Bê tông vật liệu composite điển hình

24 589 0
Bê tông vật liệu composite điển hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bê tông vật liệu composite điển hình

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  BÁO CÁO VẬT LIỆU HỌC ĐỀ TÀI: TÔNGVẬT LIỆU COMPOSITE ĐIỂN HÌNH Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Quang Long Nhóm 10 TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 10 năm 2014 Trang MỤC LỤC Mục Trang Giới thiệu PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ VẬT LIỆU COMPOSITE I-Định nghĩa II-Cấu tạo .6 III-Cơ tính vật liệu composite .7 IV-Phân loại PHẦN 2: TÔNG-VẬT LIỆU COMPOSITE ĐIỂN HÌNH I-Nguồn gốc lịch sử tông II-Cấu tạo tông II.1- Chất kết dính .8 II.1.1-Xi măng( Cement) .8 II.1.2-Nước II.2-Chất cốt liệu .10 II.3-Chất phụ gia .10 II.4-Phân loại 11 III-Tính chất tông 11 III.1-Tính chất hỗn hợp tông xi măng dạng lỏng( phối trộn) 11 III.2-Sự đóng rắn tông lỏng 11 III.3-Tính chất tông đóng rắn 11 III.3.1-Tính chịu lực tông 11 III.3.2-Tính co giãn .12 III.3.3-Biến dạng ngoại lực 12 III.3.4-Tính thấm nước 12 III.4-Các yếu tố ảnh hưởng tính chất tông 12 IV-Trộn vữa đổ tông 13 IV.1-Mục đích 13 IV.2-Yêu cầu kỹ thuật 13 V-Kết luận 14 Tài liệu tham khảo 15 Phụ lục 1: Các hình ảnh bảng biểu sử dụng 17 Danh mục hình ảnh .17 Danh mục bảng biểu 20 Trang Phụ lục 2: Biên họp nhóm 24 Phụ lục 3: Đánh giá mức độ hoàn thành công việc .30 Phụ lục 4: CV thành viên nhóm 31 Trang Giới thiệu Dân số giới ngày tăng khiến cho nhu cầu nhà lại tăng vọt, tốc độ đô thị hoá đến chóng mặt Nói cách khác, người có xu hướng mở rộng diện tích sử dụng lên khoảng không với nhà cao tầng xậy dựng công trình kiên cố Như nhu cầu loại vật liệu chịu tải trọng lớn, độ bền cao, dễ dàng khai thác, thi công, chế tạo đề ra, mà vật liệu truyền thống riêng lẻ đá, đất sét, hay gỗ đáp ứng được,… Và lúc người ta nghĩ tới việc ứng dụng vật liệu composite vào lĩnh vực này- tông tông coi vật liệu composite điển hình, ứng dụng nhiều lĩnh vực xây dựng Thành phần chủ yếu quan tâm sản xuất tông xi măng, số 4,3%/ năm nhu cầu xi măng cho nước phát triển dự báo từ tới năm 2020, qua thấy nhu cầu nước phát triển lĩnh vực Vì thế, tìm hiểu tông, để phát triển hoàn thiện nhiệm vụ quan trọng, đặc biệt xây dựng công trình kiên cố Trong tiểu luận này, trình bày tông sở khảo sát loại vật liệu composite, phân tích thành phần, cấu trúc, tính công tác tông điểm qua sơ lược phát triển tiến loại tông theo chiều dài lịch sử Phần 1: KHÁI QUÁT VẬT LIỆU COMPOSITE I-ĐỊNH NGHĨA Vật liệu composite vật liệu tổ hợp từ hai nhiều loại vật liệu khác Vật liệu tạo thành có tính chất ưu việt nhiều so với loại vật liệu thành phần riêng rẽ Ví dụ: Tổ hợp tính chất: Sợi thủy tinh + Nhựa polyeste = GRP - Glass Reinforced Plastic (bền) (kháng hóa chất) (bền kháng hóa chất) Tạo tính chất mới: Sợi thủy tinh + Nhựa polyeste = GRP - Glass Reinforced