1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

phát triển thị trường carbon ở việt nam

38 1.9K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

thị trường carbon ở Việt Nam: cơ hội và thách thức DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2 DANH MỤC BẢNG, BIỂU 3 LỜI MỞ ĐẦU 4 1. Tính cấp thiết của đề tài 4 2. Mục tiêu 5 3. Phạm vi 5 4. Phương pháp nghiên cứu 6 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG CARBON 7 1.1. Thị trường carbon 7 1.2. Nghị định thư Kyoto 7 1.3. Các thị trường giao dịch 9 1.4. Cơ chế tham gia và các loại hàng hóa trên thị trường carbon 9 1.4.1 Cơ chế tham gia 9 1.4.2 Các loại hàng hóa trên thị trường carbon 15 1.5. Một số cơ chế mua bán phát thải Carbon trên thế giới 15 1.5.1 Hệ thống mua bán và hạn mức của Cộng đồng Châu Âu (EU–ETS) 15 1.5.2 Chương trình mua bán phát thải thử nghiệm của Trung Quốc 19 CHƯƠNG II . THỊ TRƯỜNG CARBON THẾ GIỚI 21 2.1. Sự phát triển của thị trường carbon trên thế giới 21 2.2. Thị trường chính thống 22 2.3. Thị trường tự nguyện 24 CHƯƠNG III. PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CARBON Ở 28 VIỆT NAM 28 3.1. Thực trạng 28 3.2. Triển vọng phát triển 30 3.3. Cơ hội 31 3.4. Thách thức 34 CHƯƠNG IV. TỔNG KẾT, KIẾN NGHỊ 36 1. Tính cấp thiết của đề tài Khi thế giới ngày càng quan tâm hơn đến việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, ảnh hưởng và tác động của việc phá rừng và suy giảm rừng đến khí hậu cũng ngày càng được chú trọng hơn. Điều này đã dẫn đến việc phải đưa ra một cách tiếp cận mới trong phương thức ứng phó với biến đổi khí hậu, là sử dụng cơ chế tài chính với mục tiêu “giảm” chứ không phải “ngừng” phát thải một cách hiệu quả về chi phí. Nghị định thư Kyoto năm 1997 đã tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển của một loại thị trường đặc biệt thị trường buôn bán sự phát thải. Khí CO2 là khí do các ngành công nghiệp thải ra và chiếm chủ yếu trong các loại khí nhà kính, bởi vậy thị trường này còn hay được gọi là “thị trường carbon (carbon market). Việc mua bán phát thải ra đời để các để các quốc gia tham gia Nghị định thư Kyoto hoàn thành các giao ước để ký kết trong văn bản đó; cụ thể là việc giảm lượng phát thải cacbon và ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu. Đối với một nước chịu ảnh hưởng từ biến đổi khí hậu như Việt Nam tham gia thị trường carbon sẽ góp phần bảo vệ một trường toàn cầu và cả chính Việt Nam. Tuy nhiên, Nghị định thư Kyoto với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải nhà kính đã hết hiệu lực vào năm 2012. Tuy nhiên, tại Hội nghị COP17CMP7 (Durban, Nam Phi tháng 122011), các nước tham gia đã đồng ý thiết lập và thông qua thời kỳ cam kết lần thứ hai của Nghị định thư Kyoto bắt đầu từ ngày 01012013. Tại Việt Nam, nhiều dự án phát triển sạch vẫn âm thầm phát triển. Do đó đề tài “Phát triển thị trường carbon rừng tài Việt Nam: Cơ hội – thách thức” được thực hiện với một số lý do sau: Một là : Thị trường carbon đến nay vẫn được xem là công cụ chính để giảm phát thải khí nhà kính. Việt Nam là một nước chịu nhiều ảnh hưởng mạnh mẽ từ biến đổi khí hậu, sự nóng lên toàn cầu. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng khí nhà kính là một nguyên nhân quan trọng gây biến đổi khí hậu. Chính phủ Việt Nam đã kí công ước khung biến đổi khí hậu (UNFCCC) ngày 11061994 và kí nghị định thư Kyoto ngày 03121998 và phê chuẩn ngày 25122002. (Theo Bộ TN MT). Do đó việc tham gia vào thị trường carbon là một trong những cách để Việt Nam góp phần vào công cuộc giảm thiểu khí nhà kính bảo vệ môi trường toàn cầu và cho cả chính Việt Nam. Hai là : Thị trường cácbon ngoài khuôn khổ Nghị định thư Kyoto hay còn gọi là thị trường carbon tự nguyện có tốc độ phát triển nhanh trong những năm gần đây, trong đó thị phần giao dịch tín chỉ cácbon từ rừng chiếm tỷ lệ cao. Báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) và Ecosystem Marketplace năm 2012 cho thấy, khối lượng giao dịch của thị trường cácbon tự nguyện có xu hướng tăng mạnh trong mấy năm gần đây (từ năm 2008 đến nay).

