Mục tiêu của học phần: - Kiến thức: Giúp sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về kinh tế lượng.. Tiếp cận vấn đề có hệ thống, xác định được vai trò quan trọng của môn học trong quá tr
Trang 1BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH PHƯƠNG ĐÔNG Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
====================== -o0o -
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
-
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
2 Số tín chỉ: 2
3 Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 3
4 Phân bổ thời gian theo giờ tín chỉ:
Lên lớp
Thực hành, thí nghiệm, thực tế, studio
Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
5 Điều kiện tiên quyết:
- Học phần tiên quyết: Kinh tế học đại cương
- Học phần học trước:
- Học phần song hành:
6 Mục tiêu của học phần:
- Kiến thức: Giúp sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về kinh tế lượng
- Kỹ năng: Giúp sinh viên biết ứng dụng mô hình kinh tế lượng trong phân tích
và dự báo kinh tế, ứng dụng kiến thức kinh tế lượng vào thực tế
- Thái độ: Rèn cho sinh viên tính cẩn thận, tư duy sáng tạo Tiếp cận vấn đề có
hệ thống, xác định được vai trò quan trọng của môn học trong quá trình tích
lũy kiến thức
7 Mô tả vắn tắt nội dung học phần
Học phần này bao gồm các kiến thức về: Mô hình hồi quy hai biến, một vài tư
tưởng cơ bản; Mô hình hồi quy hai biến, ước lượng và kiểm định giả thiết; Hồi
quy bội; Hồi quy với biến giả; Đa cộng tuyến; Phương sai của sai số thay đổi;
Hàm tự tương quan
8 Nhiệm vụ của sinh viên
- Nộp đủ học phí
Trang 2- Tham dự đầy đủ các giờ học trên lớp theo quy định
- Làm các bài tập, tiểu luận theo yêu cầu của giáo viên
- Dụng cụ học tập: Giáo trình, tài liệu tham khảo
9 Tài liệu học tập
- Học liệu bắt buộc:
[1] Nguyễn Quang Dong
Kinh tế lượng - Nhà xuất bản Giao thông Vận tải, 2008
- Học liệu tham khảo:
[2] G.S Maddala
Introduction to Econometrics; Macmillan Publishing Co New York 1998
[3] Robert S Pindyck
Econometric models and economic forecasts; Pioneer Printing Press; New York 1992
10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
- Tham dự trên lớp đầy đủ 10%
- Điểm kiểm tra giữa kỳ 10%
- Bài tập hoặc thảo luận 10%
- Thi kết thúc học phần 70%
11 Thang điểm: 10
12 Nội dung chi tiết học phần
12.1 Nội dung
Chương 1 Mô hình hồi quy hai biến, một vài tư tưởng cơ bản
1.1 Phân tích hồi quy
1.2 Bản chất và nguồn số liệu cho phân tích hồi quy
1.3 Mô hình hồi quy tổng thể
1.4 Sai số ngẫu nhiên và bản chất của nó
Chương 2 Mô hình hồi quy hai biến, ước lượng và kiểm định giả thiết
2.1 Phương pháp bình phương nhỏ nhất
2.2 Các giả thiết cơ bản của phương pháp bình phương nhỏ nhất
2.3 Độ chính xác của các ước lượng bình phương nhỏ nhất
2.4 Hệ số r2
đo độ phù hợp của hàm hồi quy mẫu SRF
Trang 32.5 Phân bố xác suất của Ui
2.6 Khoảng tin cậy và kiểm định giả thiết về các hệ số hồi quy
2.7 Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy
2.8 Phân tích hồi quy và dự báo
Chương 3 Hồi quy bội
3.1 Mô hình hồi quy ba biến
3.2 Các giả thiết của mô hình
3.3 Ước lượng các tham số của mô hình hồi quy bội
3.4 Phương sai và độ lệch chuẩn của các ước lượng bình phương nhỏ nhất 3.5 Mô hình hồi quy tuyến tính k biến
3.6 Ước lượng các tham số - OLS
3.7 Ma trận hiệp phương sai của
3.8 Các tính chất của các ước lượng bình phương nhỏ nhất
3.9 Ước lượng hợp lý tối đa
3.10 Hệ số xác định bội R2
và xác định bội đã hiệu chỉnh 3.11 Ma trận tương quan
3.12 Hệ số tương quan riêng phần
3.13 Kiểm định giả thiết và khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy riêng 3.14 Dự báo
Chương 4 Hồi quy với biến giả
4.1 Bản chất của biến giả - mô hình trong đó biến giải thích là biến giả 4.2 Hồi quy với một biến lượng và một biến chất
4.3 So sánh hai hồi quy
4.4 ảnh hưởng của tương tác giữa các biến giả
Chương 5 Đa cộng tuyến
5.1 Bản chất của đa cộng tuyến
5.2 Ước lượng khi có đa cộng tuyến hoàn hảo
5.3 Ước lượng trong trường hợp có đa cộng tuyến không hoàn hảo
5.4 Hậu quả của đa cộng tuyến
5.5 Phát hiện sự tồn tại của đa cộng tuyến
5.6 Biện pháp khắc phục
Chương 6 Phương sai của sai số thay đổi
Trang 46.1 Nguyên nhân của phương sai của sai số thay đổi
6.2 Ước lượng bình phương nhỏ nhất khi phương sai của sai số thay đổi
6.3 Phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát
6.4 Hậu quả của phương sai của sai số thay đổi
Chương 7 Tự tương quan
7.1 Nguyên nhân của hiện tượng tự tương quan
7.2 Ước lượng bình phương nhỏ nhất khi có tự tương quan
7.3 Ước lượng tuyến tính không chệch tốt nhất khi có tự tương quan
7.4 Hậu quả của việc sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường khi có tự tương quan
12.2 Hình thức tổ chức dạy học (phụ lục kèm theo)
13 Ngày phê duyệt
14 Cấp phê duyệt: Trường Đại học Phương Đông