Plastic (giòn) (giòn) (dẻo dai) Composite hình thành từ thiên nhiên Một ví dụ điển hình Thân gỗ : gồm nhiều sợi xenlulo dài kết nối với licnin Kết liên kết hài hoà thân vừa bền dẻo- cấu trúc composite lý tưởng II-CẤU TẠO: Trang Về mặt cấu tạo, vật liệu composite bao gồm hay nhiều pha gián đoạn phân bố pha liên tục: + Nếu vật liệu có nhiều pha gián đoạn ta gọi composite hổn tạp + Pha gián đoạn thường có tính chất trội pha liên tục Hình 1.1 Sơ đồ minh họa cấu tạo composite Pha liên tục gọi nền( matrice) Pha gián đoạn gọi cốt hay vật liệu gia cường (reinforce) Vùng trung gian: vùng tiếp xúc cốt và thường yếu tố có tính định đến tính chất học thuộc tính khác composite  Vùng trung gian nơi chuyển tải trọng từ sang cốt nên tác động tác động đến độ bền Ngoài ra, có chất phụ gia: Là vật liệu liệu nhằm cải thiện số tính chất composite như: III-Cơ tính vật liệu composite Cơ tính vật liệu composite phụ thuộc vào đặc tính sau đây: + Cơ tính vật liệu thành phần Các vật liệu thành phần có tính tốt vật liệu composite có tính tốt tốt tính chất vật liệu thành phần + Luật phân bố hình học vật liệu cốt Khi vật liệu liệu cốt phân bố không đồng đều, vật liệu composite bị phá huỷ trước hết nơi có vật liệu cốt + Vật liệu cốt phải liên kết chặt chẽ với có khả tăng cường bổ sung tính chất cho Ví dụ: liên kết cốt thép xi măng tông -Vai trò vật liệu thành phần: Bảng 1.1 Vai trò vật liệu thành phần IV-PHÂN LOẠI: -Phân loại theo hình dạng: Composite hạt, composite sợi, composite phiến, composite vảy, composite điền đầy( Hình 1.2 Các loại composite theo hình dạng) -Phân loại theo chất vật liệu nền: Composite hữu cơ, composite kim loại, composite khoáng chất( Bảng 1.2 Phân loại composite theo vật liệu nền) PHẦN 2: TÔNG- VẬT LIỆU COMPOSITE ĐIỂN HÌNH Trang I-Nguồn gốc, lịch sử tông: tông vật liệu sử dụng xây dựng công trình, bao gồm khung cứng, hạt trơ mặt hóa học (thường làm từ loại cát, sỏi), liên kết với xi măng nước Người Assyria Babylon sử dụng đất sét làm chất kết dính xi măng Người Ai Cập sử dụng vôi xi măng thạch cao Năm 1756, kỹ sư người Anh, John Smeaton làm tông đại (xi măng thủy lực) cách thêm đá cuội làm cốt liệu thô trộn gạch vào xi măng Năm 1824, nhà phát minh người Anh, Joseph Aspdin phát minh xi măng Portland, loại xi măng sử dụng sản xuất tông ngày Joseph Aspdin tạo xi măng nhân tạo thực cách đốt đá vôi đất sét với Quá trình thay đổi tính chất hóa học vật liệu tạo xi măng tốt so với việc nghiền đá vôi tông mà có khung vật liệu kim loại (thường thép) gọi tông cốt thép tông cốt thép phát minh (1849) Joseph Monier Joseph Monier người làm vườn Paris, làm chậu bồn tông cốt thép với lưới sắt tông cốt thép kết hợp cường độ, sức mạnh uốn cong kim loại siết ép tông để chịu tải trọng nặng Ông trưng bày phát minh triển lãm Paris 1867 Bên cạnh chậu bồn tắm mình, Joseph Monier sử dụng tông cốt thép để làm đường sắt, đường ống, sàn