Đề tài: Phát triển thị trường Carbon rừng Việt Nam: Cơ hội- thách thức MỤC LỤC……………………………………………………………1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu Phạm vi Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG CARBON 1.1 Thị trường carbon 1.2 Nghị định thư Kyoto 1.3 Các thị trường giao dịch 1.4 Cơ chế tham gia loại hàng hóa thị trường carbon 1.4.1 Cơ chế tham gia 1.4.2 Các loại hàng hóa thị trường carbon 15 1.5 Một số chế mua bán phát thải Carbon giới 15 1.5.1 Hệ thống mua bán hạn mức Cộng đồng Châu Âu (EU–ETS)15 1.5.2 Chương trình mua bán phát thải thử nghiệm Trung Quốc 19 CHƯƠNG II THỊ TRƯỜNG CARBON THẾ GIỚI 21 2.1 Sự phát triển thị trường carbon giới 21 2.2 Thị trường thống 22 2.3 Thị trường tự nguyện 24 CHƯƠNG III PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CARBON 28 VIỆT NAM 28 3.1 Thực trạng 28 3.2 Triển vọng phát triển 30 3.3 Cơ hội 31 3.4 Thách thức 34 CHƯƠNG IV TỔNG KẾT, KIẾN NGHỊ 36 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CDM Cơ chế phát triển UNFCCC Chương trình khung vấn đề biến đổi khí hậu LHQ Liên hiệp quốc WB Ngân hàng Thế giới GHG Khí nhà kính KP Nghị định thư Kyoto CERs Chứng giảm phát thải khí nhà kính chứng nhận BOCM/JCM Bù trừ tín song phương COP Hội nghị bên tham gia REDD Giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng EB Ban Chấp hành quốc tế CDM PoA Chương trình hoạt động DNA Cơ quan thẩm quyền nước CDM Emission Reduction Units Các đơn vị giảm phát thải DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Cơ chế thực BOCM Bảng 1.2 Cơ chế hoạt động dự án BOCM Bảng 2.1 Các hoạt động dự án EB cho đăng ký, phân loại theo lĩnh vực (tính đến ngày 31/10/2012) Bảng 2.2 Khối lượng giá trị giao dịch thị trường carbon Bảng 2.3 Thị phần giao dịch thị trường tự nguyện Bảng 3.1 Danh sách PoA Việt Nam EB công nhận Bảng 3.2 Các hoạt động dự án CDM Việt Nam EB cho đăng ký phân theo lĩnh vực (tính đến ngày 31/10/2012) Bảng 3.3 Dự đoán tổng khí phát thải nhà kính tương đương CO2 đến năm 2030 (triệu tấn) Biểu đồ 2.1 Tổng giá trị Carbon giới phân theo khu vực 2010-2015 Biểu đồ 2.2 Giá carbon bình quân giới từ 2008-2013 Biểu đồ 2.3 Thị trường tự nguyện theo tiêu chuẩn từ 2005-2015 Biểu đồ 2.4 Giá carbon thị trường tự nguyện từ năm 2008-2013 Biểu đồ 2.5 Tổng giá trị thị trường Carbon LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi giới ngày quan tâm đến việc giải vấn đề biến đổi khí hậu, ảnh hưởng tác động việc phá rừng suy giảm rừng đến khí hậu ngày trọng Điều dẫn đến việc phải đưa cách tiếp cận phương thức ứng phó với biến đổi khí hậu, sử dụng chế tài với mục tiêu “giảm” “ngừng” phát thải cách hiệu chi phí Nghị định thư Kyoto năm 1997 tạo điều kiện cho hình thành phát triển loại thị trường đặc biệt - thị trường buôn bán phát thải Khí CO2 khí ngành công nghiệp thải chiếm chủ yếu loại khí nhà kính, thị trường hay gọi “thị trường carbon (carbon market) Việc mua bán phát thải đời để để quốc gia tham gia Nghị định thư Kyoto hoàn thành giao ước để ký kết văn đó; cụ thể việc giảm lượng phát thải cacbon ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu Đối với nước chịu ảnh hưởng từ biến đổi khí hậu Việt Nam tham gia thị trường carbon góp phần bảo vệ trường toàn cầu Việt Nam Tuy nhiên, Nghị định thư Kyoto với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải nhà kính hết hiệu lực vào năm 2012 Tuy nhiên, Hội nghị COP17/CMP7 (Durban, Nam Phi tháng 12/2011), nước tham gia đồng ý thiết lập thông qua thời kỳ cam kết lần thứ hai Nghị định thư Kyoto ngày 01/01/2013 Tại Việt Nam, nhiều dự án phát triển âm thầm phát triển Do đề tài “Phát triển thị trường carbon rừng tài Việt Nam: Cơ hội – thách thức” thực với số lý sau: Một : Thị trường carbon đến xem công cụ để giảm phát thải khí nhà kính Việt Nam nước chịu nhiều ảnh hưởng mạnh mẽ từ biến đổi khí hậu, nóng lên toàn cầu Nhiều nghiên cứu khí nhà kính nguyên nhân quan trọng gây biến đổi khí hậu Chính phủ Việt Nam kí công ước khung biến đổi khí hậu (UNFCCC) ngày 11/06/1994 kí nghị định thư Kyoto ngày 03/12/1998 phê chuẩn ngày 25/12/2002 (Theo Bộ TN & MT) Do việc tham gia vào thị trường carbon cách để Việt Nam góp phần vào công giảm thiểu khí nhà kính bảo vệ môi trường toàn cầu cho Việt Nam Hai : Thị trường các-bon khuôn khổ Nghị định thư Kyoto hay gọi thị trường carbon tự nguyện có tốc độ phát triển nhanh năm gần đây, thị phần giao dịch tín các-bon từ rừng chiếm tỷ lệ cao Báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB) Ecosystem Marketplace năm 2012 cho thấy, khối lượng giao dịch thị trường các-bon tự nguyện có xu hướng tăng mạnh năm gần (từ năm 2008 đến nay) Ba : Tất quan, tổ chức, doanh nghiệp Nhà nước, tư nhân, tổ chức phi Chính phủ Việt Nam tham gia Cơ chế phát triển (CDM) Đây hội lớn đối việc giảm nghèo người dân vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa người làm công tác lâm nghiệp Thông qua dự án CDM góp phần phát triển nguồn nhân lực, tạo nhiều việc làm cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, có hội tiếp nhận công nghệ thân thiện với môi trường, góp phần giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ khí hậu, môi trường Bốn : Đây phương thức khác để khuyến khích việc trồng, phát triển bảo vệ rừng Việt Nam số nước nhiệt đới thuộc điểm cuối đường cong diễn biến rừng, tức độ che phủ rừng Việt Nam thực tế tăng lên Tuy nhiên, mặc dù, tổng độ che phủ rừng tăng lên từ năm 