ giao tiếp làm rút ngắn “con đường từ miêu tả lý thuyết đến thực tiễn dạy học” ngơn ngữ (Faerch, 1977- trích [22]) Nói khác đi, vấn đề đối chiếu thuộc phạm trù chức công việc so sánh đối chiếu dựa chức giao tiếp bối cảnh cụ thể ngôn ngữ thể nghiệm thể Hai nghiệm thể sử dụng cho mục đích đối chiếu luận án thuộc hai ngôn ngữ tiếng Anh tiếng Việt Đây hai ngôn ngữ mà nhiều nhà nghiên Footer Page 10 of 123 Header Page 151 of 123 136 châm cách thức (khơng nói rõ ràng, thường mập mờ, mơ hồ, giải thích vịng vo, lấp lửng) phần lớn trường hợp KHTV lại vi phạm lượng (nói khơng đủ, thiếu lượng thơng tin cần thiết) Xem xét số ví dụ chủ ý vi phạm phương châm giao tiếp KHTA KHTV sau đây: - Terrorism has no religion [A5] (khẩu hiệu chống khủng bố) - Black is beautiful.[A330] (khẩu hiệu trị - chống phân biệt chủng tộc) - Rửa tay cứu bệnh nhân [V43](khẩu hiệu Y tế - sức khỏe) - Hưởng ứng ngày đái tháo đường giới [V45] (khẩu hiệu Y tế - sức khỏe) - Xách giỏ chợ - phong cách người nội trợ.[V269] (khẩu hiệu bảo vệ môi trường) - Các em gái khơng thể tự mang thai Các em trai nam giới phải phần giải pháp [V341] Trong ví dụ [A5] (dịch sát nghĩa: Khủng bố khơng có tơn giáo) hay ví dụ [A330] (dịch sát nghĩa: Đen đẹp), người phát ngôn hiệu cố tình vi phạm phương châm cách thức cách nói mập mờ, tối nghĩa nhằm hàm ý chê bai chủ nghĩa khủng bố lương tâm (vì khơng có đức tin) ca ngợi người da đen làm nên lịch sử nước Mỹ Trong đó, ví dụ [V43], [V45] [V269], KHTV người phát ngôn cố ý vi phạm phương châm lượng để gây ý người nghe thơng qua biện pháp nói q [V43] hay biện pháp tỉnh lược [V269] Trường hợp vi phạm [V45] theo chúng tơi cố ý Việc không cung cấp đủ thơng tin [V45] làm người nghe khó lịng hiểu rõ “ngày đái tháo đường giới” làm tác dụng tuyên truyền thực Có thể lý giải khác biệt cách liên hệ với việc KHTA dùng nhiều từ ngữ ẩn dụ KHTV Tuy nhiên, hiệu thể loại diễn ngơn chiều (người nghe khơng có tham gia trực tiếp vào lượt giao tiếp) xét góc độ đó, việc chủ ý vi phạm phương châm giao tiếp khơng tạo hiệu ứng giao tiếp hàm ý, mà trái lại cịn gây hiểu lầm dẫn đến phản tác dụng tuyên truyền Trong giá trị liên nhân tượng ngữ pháp, kết so sánh - đối chiếu cho thấy KHTA dùng nhiều từ ngữ tình thái quan hệ (ví dụ: must, should, might/ may, can/ could - 12,8%) KHTV (ví dụ: phải, nên - 3%) Trường hợp tương tự xảy Footer Page 151 of 123 Header Page 152 of 123 137 với cách sử dụng đại từ I/ we/ you diễn ngôn để thiết lập mối quan hệ người nói người nghe Nếu diễn ngơn KHTV có 7,8% lượt sử dụng đại từ KHTA, có đến 38,4% (trong đại từ “You” chiếm đến 26,4%) Điều đại từ “I” (tơi) để xác định tính chịu trách nhiệm thể kiến người nói (đặc biệt kiểu trình tinh thần I think, I believe…) Cịn đại từ “We” diễn đạt hai kiểu ý đồ người phát ngơn để tạo lập quan hệ Giải thích dựa quan điểm chịu trách nhiệm thông tin phát ngôn mà Hinds số tác giả khác nghiên cứu Hinds [87:141] nghiên cứu mối quan hệ người kiến tạo diễn ngôn độc giả hay thính giả đưa nhận xét rằng: “thơng thường tiếng Anh xem ngôn ngữ đẳng lập thứ tiếng châu Á khác Nhật, Trung quốc… lại ngôn ngữ chính-phụ” Hinds gọi tiếng Anh ngơn ngữ mà tác giả chịu trách nhiệm hồn tồn với độc giả (writer-responsible) người chịu trách nhiệm thành công giao tiếp cách cung cấp đầy đủ thông tin cho độc giả, biện luận hay giải thích Trong đó, người châu Á lại sở hữu loại hình ngơn ngữ mà trách nhiệm hiểu suy diễn nằm người đọc (reader-responsible) Khi đó, nhiệm vụ người đọc hiểu ý người viết tự diễn giải q trình giao tiếp thơng qua việc suy đoán, suy luận từ liệu người viết Scollon [132] có nghiên cứu tương tự để tìm khác yếu tố nhận diện diễn ngơn (discourse identity) báo chí tiếng Trung tiếng Anh Hồng Kông Kết cho thấy tin báo chí tiếng Trung, người viết không trao trọn quyền tác giả không tự chịu trách nhiệm với độc giả phần trình bày Ngược lại, tác giả người Mỹ lại tự chịu trách nhiệm với độc giả tin viết Kết so sánh giá trị biểu cảm tượng ngữ pháp KHTA KHTV cho thấy việc sử dụng cấu trúc biền ngẫu thể khác biệt số lượng cách thức dùng biện pháp tu từ để diễn đạt Trong KHTA dùng 12% kiểu cấu trúc biền ngẫu có 4% kiểu dùng tương tự KHTV Điều cho thấy xu tồn cầu hóa, có giao lưu giá trị văn hóa nước Trước đây, văn hóa Việt bị ảnh hưởng nhiều văn hóa Trung Quốc Các kiểu văn phong biền ngẫu yêu chuộng hệ việc bị ảnh Footer Page 152 of 123 Header Page 153 of 123 138 hưởng lối viết câu đối văn hóa Trung Quốc nhiều thập kỷ Tuy nhiên, gần tượng khơng cịn giới hạn phạm vi văn hóa Việt mà lan sang văn hóa khác Cụ thể trường hợp KH CT-XH tiếng Anh, cấu trúc biền ngẫu ưa chuộng gấp ba lần KH CT-XH tiếng Việt Ngoài giao lưu văn hóa cịn thể việc hiệu tiếng Việt ngày có nhiều dạng cấu trúc tương tự tiếng Anh với văn phong đại “Nói khơng với ….”, tương đương với “Say no to …” Thứ hai, việc KHTV dùng tương đối nhiều cấu trúc cầu khiến với phụ từ “hãy” (15%) để thể thuyết phục hay lời kêu gọi tha thiết KHTA dùng 12,8% kiểu cấu trúc tình thái để thực mục đích tương tự cho thấy khác biệt chiến lược sử dụng cấu trúc ngữ pháp có giá trị biểu cảm cao quốc gia Trong 60 diễn ngơn KH CT-XH tiếng Anh có 87 lượt dùng biện pháp tu từ tương tự với số biện pháp khác dùng cặp quan hệ từ, nhân hóa, đồng âm Trong 20 diễn ngơn KHTV có sử dụng cấu trúc biền ngẫu, có 40 lượt dùng biện pháp tu từ chủ yếu để diễn đạt bao gồm lặp từ, lặp cấu trúc, cấu trúc đối ngẫu, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, đồng nghĩa ẩn dụ điệp vần Số luợng loại biện pháp tu từ dùng để tạo lập cấu trúc biền ngẫu thể bảng sau: Bảng 4.2 So sánh số lượt sử dụng biện pháp tu từ để tạo lập cấu trúc biền ngẫu KHTA KHTV KHTA KHTV Biện pháp tu từ Số lượng Tỉ lệ Biện pháp tu từ Số lượng Tỉ lệ N=40 (%) N=87 (%) 13 32,5 Lặp từ 33 37,9 Lặp từ 11 27,5 Lặp cấu trúc 13 14,9 Lặp cấu trúc 12,5 Từ trái nghĩa 13 14,9 Từ trái nghĩa 10 Điệp vần 6,9 Cấu trúc đối ngẫu 7,5 Từ đồng nghĩa 6,9 Từ đồng nghĩa Cấu trúc đối ngẫu 5,7 Đồng nghĩa ẩn dụ Đồng âm 5,7 Điệp vần Cặp quan hệ từ 3,4 Đồng nghĩa ẩn dụ3 3,4 nhân hóa Footer Page 153 of 123 Header Page 154 of 123 139 Như vậy, biện pháp tu từ sử dụng với tần số tương đối đồng hai nghiệm thể hiệu, biện pháp tu từ KHTA có phần đa dạng phong phú KHTV với kiểu dùng từ đồng âm, cặp quan hệ từ tượng nhân hóa hai (hoặc hai) vế biền ngẫu để tạo hiệu “đối” qua tăng tính biểu cảm tượng ngữ pháp hiệu Xét tượng liên kết câu/ mệnh đề hiệu hai thứ tiếng, cần lưu ý phạm vi khảo sát gói gọn diễn ngơn phức hiệu diễn ngơn đơn có chứa câu phức có từ hai cú trở lên Bảng 4.3 So sánh đặc điểm liên kết diễn ngôn phức chứa cú phức KHTA KHTV Các đặc điểm liên kết KHTA N= 304 Phép tỉnh lược 12 Phép lặp 62 Phép quy chiếu 82 Phép Phép đối (song song hay biền ngẫu Phép nối 37 107 Tỉ lệ (%) Ví dụ KHTV N=122 Tỉ lệ (%) Ví dụ 3,94 Cruelty is one fashion statement we can without 20,3 You don’t fight racism with racism, the best way to fight racism is with solidarity 20 16,39 56 45,9 26,9 Religion should be used to bring people together Not blow them apart 1,31 Man made global warming, the biggest scam in the history of mankind to fulfill his greediness? Understand this Or Nature will teach you 12,1 No safety- know pain Know safety- no pain 2,4 0,8 - Sử dụng ma tuý tự sát dừng lại chưa muộn - Việc làm hội thoát nghèo, lập thân, lập nghiệp - Xanh biển-xanh rừngxanh đất nước - Bác Hồ vị cha già dân tộc Người sống nghiệp - Mơi trường có lành hay khơng, điều tùy thuộc bạn 16 13,11 - An toàn bạn, tai nạn thù 26 21,31 - Vì sức khỏe cộng đồng, rửa tay với xà phòng 35,1 Your health is in your own hands, so be sure to wash them Theo số liệu bảng thống kê thấy người Việt chuộng lối nói hoa mỹ, diễn đạt dài, vịng vo nên hiệu tiếng Việt có khuynh hướng sử dụng phép liên kết từ vựng nhiều (gần 46%) với hình thức đồng nghĩa, trái nghĩa, lặp từ hay phối hợp từ ngữ kiểu đồng vị (collocation) Ví dụ: “tăng cường lãnh đạo, giữ vững cam kết, tâm đẩy lùi AIDS” “Phát triển nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Thêm vào đó, tỉ lệ dùng từ đồng nghĩa hiệu tiếng Việt cao tiếng Anh hệ thống tiếng Việt có nhiều từ đồng nghĩa lối diễn đạt đồng nghĩa tiếng Anh Trong KHTA, khuynh hướng sử dụng phép nối bật (gần 36%) với liên ngữ lô-gic so, and, but, Footer Page 154 of 123 Header Page 155 of 123 140 or… phép thiết lập kiểu mệnh đề phụ đẳng lập câu phức diễn ngôn phức hiệu Điều hợp lý mà kết khảo sát trước (chương 3) cho thấy kiểu câu phức, cú phức hiệu tiếng Anh chủ yếu thể mối quan hệ đẳng lập, cách dùng liên ngữ “and”, “but”, “or” đơn giản hai cú đứng cạnh ngăn cách dấu phẩy Đây kiểu quan hệ có ý nghĩa mặt tư tưởng, quan hệ bình đẳng đối lập tương tác người nói người nghe Một yêu cầu tác dụng hiệu phải dễ hiểu, dễ nhớ để giúp thông điệp đến với người dân nhanh hơn, hiệu Một cách làm cho hiệu dễ nhớ dễ hiểu lối nói giản tiện, điệp vần, thơng qua phép đối song song cấu trúc biền ngẫu (parallelism) Theo số liệu khảo sát thấy KH CT-XH tiếng Anh KH CT-XH tiếng Việt dùng nhiều phép đối song song – lối nói biền ngẫu (trong tương quan so sánh với phép liên kết gặp) (8-12%) Ví dụ: “An tồn bạn - tai nạn thù” [V8] “More candy - less climate change”[A202] (thêm kẹo - bớt thay đổi thời tiết) Phép đối hiệu nói cho phép người đọc, người nghe dễ tự nhẩm nhớ lâu, từ ghi nhớ hành động theo hiệu Tuy số lượng sử dụng cấu trúc biền ngẫu không nhiều hai nghiệm thể hiệu, rõ ràng có chênh lệch đáng kể KHTA có 12% kiểu cấu trúc KHTV chiếm phần ba số (4%) Việc phép liên kết văn sử dụng khiêm tốn hiệu lần cho thấy diễn ngôn hiệu khơng phải loại hình giao tiếp cần nhiều từ, ngữ nhiều câu để chuyển tải thông điệp Đây loại diễn ngôn đặc biệt với đặc tính đặc biệt Bản thân từ ngữ phải mang tính liên kết cao chủ đề, mạch lạc ý, cú mối liên hệ nội câu khác nhằm hạn chế việc giải thích dài dịng văn có “kích cỡ” lớn 4.3.5 Cấu trúc diễn ngôn Trước vào so sánh - đối chiếu cấu trúc diễn ngôn hiệu tiếng Anh tiếng Việt, muốn làm rõ nguồn gốc số khác biệt Tiếng Anh mơ hình tư văn hóa ngơn ngữ có nguồn gốc từ văn hóa Anglo- Footer Page 155 of 123 Header Page 156 of 123 141 European Mạch tư tiếng Anh có xuất xứ từ mạch tư PlatonicAristolian, bắt nguồn từ triết gia Hy lạp cổ đại học giả Roman, Châu Âu trung cổ, phương Tây (sau này) phát triển Trong đó, mơ hình tư tiếng Việt lại xuất xứ từ văn minh lâu đời Đông Nam Á, chịu ảnh hưởng hai đạo Khổng Tử Lão Tử Từ sở này, dễ dàng hiểu khác biệt kiểu tư văn hóa phương Tây (đại diện tiếng Anh) văn hóa Đơng Nam Á (đại diện Việt Nam) Tác giả Hoàng Xuân Hoa [14:111] có nghiên cứu khác biệt cách diễn ngôn hai đại diện ngôn ngữ nhận xét: “Kiểu tư văn hóa cộng đồng ngôn ngữ thường thể rõ nét cách diễn ngôn cộng đồng ngôn ngữ đó” Nghiên cứu Kaplan năm 1966 [91] đối chiếu diễn ngơn viết sở phân tích 600 luận sinh viên từ nhiều văn hóa khác theo học Mỹ Kết nghiên cứu ông cho thấy cấu trúc diễn ngơn (cũng cách tư văn hóa) tiếng Anh có hình đường thẳng; cấu trúc diễn ngơn ngơn ngữ phương Đơng có hình vịng xốy trơn ốc Kaplan ([91], [92]) cho văn hóa phát triển lơ-gic hay kiểu suy nghĩ riêng biệt Và lối suy nghĩ bị chi phối yếu tố văn hóa phản ánh vào cách tổ chức ý tưởng đoạn văn hay văn dạng viết Thế văn hóa khác có cách phát triển đoạn văn khác Giải thích cho hai kiểu sơ đồ tư biểu cấu trúc tổ chức ý, bố cục đoạn văn đặc điểm đoạn Cấu trúc đoạn tiếng Anh theo hướng đường thẳng, nên gọi có tính trực tiếp (directness), có ý xếp theo trình tự thời gian, khơng gian logic, diễn đạt rõ ràng chi tiết luận điểm đoạn riêng biệt Ngược lại, cấu trúc đoạn diễn ngôn tiếng Việt thường tổ chức không theo đường thẳng, mà thường lại theo đường vòng Để tránh xung đột mặt thể diện, đạt tính lịch sự, tạo hài hịa với độc giả, ý diễn đạt theo lối gián tiếp (indirectness), tránh đưa tranh luận mang tính chủ quan thường không thẳng vào vấn đề Bên cạnh đó, Purves [123], Hinds [87], Scollon [132] tác giả nghiên cứu khác biệt cấu trúc diễn ngôn phương Tây phương Footer Page 156 of 123 Header Page 157 of 123 142 Đông Các nghiên cứu tập trung vào khác biệt tính mạch lạc đoạn văn, mong đợi độc giả có ảnh hưởng đến cách tổ chức trật tự ý đoạn văn gián tiếp/ trực tiếp bố cục đoạn, văn Ngoài nghiên cứu tính lịch hay thể diện Goffman [78], Brown & Levinson [55] sở lý luận cho giải thích khác biệt cấu trúc diễn ngôn hai ngôn ngữ đại diện cho hai văn hóa Đơng - Tây Tóm lại, khác biệt văn hóa phản ánh vào cấu trúc diễn ngơn hay nói chung sản phẩm viết văn hóa khác có sở khoa học Liên hệ lý thuyết nói vào so sánh đối chiếu cấu trúc vi mô diễn ngôn KHTA KHTV, thấy khác việc đưa tiêu điểm thông tin vào phần đề ngữ hay câu đề (trong diễn ngôn phức) hai nghiệm thể là: KHTA có xu hướng đưa tiêu điểm thơng tin vào phần đề ngữ diễn ngôn đơn câu đề diễn ngôn phức so với KHTV (87% so với 54%) Sự khác biệt phần giải thích thói quen người Việt (hay người châu Á) thường đề cập đến tiêu điểm thông tin vấn đề cần phát ngôn mà thường để lại cho phần sau văn tránh lối nói trực tiếp sợ gây thể diện Tuy nhiên số khác biệt xấp xỉ 33% khoảng cách lớn giải thích việc xem xét tính chất, đặc trưng chức KH CT-XH Khẩu hiệu thể loại diễn ngôn viết mục tiêu ban đầu để hô hào, vận động in biểu ngữ văn phong phần mang đặc điểm diễn ngơn nói Trong trường hợp này, tiêu chí trực tiếp hay gián tiếp, lịch thể diện (mà lý thuyết phân tích) khơng có nhiều giá trị thực tiễn luận điểm học giả nêu chủ yếu dựa nghiên cứu văn bản-diễn ngôn viết Mặt khác, chức KH CT-XH thuyết phục, vận động, cung cấp thông tin để giáo dục, hoàn toàn khác với chức thi ca hay văn học, nên việc “giấu” tiêu điểm thông tin “để dành” cuối văn khơng khơng có tác dụng kích thích trí tưởng tượng lòng mong đợi người đọc (như thi ca, văn học) mà cịn có tác dụng ngược gây hiểu lầm nản lòng làm giảm khả thuyết phục người đọc, người nghe Footer Page 157 of 123 Header Page 158 of 123 143 4.4 Tiểu kết chương Như vậy, thông qua