Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CƠ SỞ – TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - BAN NÔNG LÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊNCỨUMỘTSỐĐẶCĐIỂMCẤUTRÚCRỪNGTỰNHIÊNTẠITIỂUKHU48THUỘCKHUBẢOTỒNTHIÊNNHIÊNVĂNHÓAĐỒNGNAI NGÀNH: LÂM SINH MÃ SỐ: C620605 Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hiếu Sinh viên thực tập: Nguyễn Văn Trường Lớp: CO2 – Lâm Sinh Khóa học: 2013 - 2016 Đồng Nai, 2016 LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập rèn luyện sinh viên suốt thời gian học trƣờng, Bộ môn Lâm sinh, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp sở 2, với hƣớng dẫn Cô giáo Nguyễn Thị Hiếu, tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứusốđặcđiểmcấutrúcrừngtựnhiêntiểukhu48thuộcKhuBảoTồnThiênThiênVănHóaĐồng Nai” Sau thời gian thực hiện, dƣới hƣớng dẫn thầy giáo, với nổ lực thân, đến chuyên đề đƣợc hoàn thành Trƣớc hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Gv: Nguyễn Thị Hiếu hƣớng dẫn nhiệt tình, truyền đạt kinh nghiệm quý báu kiến thức nghiêncứu khoa học cho trình làm chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thầy giáo, cô giáo Bộ môn Lâm sinh, với giúp đỡ nhiệt tình cán xã Phú Lý- Huyện Vĩnh Cửu- Tỉnh ĐồngNai quan tâm giúp đỡ thực chuyên đề Do hạn chế trình độ, thời gian kinh nghiệm công tác nghiên cứu, chuyên đề nhiều thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để chuyên đề đƣợc hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Văn Trƣờng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊNCỨU 1.1 Tình hình nghiêncứu sinh trƣởng rừng giới 1.1.1 Nghiêncứucấutrúc 1.1.2 Nghiêncứutái sinh rừng 1.2 Nghiêncứu sinh trƣởng rừng Việt Nam 1.2.1 Phân bố số theo cỡ đƣờng kính ngang ngực (N/D1.3) 1.2.2 Phân bố số theo cỡ chiều cao 1.2.3 Tƣơng quan chiều cao đƣờng kính thân 1.2.4 Nghiêncứutái sinh rừng Chƣơng MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU 2.1 Mục tiêunghiêncứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiêncứu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Đối tƣợng nghiêncứu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Điều tra ngoại nghiệp 10 2.2.3 Nội Nghiệp 12 ii 2.2.3.1 Loại bỏ số liệu thô………………………………………………… 11 2.2.3.2 Xác định công thức tổ thành…………………………………… …11 2.2.3.3 Nghiêncứu quy luật cấutrúc lâm phần…………………………… 12 2.2.3.4 Đối với tầng tái sinh…………………………………………….17 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊNCỨU 21 3.1 Điều kiện tựnhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Đặcđiểm địa hình 21 3.1.3 Đặcđiểm khí hậu 21 3.1.4 Đặcđiểm thủy văn 22 3.1.5 Đặcđiểm đất đai 22 3.2 Đặcđiểm dân sinh kinh tế 23 3.2.1 Dân số phân bố dân cƣ 23 3.2.2 Tình hình sản xuất 23 3.2.2.1 Sản xuất nông nghiệp……………………………………………….23 3.2.2.1 Sản xuất lâm nghiệp……………………………………………… 23 3.2.3 Tình hình giao thông 23 3.2.4 Văn hóa, giáo dục, y tế 24 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 