1997, thập niên trước chứng kiến dấu hiệu suy kiệt rừng tự nhiên diện rộng xu tiếp tục xảy kể từ năm 1940 Nếu khu rừng tham gia dự án CDM, chủ rừng có ý thức bảo vệ phát triển rừng hơn, tạo nguồn thu lớn ổn định Mục tiêu - Tổng hợp lý thuyết thị trường Carbon, loại hàng hóa giao dịch carbon giới - Đánh giá thực trạng thị trường carbon Việt Nam, hội - thách thức Việt Nam thị trường Carbon - Một số kiến nghị trình triển khai dự án, đặc biệt dự án lâm nghiệp tham gia vào thị trường Carbon Phạm vi - Không gian: Việt Nam - Thời gian 1990- 2016 - Nội dung: Đề tài nghiên cứu vấn đề sau đây:     Nghiên cứu tổng quan thị trường carbon Thị trường carbon quốc tế Việt Nam Cơ hội Việt Nam tham gia thị trường carbon rừng Thách thức mà Việt Nam phải đối mặt Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: thu thập thông tin, số liệu thứ cấp bao gồm báo cáo Chính Phủ, Bộ ngành, số liệu quan thống kê; dự án, báo, hội thảo, tài liệu giáo trình liên quan tới thị trường Carbon - Phân tích sách: nguồn gốc, dự kiến ý nghĩa sách phân tích nhằm hiểu định hướng chiến lược CDM REDD hội cản trở ảnh hưởng đến vận hành CDM REDD Việt Nam - Phương pháp phân tích tổng hợp CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG CARBON 1.1 Thị trường carbon Thị trường carbon tạo từ việc tổ chức chế tài trao đổi khoản hạn ngạch carbon (CO2) để khuyến khích giúp quốc gia công ty hạn chế lượng khí thải họ Thị trường carbon xem công cụ để giảm phát thải CO2, loại khí gây hiệu ứng nhà kính Hoạt động thị trường carbon hỗ trợ chế nêu Nghị định thư Kyoto Trao đổi hạn ngạch carbon việc giao dịch quy tiền tín carbon từ chế có xác thực có chứng Thị trường carbon vận hành theo mô hình sở giao dịch hàng hóa có chế khớp lệnh giao dịch, khớp mức giá tương tự với mô hình sàn giao dịch chứng khoán Thị trường xem công cụ hiệu nhằm khuyến khích nước nhóm nước phát triển tham gia Kyoto Protocol giảm thiểu khí gây hiệu ứng nhà kính (phát triển bền vững), điều kinh tế lượng đầu tư vào quốc gia nhóm nước phát triển tham gia Nghị định Kyoto tăng lên thông qua việc mua bán hạn ngạch carbon cho phép (với điều kiện nước phải tham gia vào chương trình cắt giảm khí thải qua Chương trình cấu phát triển - CDM) 1.2 Nghị định thư Kyoto Năm 1992 Rio de Janero công ước liên hiệp quốc biến đổi khí hậu thông qua, có 155 nước phê chuẩn công ước Mục tiêu công ước nhằm ổn định nồng độ khí nhà kính khí mức ngăn ngừa trước tác động người Để đưa công ước vào hoạt động cụ thể, nghị định thư Kyoto đời vào năm 1997 Nghị định thư Kyoto dạng khác Chương trình khung vấn đề biến đổi khí hậu Liên hiệp quốc Nội dung nghị định thư Kyoto bao gồm: KP định lượng tiêu giảm phát thải GHG cho bên theo phục lục I (các nước phát triển); Các nước không thuộc Phụ lục I (các nước phát triển) tiêu giảm phát thải GHG theo KP; Không bắt buộc phê chuẩn KP; Thời hạn cam kết 2008-2012 Cụ thể 39 nước phát triển (theo phục lục I) cam kết cắt giảm mức phát thải khí nhà kính họ xuống 5% giai đoạn 2008-2012 so với năm 1990 (cụ thể USA 7%, EU 8%, Nhật 6%), KP có hiệu lực từ 16/02/2005, có 166 nước phê chuẩn KP Cơ chế Nghị định thư Kyoto là: Cách tốt để giảm phát thải GHG nước phát triển tự giảm lượng phát thải GHG đất nước mình.Tuy nhiên, có dấu hiệu lo ngại chi phí bỏ cho mục tiêu kí kết Nghị định thư đắt nước phụ lục I, đặc biệt nước đầu tư hiệu cho việc bảo vệ môi trường đất nước họ đạt tiêu chuẩn môi trường Vì lí Nghị định thư Kyoto cho phép nước mua lượng hạn ngạch carbon cho phép (Carbon Credit) từ nước nhóm nước phát triển tham gia Nghị định thư Kyoto giới thay tiến hành nâng cấp tiêu chuẩn môi trường nước Do COP3 Kyoto; Nhằm giảm phát thải GHG có chế: (1) Cơ chế phát triển (CDM), (2) Cùng thực thi (JI), (3) Buôn bán giảm phát thải (IET), chế CDM chế có liên quan tới nước phát triển Cơ chế CDM cho phép nước phát triển đạt phần mục tiêu giảm phát thải bắt buộc họ thông qua dự án trồng rừng nước phát triền, mà làm giảm lượng phát thải hấp thụ khí CO2 từ khí Do đó, hội cho nước phát triểnViệt Nam Tại Hội nghị COP17/CMP7 (Durban, Nam Phi tháng 12/2011), nước tham gia đồng ý thiết lập thông qua thời kỳ cam kết lần thứ hai Nghị định thư Kyoto ngày 01/01/2013 Các Bên thuộc Phụ lục I phải cam kết cắt giảm tổng lượng phát thải GHG 25-40% mức năm 1990 vào năm 2020 phải chuyển đổi cam kết cắt giảm phát thải GHG thành mục tiêu hạn chế cắt giảm phát thải GHG định lượng (QELROs) thời kỳ cam kết lần thứ hai Nghị định thư Kyoto Hội nghị COP18/CMP8 (Doha, Qatar, tháng 12/2012) xem xét mục tiêu cắt giảm phát thải GHG định lượng Bên thuộc Phụ lục I vào năm 2050 xác định khung thời gian cho năm đạt đỉnh toàn cầu phát thải GHG Trên sở Báo cáo đánh giá lần thứ Ban liên Chính phủ biến đổi khí hậu (hoàn thành vào năm 2013-2014), Bên thuộc Phụ lục I phải tăng mức cắt giảm phát thải GHG định lượng cho thời kỳ sau năm 2012 nhằm đạt mục tiêu giữ nhiệt độ trung bình trái đất không vượt ͦCvào cuối kỷ so với thời kỳ tiền công nghiệp Hiện nay, dự án CDM tiếp tục phát triển, đăng ký quốc tế thực giai đoạn tới 1.3 Các thị trường giao dịch Cho đến nay, thị trường buôn bán carbon phân làm loại: Thị trường thống thị trường tự nguyện Thị trường thống – thị trường Carbon khuôn khổ Nghị định Kyoto- thị trường mà việc buôn bán carbon dựa cam kết quốc gia UNFCCC để đạt mục tiêu cắt giảm khí nhà kính Thị trường mang tính bắt buộc chủ yếu dành cho dự án chế phát