nhà, mái vòm, cầu II-Cấu tạo tông Có sai lầm thực tế phổ biến nhiều người thường hay nhầm lẫn xi măng tông với Ở đây, không nên lầm lẫn tông với xi măng, xi măng vật liệu dùng để kết dính vật liệu kết tập xi măng, tông sản phẩm việc trộn xi măng với vật liệu kết tập II.1-Chất kết dính Chất kết dính=(xi măng + nước) làm vai trò liên kết cốt liệu thô II.1.1-Xi măng (Cement) Trang -Xi măng tên chung cho loại vật liệu kết dính- chất chất keo- sử dụng để liên kết vật liệu khác với -Có khả đóng rắn môi trường không khí nước -Chất lượng hàm lượng xi măng yếu tố quan trọng định cường độ chịu lực tông -Được sản xuất cách nung hỗn hợp phối liệu nghiền mịn tạo clinker, sau clinker trộn với phụ gia lượng nhỏ thạch cao (< 3.5) đem nghiền tạo xi măng(Bảng 2.1 Thành phần của xi măng) - Có nhiều loại xi măng phổ biến xi măng Portland, cách thêm vào loại phụ gia để tạo nên loại xi măng có tính chất khác tuỳ vào mục đích sử dụng công trình :Xi măng portland hỗn hợp, Xi măng portland tỏa nhiệt…( Hình 2.1 Các loại xi măng): II.1.2- Nước: Nước thành phần giúp cho xi măng phản ứng tạo sản phẩm thủy hóa làm cho cường độ tông tăng lên Nước tạo độ lưu động cần thiết để trình thi công dễ dàng Quá trình Hydrat hóa diễn Hình 2.2 Quá trình hydrat hóa Tỷ lệ Nước/ Xi măng W/C Là tỷ lệ khối lượng nước khối lượng xi măng Tỷ lệ W/C nằm khoảng 0.3-0.7 để tông có khả hoạt động tốt Nếu tỷ lệ W/C lớn có nghĩa nước nhiều tạo nhiều khoảng trống làm giảm độ bền xi măng tông lại linh hoạt Nếu tỷ lệ W/C nhỏ, lượng xi măng chiếm nhiều giúp tông chắn có độ bên tốt lại có độ linh hoạt nhỏ Ảnh hưởng tỷ lệ W/C mô tả Hình 2.3 Sự ảnh hưởng tỷ lệ nước xi măng đến sức mạnh tông II.2-Chất cốt liệu: Trang Chất cốt liệu chất tạo nên khung vững tạo lực cho tông.( xi măng vật liệu mắc việc chế tạo tông cần thêm cốt liệu nhằm hạn chế sử dụng xi măng) Cốt liệu có nhiều hình dạng, kích thước vật liệu khác nhau, từ hạt mịn cát lớn, đá thô Dựa theo mà cốt liệu chủ yếu phân theo Bảng 2.2 Phân loại cốt liệu Các loại phổ biến Hình 2.4 Các loại cốt liệu Yêu cầu chất cốt liệu: chất trơ mặt hóa học có độ bền tốt, sạch( thường rửa để loại bỏ bụi, bùn, đất sét, chất hữu cơ, tạp chất khác mà ảnh hưởng đến phản ứng liên kết với xi măng), rẻ tiền tông có khả chịu nén tốt lại không đáp ứng yêu cầu chịu kéo, dễ dàng bị nứt, gây hư hỏng Vì hạn chế điều sử dụng thép thanh, thép sợi, sợi thủy tinh, sợi nhựa để thực tải kéo Việc thực thể qua Hình 2.5 Thanh thép đặt vào cốt liệu II.3-Chất phụ gia: Hóa chất phụ gia hóa chất dạng bột dạng lỏng thêm vào tông để tông đạt số đặc điểm xác định mà chúng đạt điều kiện thường Trong sử dụng, phụ gia chiếm hàm lượng 5% theo khối lượng xi măng cho vào hỗn hợp tông thời điểm trộn Phụ gia chia thành loại: phụ gia hoá học phụ gia khoáng sản Các loại phụ gia tiêu biểu trình bày Bảng 2.3 Phụ gia hóa học Bảng 2.4 Phụ gia khoáng sản II.4-Phân loại Dựa