25 4.1 Nghiêncứusố quy luật cấutrúcrừng tầng cao 25 4.1.1 Cấutrúc tổ thành thực vật tầng cao 25 4.1.2 Nghiêncứusố quy luật phân bố lâm phần 29 3.1.3 Nghiêncứusố quy luật tƣơng quan 33 iii 3.1.4 Xác định cấutrúc tầng thứ tầng cao Error! Bookmark not defined 3.1.5 Độ tàn che tầng cao 36 3.2 Đặcđiểmcấutrúc tầng tái sinh 37 3.2.1 Tổ thành tái sinh 37 3.3 Cây bụi thảm tƣơi 42 3.4 Nhận xét: 43 Đề xuất số giải pháp kỉ thuật lâm sinh cho đối tƣợng nghiêncứu 44 3.4.1 Những giải pháp kỉ thuật lâm sinh 44 3.4.2 Những giải pháp mặt sách, xã hội 45 Chƣơng KẾT LUẬN - TỒNTẠI - KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Tồn48 5.3 Kiến nghị 49 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Số thứ tự TTR Trạng thái rừng CTTT Công thức tổ thành D1.3 Đƣờng kính thân vị trí 1,3m (cm) Dt Đƣờng kính tán (m) Hvn Chiều cao vút (m) Hdc Chiều cao dƣới cành (m) ∑G Tổng tiết diện ngang lâm phần (m2/ha) G% % tiết diện ngang IV% Chỉ số quan trọng (Important Values) N/ha Mật độ (cây/ha) N% Tỷ lệ % số N/D1.3 Phân bố số theo đƣờng kính N/Hvn Phân bố số theo chiều cao vút Hvn-D1.3 Tƣơng quan chiều cao vút với đƣờng kính 1.3m Dt-D1.3 Tƣơng quan đƣờng kính tán với đƣờng kính 1.3m ÔTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT 4.1a Công thức tổ thành ô tiêu chuẩn tính theo công Trang 25 thức (2.1) 4.1b Công thức tổ thành ô tiêu chuẩn tính theo công 26 thức (2.2) 4.2 Các đặc trƣng mẫu đƣờng kính 29 4.3 Kết tính toán đặc trƣng mẫu Hvn 31 4.4 Độ tàn che tầng cao 38 4.5 Tổ thành loài tái sinh trạng thái IIIA3 39 4.6 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái IIIA3 40 4.7 Tổ thành loài tái sinh trạng thái IIIA1 41 4.8 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái IIIA1 42 4.9 Đặcđiểm sinh trƣởng bụi thảm tƣơi trạng 44 thái rừng vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên bảng STT Trang 4.5 Tổ thành loài tái sinh trạng thái IIIA3 40 4.6 Biểu đồ phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 41 trạngthái IIIA3 4.7 Tổ thành loài tái sinh trạng thái IIIA1 42 4.8 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 43 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừngtài nguyên quý giá vốn đƣợc xem phổi Trái Đất, rừng có vai trò quan trọng việc trì cân hệ sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Bởi bảo vệ rừng trở thành yêu cầu, nhiệm vụ trì hoãn tất quốc gia giới có Việt Nam KhubảotồnthiênnhiênvănhóaĐồngNai có diện tích 100.303 ha, đƣợc thành lập theo Quyết định số 09/2006/QĐ-UBND ngày 20 tháng năm 2006 UBND tỉnh Đồng Nai, sở sát nhập Khu dự trữ thiênnhiên Vĩnh Cửu với Trung tâm quản lí di tích chiến khu Đ Là nơi dự trữ bảotồntài nguyên thiên nhiên, nơi sinh sống cƣ trú nhiêu loài động vật, thực vật Không vậy, khubảotồnthiênnhiênđóng vai trò quan trọng việc điều hòa khí hậu cho khu vực tỉnh ĐồngNai Tuy nhiên tình trạng rừng có trạng suy giảm số lƣợng chất