triển - CDM đồng thực JI Thị trường tạo theo chế thỏa thuận song phương bên trao đổi Mua bán tín carbon phủ nước để đạt mục tiêu phát thải nước Yêu cầu chất lượng tín carbon cao, thường phải đạt tiêu chuẩn vàng (Gold Standard) giá thường giao động khoảng 15-20 USD/tấn CO2 Thị trường carbon tự nguyện - thị trường carbon khuôn khổ Nghị định thư - thị trường sở hợp tác thỏa thuận song đa phương tổ chức, công ty quốc gia Thị trường tự nguyện điều chỉnh theo pháp luật nhằm đạt tiêu giảm phát thải theo hiệp ước đa phương Quy mô thị trường nhỏ nhiều so với thị trường bắt buộc Thị trường phục vụ cho cá nhân, tổ chức chưa bị bắt buộc phải giảm phát thải họ tự nguyện giảm để trở thành người đầu, nhận trách nhiệm góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu Một số công ty tiếng tham gia mua tín carbon từ thị trường tự nguyện : Google, TD Bank, HSBC, News Corp, the Vatican, Nike, Vancity, the Montreal International Jazz Festival 1.4 Cơ chế tham gia loại hàng hóa thị trường carbon 1.4.1 Cơ chế tham gia 1.4.1.1 Thị trường thống * Cơ chế phát triển sạch- CDM: CDM chế linh hoạt Nghị định thư Kyoto, cho phép nước phát triển đạt tiêu giảm phát thải khí nhà kính bắt buộc thông qua đầu tư thương mại dự án trồng rừng nước phát triển, nhằm hấp thụ khí CO2 từ khí làm giảm lượng phát thải khí nhà kính Nội dung CDM là: CDM có tiềm tái định hướng nguồn đầu tư đáng kể vào công nghệ giảm hấp thụ carbon; CDM bao gồm việc chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nước phát triển sang nước phát triển; mục tiêu dự án CDM là: • Nhằm giúp đỡ nước phát triển, nơi thực dự án CDM đạt mục tiêu phát triển bền vững • Nhằm cung cấp cho nước phát triển "cơ hội linh hoạt" để làm giảm tiêu phát thải khí nhà kính, cho phép họ thu chứng giảm phát thải từ dự án CDM đầu tư nước phát triển Điều kiện để tham gia CDM: Các nước phát triển phải đáp ứng điều kiện sau: (1) Tự nguyện tham gia; (2) Thành lập quan thẩm quyền quốc gia CDM; (3) Phê chuẩn KP bổ sung số yêu cầu sau: Đặt lượng định theo quy định điều (KP); Cơ quan quốc gia tính toán khí nhà kính; Đăng ký quốc gia; Kiểm kê hàng năm; Kiểm kê hàng năm; có hệ thống kế toán mua bán khí giảm phát thải Lợi ích tham gia CDM: (1) Đối với nước chủ nhà: Dự án CDM nguồn vốn đầu tư có nhiều tiềm năng; (2) Nước đầu tư: Dự án CDM cách để nước phát triển thu tín dụng giảm phát thải với mức chi phí thấp hơn; (3) Đối tác đầu tư: Dự án CDM cho phép đối tác tư nhân thực quy định giảm khí nhà kính nước, giúp nước phát triển thực theo KP với chi phí thấp Tiêu chí rừng CDM là: Diện tích tối thiểu 0.05 ha; tàn che 10%-30%; chiều cao thục 2-5m Các nguyên tắc điều kiện CDM lâm nghiệp: (1) Trồng rừng CDM vùng đất rừng trước 31/12/1989; (2) Các dự án đảm bảo giảm phát thải ổn định lâu dài, đo đếm tổ chức thứ xác nhận; (3) Khi tính toán lượng phát thải lượng hấp thụ CO2 cần phải tính đến khả hấp thụ làm giảm phát thải thảm thực vật có chưa có dự án; (4) Dự án phải đóng góp cho bảo tồn đa dạng sinh học sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên; (5) Dự án năm 2000 trở đủ tiêu chuẩn, giai đoạn tín kéo dài tối đa 20 năm kéo dài không lần; giai đoạn tín cố định tối đa 30 năm, không gia hạn; (6) Lợi nhuận từ bán chứng carbon trích 2% để chi cho nước bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu nhằm chi phí khắc phục hậu phần chi cho máy quản lý hành CDM; (7) Rò rỉ phát thải GHG giảm bể chứa carbon xảy ranh giới đo đếm có liên hệ trực tiếp tới hoạt động dự án CDM; (8) Không sử dụng vốn ODA cho dự án CDM Những hoạt động CDM lâm nghiệp: Dự án CDM chấp nhận 02 hoạt động lâm nghiệp trồng rừng tái trồng rừng: Trồng rừng hoạt động lâm nghiệp đất rừng vòng 50 năm qua; tái trồng rừng hoạt động lâm nghiệp trồng lại rừng đất bị rừng trước 31/12/1989 khủng hoảng kinh tế giới từ năm 2008 cán cân cung cầu CERs giới thay đổi thời gian gần Hiện giá CER có xu hướng tăng lên, năm 2015 giá carbon bình quân tăng đến 7,70 euro so với giá euro năm 2014 Nguồn: www.carbonfinance.org Biểu đồ 2.3: Giá carbon bình quân giới từ 2008-2013 Các nước yêu cầu EB tiếp tục đơn giản hóa, hoàn thiện đường sở chuẩn, phương pháp luận giám sát, công cụ tính bổ sung cho dự án CDM tiếp tục đơn giản hóa thể thức thủ tục thẩm định, đăng ký cấp CERs cho dự án CDM Các nước yêu cầu thông qua thủ tục cho phép thực dự án thu hồi lưu giữ các-bon (CCS) theo CDM khuôn khổ Nghị định thư Kyoto 2.3 Thị trường tự nguyện Theo báo cáo World Bank thị trường tự nguyện diễn nhỏ lẻ với số lượng từ trước có Nghị định Kyoto Thị trường carbon tự nguyện có tốc độ phát triển nhanh năm gần đây, thị phần giao dịch tín các-bon từ rừng chiếm tỷ lệ cao Báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB) Ecosystem Marketplace năm 2012 cho thấy, khối lượng giao dịch thị trường carbon tự nguyện có xu hướng tăng mạnh năm gần (từ năm 2008 đến nay) Bảng 2.2: Khối lượng giá trị giao dịch thị trường carbon Thị trường Thị trường tự nguyện Thị trường khuôn khổ Nghị định thư Kyoto Tổng Khối lượng (triệu CO2tđ) Giá trị (triệu đôla Mỹ) 2010 133 2011 95 2010 433 2011 576 8.702 10.094 158.777 175.451 8.835 10.189 159.210 176.027 Nguồn: Ecosystem Marketplace World Bank Nhìn vào bảng ta thấy, năm 2011, giá trị giao dịch thị trường đạt 576 triệu đô la Mỹ, khối lượng giao dịch đạt 95 triệu CO2, vào năm 2010, giá trị giao dịch đạt 433 triệu đô la Mỹ khối lượng giao dịch đạt 133 triệu CO2 Từ thông số thấy giá tín các-bon thị trường tự nguyện tăng đáng kể nên lượng giao dịch năm 2011 lại có giá trị cao Trong năm 2010, dự án từ hoạt động giảm phát thải từ nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng (REDD) chiếm tỷ lệ cao thị trường tự nguyện khối lượng giao dịch với 29%, giao dịch liên quan đến tín dụng các-bon từ dự án điện gió chiếm khoảng 10% với khối lượng giao dịch 6,7 triệu CO2 tương đương Tuy nhiên, đến năm 2011, tình hình đảo ngược hoàn toàn Các giao dịch liên quan đến dự án điện gió lại dẫn đầu lượng giao dịch với 23,5 tiệu CO2 tương đương chiếm 30,2%, khối lượng giao dịch liên quan đến REDD 7,3 triệu CO2 tương đương chiếm 9,4% Nguyên nhân vấn đề giá tín các-bon từ dự án điện gió rẻ so với giá tín các-bon từ hoạt động REDD Trong năm tới, tốc độ tăng trưởng thị trường tự nguyện ngày cao nhu cầu mua tín các-bon doanh nghiệp tiếp tục tăng mạnh Dự báo đến năm 2020, khối lượng giao dịch thị trường tự nguyện vào khoảng 1.638 triệu CO2, tăng 12 lần so với quy mô thị trường tự nguyện Thị trường mua bán giảm phát thải tự nguyện điều chỉnh nhiều tiêu chuẩn khác phụ thuộc vào yêu cầu bên mua Hiện tại, Tiêu chuẩn carbon thẩm định (Verified Carbon Standard - VCS) áp dụng phổ biến Đơn vị giao dịch tiêu chuẩn VCU (Verified Carbon Unit) Theo Ecosystem Marketplace, nguồn cung giảm từ 50 MtCO2e vào năm 2013 giảm xuống khoảng 43 MtCO2e năm 2014 Do nhu câu mua CER từ nhà tư nhân giảm mạnh từ năm 2012 Nguồn: Ecosystem Marketplace Biểu đồ 2.4: Thị trường tự nguyện theo tiểu chuẩn từ 2005-2015 Tại thị trường carbon khuôn khổ KP, tổ chức mua tín carbon Châu Âu áp đảo lượng giao dịch giá trị giao dịch Trong thị trường carbon tự nguyện, Châu Âu với 47% thị phần Bắc Mỹ tham gia giao dịch với khối lượng giá trị lớn chiếm 41% thị phần, Châu Úc (4%), Châu Á (4%), Mỹ La Tinh (2%) Châu Phi (1%) Bảng 2.3: Thị phần giao dịch thị trường tự nguyện Khối lượng giao dịch (triệutấnCO2tđ) Châu Âu 33 Bắc Mỹ 29 Châu Úc Châu Á Mỹ La Tinh Châu Phi 0,9 Giá trị giao dịch (triệuUSD) 204 159 22 47 23 Thị phần (%) 47 41 4 10 Nguồn: Ecosystem Marketplace World Bank Giá Carbon thị trường tự nguyện cao vào năm 2008 $7,3 giảm dần xuống $4,9 vào năm 2013 Nguồn: Forest Trends Ecosystem Marketplace Biểu đồ 2.5: Giá Carbon thị trường tự nguyện từ 2008-2013 CHƯƠNG III PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CARBON VIỆT NAM 3.1 Thực trạng Việt Nam quan tâm đến vấn đề biến đổi khí hậu đẩy mạnh hoạt động thực UNFCCC, Nghị định thư Kyoto CDM Việt Nam nhanh chóng tham gia cam kết với tổ chức quốc tế ký Công ước khung, nghị định thư Kyoto, tham gia dự án CDM, định quan đầu mối quốc gia, phê duyệt Nghị định thư…đủ điều kiện theo quy định tổ chức quốc tế thực xây dựng thực dự án CDM DNA Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường - quan có thẩm quyền CDM cấp thư phê duyệt cho dự án CDM Cơ sở pháp lý việc triển khai CDM Việt Nam ngày hoàn thiện, cụ thể từ năm 2005, Chính phủ có thị thực chế phát triển khuôn khổ Nghị định thư Kyoto Đặc biệt, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông tư số 10/2006/TT-BTNMT ngày 12-12-2006 hướng dẫn xây dựng dự án Cơ chế phát triển khuôn khổ nghị định thư Kyoto Tiếp theo Quyết định số 47/2007/QĐ-TTg ngày 6-4-2007 Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài nguyên Môi trường bộ, ngành địa phương có liên quan thực Nghị định thư Kyoto CDM; Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg ngày tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ số chế, sách tài dự án đầu tư theo chế phát triển Ngày 20-4-2009, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Quyết định số 743/QĐ-BTNMT kiện toàn Ban đạo UNFCCC nghị định thư Kyoto Nhìn chung, hệ thống văn hướng dẫn dần hoàn thiện thể tâm Việt Nam cam kết thực UNFCCC Những ưu đãi Nhà nước doanh nghiệp tham gia dự án CDM thông qua hướng dẫn cụ thể thể Quyết định 130/2007/QĐ-TTG thông tư, hướng dẫn có tính gần với thực tiễn Bên cạnh đó, việc rút ngắn thời hạn phê duyệt Văn kiện thiết kế dự án CDM (PDD) Văn kiện thiết kế Chương trình hoạt động theo CDM (PoA-DD) nêu Thông tư số 12/2010/TT-BTNMT thể tâm Chính phủ Việt Nam việc khuyến khích doanh nghiệp tham gia thực dự án CDM Việt Nam có nhiều ngành bước đầu nghiên cứu thực dự án tiềm CDM lĩnh vực bảo tồn tiết kiệm lượng; chuyển đổi sử dụng nhiên liệu hóa thạch; thu hồi sử dụng CH4 từ bãi rác khai thác than; ứng dụng lượng tái tạo; trồng tái trồng rừng; thu hồi sử dụng khí đốt đồng hành Tính đến tháng năm 2015, Việt Nam có 254 dự án Cơ chế phát triển (CDM) Ban chấp hành quốc tế CDM (EB) công nhận Việt Nam xếp thứ giới số lượng dự án, với tổng lượng GHG tiềm giảm khoảng 137,4 triệu CO2 tương đương (CO2tđ) thời kỳ tín dụng Trong số 254 dự án, dự án lượng chiếm 87,6%, xử lý chất thải chiếm 10,2%, trồng rừng tái trồng rừng chiếm 0,4% loại khác chiếm 1,8% Số CER EB cấp đến 12 triệu, đứng thứ 11 giới (Nguồn: INDC Việt Nam đệ trình UNFCCC 30-9-2015) Đến ngày 31/10/2012, Việt Nam có Chương trình hoạt động (PoA) EB công nhận xếp thứ giới số lượng PoA, đứng đầu Ấn Độ với PoA tổng số 44 PoA EB công nhận Bảng 3.1 Danh sách PoA Việt Nam EB công nhận: STT Tên Chương trình Đơn vị quản lý/ điều phối Thủy điện nhỏ thân thiện điều phối INTRACO Công ty TNHH Tư vấn Đầu tư Thương mại (INTRACO) Phát triển sản xuất gạch không nung điều INTRACO phối INTRACO Lắp đặt máy nước nóng lượng mặt Trung tâm Tiết kiệm lượng trời cho khu vực miền Nam Việt Nam TP Hồ Chí Minh Phát triển Nhiệt sinh khối điều phối INTRACO INTRACO Nguồn: Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo thực UNFCCC KP Nhằm góp phần tích cực cộng đồng giới bảo vệ hệ thống khí hậu, thời gian qua Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp với Bộ liên quan xây dựng Đề án “Quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý hoạt động kinh doanh các-bon thị trường giới” Mục tiêu đề án quản lý phát thải KNK nhằm thực UNFCCC điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, đồng thời tận dụng hội để phát triển kinh tế các-bon thấp, tăng trưởng xanh cộng đồng quốc tế nỗ lực giảm nhẹ phát thải KNK, góp phần thực mục tiêu phát triển bền vững đất nước; quản lý, giám sát hiệu hoạt động mua bán, chuyển giao tín các-bon tạo từ chế khuôn khổ Nghị định thư Kyoto thị trường giới Hiện nay, Đề án trình Chính phủ xem xét phê duyệt ban hành Bảng 3.2: Các hoạt động dự án CDM Việt Nam EB cho đăng ký, phân loại theo lĩnh vực (tính đến tháng ngày 31/10/2012) Lĩnh vực Số lượng dự án Tỉ lệ (%) Sản xuất lượng (nguồn lượng tái tạo/ 152 nguồn lượng không tái tạo) Công nghiệp chế tạo 85,89 Phát thải từ nhiên liệu (nhiên liệu rắn, dầu khí) 0,56 Xử lý, loại bỏ rác thải 21 11,87 Trồng rừng tái trồng rừng 0,56 Nông nghiệp 0,56 0,56 Nguồn: Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo thực UNFCCC KP Những hoạt động CDM lâm nghiệp: Dự án CDM chấp nhận 02 hoạt động lâm nghiệp trồng rừng tái trồng rừng: Trồng rừng hoạt động lâm nghiệp đất rừng vòng 50 năm qua; tái trồng rừng hoạt động lâm nghiệp trồng lại rừng đất bị rừng trước 31/12/1989 Việt Nam hoàn thành dự án nghiên cứu chiến lược quốc gia CDM, triển khai dự án tăng cường lực thực CDM, dự án hợp tác tổ chức đối thoại đa quốc gia liên minh Châu Âu, tăng cường tham gia hiệu Việt Nam, Lào, Campuchia vào CDM, dự án trồng rừng môi trường huyện A Lưới – Thừa Thiên Huế SNV (Hà Lan) đề xuất, xây dựng dự án trồng rừng CDM 4000 Hòa Bình 3.2 Triển vọng phát triển Theo dự đoán phát thải khí nhà kính Việt Nam đến năm 2030 phát thải khí nhà kính ngành sản xuất gồm lượng nông nghiệp tăng lên nhanh chóng, chí ngành lượng năm 2030 gấp 14 lần so với năm 1993 (396,35 triệu so với 27,55 triệu tấn) Chỉ ngành lâm nghiệp kỳ vọng tăng dần lượng hấp thụ carbon lên đến khoảng 32,10 triệu vào năm 2030 Bảng 3.3: Dự đoán phát thải khí nhà kính tính tương đương CO2 đến năm 2030 (triệu tấn) Giai đoạn Ngành Năng lượng Lâm nghiệp 1993 2000 2010 2020 2030 27.5 29.88 48.48 4.2 103.4 -21.7 187.82 -28.4 396.35 -32.1 Nông nghiệp 46,6 Tổng 111,69 52,5 101,18 57,2 64,7 68,29 138,9 224,12 432,54 Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường Từ vốn ngân sách, 10 năm qua, Nhà nước ta đầu tư 2.000 tỷ đồng cho bảo vệ môi trường với nguồn vốn ODA đầu tư cho lĩnh vực giai đoạn 1985 - 2000 lên tới tỷ USD Bộ Tài nguyên Môi trường thành lập Quỹ bảo vệ môi trường để hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tư cho công nghệ môi trường Một số địa phương lập quỹ hỗ trợ giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đó, thành phố Hồ Chí Minh có quỹ xoay vòng giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp ADB tài trợ, với tổng vốn 2,5 triệu USD Quỹ hỗ trợ giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp từ nguồn vốn thành phố, với số tiền triệu USD Nhiều đề tài, dự án bảo vệ môi trường Bộ Khoa học Công nghệ, số địa phương thực cung cấp giải pháp tối ưu quản lý bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp, đơn vị Chẳng hạn đề tài nghiên cứu sản xuất thiết bị, vật liệu tách dầu khỏi nước; thiết bị xử lý nước, rác thải; sử dụng công nghệ sinh học làm dầu mỏ số cảng; tận dụng nguồn phế liệu nông nghiệp, công nghiệp để tái sản xuất nước không địa phương, doanh nghiệp nước tiếp nhận công nghệ mà đối tác nước có nhu cầu tiếp nhận Cùng với dự án Nhà nước địa phương đầu tư thực hiện, nhiều dự án quốc tế tài trợ sản xuất triển khai Trên 200 doanh nghiệp dệt, giấy, chế biến thực phẩm, gia công kim loại tham gia dự án sản xuất Trung tâm sản xuất Việt Nam (do UNIDO - SECO tài trợ) có hiệu quả, tiết kiệm đánh giá công cụ có hiệu để giải vấn đề sức khỏe nghề nghiệp Trong dự án "Phát triển đô thị công nghiệp Việt Trì" DANIDA tài trợ, 14 doanh nghiệp Việt Trì nhờ thực sản xuất cải thiện đáng kể môi trường lao động, điểm hình trường hợp Công ty liên doanh Plastic Vĩnh Phúc, giảm 46% tổng số dung môi gây độc hại cho môi trường sức khoẻ người lao động người dân sống quanh vùng 3.3 Cơ hội Trong năm gần Việt Nam, kiến thức CDM việc áp dụng CDM cải tiến thực thi nhiều ngành, nhiều lĩnh vực số địa phương Đồng thời việc áp dụng CDM nước ta mở nhiều triển vọng cho việc giảm nghèo người dân vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa người làm công tác lâm nghiệp Bản chất việc áp dụng CDM lâm nghiệp Việt nam thu hút vốn đầu tư từ tổ chức phi phủ, nước công nghiệp phát triển định hướng, sách phát triển lâm nghiệp phủ việc bảo vệ, tái tạo rừng, phục hồi đất lâm nghiệp, thực xã hội hoá lâm nghiệp trồng rừng nguyên liệu cho sản xuất bột giấy, giấy, gỗ việc sử dụng sản phẩm phi gỗ khác nhằm tạo môi trường hấp dẫn nước việc đầu tư buôn bán phát thải CO2 Một ví dụ điển hình, theo chương trình dự án trung tâm nghiên cứu cải tạo giống lâm nghiệp Viện khoa học Lâm nghiệp Việt nam, tài trợ Cơ quan hợp tác nhà kính quốc tế (IGPO), thực thi khung CDM, sử dụng để cải tiến thu thập nguồn giống loài Keo Bạch đàn cho trồng rừng, nhằm nâng suất sinh trưởng loài tăng từ 15- 20% suất Điều có nghĩa tăng khả hấp thụ CO2 lên nhiều 6000 y-1 so với nguồn giống bình thường loài (bình thường 22.000 tấn.y-1) Với CDM, ngành lâm nghiệp thực có hội mới-cơ hội bán dịch vụ môi trường Khác với hàng hoá truyền thống bán gỗ, CDM hội để người làm nghề rừng bán carbon! Từ quang hợp ánh sáng mặt trời, xanh hấp thu lượng lớn khí CO2 người ta tính toán rằng, tăng trưởng rừng đạt 15m3/ha/năm, tổng sinh khối tươi chất hữu rừng đạt xấp xỉ 10 tấn/ha/năm; số tương đương với 15 CO2 Với giá thương mại carbonic tháng năm 2004 biến động từ 35 đôla Mỹ/tấn CO2, hecta rừng đem lại từ 45 đến 75 đôla (tương đương 675.000 đến 1.120.000 đồng Việt Nam) năm (Hoàng Xuân Tý, 2004) Đây số hấp dẫn quan tâm tới lĩnh vực Và đặc biệt với người dân vùng núi sống chủ yếu dựa vào rừng Một mục đích CDM giúp cho nước phát triển đạt tới phát triển bền vững Chính phủ nước phát triển chịu trách nhiệm sàng lọc dự án theo tiêu chí CDM loại bỏ dự án không gắn với mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam có nhiều ngành bước đầu nghiên cứu xây dựng dự án tiềm CDM lĩnh vực: Bảo tồn tiết kiệm lượng; Chuyển đổi sử dụng thiên liệu hoá thạch; Thu hồi sử dụng CH4 từ bãi rác từ khai thác than; ứng dụng lượng tái tạo; Phục hồi tái trồng rừng; Thu hồi sử dụng khí đốt đồng hành…  Với thị trường thống Theo đánh giá nhà khoa học Viện Khoa học lâm nghiệp, tiềm phát triển dự án trồng rừng theo chế phát triển (AR-CDM) Việt Nam lớn Các dự án AR-CDM xây dựng vùng đất đáp ứng yêu cầu như: Chứng minh đất đai rừng trước nămn 1990 Trong thời gian thực dự án, người dân không chặt phá rừng; không trồng loại khác vùng dự án Dự án CDM điển hình ngành lâm nghiệp Việt Nam Cao Phong – Hòa Bình bắt đầu năm 2009 dự kiến kéo dài 16 năm Những đánh giá dự án cho thấy: phương án chia sẻ lợi ích dự án AR – CDM Hòa Bình thực tiễn thực thành công Việt Nam Việt Nam có nhiều tiềm năng, thuận lợi để thực thi dự án CDM: • Tiềm đất đai, diện tích tiêu chuẩn đất đai yêu cầu • Tiềm cấu loài trồng, đa dạng phong phú, sinh trưởng nhanh, đảm bảo đáp ứng yêu cầu bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển bền vững sử dụng hiệu bền vững tài nguyên thiên nhiên • Tiềm nhân công lao động • Có kinh nghiệm quản lý thực dự án Lâm nghiệp  Với thị trường tự nguyện Việt Nam có số dự án hướng tới thị trường carbon tự nguyện Vào ngày 13 tháng 11 năm 2009, tổ chức “Vietnam Carbon Exchange - VCE” thành lập nhằm hỗ trợ đầu tư buôn bán tín carbon Việt Nam Công ty tài Voluntary Úc hợp tác với Công ty Vietnam Carbon Exchange đầu tư triển khai vào dự án carbon rừng Vườn quốc gia Tam Đảo (Vĩnh Phúc) Theo tính toán, năm rừng dự án hấp thụ khoảng 40.000 - 50.000 carbon Gần nhất, Viện Điều tra quy hoạch rừng (Bộ NN-PTNT) khởi động dự án “Tính toán trữ lượng carbon đánh giá biến đổi rừng” Nghiên cứu Viện năm 2013 rằng: Với mức giá trung bình dao động khoảng 5-10 USD/tấn, giá trị lưu giữ carbon rừng sản xuất miền Nam biến động khoảng 61 triệu đồng/ha (rừng phục hồi) đến 119 triệu đồng/ha (rừng giàu) Rừng miền Trung có giá từ 50-121 triệu đồng/ha Rừng miền Bắc giá trị biến động khoảng 46-100 triệu đồng/ha Việt Nam nhận hỗ trợ 4,4 triệu USD cho giai đoạn I để tăng cường lực điều kiện để sẵn sàng cho REDD Ngày 29 tháng năm 2013 Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đại diện quốc tế liên quan kí văn kiện khởi động cho pha chương trình REDD Việt Nam trở thành quốc gia 47 nước đối tác UN-REDD chuyển sang giai đoạn II với khoản tài trợ không hoàn lại khoảng 30 triệu USD 3.4 Thách thức Muốn tham gia thực dự án CDM nước phải đáp ứng yêu cầu sau: (i) Tự nguyên tham gia CDM (ii) Chỉ định quan quốc gia CDM (iii) Phê chuẩn nghị định thư Kyoto Với yêu cầu Việt Nam đáp ứng cả, có nghĩa đủ quyền tham gia dự án Song để thực dự án CDM gặp phải số trở ngại sau: - Thiếu sách pháp luật cụ thể; thiếu chế minh bạch, thuận tiện việc xác nhận phê duyệt dự án CDM… để thực thi chương trình CDM khung chiến lược phát triển CDM cụ thể lâm nghiệp Việt Nam, coi lĩnh vực mẻ Cụ thể, quy định hành phức tạp thành phần hồ sơ cấp thư xác nhận thư phê duyệt dự án CDM, Thông tư số 10/2006/TT-BTNMT yêu cầu nhà đầu tư phải nộp văn nhận xét bên liên quan chưa có hướng dẫn cụ thể, dẫn đến dự án CDM có hình thức nội dung văn khác Mặc dù, Thông tư 12/2010/TT-BTNMT ngày 16 tháng năm 2010 Bộ Tài nguyên Môi trường thay thế, Thông tư số 10/2006/TT-BTNMT chưa khắc phục khiếm khuyết này, dù thông tư quy trình phê duyệt PDD (tài liệu thiết kế dự án) DNA rút ngắn thời hạn phê chuẩn - Thiếu thông tin kiến thức việc áp dụng chế CDM - Người dân thiếu hiểu biết việc thực thi CDM kiến thức bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học Hiện cấp quyền người dân chưa quen với dự án có mục tiêu quản lý lâu dài bền vững - Thiếu cán chuyên môn có kinh nghiệm quản lý, giám sát đánh giá tác động môi trường, kinh tế, xã hội dự án CDM lĩnh vực lâm nghiệp - Chưa có hợp tác quốc tế, phối hợp với ban ngành khác việc thực thi CDM Ví dụ, doanh nghiệp sử dụng lượng tái tạo, hồ sơ để cấp PDD yêu cầu nhà đầu tư cung cấp thêm giấy tờ giấy phép khai thác nước mặt, nước ngầm dự án có liên quan, giấy phép xả thải vào nguồn nước, báo cáo đánh giá tác động môi trường hồ sơ văn kiện thiết kế dự án không cần thiết, trách nhiệm tuân thủ pháp luật nhà đầu tư Điều đáng lưu ý giấy phép nêu cấp dự án vào hoạt động, dự án CDM phê duyệt trình hình thành (chưa phép hoạt động) Điều góp phần kéo dài thời gian cho nhà đầu tư thực tế, làm chậm trình xin cấp thư xác nhận nhà đầu tư, ảnh hưởng tới lợi nhuận mà CDM đưa lại - Chưa tạo lập thị trường buôn bán CO2­ lĩnh vực lâm nghiệp nói riêng nước nói chung - Khai thác sử dụng tài nguyên rừng chưa hợp lí, làm lãng phí tài nguyên rừng phục vụ cho việc phát triển CDM tương lai - Tình trạng đói nghèo người dân vùng nông thôn đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số thách thức lớn việc thực CDM CHƯƠNG IV TỔNG KẾT, KIẾN NGHỊ Nhìn chung giới nước Châu Á, nhiều tranh cãi nước, đặc biệt nước phát triển tích cực tìm hiểu CDM để đưa sách biện pháp thích ứng Đối với Việt Nam, khẳng định dự án CDM có tính hấp dẫn hưởng lợi từ dự án Tuy nhiên, để đạt lợi ích từ CDM, phải đối mặt với nhiều thách thức phức tạp liên quan đến tổ chức hành hệ thống văn pháp qui quản lý Nhà nước Điều quan trọng cần đánh giá nhận thức lợi ích tiềm tàng, hiểu thách thức mà CDM đem lại để từ đưa kế hoạch, sách phù hợp nhằm vượt qua thách thức  Kiến nghị Thị trường Carbon thị trường Việt Nam, công tác quản lý nhà nước đóng vai trò thiếu việc triển khai thực Đối với Việt Nam, vấn đề Nhà nước cần quan tâm tới vấn đề sau: Chỉ đạo điều phối trình xem xét phê duyệt dự án thuộc CDM; điều hành việc tham gia buôn bán phát thải tín dụng CO2; lập khung thuế cho loại hình dự án CDM; phối hợp, lồng ghép với sách ưu tiên đất nước; xác lập mối quan hệ CDM chế phát triển khác (để tránh chồng chéo mâu thuẫn) Một nhiệm vụ quan trọng cần ưu tiên hàng đầu để giải hai khó khăn tác động đến hiệu thực dự án tham gia vào thị trường Carbon là: Thiếu văn pháp qui chế hành để quản lý thực CDM; nhận thức CDM nhà hoạch định sách công chúng thấp Tiếp cần phải xác định hướng ưu tiên tham gia CDM Chúng ta có hướng ưu tiên sau: Nâng cấp cải thiện công nghệ có (gồm nâng cao hiệu suất sử dụng lượng, đổi đại hóa); áp dụng công nghệ tiên tiến thiện hữu với môi trường; dự án thuộc chương trình, định hướng Nhà nước khuyến khích/ưu tiên Cụ thể, lĩnh vực tham gia CDM mà Việt Nam khuyến khích thực gồm: - Tiết kiệm lượng: Các dạng khuyến khích gồm nâng cấp hiệu suất sản xuất truyền tải điện, nâng cấp hiệu suất sử dụng điện lĩnh vực công nghiệp nhà cao tầng - Đổi lượng: Khuyến khích khai thác sử dụng loại lượng từ nguồn sinh khối, lượng mặt trời lượng gió - Lâm nghiệp: Khuyến khích dự án bảo vệ bể chứa carbon (bảo vệ bảo tồn khu rừng có, tăng cường công tác quản lý rừng, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên rừng) nâng cao hiệu bể chứa carbon (trồng gây rừng)  Đặc biệt ngành lâm nghiệp Để thực tốt việc ứng dụng CDM lâm nghiệp Việt Nam, cần phải có định hướng cụ thể như: - Nhà nước giữ vai trò chủ đạo việc đạo, xem xét, phê duyệt thu hút chương trình dự án thực CDM từ bên - Phải có sách cụ thể, xây dựng kế hoạch cụ thể lĩnh vực lâm nghiệp để thực nghị định thư CDM giai đoạn cụ thể để tạo môi trường đầu tư thông thoáng việc thực dự án đầu tư nước công nghiệp phát triển - Khuyến khích việc phát triển mô hình thân thiện với môi trường, mô hình nông lâm kết hợp hiệu qủa, chương trình nâng cao suất sinh trưởng rừng Áp dụng công nghệ sạch, tiến trình sản xuất - Có chương trình thực lâm nghiệp nhằm xây dựng bể chứa carbon thông qua chương trình như: trồng rừng, bảo vệ trì đa dạng sinh học - Phát triển mạnh chương trình nghiên cứu ứng dụng sản phẩm phi gỗ cho việc phát triển sinh kế người dân sống gần rừng dựa vào rừng, nhằm hạn chế đến mức thấp việc phá rừng - Có hình thức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân bảo vệ rừng áp dụng CDM cách sâu rộng Cần có cán chuyên môn sâu, hiểu biết thủ tục làm CDM, giúp cho doanh nghiệp rút ngắn thủ tục phê duyệt PDD; đồng thời, lập trung tâm tư vấn buôn bán tư vấn cho dự án CDM… - Lồng ghép hoạt động thực CDM vào sách phát triển kinh tế xã hội quốc gia, quyền địa phương cấp - Có chương trình sách, chế thu hút vốn đầu tư nước, tổ chức doanh nghiệp nước - Thực tốt sách lượng hoá giá giá trị môi trường rừng - Tăng cường hợp tác quốc tế ... sau đây:     Nghiên cứu tổng quan thị trường carbon Thị trường carbon quốc tế Việt Nam Cơ hội Việt Nam tham gia thị trường carbon rừng Thách thức mà Việt Nam phải đối mặt Phương pháp nghiên... phát triển, đăng ký quốc tế thực giai đoạn tới 1.3 Các thị trường giao dịch Cho đến nay, thị trường buôn bán carbon phân làm loại: Thị trường thống thị trường tự nguyện Thị trường thống – thị trường. .. triển Do đề tài Phát triển thị trường carbon rừng tài Việt Nam: Cơ hội – thách thức” thực với số lý sau: Một : Thị trường carbon đến xem công cụ để giảm phát thải khí nhà kính Việt Nam nước chịu

Ngày đăng: 05/03/2017, 01:25

Xem thêm: phát triển thị trường carbon ở việt nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC BẢNG, BIỂU

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    4. Phương pháp nghiên cứu

    CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG CARBON

    1.2. Nghị định thư Kyoto

    1.3. Các thị trường giao dịch

    1.4. Cơ chế tham gia và các loại hàng hóa trên thị trường carbon

    1.4.1 Cơ chế tham gia

    1.4.2 Các loại hàng hóa trên thị trường carbon

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w