trình so sánh - đối chiếu dựa tiêu chí phân tích diễn ngơn theo đường hướng PTDNPP với sở lý thuyết ngữ pháp chức hệ thống chương đặc điểm giống khác diễn ngôn KHTV diễn ngôn KHTA, đồng thời lý giải số nguyên nhân tượng tương đồng khác biệt Theo đó, đặc điểm giống chủ yếu hai nghiệm thể sử dụng trường từ vựng chủ đề kiểu trình khác để phản ánh giá trị kinh nghiệm đời sống văn hóa-xã hội quốc gia; sử dụng chiến lược từ ngữ cấu trúc ngữ pháp chủ chốt để thể tư tưởng, quan hệ liên nhân người phát ngôn người tiếp nhận tạo tính mạch lạc diễn ngơn để đạt mục đích giao tiếp KH CTXH Bên cạnh có nhiều điểm khác biệt chiến lược dùng từ ngữ cấu trúc ngữ pháp để đạt giá trị kinh nghiệm, quan hệ biểu cảm KHTA KHTV Hơn nữa, lối phát triển cấu trúc diễn ngơn hai nghiệm thể có khác biệt đáng kể thể lựa chọn đặt tiêu điểm thông tin Tất khác biệt lý giải dựa khác biệt hai văn hóa Đơng – Tây mà cụ thể điều kiện lịch sử, thể chế trị đặc điểm văn hóa xã hội hai quốc gia đại diện cho hai văn hóa  Footer Page 158 of 123 Header Page 159 of 123 144 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết khảo sát, phân tích diễn ngơn so sánh - đối chiếu hiệu trị - xã hội tiếng Anh tiếng Việt sở lý thuyết phân tích diễn ngơn phê phán ngôn ngữ học lý thuyết ngữ pháp chức hệ thống, luận án đến kết luận sau: KH CT-XH tiếng Anh tiếng Việt thể loại diễn ngơn trị - xã hội đặc biệt với độ dài văn tương đối ngắn gọn với lối diễn đạt súc tích, dễ nhớ tổ chức trị - xã hội thiết kế sử dụng nhằm mục đích tuyên truyền, giáo dục, vận động, thuyết phục người khác làm theo đường hướng, sách họ Đối tượng vận động, giáo dục chủ yếu công chúng với số lượng đơng đảo số tổ chức trị - xã hội chiếm vị trí quan trọng đời sống quốc gia Tùy vào điều kiện lịch sử, trị, xã hội, văn hóa… tùy vào thời điểm khác mà tổ chức định chọn chủ đề cho hiệu định có diễn ngơn hiệu chủ đề ban hành với cơng chúng KH CT-XH dùng hình thức diễn ngơn nói thơng qua cách hơ hiệu, phần lớn KH CT-XH đến với công chúng qua đường diễn ngôn viết (trên băng-rôn, biểu ngữ) tồn với cơng chúng thời gian ngắn dài Hai mục đích KH CT-XH giáo dục thuyết phục, nhiên lại cụ thể hóa chức thông tin -thông báo, vận động - thuyết phục, cảnh báo-khuyến cáo, hô hào - kêu gọi, động viên - khuyến khích, khẳng định giá trị chân-thiện-mỹ … dạng hành động ngôn từ lời KH CT-XH tiếng Anh tiếng Việt có điểm giống số lĩnh vực (theo quan điểm ngữ pháp chức năng) sau: (1) Cách lựa chọn chủ đề phù hợp với điều kiện lịch sử, trị, xã hội quốc gia cho đợt vận động; (2) Việc phản ánh giá trị kinh nghiệm, liên nhân tạo văn ngôn ngữ hiệu; (3) Các chiến lược sử dụng từ ngữ để thể tư tưởng đối lập sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, dùng từ ngữ có giá trị thiết lập quan hệ người Footer Page 159 of 123 Header Page 160 of 123 145 nói người nghe, dùng biểu thức mỹ từ hay từ ngữ biểu cảm để thể đánh giá người vấn đề trị - xã hội phản ánh hiệu; (4) Các chiến lược sử dụng cấu trúc ngữ pháp để diễn đạt giới xung quanh thơng qua lăng kính diễn ngơn hiệu quan hệ chuyển tác thông qua kiểu cấu trúc câu chủ yếu hai trình vật chất quan hệ “Ai làm gì?” “Ai gì?” “Ai nào?”; tượng danh hóa; cấu trúc câu chủ động/ bị động; kiểu phát ngôn chủ yếu để thiết lập quan hệ bên tham gia giao tiếp; sử dụng đại từ xưng hô tôi/chúng tôi/ chúng ta/ bạn…, sử dụng cấu trúc biền ngẫu hay kiểu câu trích dẫn văn học, thi ca kiểu câu có vần có điệu nhằm tạo hiệu ứng biểu cảm; (5) Sử dụng số lượng vừa phải phép liên kết để tạo văn hay nói cụ thể tạo mạch lạc cho văn diễn ngôn hiệu Các từ nối chủ yếu sử dụng để kết nối câu mệnh đề sử dụng hai nghiệm thể chủ yếu “và”, “nhưng”, “hoặc”… từ nối để giúp thể mối quan hệ đẳng lập có ý nghĩa mặt tư tưởng (6) Các đặc điểm cấu trúc diễn ngôn độ dài văn bản, cách tạo mạch lạc chủ đề yếu tố liên kết chủ đề; đưa tiêu điểm thông tin vào phần đề ngữ diễn ngôn đơn hay câu đề diễn ngôn phức Tùy vào điều kiện lịch sử, trị, văn hóa xã hội nước mà KHTA KHTV có khác biệt chiến lược sử dụng từ ngữ, cấu trúc ngữ pháp hay cấu trúc diễn ngôn thể giá trị kinh nghiệm, liên nhân tạo văn Một số khác biệt diễn ngôn KHTA KHTV so sánh theo quan điểm ngữ pháp chức là: (1) Phương thức sử dụng, điều kiện sử dụng chủ thể phát ngôn hiệu; (2) Các chủ đề ưu tiên vận động, đặc thù phản ánh giới xung quanh, mà cụ thể phản ánh đời sống trị, văn hóa xã hội quốc gia; (3) Chiến lược sử dụng từ ngữ để thể giá trị kinh nghiệm, liên nhân tạo văn bản, cụ thể số lượng từ trái nghĩa/ đồng nghĩa để phản ánh tư tưởng, biểu thức mỹ từ, số lượng từ ngữ để thiết lập mối quan hệ liên nhân, số lượng từ Footer Page 160 of 123 Header Page 161 of 123 146 ngữ ẩn dụ số lượng từ ngữ thuộc cách gieo vần, chơi chữ… nghiệm thể Sự khác biệt giải thích sở điều kiện khác trị, văn hóa, xã hội tập qn, thói quen hai văn hóa Đơng - Tây (4) Chiến lược sử dụng cấu trúc ngữ pháp để đạt giá trị kinh nghiệm, liên nhân tạo văn bản, thể kết khảo sát quan hệ chuyển tác, kiểu phát ngôn số lượng kiểu, cách dùng đại từ xưng hô số phụ từ khác để thiết lập quan hệ chủ thể phát ngôn chủ thể tiếp nhận, cách khai thác kiểu cấu trúc đặc biệt để tạo giá trị biểu cảm Sự khác biệt chiến lược thể không số lượng khác nghiệm thể lĩnh vực mà cách khai thác kiểu cấu trúc ngữ pháp diễn ngôn hiệu có đặc trưng riêng, điều kiện văn hóa, xã hội quy định (5) Số lượng yếu tố tạo mạch lạc văn liên kết chủ đề, số lượng diễn ngôn hiệu thứ tiếng đưa nội dung thông tin phản ánh chủ đề hiệu vào phần đề ngữ diễn ngôn đơn hay vào câu đề diễn ngôn phức để tạo thu hút người đọc Kết phân tích diễn ngơn KH CT-XH cho phép chúng tơi đến kết luận vai trị ngôn ngữ đời sống vật chất xã hội người Diễn ngôn tập quán xã hội mà thể mặt xã hội đó, văn hóa gắn liền với xã hội Sự quan hệ hỗ tương chức ngôn ngữ mối tương tác với xã hội với tác động trở lại ngôn ngữ lên mối quan hệ chứng tỏ ngôn ngữ tách rời phận thực xã hội, tập quán xã hội ngày có xu hướng dựa vào ngơn ngữ Nhờ vào phân tích diễn ngơn phê phán (là hệ phương pháp có khả giúp bộc lộ mối quan hệ biện chứng ngôn ngữ xã hội) mà đặc điểm ngôn ngữ nét đặc trưng diễn ngôn hiệu trị - xã hội tiếng Anh tiếng Việt làm rõ phương diện kinh nghiệm, liên nhân tạo văn Qua đó, nét đặc trưng diễn ngôn minh chứng rõ ràng: “ngôn ngữ quyền lực xã hội, mà cịn cơng cụ thực thi quyền lực” Footer Page 161 of 123 Header Page 162 of 123 147 Đề nghị Từ kết nghiên cứu đây, số hàm ý đề xuất rút là: Cơng tác xác định chủ đề cần thiết KH CT-XH người phát ngơn quan trọng, có ý nghĩa việc trì mục đích giao tiếp hiệu Cho nên đợt vận động, quan quyền lực, tổ chức hay cá nhân có chức ban hành hiệu cần nghiên cứu kỹ chủ đề cần vận động xác định người phát ngơn rõ ràng Bởi việc xác định giúp cho việc hoạch định chiến lược ngơn ngữ sau với yếu tố định hướng tư tưởng, thái độ, điều kiện trị xã hội liên quan Người thiết kế KH CT-XH cần khéo léo thể tư tưởng, thái độ để đạt mục tiêu giao tiếp thơng qua việc lựa chọn từ ngữ hiệu Các nguyên tắc cần nắm là: - Dùng từ ngữ đồng nghĩa/ trái nghĩa chủ đề để làm bật tính tư tưởng Đặc biệt dùng lặp lại từ ngữ trường từ vựng thuộc chủ đề để có hội thiết lập hiểu biết vấn đề cần thuyết phục, giáo dục KH CT-XH Việc dùng nhiều từ đồng nghĩa gần nghĩa giúp thiết lập nhấn mạnh chủ đề làm tăng giá trị giáo dục, thuyết phục - Lựa chọn từ ngữ có tính đại diện cao cho giá trị kinh nghiệm, phản ánh giới thực thời điểm sống dựa sở kết khảo sát hoàn cảnh thực tế đời sống trị - xã hội Những sách, chủ trương cần đưa vào hiệu tuyên truyền vận động với khái niệm liên quan thông qua cách dùng từ ngữ phản ánh giá trị kinh nghiệm - Để trì mối quan hệ xã hội thành viên tham gia giao tiếp, KH CT-XH cần khéo léo lồng ghép giá trị liên nhân Phương thức khác ngôn ngữ cần lưu ý đến yếu tố thiết lập quan hệ bên tham gia giao tiếp yếu tố mang tính văn hóa-xã hội cao Một số giá trị văn hóa ngơn ngữ khơng phù hợp phản tác dụng áp dụng vào văn hóa ngơn ngữ khác nên cần cẩn trọng lựa chọn giá trị liên nhân văn hóa giao tiếp văn hóa để áp dụng vào sử dụng từ ngữ Footer Page 162 of 123 Header Page 163 of 123 148 - Cuối để nâng cao giá trị thuyết phục hiệu, từ ngữ biểu cảm cần ý sử dụng KH CT-XH Khi biên soạn hiệu, người viết cần lưu ý hình thức dùng từ có giá trị biểu cảm nhằm mục đích thuyết phục cao dùng từ trái nghĩa để thể hệ tư tưởng trái ngược biện pháp chơi chữ… Những biện pháp mặt dễ thu hút người nghe/ người đọc tiếp cận, lâu dài có tình thuyết phục chúng làm cho họ nhớ lâu hiệu cần tuyên truyền - Sử dụng biện pháp ẩn dụ diễn ngôn thuộc tài người phát ngơn Trong diễn ngơn có tính trị - xã hội phát biểu, diễn ngôn tin, diễn ngôn hiệu, người phát ngôn cần ý khéo léo sử dụng biện pháp ẩn dụ tư tưởng ẩn dụ liên nhân để thể kiến hệ tư tưởng Cách so sánh ví von thường có giá trị lớn muốn đề cao mặt tốt hay phê bình, “ám chỉ” mặt chưa tốt vấn đề Chính thế, hiệu có tính phê bình hành vi chưa tốt, chưa phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, người phát ngôn cần phát huy dùng nhiều từ ngữ ẩn dụ Để đạt giá trị vận động thuyết phục cao KH CT-XH, người biên soạn hiệu cần ý sử dụng cấu trúc ngữ pháp phù hợp để đạt mục tiêu Một số gợi ý cần thiết sử dụng cấu trúc ngữ pháp là: Như nhiều nhà nghiên cứu nhận xét, giới xung quanh giới vật chất mối quan hệ Trường hợp nghiên cứu KH CT-XH minh chứng điều Các kiểu q trình sử dụng hiệu để mơ tả giới kinh nghiệm tham thể chủ yếu vật chất quan hệ Các nhà biên soạn thiết kế hiệu cần tập trung mơ tả giới kinh nghiệm q trình Thơng qua sử dụng hai kiểu q trình chủ yếu này, giá trị kinh nghiệm giới vật chất (và hệ tư tưởng) quan hệ tham thể chuyển tải vào bên diễn ngôn Đối với diễn ngơn trị xã hội hiệu, vấn đề thể hệ tư tưởng quan trọng Cho nên kiểu trình cần cân nhắc để đạt hiệu tối ưu giáo dục tư tưởng tuyên truyền vận động Ngoài ra, việc chứng minh quan điểm M.A.K Halliday kiểu q trình quan hệ chuyển tác Footer Page 163 of 123 Header Page 164 of 123 149 chưa hoàn toàn trùng khớp với trường hợp khảo sát giá trị kinh nghiệm tượng ngữ pháp hiệu CT-XH hy vọng đóng góp phần nhỏ mặt thực tiễn hóa lý luận liên quan đến lý thuyết Ngữ pháp chức hệ thống Theo đó, khơng phải lúc ba trình tinh thần, vật chất quan hệ đóng vai trị ba q trình chủ yếu Q trình tinh thần khơng phù hợp trường hợp phát ngôn hiệu phát ngôn công chúng, đại diện cho tập thể phát ngơn, nên việc thể kiến cá nhân kiểu q trình tinh thần khơng phù hợp Và vấn đề cần cân nhắc người biên soạn hay phát ngôn hiệu - Để đạt giá trị quan hệ cho việc sử dụng cấu trúc ngữ pháp, cần thiết phải ý đến việc lựa chọn kiểu phát ngôn KH CT-XH Với hai nhiệm vụ chủ yếu hiệu giáo dục thuyết phục, tùy vào mục tiêu cụ thể đợt vận động mà nhà tuyên truyền cần ý lựa chọn kiểu phát ngôn phù hợp: câu cầu khiến hay câu trần thuật Thơng thường câu cầu khiến có tác dụng vận động thuyết phục nhiều hơn; câu trần thuật lại có tác dụng giáo dục hay khuyến cáo Ngoài nên lựa chọn số kiểu câu hỏi tu từ để nâng giá trị thuyết phục phát ngôn cần quan tâm đến yếu tố văn hóa ngơn ngữ Trong trường hợp KHTV, cần lưu ý số câu hỏi gây hiểu lầm có tác dụng ngược nên cần thận trọng Cách sử dụng đại từ chúng tôicác bạn diễn ngôn hiệu cách để kết nối người phát ngôn người tiếp nhận Khi kêu gọi vận động, hiệu có chứa từ bạn nhằm giúp thể đánh giá tích cực, tơn trọng hay đề cao người nghe, qua làm tốt đẹp mối quan hệ bên tham gia giao tiếp, giúp cho hiệu đạt trọn vẹn mục đích tuyên truyền vận động Cần ý dùng đại từ chỗ, lúc để tăng tính thuyết phục hiệu - Ngoài ra, tùy thuộc vào đặc trưng văn hóa-xã hội ngơn ngữ mà hiệu phát huy tối đa tính thuyết phục tượng ngữ pháp thơng qua tình thái biểu cảm hay số chức khác ngôn ngữ chức thơ (văn vần), chí cơng thức tốn học trường hợp KH CT-XH Footer Page 164 of 123 Header Page 165 of 123 150 tiếng Anh Sự vận dụng cịn tùy thuộc vào điều kiện văn hóa-xã hội quốc gia định mức độ chấp nhận người dân - Dùng nhiều phép đối song song hay cấu trúc biền ngẫu KH CT-XH đề nghị khác lối nói giản tiện dễ nghe, dễ nhớ, từ dễ thực hiện, dễ đạt hiệu thuyết phục cách tối ưu Cấu trúc diễn ngôn KH CT-XH không cần “cồng kềnh” với độ dài văn lớn, thiết cần có ý đồ phát ngôn việc định nêu tiêu điểm thông tin phần đề hay phần thuyết diễn ngôn đơn, tiêu điểm thông tin câu đề hay câu thuyết diễn ngôn phức Căn vào điều kiện trị, xã hội, thói quen mong đợi người đọc/ người nghe, vào văn hóa ngơn ngữ, lối nói trực tiếp hay gián tiếp mà lựa chọn nhiều kiểu cấu trúc diễn ngôn phù hợp để dễ dàng tạo hiệu ứng hay đồng cảm, tiếp nhận nơi người dân Việc nêu tiêu điểm thông tin phần đề ngữ hay câu đề diễn ngôn hiệu đề xuất nên sử dụng với tần suất cao so với hướng ngược lại, chức chủ yếu thể loại diễn ngôn giáo dục thuyết phục chức văn học hay thi ca Hình thức trực tiếp hồn tồn có lợi việc gây ý đối tượng thuyết phục vận động điều kiện cần có ngắn gọn diễn ngơn KH CT-XH Ngồi ra, đợt vận động chủ đề cụ thể, cần có liên kết chủ đề từ ngữ hay cấu trúc ngữ pháp tương quan, giống nhau, lặp lại… để tạo nên thể thống loạt hiệu chủ đề Cách làm tạo hiệu làm cho người nghe, người đọc dễ nắm bắt nhớ lâu thông điệp thông qua loạt hiệu chủ đề  Footer Page 165 of 123 ... [140] đặc điểm ngôn ngữ hiệu tiếng Anh tiếng Việt cung cấp cho người đọc nhìn tổng quan đặc điểm ngôn ngữ (ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng) hiệu so sánh đối chiếu đặc điểm hiệu tư liệu tiếng Anh tiếng. .. Khẩu hiệu CT-XH tiếng Anh có đặc điểm từ ngữ, cấu trúc ngữ pháp cấu trúc diễn ngôn nào? (2) Khẩu hiệu CT-XH tiếng Việt có đặc điểm từ ngữ, cấu trúc ngữ pháp cấu trúc diễn ngôn nào? (3) Khẩu hiệu. .. sánh - đối chiếu đặc điểm ngôn ngữ diễn ngôn KH CT-XH tiếng Anh tiếng Việt Đây phần cốt lõi luận án Chương tập trung so sánh- đối chiếu để tìm tương đồng khác biệt KH CT-XH tiếng Anh KH CT-XH tiếng

Ngày đăng: 05/03/2017, 18:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan