1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Hỏi đáp về vật liệu cơ khí

29 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 547 KB

Nội dung

1. Thép cácbon vật liệu thường hay còn gọi là thép xây dựng. Loại này lượng tạp chất tương đối nhiều, trong đó nhiều nhất là phốt pho và lưu huỳnh, nên cơ tính của thép thấp hơn thép cứng và giòn hơn, nên ít dùng trong chế tạo máy mà phần lớn dùng trong xây dựng.Thép này được chia thành 3 nhóm: Nhóm A được bảo đảm tính chất cơ học, có ký hiệu đầu mác thép chữ CT. Nhóm B được bảo đảm thành phần hoá học, có ký hiệu đầu mác thép chữ BCT. Nhóm C được bảo đảm cả tính chất cơ học và thành phần hoá học, có ký hiệu đầu mác thép chữ CCT. Số tiếp theo chỉ giới hạn bền kéo (sb) nhỏ nhất theo đơn vị đo KGmm2.

BẬC 2/7 Câu hỏi 1: Vẽ sơ lược giản đồ trạng thái Fe-C? Cho biết vùng quy ước cho thép gang? Đáp án câu 1: - Giản đồ trạng thái Fe-C: - Vùng quy ước cho thép: Trong vùng %C < 2,14% - Vùng quy ước cho gang: Trong vùng %C ≥ 2,14 % Câu hỏi 2: Định nghĩa thép cácbon, nêu ví dụ ? Đáp án câu 2: - Thép bon hợp kim Fe C, theo quy ước hàm lượng %C2,14% ngồi số loại ngun tố khác tỷ lệ % nhỏ giới hạn quy ước gọi tạp chất (như S, P, Mg, Cr, Ni ) - Về chia gang thành 03 loại: + Gang xám: loại gang mà phần lớn hay tồn lượng Cacbon nằm dạng tự (graphit), Graphit gang xám dạng cong Ký hiệu theo TCVN 1659-75: GX với hai cặp số giới hạn bền kéo bền uốn gang tính kg/mm2 Ví dụ: GX 24-44 + Gang cầu: tổ chức tế vi giống gang xám graphit dạng cầu Ký hiệu theo TCVN 1659-75: GC với hai cặp số giá trị tối thiểu giới hạn bền kéo (kg/mm2), độ giãn dài tương đối Ví dụ: GC 45-05 + Gang dẻo: tổ chức tế vi giống gang xám gang cầu graphit dạng cụm cụm tạo nên khơng phải đúc mà q trình ủ Ký hiệu theo TCVN 1659-75: GZ với hai cặp số giá trị tối thiểu giới hạn bền kéo (kg/mm2) độ dẻo (%) Ví dụ: GZ 37-12 Câu hỏi 4: Theo TCVN năm 1975 mặt cơng dụng mác thép bon, thép hợp kim ký hiệu nào? Đáp án câu 4: - Theo TCVN 1765-75 mặt cơng dụng thép cacbon chia làm loại: + Thép bon chất lượng thường (thép xây dựng): Theo TCVN 1765-75 qụi định ký hiệu thành loại A, B, C thép loại C thơng dụng : CT kèm theo số giới hạn bền ( σb) Ví dụ: CT38 Nhóm B C ký hiệu giống nhóm A phía trước chữ CT thêm chữ B C Ví dụ : BCT38 - CCT38 + Thép cacbon kết cấu: Dùng chữ C đứng đầu mác thép để ký hiệu loại thép kết cấu chữ số phần vạn cacbon trung bình Ví dụ: C40 thép kết cấu cacbon 40 phần vạn (tương ứng 0,4% C) số ngun tố khác nhỏ giới hạn quy ước (người ta gọi tạp chất) + Thép Các bon dụng cụ: Dùng chữ CD đứng đầu mác thép để ký hiệu loại dụng cụ cacbon chữ số phần vạn cacbon trung bình Ví dụ: CD120 – thép dụng cụ cacbon hàm lượng C ≈ 1,2% - Thép hợp kim: Dùng số đứng đầu mác thép phần vạn cacbon trung bình (thường % = 1% khơng ghi) Số đứng sau chữ để % ngun tố hợp kim (NTHK), chữ (ký hiệu hố học) đứng tiếp sau số tên ngun tố hợp kim mặt thép Ví dụ: theo TCVN 1766-75 với mác thép 38Cr2Ni4 nghĩa thép hợp kim kết cấu ≈ 0,38% C; ≈ 2% Cr; ≈ 4% Ni; lại Fe số ngun tố khác nhỏ giới hạn quy ước Câu hỏi 5: Giải thích ký hiệu, nêu cơng dụng vật liệu GX 24-44? Đáp án câu 5: CÂU HỎIĐÁP ÁN ƠN LUYỆN THI NÂNG BẬC THỢ MƠN VẬT LIỆU - Vật liệu ký hiệu GX 24-44 ký hiệu theo TCVN 1659-75: gang xám với giới hạn bền kéo là: 24 KG/mm2, giới hạn bền nén là: 44 kG/mm2; - Cơng dụng gang xám GX 24-44 thường dùng để chế tạo bệ, thân máy tải trọng vừa nhỏ Câu hỏi 6: Giải thích ký hiệu, nêu cơng dụng vật liệu C45, CT3? Đáp án câu 6: - C45: ký hiệu theo tiêu chuẩn TCVN 1765-75 thép bon chất lượng tốt thành phần cácbon ~ 0.45%, lại sắt (Fe) tạp chất Cơng dụng: Thép C45 thường dùng chế tạo chi tiết máy chịu tải trọng vừa - CT3: ký hiệu theo tiêu chuẩn GOST 380-72 (Liên xơ cũ), theo TCVN 1765-75 ký hiệu CT38; thép cacbon chất lượng thường giới hạn bền từ 38-49 Kg/cm2 Cơng dụng: Thép CT3 thường dùng xây dựng chế tạo kết cấu Câu hỏi 7: Định nghĩa thép hợp kim, nêu ví dụ? Đáp án câu 7: Thép hợp kim hợp kim Fe-C hàm lượng %C2,14% ngồi số loại ngun tố khác tỷ lệ % nhỏ giới hạn quy ước gọi tạp chất (như S, P, Mg, Cr, Ni ) - Về chia gang thành 03 loại: + Gang xám: Là loại gang mà phần lớn hay tồn lượng Cacbon nằm dạng tự (graphit), Graphit gang xám dạng cong Ký hiệu theo TCVN 1659-75: GX với hai cặp số giới hạn bền kéo bền uốn gang tính kg/mm2 Ví dụ: GX 24-44 + Gang cầu: tổ chức tế vi giống gang xám graphit dạng cầu Ký hiệu theo TCVN 1659-75: GC với hai cặp số giá trị tối thiểu giới hạn bền kéo (kg/mm2), độ giãn dài tương đối Ví dụ: GC 45-05 + Gang dẻo: tổ chức tế vi giống gang xám gang cầu graphit dạng cụm cụm tạo nên khơng phải đúc mà q trình ủ Ký hiệu theo TCVN 1659-75: GZ với hai cặp số giá trị tối thiểu giới hạn bền kéo (kg/mm2) độ dẻo (%) Ví dụ: GZ 37-12 Câu hỏi 2: Định nghĩa thép bon, nêu ví dụ? Đáp án câu 2: - Thép bon hợp kim Fe C, theo quy ước hàm lượng %C

Ngày đăng: 05/03/2017, 11:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w