lƣợng, rừng bị tàn phá nặng nề tình trạng lấy đất làm nƣơng rẫy, làm nhà, khu công nghiệp, số dịch vụ khác… Chính cần có giải pháp thích hợp nhằm phục hồi lại rừng, để rừng phát huy tối đa vai trò nó, đảm bảo đƣợc lợi ích mặt sinh thái môi trƣờng kinh tế cho ngƣời dân sống quanh khu vực Để đƣợc điều phải hiểu biết đầy đủ quy luật phát triển hệ sinh thái rừng Do cấutrúcrừng đƣợc xem sở quan trọng giúp nhà lâm nghiệp chủ động việc xác lập kế hoạch biện pháp kỹ thuật tác động chình xác vào rừng để quản lý, kinh doanh rừng đƣợc lâu bền Các nghiêncứucấutrúcrừngtựnhiênKhuBảoTồnThiênNhiênVănHóaĐồngNai thời gian qua đề cập nhiều mặt khác vấn đề nhƣng khu vực tiểukhu48 chƣa nghiêncứu xâu vấn đề Xuất phát từ thƣc tiễn đó, tiền hành thực khóa luận "Nghiên cứusốđặcđiểmcấutrúcrừngtựnhiêntiểukhu48thuộcKhuBảoTồnThiênThiênVănHóaĐồng Nai” Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊNCỨU 1.1 Tình hình nghiêncứu sinh trƣởng rừng giới 1.1.1 Nghiêncứucấutrúc 1.1.1.1 Cơ sở sinh thái cấutrúcrừngCấutrúcrừng xếp tổ chức nội thành phần sinh vật hệ sinh thái rừng mà qua loài có đặcđiểm sinh thái khác chung sống hài hào đạt tới ổn định tƣơng đối giai đoạn phát triển định tựnhiệnCấutrúc vừa kết vừa thể quan hệ đấu tranh thích ứng lẫn sinh vật rừng với môi trƣờng sinh thái sinh vật rừng với Nghiêncứucấutrúcrừng để biết đƣợc mối quan hệ sinh thái bên quần xã, từ có sở để đề xuất biện pháp tác động, biện pháp kỹ thuật phù hợp Nhiều nhà khoa học nghiêncứusở sinh thái cấutrúc rừng, mà tiêu biểu Richards P.W (1933 – 1934), Baur G.N (1962),… Các nghiêncứu thƣờng nêu lên quan điểm, khái niệm mô tả định tính tổ thành, dạng sống tầng phiến rừng Công trình nghiêncứu tác giả Catinot (1965), Plaudy J biểu diễn cấutrúc hình thái rừng phẫu đồ rừng, nghiêncứu nhân tố cấutrúc sinh thái thông qua việc mô tả phân loại theo khái niệm dạng sống 1.1.1.2 Mô tả hình thái cấutrúcrừng Hiện tƣợng thành tầng xếp không gian phân bố thành phần sinh vật rừng mặt theo chìu hƣớng đứng phƣơng pháp vẽ biểu đồ mặt cắt đứng rừng Davit P.W.Richard (1933 -1934) đề xƣớng sử dụng lần Guyan đến phƣơng pháp có hiệu để nghiêncứucấutrúc tầng rừng Phƣơng pháp biểu đồ trắc diện Davit Richards (1933 – 1934) đề xuất phân loại mô tả rừng nhiệt đới phức tạp thành phần nghèo độ tàn che thấp 4.2 Đặcđiểmcấutrúc tầng tái sinh Tái sinh rừng trình quan trọng động thái rừng Biểu tái sinh rừng xuất lớp non dƣới tán rừng đất mang tính chất đất rừngRừngtái sinh theo quy luật định, chúng phụ thuộc vào đặcđiểm sinh vật học, sinh thái học loài cây, điều kiện địa lý tiểu hoàn cảnh rừngTái sinh rừng thúc đẩy cân sinh học rừng, đảm bảo cho rừngtồn liên tục, đảm bảo kinh doanh rừng bền vững nghiêncứuđặcđiểmtái sinh cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận vừa sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp kỹ thuật nhằm súc tiến tái sinh rừng theo hƣớng sử dụng bền vững Tổ thành tái sinh Tổ thành tái sinh tổ thành tầng cao lâm phần tƣơng lai, tiêu phản ánh mức độ phù hợp lâm phần với mục đích kinh doanh Qua công thức tổ thành tái sinh, ngƣời ta điểu chỉnh công thức tổ thành cho phù hợp với mục đích kinh doanh đồng thời xác lập biện pháp kỹ thuật lâm sinh để hoàn thành tái sinh rừng trƣớc chúng tham gia tạo lập nên hệ sinh thái rừngTừsố liệu điều tra 30 ô dạng bảng ô tiêu chuẩn rừng giàu rừng nghèo khu vực nghiên cứu, chuyên đề tiến hành xác định tổ thành loài tái sinh dƣới tán rừng Kết tính toán đƣợc thể bảng nhƣ sau: 37 Bảng 4.6 Tổ thành loài tái sinh trạng thái IIIA3 STT Tên Bằng lăng ổi N/ha N% 167 2.08 Bƣởi bung 1033 12.92 Chiếc tam lang 1133 14.17 Chò 567 7.08 Dầu sông nàng 433 5.42 Láu táu trắng 1233 15.2 Săng ớt 600 7.50 Trƣờng 1367 17.08 Vàng dè 1467 18.33 8000 100 Tổng N/ha Vàng dè 18.33% Trường 17.08% Làu táu trắng 15.42% Chiếc tam lang 14.17% Bưởi bung 12.92% Săng ớt 7.5% Biểu đồ 4.5 Tổ thành loài tái sinh trạng thái IIIA3 Nhận xét: Qua bảng 4.7 biểu 4.5 cho thấy, loài có tỷ lệ tổ thành chiếm 10% gồm có Bƣởi bung, Chiếc tam lang, Làu táu trắng, Trƣờng, Vàng vé với 77.92% Trong loài Vàng vé chiếm tỷ lệ cao (18.33%) tổ thành Mật độ tái sinh địa điểmnghiêncứu 8000 cây/ha Trong nghiêncứu này, dựa vào số liệu thực tế từ công tác điều tra đo đếm tái sinh Qua phân tích thống kê (dựa vào biến động chiều cao, sốtái sinh,…) đề tài chia chiều cao tái sinh thành cấp: cấp (H m) 38 Kết đƣợc trình bày bảng nhƣ sau: Bảng 4.7 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái IIIA3 Cấp chiều H < 0.5 m cao H K1 N/15 Ô x 44 Y1 K2 K3 8000 3.75 100 9.2 12.5 8.3 23 Y4 300 34.2 20 K4 1466.7 2733.3 733.3 1000.0 666.7 766.7 333.3 18.3 30 Y3 240 Tỷ lệ 22 Y2 Tổng H: > 3m 25 m 82 H :2-3m 10 N/ha H: 0.5-2 m 9.6 4.2 140 120 100 80 Cây yếu 60 Cây khỏe 40 20 H < 0.5 m H: 0.5-2 m H :2-3m H: > 3m Biểu đồ 4.6 Biểu đồ phân bố tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái IIIA3 Nhận xét: Từsố liệu bảng 4.8, biểu 4.6 số liệu đo đếm tái sinh cho thấy, số lƣợng tái sinh khu vực nghiêncứu phân bố không đều, tập trung cấp chiều cao dƣới 0,5m đạt 4200 cây/ha (chiếm 52.5%) chủ yếu loài cây: Bƣởi bung, tam lang, Làu táu trắng, Trƣờng, Vàng vé có xu hƣớng giảm dần.Với mật độ (8000 cây/ha), tái sinh có điều kiện bổ sung thay dần cho tầng cao tƣơng lai, khẳng định đƣợc vai trò tầng tái sinh rừng 39 Bảng 4.8 Tổ thành loài tái sinh trạng thái IIIA1 STT Tên Cây N/ha N% Bình linh 667 11.98 Bứa 200 3.59 Cẩm lai 100 1.80 Chiếc tam lang 600 10.78 Chò chai 467 8.38 Cò ke 533 9.58 Làu táu 533 9.58 Sao đen 600 10.78 Thị lọ nồi 433 7.78 10 Trâm nam 367 6.59 11 Trƣờng 1000 17.96 12 Vên vên 67 1.20 5567 100 Tổng Trường 17.96% Bình linh 11.98% Chiếc tam lang 10.78 Sao đen 10.78% Cò ke 9.58% Làu táu 9.58% Biểu đồ 4.7 Tổ thành loài tái sinh trạng thái IIIA1 Nhận xét : Qua bảng 4.9 biểu 4.7 cho thấy, loài có tỷ lệ tổ thành chiếm 10% gồm có Trƣờng, Bình linh, Chiếc tam lang, Sao đen với 51.5% Trong loài Trƣờng chiếm tỷ lệ cao (17.96%) tổ thành Mật độ tái sinh địa điểmnghiêncứu 5567 cây/ha 40 Bảng 4.9 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái IIIA1 Cấp chiều H < 0.5 m H: 0.5-2 m H :2-3m Tổng H: > 3m cao H K1 N/15 Ô 43 x 25 m2 N/ha Y1 K2 43 24 Y2 K3 25 Y3 K4 13 Y4 167 1433.3 1433.3 800.0 833.3 266.7 433.3 133.3 233.3 5566.6 Tỷ lệ 25.7 25.7 14.4 15.0 4.8 7.8 2.4 4.2 100 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 H < 0.5 m H: 0.5-2 m H :2-3m H: > 3m Biểu đồ 4.8 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái IIIA1 Nhận xét: Từsố liệu bảng 4.10 biểu 4.8 số liệu đo đếm tái sinh cho thấy, số lƣợng tái sinh khu vực nghiêncứu phân bố không đều, tập trung cấp chiều cao dƣới 0,5m đạt 2866 cây/ha (chiếm 51.4%) chủ yếu loài cây: Chiếc tam lang, Trƣờng, Sao đen,Bình linh có xu hƣớng giảm 41 dần.Với mật độ (5567 cây/ha), tái sinh có điều kiện bổ sung thay dần cho tầng cao tƣơng lai, khẳng định đƣợc vai trò tầng tái sinh rừng Nhận xét chung: Nhìn chung, loài tái sinh dƣới tán rừng đa dạng Nếu điều chỉnh đƣợc lƣợng ánh sáng dƣới tán rừng tạo điều kiện cho tái sinh phát triển loại bỏ yếu tƣơng lai làm tăng trữ lƣợng chất lƣợng rừng Cần có biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh tựnhiên kết hợp trồng bổ sung loài mục đích, làm giàu rừngsố địa có giá trị kinh tế cao để làm tăng tính đa dạng thành phần loài, đa dạng tầng tán từ làm tăng khả phòng hộ rừngĐồng thời cần đề biện pháp quản lý bảo vệ rừng, phòng chống nạn cháy rừng tác động xấu, gây bất lợi đến rừng nhằm mục đích bảo vệ tầng tái sinh, tầng kế cận rừng 4.3 Cây bụi thảm tƣơi Tầng cao trạng thái rừng có ảnh hƣởng tới hình thành tầng bụi thảm tƣơi lớp bụi thảm tƣơi có ảnh hƣởng đến phát triển tầng cao, tái sinh hình thành tán chúng Đây tầng chi phối khả tái sinh hạt loài sau Kết điều tra đặcđiểm lớp bụi, thảm tƣơi trạng thái rừng đƣợc tổng hợp bảng 42 Bảng 4.10: Đặcđiểm sinh trƣởng bụi thảm tƣơi trạng thái rừng Độ che phủ TTR ÔTC TB (%) Chiều cao trung bình Loài chủ yếu (m) Sâm cau, thần phục,Tam lang,Tiểu 01 52 0.73 sim, Đủng đỉnh, Lộc mại, Trang… Sâm cau, Tam lang, Tiểu sim, Đủng IIIA3 02 56 0.54 đỉnh, Lộc mai, Trang Tiểu sim, Tam lang, Lộc mại, Trang, 03 56 0.56 Sâm cau, Cỏ cƣơng, Sâm cau, Lộc mai, Đủng đỉnh… IIIA1 01 67 0.47 02 70 0.52 03 72 0.51 Mật nhân, Lộc mại, Cọc rào, Cỏ cƣơng, Cỏ cạnh, Lá nón… Mật nhân, Lộc mại, Cọc rào, Cỏ cƣơng, Cỏ cạnh, Lá nón,… Mật nhân, Cọc rào, Cỏ cƣơng, Cỏ cạnh, Lá nón, Lộc mại… Nhận xét: - Trạng thái IIIA3: ÔTC1 có độ che phủ 52% chiều cao trung bình 0.73m Chủ yếu Sâm cau, thần phục,Tam lang,Tiểu sim, Đủng đỉnh, Lộc mại, Trang ÔTC1 có độ che phủ 56% chiều cao trung bình 0.54m Chủ yếu Sâm cau, Tam lang, Tiểu sim, Đủng đỉnh, Lộc mai, Trang ÔTC1 có độ che phủ 56% chiều cao trung bình 0.56m Chủ yếu Tiểu sim, Tam lang, Lộc mại, Trang, Sâm cau, Cỏ cƣơng, Sâm cau, Lộc mai, Đủng đỉnh 43 - Trạng thái IIIA1: ÔTC1 có độ che phủ 67% chiều cao trung bình 0.47m Chủ yếu Mật nhân, Lộc mại, Cọc rào, Cỏ cƣơng, Cỏ cạnh, Lá nón ÔTC1 có độ che phủ 70% chiều cao trung bình 0.52m Chủ yếu Mật nhân, Lộc mại, Cọc rào, Cỏ cƣơng, Cỏ cạnh, Lá nón ÔTC1 có độ che phủ 72% chiều cao trung bình 0.51m Chủ yếu Mật nhân, Cọc rào, Cỏ cƣơng, Cỏ cạnh, Lá nón, Lộc mại Qua bảng 4.10 ta thấy độ che phủ trạng thái IIIA3 thấp trạng thái IIIA1 nguyên nhân trạng thái IIIA3 bi cạnh tranh nhiêu ánh sáng chèn ép tầng cao trạng thái IIIA1 ngƣợc lại 4.4 Đề xuất số giải pháp kỉ thuật lâm sinh cho đối tƣợng nghiêncứu 4.4.1 Những giải pháp kỉ thuật lâm sinh Dựa vào kết tính toán tầng cao tầng tái sinh kết hợp với quy phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừngtự nhiên, chuyên đề đƣa số giải pháp kỹ thuật lâm sinh cụ thể cho trạng thái nhƣ sau: - Trạng thái IIIA3: Biện pháp cụ thể áp dụng cho đối tƣợng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, biện pháp lợi dụng triệt để khả tái sinh, diễn tựnhiên để phục hồi rừng thông qua biện pháp bảo vệ, biện pháp kĩ thuật lâm sinh trồng bổ sung + Điều chỉnh tổ thành tầng cao thông qua việc nuôi dƣỡng loài địa phẩm chất tốt, đáp ứng mục tiêu phòng hộ nhƣ: Lim xanh, Trám trắng, Dẻ gai… + Điều chỉnh độ tàn che, mở rộng không gian dinh dƣỡng tăng cƣờng chiếu sáng cho tái sinh sinh trƣởng phát triển tốt cách loại bỏ bớt loài có giá trị kinh tế phẩm chất nhƣ: Thành ngạnh, thẩu tấu, Sau sau… - Trạng thái IIIA1: Biện pháp cụ thể áp dụng cho trạng thái làm giàu rừng Đây việc làm cải thiện tỷ lệ loài rừng có giá trị cao phù hợp với mục đích kinh doanh mà không loại bỏ tán rừng sẵn có lớp tái sinh + Điều chỉnh tổ thành tầng cao thông qua tỉa thƣa để đơn giản hóa 44 loài có giá trị mặt kinh tế, phẩm chất nhƣ Sau sau, Thẩu tấu, Thành ngạnh…mở rộng không gian dinh dƣỡng ánh sáng cho tái sinh tầng dƣới phát triển Việc tỉa thƣa không làm ảnh hƣởng đến tái sinh dƣới tán rừng, không làm giảm độ tàn che rừng + Điều tiết tổ thành tái sinh thông qua việc nuôi dƣỡng loài tái sinh có giá trị nhƣ: Chiếc tam lang, Dầu sông nàng, Làu táu trắng, Thành ngạnh… đồng thời loại bỏ dần loài có giá trị nhƣ Thành ngạnh, Thẩu tấu… để chúng không làm ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển mục đích 4.4.2 Những giải pháp mặt sách, xã hội Chính sách giao đất, giao rừng: Công ty thực giao đất, giao rừng đến ngƣời dân Tuy nhiên, công tác kiểm tra đánh giá nhiều hạn chế Vì vậy, vấn đề đặt công tác giao rừng phải đƣợc thực triệt để thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá chất lƣợng rừng Tiếp tục tuyên truyền, giáo dục để ngƣời dân hiểu rõ giá trị rừng lợi nhuận thu đƣợc từrừng để họ tham gia bảo vệ rừng cách tích cực 45 Chƣơng KẾT LUẬN - TỒNTẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Cấutrúc tổ thành tầng cao Trạng thái rừng IIIA3 có tổng số 16 loài ÔTC có 15 loài tham gia vào CTTT theo công thức (2.1) 21 loài tham gia vào CTTT theo công thức (2.2) Trạng thái rừng IIIA1 có tổng số 20 loài (3 ÔTC) có 12 loài có độ quan trọng trung bình ÔTC (IV% ≥ 5%) đƣợc tham gia vào công thức tổ thành(theo công thức 2.1) có 14 loài đƣợc tham gia vào CTTT (theo công thức 2.2) Tổ thành tầng cao khác biệt nhiều thành phần loài Trong Dầu sông nàng, Chò chai, Chiếc tam lang… loài có tỉ lệ tổ thành cao, xuất hai trạng thái Trong Dầu sông nàng, Chò chai, Chiếc tam lang… loài có tỉ lệ tổ thành cao xuất hai trạng thái Phân bố số theo đường kính (N/D1.3) Ở trạng thái rừng khác đặc trƣng mẫu D1.3 có sai khác Hệ số biến động đƣờng kính D1.3 (S%): hai trạng thái tƣơng đối lớn, trạng thái IIIA3 hệ số biến động biến đổi từ 58.18- 75.58%, trạng thái IIIA1 hệ số biến động biến đổi từ 33.83 –39.74% Phân bố số theo chiều cao (N/Hvn) Hệ số biến động chiều cao tƣơng đối lớn Trong đó, trạng thái IIIA3 có hệ số biến độngtừ 42.70% đến 47.84% Trạng thái IIIA1 có biến động chiều cao nhỏ trạng thái IIIA3 (từ 31.29% đến 41.17%) Tương quan chiều cao vút với đường kính thân Trạng thái IIIA3 + Ô tiêu chuẩn 01: Hvn=2.4202+0.573939*D1.3 46 + Ô tiêu chuẩn 02: Hvn=0.409601+4.79897*D1.3 + Ô tiêu chuẩn 03: Hvn=1.496921*D1.3^0.732268 Trạng thái IIIA1 + Ô tiêu chuẩn 01: Hvn=1.011408+0.70447*D1.3 + Ô tiêu chuẩn 02: Hvn=1.70558+0.6343*D1.3 + Ô tiêu chuẩn 03: Hvn=1.432371+0.65589*D1.3 Độ tàn chè tầng cao Trạng thái IIIA3 ÔTC1 độ tàn che 0.52 ÔTC2 độ tàn che 0.57 ÔTC3 độ tàn che 0.72 Trạng thái IIIA1 ÔTC1 độ tàn che 0.48 ÔTC2 độ tàn che 0.43 ÔTC3 độ tàn che 0.47 Tồ thành tầng tái sinh Trạng thái IIIA3 Tỷ lệ tổ thành chiếm 10% gồm có Bƣởi bung, Chiếc tam lang, Làu táu trắng, Trƣờng, Vàng vé với 77.92% Trong loài Vàng vé chiếm tỷ lệ cao (18.33%) tổ thành Mật độ tái sinh địa điểmnghiêncứu 8000 cây/ha Tập trung cấp chiều cao dƣới 0,5m đạt 4200 cây/ha (chiếm 52.5%) Trạng thái IIIA1 Tỷ lệ tổ thành chiếm 10% gồm có Trƣờng, Bình linh, Chiếc tam lang, Sao đen với 51.5% Trong loài Trƣờng chiếm tỷ lệ cao (17.96%) tổ thành Mật độ tái sinh địa điểmnghiêncứu 5567 cây/ha Tập trung cấp chiều cao dƣới 0,5m đạt 2866 cây/ha (chiếm 51.4%) 47 Đặcđiểm sinh trưởng bụi, thảm tươi Trạng thái IIIA3 ÔTC1 độ che phủ Tb 52%, chiều cao trung bình 73 ÔTC2 độ che phủ Tb 56%, chiều cao trung bình 54 ÔTC3 độ che phủ Tb 56%, chiều cao trung bình 56 Trạng thái IIIA3 ÔTC1 độ che phủ Tb 67%, chiều cao trung bình 0.47 ÔTC2 độ che phủ Tb 70%, chiều cao trung bình 0.52 ÔTC3 độ che phủ Tb 72%, chiều cao trung bình 0.51 Những giải pháp kỷ thuật lâm sinh Trạng thái IIIA3 Biện pháp cụ thể áp dụng cho đối tƣợng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, biện pháp lợi dụng triệt để khả tái sinh, diễn tựnhiên để phục hồi rừng thông qua biện pháp bảo vệ, biện pháp kĩ thuật lâm sinh trồng bổ sung Trạng thái IIIA1 Biện pháp cụ thể áp dụng cho trạng thái làm giàu rừng Đây việc làm cải thiện tỷ lệ loài rừng có giá trị cao phù hợp với mục đích kinh doanh mà không loại bỏ tán rừng sẵn có lớp tái sinh Những giải pháp mặt sách, xã hội Chính sách giao đất, giao rừng đến ngƣời dân thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá chất lƣợng rừng Tuyên truyền, giáo dục để ngƣời dân hiểu rõ giá trị rừng lợi nhuận thu đƣợc từrừng để họ tham gia bảo vệ rừng cách tích cực 5.2 Tồn Vì điều kiện thời gian kiến thức hạn chế nên việc nghiêncứu chƣa đƣợc đầy đủ Chuyên đề chƣa có điều kiện nghiêncứu đƣợc ảnh hƣởng qua lại đặc trƣng cấutrúcrừng với yếu tố sinh thái 48 hệ sinh thái rừng môi trƣờng xung quanh Việc đƣa biện pháp kỹ thuật lâm sinh dựa mục tiêu kinh doanh mang tính chủ quan Khóa luận tập trung nghiêncứu trạng thái rừng (IIIA3 IIIA1), dung lƣợng mẫu không cao kết đề tài ứng dụng cho toàn khu vực Khóa luận chƣa có điều kiện nghiêncứu sinh trƣởng rừng mức độ đánh giá nhiều hạn chế chƣa thực khách quan 5.3 Kiến nghị Khóa luận tập trung nghiêncứu trạng thái rừng là: IIIA3 IIIA1 thông qua sốđặcđiểmcấutrúc định, rừngtựnhiên đối tƣợng nghiêncứu đa dạng phức tạp cần có nghiêncứu mở rộng để nâng cao giá trị khóa luận Rừng chủ yếu phòng hộ, phải có chƣơng trình, chiến lƣợc có ý nghĩa phát triển kinh tế xã hội sinh thái toàn vùng Nhà nƣớc cán kiểm lâm cần có sách cụ thể hợp lý nhằm ngăn chặn tình trạng chặt phá rừng 49 TÀI LỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Cảnh (2009), ”Tài liệu hướng dẫn thực hành máy vi tính: Sử dụng phần mềm M Excel 2003 Statgraphics Plus 3” Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Cảnh (2009), “Bài giảng Thống kê lâm nghiệp” Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Xuân Hoàn Phạm Minh Toại (2013), “Bài giảng Kỹ thuật lâm sinh” Trƣờng Đại Học Lâm nghiệp sở Nguyễn Thƣợng Hiền (2002), “Bài giảng Thực vât rừng” Tủ sách Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Lâm Xuân Sanh (1990), “Giáo trình Lâm sinh học” Tủ sách Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thêm (1995), “Sinh thái rừng” Tủ sách Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Việt (2014), “ Giáo trình Điều tra rừng” Trƣờng Đại Học Lâm nghiệp sở KÝ XÁC NHẬN CỦA CÁC GIÁO VIÊN TRONG HỘI ĐỒNG Chủ tịch Ủy viên Thƣ ký GVHD Nguyễn Tuấn Bình Nguyễn Xuân Hùng Nguyễn Văn Việt Nguyễn Thị Hiếu ... thực khóa luận "Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tiểu khu 48 thuộc Khu Bảo Tồn Thiên Thiên Văn Hóa Đồng Nai Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu sinh trƣởng rừng. .. vật 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu khu 48 thuộc Khu Bảo Tồn Thiên Thiên Văn Hóa Đồng Nai 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu số quy luật cấu trúc rừng tầng cao 2.3.1.1 Cấu trúc tổ thực vật... giáo Nguyễn Thị Hiếu, tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tiểu khu 48 thuộc Khu Bảo Tồn Thiên Thiên Văn Hóa Đồng Nai Sau thời gian thực hiện, dƣới