vào mục phần tiêu chí khác, người ta chia tông thành nhóm để dễ khảo sát: trình bày Bảng 2.5 Phân loại tông III-Tính chất tông Trang III.1-Tính chất hỗn hợp tông xi măng dạng lỏng (mới phối trộn): -Sau phối trộn với nước, hồ xi măng xảy trình thủy hóa (tạo cac tinh thể cacbonat silicat) làm độ phần tán pha rắn tăng lên Hỗn hợp tăng độ nhớt xuất ứng xuất cường độ cấu trúc Vì hỗn hợp có tính đàn hồi – dẻo, tức có tính chất chất rắn chất lỏng Đặc trưng bởi: độ lưu động, độ cứng độ giữ nước III.2-Sự đóng rắn tông lỏng: Sau trộn với nước, hỗn hợp tông lỏng xảy phản ứng thủy tinh hóa Các tinh thể tạo liên kết xi măng, cốt liệu, cốt thép… làm hỗn hợp đóng rắn lại Phương trình hóa học chính: 2Ca3 SiO5 + H 2O → 3CaO.2SiO2 4H 2O ( gel ) + 3Ca (OH )2 Từ thấy tông có khả bị phá huỷ acid hay nhiệt độ cao III.3-Tính chất cảu tông đóng rắn: III.3.1-Tính chịu lực : -Bê tông phải làm việc điều kiện: kéo, nén, uốn, cắt… Trong chịu nén tốt vậy, cường độ chịu nén tiêu tính chất quan trọng tông - Trước phải phá hủy khối tông đo Ngày dùng máy đo cầm tay tiện lợi mà phá hủy khối tông ( Hình 2.6 Máy đo cường độ tông cầm tay) III.3.2-Tính co giãn: -Bê tông thường co lại không khí nở nước Trung bình độ co lớn nở 10 lần Độ nở giới hạn định ảnh hưởng tốt đến cấu trúc tông, độ co gây hại -Nguyên nhân: đóng rắn, tinh thể cacbonat silicat hình thành chuỗi mạng không gian Giữa chuỗi mạng chứa đầy nước Khi tông khô bị nước, tinh thể bị kéo gần sinh co ngót tông Quá trình cacbonate hóa CaCO3 góp phần làm co ngót tông III.3.3-Tính biến dạng ngoại lực: -Gồm biến dạng dàn hồi biến dạng dẻo-cũng liệu giòn khác, tông bị biến dạng trước bị phá hủy (0.5-1.5 mm/m) III.3.4-Tính thấm nước: Trang -Do cấu trúc tông có lỗ trống, mao quản… nên nước thấm qua áp lực thủy tĩnh -Căn vào khả chống thấm nước người ta chi tông thành loại mác: ct2, ct-4, ct-6… -Có thể khắc phục cách thay đổi thành phần, tỷ lệ phối trộn, phụ gia công nghệ thi công III.4-Các yếu tố ảnh hưởng lên tính chất tông: - Nhìn chung, yếu tố cấu tạo( xi măng, cốt liệu…), cách thi công, điều kiện sử dụng… ảnh hưởng đến tính chất tông - Vì vậy, phải nắm rõ vận dụng thành thạo để chế tạo sử dụng loại tông đáp ứng yêu cầu thực tiễn IV-Trộn vữa đổ tông IV.1-Mục đích: Việc phân tán hợp phần vào pha liên tục vật liệu vô quan trọng, làm cho cốt liệu bao phủ chất kết dính định đồng vật liệu tạo ra, nghĩa định chất lượng sản phẩm IV.2-Yêu cầu kỹ thuật: Nói chung trộn tông cần đáp ứng yêu cầu sau: -Xi măng, cốt liệu, nước, phụ gia cần phải cân đo để trộn theo tỷ lệ cấp phối -Vữa tông phải trộn -Thời gian trộn tông phải nhỏ thời gian giới hạn Tỷ lệ phối trộn nước xi măng định cường độ chịu nén vật liệu tạo trình bày mục II.1.2 Đối với nước sử dụng để trộn vữa đổ tông quy định TCVN 4506:2012 thì: -Thứ nhất, váng tạo dầu mỡ, gây chậm đóng rắn giảm liên kết vật liệu -Thứ hai, lượng tạp chất hữu không lớn 15mg/L, gây chậm đóng rắn -Thứ ba, độ pH không nhỏ không lớn 12,5, liên quan tới độ bền tông sau tính acid kiềm kiềm cao Trang 10 -Thứ tư, hàm lượng ion không vượt quy định bảng TCVN 4605:2012 ảnh hưởng tới trình đóng rắn tác động tới cốt liệu Không nước dùng cho phối trộn mà nước dùng cho bảo dưỡng tông, rửa cốt liệu phải đáp ứng yêu cầu V Kết luận tôngvật liệu composite điển hình, loại vật liệu mang tính chất composite: bao gồm hay nhiều pha gián đoạn phân bố pha liên tục tông bước đột phá lớn thể tiến loài người tiến trình tiến hoá, chinh phục thiên nhiên, thoát khỏi giới hạn công trình xây dựng tông trở thành vật liệu sử dụng nhiều giới, cách phổ biến rộng rãi, có mặt khắp công trình xây dựng, kết cấu yêu cấu độ bền cao Tuy nhiên để đạt chất lượng tốt nhất, cần phải ý đến tỉ lệ cấp phối thành phần chất cấu tạo chất kết dính, cốt liệu phụ gia, yếu tố thay đổi làm khác tính chất tông Sự đóng rắn hỗn hợp vữa cần phải quan tâm,do thời gian phối trộn chất lượng nguyên liệu cần phải cân nhắc Với đa tính chất tông: tính đàn hồi dẻo vừa trộn chịu lực tốt, bền cứng tông nghiên cứu nhiều tường lai, chất tương tác xi măng phụ gia, điều khiển, kích thước bong bóng tông hình dạng hỗn hợp chưa hiểu rõ hay chưa điều khiển tốt tông đời đáp ứng yêu cầu cao ngành xây dựng, nhiên không ngừng lại, ngày đa dạng chủng loại ứng dụng để hoàn thiện Trang 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chương vật liệu composite(vật liệu tổ hợp)[Trực tuyến] Địa chỉ: http://minhthao6888.files.wordpress.com/2010/06/vat_lieu_composite.pdf [ Truy cập: 3/10/2014] [2] RishabhLala Concrete classification, properties types and testing[Online] London: Rajiv Gandhi Technological University http://www.slideshare.com [3]T Hirschi, H Knauber, M Lanz, J Schlumpf, J Schrabback, C Spirig, U waeber Sika Concrete Handbook.https://vi.scribd.com/doc/228751228/Sika-ConcreteHandbook-2013 [4]Mary Bellis -The History of Concrete and Cement Địa truy cập : http://inventors.about.com/library/inventors/blconcrete.htm[ Truy cập 22/9/2014] [5] Phùng Văn Lựu – Phạm Duy Hữu – Phan Khắc Trí (2012), Vật liệu xây dựng, Nhà xuất Giáo dục Việt, Hà Nội [6] Concrete [Trực tuyến] Địa chỉ: http://en.wikipedia.org/wiki/Concrete#Composition_of_concrete [Truy câp: 4/10/2014 ] [7] Công ty TNHH Thiết Kế Xây Dựng Phương Nam Vật Liệu chế tạo tông [Trực tuyến] Địa chỉ: http://kientrucsaigon.net/GIAO-TRINH/GT-VLXD/C5/VAT-LIEUCHE-TAO-BE-TONG-NANG.html [Truy câp: 4/10/2014] [8] Concrete Properties [Trực tuyến] Địa chỉ: http://simscience.org/cracks/advanced/concrete2.html [Truy cập: 4/10/2014] [9] Concrete Scientific Principles [Trực tuyến] Địa chỉ: http://matse1.matse.illinois.edu/concrete/prin.html [Truy câp: 4/10/2014] [10] Mr K M Kwok (PolyU.IC) Structural Concrete Practice[Trực tuyến] Địa chỉ: http://www2.ic.polyu.edu.hk/bcu/$Training-materials_files/Concrete_May08_ppt.pdf [Truy câp: 4/10/2014] [11] Concrete-Man made stone [Trực tuyến] Địa http://enpub.fulton.asu.edu/concrete/intro.ppt [Truy câp: 11/10/2014] [12] Hoover Dam, Concrete and Concrete Structures [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.engr.mun.ca/~swamidas/Notes3forENGI3731.ppt [Truy cập: 11/10/2014] [13] Viện nghiên cứu khoa học công nghệ(2012),”Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 45062012: Nước cho tông vữa-yêu cầu kỹ thuật”,mục 7:Phương pháp thử [14]GS.TS Phạm Duy Hữu(2008), “Bê tông cường độ cao chất lượng cao”,Hà Nội, Chương 2:Cấu trúc tông chất lượng cao cường độ cao, trang 9-16 Trang 12 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU SỬ DỤNG Danh mục hình ảnh Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo composite Hình 1.2 Các loại composite theo hình dạng Trang 13 Hình 2.1 Các loại xi măng Hình 2.2 Quá trình hydrate hoá Hình 2.3 Sự ảnh hưởng tỷ lệ nước xi măng tới độ bền tông Trang 14 Hình 2.4 Các loại cốt liệu Hình 2.5 Thanh thép đặt vào cốt liệu Hình 2.6 Máy đo cường độ tông cầm tay Trang 15 Danh mục bảng biểu Bảng 1.1 Vai trò vật liệu thành phần - Vật liệu Liên kết vật liệu gia cường Chuyển ứng suất sang cốt có ngoại lực tác dụng lên vật liệu Bảo vệ sợi khỏi bị hư hỏng công môi trường Cách điện, tăng độ dẻo dai, vv… - Vật liệu gia cường (cốt) Đóng vai trò điểm chịu ứng suất tập trung Thường có tính chất lý hóa cao vật liệu Bảng 1.2 Phân loại composite theo vật liệu Composite hữu Cốt Nền Khả chịu nhiệt -Sợi hữu cơ: sợi polyamit, Kevlar, xenluloz… -Sợi kim loại: sợi bo, nhôm … -Sợi khoáng: sợi thủy tinh, cacbon, basalt… Nền giấy(cáctông), nhựa, nhựa đường, cao su… 300oC Composite kim loại -Sợi kim loại: bo… -Sợi khoáng: sợi cacbon, SiC … Các kim loại như: Titan, nhôm, đồng… 600oC Composite khoáng chất -Sợi kim loại: bo, thép… -Hạt kim loại: chất gốm kim -Hạt gốm: gốm cacbua, gốm nitơ tông, tông cốt thép, composite gốm, composite cacbon – cacbon… 1000oC Bảng 2.1 Thành phần xi măng Chất Hàm lượng CaO 62% - 69% SiO2 17% - 26% Al2O3 4% - 10% Fe2O3 0,1 - 5% R2O 0,1 –5% SO3 – 1% Bảng 2.2 Phân loại cốt liệu Trang 16 Bảng 2.3 Một vài phụ gia hoá học Chất Công dụng Điển hình Chất Siêu Hóa dẻo -Là chất hóa dẻo -Giảm lượng nước sử dụng tông -Làm tăng độ bền khả chịu lực -làm tăng tốc độ hydrat hóa -hình thành sớm khả chịu lực -sử dụng nhiệt độ thấp -sử dụng nhằm giảm thiểu ăn mòn thép tông -cải thiện độ bền -tăng khả làm việc -sulfonated naphthalene formaldehyde -sulfonated melamine formaldehyde -CaCl2 -Ca(NO3)2 -NaNO3 -làm chậm trình hydrat hóa -làm khả chịu lực lâu thiết lập -liên kết tông cũ mới, chịu nhiệt độ tốt, chống ăn mòn tốt -đường Chất xúc tiến Chất ức chế ăn mòn Chất tạo bọt Chất làm chậm Chất liên kết -chất hoạt động bề mặt -Polymer Trang 17 Bảng 2.4 Phụ gia khoáng sản Tên chất Tro Tro silic Đặc điểm -Là sản phẩm phụ nhà máy điện -Đặc tính tro phụ thuộc vào loại than cháy -Thay 60% khối lượng xi măng -Tro silic loại Pozzolanic -Tro đá vôi có tính thủy lực cao Tro đá vôi Đất cát xỉ lò -Có đặc tính thủy lực tốt -Là sản phẩm phụ trình sản xuất thép -Thay 80% khối lượng xi măng -Một sản phẩm phụ việc sản xuất silicon ferrosilicon hợp kim -Cần phải sử dụng thêm chất Hóa dẻo -Tạo tông màu xám đậm đen -Tạo từ phản ứng Metakaolin -Tương tự silica fume tạo tông màu sáng trắng Silica Fume Metakaolin Bảng 2.5 Phân loại tông Nhóm Dựa vào chất kết dính Dựa vào thiết kế Dựa vào mục đích Các loại khác Tên • tông xi măng • tông vôi tông vôi tông cốt thép tông xi măng dự ứng lực tông chân không tông lôi bọt khí tông nhẹ tông bề mặt đẹp tông tự đầm(SCC) tông ván khuôn trượt (Slipformed concrete) • tông cốt sợi(Bê tông cốt sợi thuỷ tinh, tông cốt sợi polymer, tông sợi cacbon) • tông màu • • • • • • • • • Trang 18 PHỤ LỤC 2: BIÊN BẢN HỌP NHÓM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độclập – Tự – Hạnhphúc Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Kỹ thuật hóa học BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN Kính gửi: Thầy Nguyễn Quang Long - GV môn Vật liệu học Ngày 18/9/2014,nhóm 10 tiến hành họp nhóm lần thứ Thành viên tham gia : 6/7 Võ Ngọc Thuận Lê Vinh Phạm Thị Cẩm Linh Dương Thị Mỹ Hảo Huỳnh Nghĩa Vũ Nguyễn Hồng Quân Nguyên nhân họp: Trước tiến hành làm tiểu luận, nhóm cần bầu nhóm trưởng thư ký Do đề tài rộng chưa có định hướng cụ thể nên cần phải đề thời gian hạn định sơ để hoàn thành công tác định hướng cho công việc tiến triển theo tiến độ, đồng hoá bảo đảm chất lượng Nội dung họp: Sau hồi bàn bạc, thảo luận sôi nổi, thông qua nhóm trưởng Võ Ngọc Thuận, nhóm định đưa việc cần làm cụ thể cho bạn nhóm: 1/ Khái quát composit : Phạm Thị Cẩm Linh 2/ Chi tiết tông : a Nguồn gốc, lịch sử : Dương Thị Mỹ Hảo (thư ký) b Phân loại : Lê Vinh c Tính chất : Huỳnh Nghĩa Vũ d Cấu tạo: Nguyễn Hồng Quân e Cách chế tạo (có kiểm tra ) : Võ Ngọc Thuận ( Nhóm trưởng) f Ứng dụng : Lưu Cảnh Phát 3/ Những tính chất tông phù hợp composit Công việc tiến hành theo dealine sau: bước 1: tìm hiểu sơ lược theo nội dung họp ( 18/9/2014- 1/10/2014 ), bước 2: đưa bước vào văn ( 1/10/201410/10/2014 ), bước 3: chỉnh sửa bổ sung, hoàn thiện bước (10/10/201419/10/2014 ), bước 4: tổng hợp thành hoàn chỉnh (19/10/2014-24/10/2014) Trang 19 TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2014 Nhóm trưởng (Ký tên) Võ Ngọc Thuận Trang 20 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Kỹ thuật hóa học BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN Kính gửi: Thầy Nguyễn Quang Long- GV môn Vật liệu học Ngày 12/10/2014, nhóm 10 tiến hành buổi họp nhóm lần 2: Thành viên tham gia : 7/7 1/Võ Ngọc Thuận 2/Lê Vinh 3/Phạm Thị Cẩm Linh 4/Dương Thị Mỹ Hảo 5/Huỳnh Nghĩa Vũ 6/Nguyễn Hồng Quân 7/Lưu Cảnh Phát Nguyên nhân họp: Trong trình tìm hiểu đề tài, thành viên gặp phải nhiều vướng mắc đặc biệt việc định hướng chung Nội dung họp : Các thành viên nhóm trình bày khái quát thu thập nêu khó khăn gặp phải trình tìm hiểu sơ Mọi người thảo luận khắc phục khó khăn gặp phải, vấn đề trùng lặp 3.Từ thực tiễn giới hạn tiểu luận số trang hạn định người đến thống - Phạm Thị Cẩm Linh: khái quát composit không trang - Dương Thị Mỹ Hảo: nguồn gốc lịch sử không /4 trang - Các phần lại không 1,5 trang - Số trang không tính danh mục bảng biểu, đồ thị, hình ảnh - Văn trình bày theo tiêu chuẩn luận văn (font, size, lề,….) Tp Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 10 năm 2014 Nhóm trưởng (Ký tên) Võ Ngọc Thuận Trang 21 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Kỹ thuật hóa học BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN Kính gửi: Thầy Nguyễn Quang Long - GV môn Vật liệu học Ngày 22/10/2014, nhóm 10 tiến hành họp nhóm lần thứ Thành viên tham gia : 7/7 1/Võ Ngọc Thuận 2/Lê Vinh 3/Phạm Thị Cẩm Linh 4/Dương Thị Mỹ Hảo 5/Huỳnh Nghĩa Vũ 6/Nguyễn Hồng Quân 7/Lưu Cảnh Phát Nguyên nhân họp : Sau tổng kết sơ lược phần thành viên nhóm gửi, nhóm trưởng nhận thấy mặt nội dung có trùng lặp phần, số nội dung quan trọng chưa thể tầm, nội dung phụ đề cập nhiều gây loãng dễ lạc hướng Về hình thức : bạn thu gọn sau lần họp thứ vấp phải số lỗi định dạng quan trọng cấc bạn chưa thu gọn khiến số trang qui định Nội dung họp: - Các thành viên trình bày phần trước nhóm để tìm nội dung thừa thiếu, sở bỏ bớt nội dung phụ củng cố thêm nội dung Các thành viên rút ý xây dựng phần kết luận Tp Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 10 năm 2014 Nhóm trưởng (Ký tên) Võ Ngọc Thuận Trang 22 PHỤ LỤC 3: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC Sau thống ý kiến thông qua bỏ phiếu để đánh giá tự đánh giá, bảng sau trình bày đánh giá mức độ hoàn thành công việc thành viên nhóm Stt Tên thành viên Võ Ngọc Thuận Dương Thị Mỹ Hảo Lê Vinh Nguyễn Hồng Quân Huỳnh Nghi Vũ Phạm Thị Cẩm Linh Lưu Cảnh Phát (nhóm trưởng) (thư kí) Đánh giá mức độ hoàn thành (%) 100 98 98 100 100 98 90 Đánh giá mức độ nhiệm vụ thành viên: Trang 23 PHỤ LỤC 4: CV CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Trang 24 ... Tên • Bê tông xi măng • Bê tông vôi Bê tông vôi Bê tông cốt thép Bê tông xi măng dự ứng lực Bê tông chân không Bê tông lôi bọt khí Bê tông nhẹ Bê tông bề mặt đẹp Bê tông tự đầm(SCC) Bê tông ván... bê tông, rửa cốt liệu phải đáp ứng yêu cầu V Kết luận Bê tông – vật liệu composite điển hình, loại vật liệu mang tính chất composite: bao gồm hay nhiều pha gián đoạn phân bố pha liên tục Bê tông. .. tính vật liệu composite Cơ tính vật liệu composite phụ thuộc vào đặc tính sau đây: + Cơ tính vật liệu thành phần Các vật liệu thành phần có tính tốt vật liệu composite có tính tốt tốt tính chất vật

Ngày đăng: 05/03/2017, 09:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan