Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới, trạng thái IIIA1 tại khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa đồng nai làm cơ sở đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
CƠ SỞ – TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BAN NÔNG LÂM - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG KÍN THƢỜNG XANH ẨM NHIỆT ĐỚI, TRẠNG THÁI IIIA1 TẠI KHU BTTN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT LÂM SINH NGÀNH: LÂM SINH MÃ SỐ: 401 Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Tuấn Bình Sinh viên thực tập: Lê Bá Hùng Lớp: CO2 – Lâm Sinh Mã HSSV: 131620205004 Đồng Nai - 2016 IC ! Để hoàn thành chương trình đào tạo trường Đại Học Lâm Nghiệp – Cơ Sở khóa học 2013 – 2016 gắn việc đào tạo với thực tiễn, thống Ban Nông lâm môn Em thực chuyên đề tốt nghiệp Nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Tuấn Bình thầy cô giáo ban Nông Lâm, cán nhân viên Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp theo quy định nhà trường Do thời gian có hạn, trình độ khả thân hạn chế nên chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót định Em kính mong nhận quan tâm, giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy giáo để chuyên đề hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Ngƣời thực Lê Bá Hùng i ỤC ỤC I i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .v DANH MỤC B NG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤ ĐỀ HƯ G TỔNG QUAN VỀ VẤ ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới .2 1.1.1 Phân loại rừng .2 1.1.2 Về phương pháp thống kê sinh học 1.1.3 Về cấu trúc rừng 1.1.4 Nghiên cứu tái sinh .4 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Những nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.2 Những nghiên cứu tái sinh rừng HƯ G ỤC TIÊU, NỘI DU G VÀ PHƯ G PHÁP GHIÊ ỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Ý nghĩa chuyên đề 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu .7 2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầngcây cao .7 ii 2.4.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh 2.4.3 Đề xuất số biện pháp lâm sinh .7 2.5 Phương pháp nghiên cứu .7 2.5.1 Phương pháp chủ đạo 2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu .8 2.5.2.1 Kế thừa số liệu 2.5.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 2.5.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 10 2.5.2.4 Công cụ xử lý số liệu 13 HƯ G ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI 14 3.1 Điều kiện tự nhiên 14 3.1.1 Vị trí địalý phạm vi ranh giới 14 3.1.2 Khí hậu 14 3.1.3 Thủy văn 14 3.1.4 Địa hình 15 3.2 Đặc điểm nơi nghiên cứu thực tập 15 3.2.1 Diện tích, trạng thái đặc điểm phân bố rừng địa bàn 15 3.2.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội 16 3.2.3 Đánh giá chung 17 HƯ G KẾT QU NGHIÊN CỨU VÀ TH O LUẬN 18 4.1 Kết kiểm tra ô tiêu chuẩn nghiên cứu 18 4.2 Kết nghiên cứu cấu trúc tầng cao 19 4.2.1 ấu tr c tổ thành oài 19 4.2.2 uy uật ph n ố số c y th o cấp đư ng ính 4.2.3 Ph n ố số c y th o cấp chiều cao D1 22 H 24 4.2.4 Tương quan chiều cao đư ng kính 26 iii 4.2 Kết nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh 28 4.2.1 Tổ thành oài c y tái sinh 28 4.2.2 Ph n ố số c y tái sinh th o cấp chiều cao 29 4.3 Đề xuất môt số biện pháp kỹ thuật lâm sinh 31 HƯ G KẾT UẬ VÀ KIẾ GH 33 5.1 Kết uận 33 5.1.1 Tổ thành oài thực vật 33 5.1.2 Độ h n giao 33 5.1.3 uy uật ph n ố phần trăm số c y th o cấp đư ng ính D1 33 5.1.4 uy uật ph n ố phần trăm số c y th o cấp chiều cao H 34 5.1.5 T nh h nh tái sinh ưới tán rừng 34 5.1.6 Độ tàn ch nh qu n 34 5.2 Tồn iến nghị 34 Phụ biểu ii iv DA H ỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A, B, C Các tham số phương trình Cv% Hệ số biến động, % D1.3 Đường kính thân tầm cao 1,3 m, cm D1.3_lt Đường kính 1,3 m tính theo lý thuyết, cm D1.3_tn Đường kính 1,3 m theo thực nghiệm, cm Ex Hệ số biểu thị độ nhọn phân bố H Chiều cao cây, m Hvn Chiều cao vút ngọn, m H_lt Chiều cao tính theo lý thuyết, m H_tn Chiều cao theo thực nghiệm, m Log Logarit thập phân (cơ số 10) Ln Logarit tự nhiên (cơ số e) P_value Mức ý nghĩa (xác xuất) Pa, Pb, Pc, Pd Mức ý nghĩa (xác xuất) tham số a, b, c, d 4.1 Số hiệu hình hay bảng theo chương r Hệ số tương quan R Biên độ biến động R2 Hệ số xác định mức độ tương quan S Độ lệch tiêu chuẩn SK Hệ số biểu thị độ lệch phân bố Sodb Diện tích dạng Sy/x Sai số phương trình hồi quy v DA H ỤC B G Bảng 4.1: Kết kiểm tra đư ng kính OTC 18 Bảng 4.2: Kết kiểm tra chiều cao OTC 18 ảng 4.3 Tổ thành oài thực vật trạng thái III Khu ảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai 20 iểu đồ 4.1 Biểu i n t ệ tổ thành oài thực vật trạng thái III Khu ảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai 21 ảng 4.2 Ph n ố phần c y th o cấp đư ng ính D1 trạng thái rừng III đặc trưng m u 23 ảng 4.3 Ph n ố số c y th o cấp chiều cao H trạng thái rừng III đặc trưng m u 25 Đồ thị 4.2 iểu i n ph n ố phần số c y th o cấp chiều cao H trạng thái III 25 ảng 4.4 Tổ thành oài c y tái sinh trạng thái III 28 ảng 4.5 Ph n ố c y tái sinh th o cấp chiều cao 30 Nai 21 Bảng 4: T th nh lo i tái sinh trạng thái III 28 Bảng Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 30 DA H ỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu di n quy luật tương quan gi a H v D1,3 trạng thái r ng III 27 Biểu đồ T th nh lo i tái sinh, trạng thái III 29 Biểu đồ 4 Biểu di n phân bố tái sinh theo cấp N 30 vi DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị Biểu di n phân bố N D1,3 trạng thái r ng III 23 Đồ thị Biểu di n phân bố phần số theo cấp chiều cao (N H), trạng thái III 25 vii ĐẶT VẤ ĐỀ R ng yếu tố môi trường, gi vai trị quan trọng việc phịng hộ, trì cân sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen, nguồn lâm đặc sản khác, phục vụ nhu cầu người Tuy nhiên r ng giới Việt Nam bị suy thoái nghiêm trọng Nghiên cứu cấu trúc r ng tự nhiên nhà khoa học lâm nghiệp quan tâm t lâu v có nhiều cơng trình khoa học cơng bố Tuy nhiên để có sở bảo tồn phát triểu r ng có mục đích cần có biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phát triển r ng đạt bền v ng t ng trạng thái tiểu vùng sinh thái khác Khi sử dụng cho mục đích quản lý cần phải có nghiên cứu b sung để có nh ng hiểu biết sâu quy luật cấu trúc đôngl thái r ng Khu bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai thành lập năm 2004, nằm hệ thống r ng đặc dụng di sản văn hóa Việt Nam T ng diện tích khu bảo tồn 100.303 gồm: 67 903 đất lâm nghiệp 32.400 mặt nước (hồ Trị An) Thảm thực vật r ng khu bảo tồn gồm kiểu r ng: rung kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới; r ng kín n a rụng ẩm nhiệt đới r ng kín rụng ẩm nhiệt đới Sự đa dạng trạng thái thảm thực vật chưa phát huy hết tiềm biện pháp kỹ thuật chưa có hiệu Vì cần nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc r ng để áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho phù hợp T nh ng đặc điểm n i bật nói để có biện pháp tác động hiệu quản lý r ng bền v ng đáp ứng nhu cầu v tương lai em thực chuyên đề “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng kín thƣờng xanh ẩm nhiệt đới, trạng thái IIIA1 Khu bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh” CHƯ G TỔ G QUA VỀ VẤ ĐỀ GHIÊ CỨU Trong nh ng năm gần đây, việc nghiên cứu r ng tự nhiên nhiều tác giả v ngo i nước quan tâm Nhìn trung nh ng nghiên cứu d ng lại việc xây dựng mơ hình chuẩn l m sở khoa học lý luận cho công tác kinh doanh r ng R ng tự nhiên đa dạng, phong phú phức tạp t thành lồi cây, tầng tán,…mỗi vùng địa dư khác hình th nh nên kiểu r ng riêng, vấn đề nghiên cứu cấu trúc gặp nhiều khó khăn, phức tạp Dưới xin đề cập tới số nghiện cứu có liện quan đến nội dung chuyên đề 1.1 Trên giới 1.1.1 Phân loại rừng R ng nhân tố, địa hình, độ đầy tầng đất, độ ẩm…v đặc điểm r ng, thành phần loại cây, cấu trúc hình thái v suất quần xã thực vật,…có mối quan hệ chặt chẽ phụ thuộc lẫn Chính nhà lâm học dựa v o để phân chia kiểu r ng khác làm cở sở xác định biện pháp kinh doanh r ng phù hợp Sự phân chia kiểu r ng bắt đầu t nh ng năm 90 kỷ XIX nhà lâm học như: F Ruzki (1888), I I Gutorovic (1897),… 1.1.2 Về phƣơng pháp thống kê sinh học Với xu chuyển dần t nghiên cứu định tính sang nghiên cứu định lượng, thống kê toán học trở thành công cụ cần thiết với nhà khoa học để lượng hóa quy luật tự nhiên xã hội Thống kê toán học ngày phát triển v đem lại hiệu cao v áp dụng t giai đoạn rút mẫu, so sánh mẫu, ước lượng nhân tố điều tra, nghiên cứu cấu trúc, lâm phần trạng thái r ng III khu vực nghiên cứu có dạng h m đỉnh lệch trái Đường phân bố thực nghiệm % số theo cấp chiều cao có dạng đỉnh, số tập trung nhiều cấp chiều cao t 8,25 – 11,25m chiếm 59,72% số lượng Ở cấp chiều cao 11,25 – 12,75m trở số lượng bắt đầu giảm dần cấp chiều cao lâm phần tăng lên Chiều cao bình quân lâm phần l H = 10,76 m, với hệ số biến động Cv = 37,38 % v biên độ biến động R = 18, cho thấy phân hóa mạnh chiều cao lâm phần Ở cấp chiều cao 19 – 23 m, số lượng chiếm tỷ trọng thấp lâm phần (5,76%), cho thấy khứ r ng bị khai thác mạnh nh ng gỗ lớn ch a lại nh ng gỗ giá trị kinh tế V thời gian gần r ng phục hồi t nh ng tầng lớp kế cận hình th nh nên tầng tán r ng Vì cần cải thiện tình hình r ng n a biện pháp kỹ thuật lâm sinh tỉa thưa loại bỏ nh ng có phẩm chất kém, giá trị kinh tế không cao, để tạo không gian sinh trưởng hợp lý cho lo i kế cận sinh trưởng v phát triển đặc biệt l tầng tái sinh lâm phần, l m gi u r ng đáp ứng khả phòng hộ v giá trị khác r ng 4.2.4 Tƣơng quan chiều cao đƣờng kính Bên cạnh nghiên cứu quy luật phân bố số theo cấp đường kính (N D1,3), phân bố số theo cấp chiều cao (N H), việc nghiên cứu quy luật tương quan gi a chiều cao v đường kính l nh ng nội dung mô tả cấu trúc quan trọng để đánh giá trạng sinh trưởng v phát triển r ng Gi a chiều cao v đường kính có mối quan hệ chặt chẽ với Nhiều nghiên cứu cho thấy gi a nhân tố chiều cao v đường kính có mối tương quan chặt Tuy nhiên, tùy v o t ng lo i v điều kiện lập địa m mối tương quan n y có quy luật riêng v mơ tả phương trình tốn học gọi l phương trình tương quan Dựa v o phương trình 26 tương quan có được, ứng với cỡ đường kính bình qn xác định cỡ chiều cao bình quân tương ứng với độ tin cậy định Để nghiên cứu quy luật tương quan gi a chiều cao v đường kính trạng thái r ng III khu vực nghiên cứu, đề t i thu thập số liệu chiều cao v đường kính t điều tra Sau bước chỉnh lý, tính tốn xử lý thống kê, v sở phân tích quy luật sinh học toán học mối quan hệ tiêu tham gia mơ hình, thử nghiệm số dạng hàm toán học dựa phần mềm Excel nhằm tìm mơ hình tối ưu Qua so sánh kết hàm thử nghiệm biểu đồ, đề t i chọn hàm y = a + b logx để biểu di n quy luật tương quan gi a Hvn D1,3 Phương trình cụ thể: Hvn = - 15,82 + 23,735.LogD1,3 Với r = 0,97; Sy-x = 1,02; Ftính = 4010, > Fbảng (P < 0,05) Biểu đồ 4.2: Biểu i n qu u t tương qu n gi thái rừng IIIA1 H D1,3 c trạng Nhận xét: Kết nghiên cứu quy luật tương quan gi a chiều cao v đường kính trạng thái IIIA1 khu vực nghiên cứu cho thấy, hệ số tương quan chặt, sai số phương trình nhỏ, đồng thời qua kiểm tra tồn phương trình, phù hợp dạng cho thấy phương trình thiết lập tồn 27 mức ý nghĩa 95% Dạng phương trình tốt dùng để mô cho mối tương quan l dạng hàm logarit: y = a + b.Logx T đường biểu di n cho thấy, chiều cao tăng thuận theo tăng lên đường kính 4.2 Kết nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh Tái sinh r ng l trình di n theo nh ng quy luật định, phụ thuộc v o đặc tính sinh thái lo i v điều kiện sống mơi trường, hiểu l q trình phục hồi th nh phần v quan trọng đời sống r ng Nghiên cứu đặc điểm tái sinh nhằm l m rõ nh ng quy luật tái sinh r ng nh ng tiềm phát triển tương lai T kết nghiên cứu đặc điểm tái sinh có sở khoa học để đề xuất phương thức tái sinh phù hợp cho t ng kiểu trạng thái r ng Để đánh giá tình hình tái sinh tán r ng khu vực nghiên cứu, đề t i sử dụng số liệu 30 ô dạng (Sôdb = 25 m2) t ô tiêu chuẩn Kết điều tra tái sinh t ng hợp v thể phụ biểu 4.2.1 T thành loài tái sinh T số liệu điều tra 30 ô dạng ô tiêu chuẩn trạng thái r ng III khu vực nghiên cứu, đề t i tiến h nh xác định t th nh lo i tái sinh tán r ng Kết tính tốn thể bảng 4 sau: Bảng 4: T th nh o i c STT Tên tâm lang chị chai bứa máu chó nhỏ thị nhọ nồi bình linh trường làu táu lòng mức 28 tái sinh tr ng thái IIIA1 Số N% 453 19,10 373 15,73 227 9,55 200 8,43 200 8,43 187 7,87 160 6,74 120 5,06 120 5,06 10 loài khác t ng 333 2373 14,04 100 N% tâm lang (19,1% chị chai (15,7%) bứa 9,6%) máu chó nhỏ 8,4%) thị nhọ nồi (8,4%) bình linh (7,9%) trường (6,7%) làu táu 5,1%) lòng mức (5,1%) Biểu đồ 4.3 Tổ thành oài c tái sinh, trạng thái IIIA1 Qua bảng 4 biểu đồ 4.3 cho thấy, nh ng lo i có tỷ lệ t th nh chiếm % gồm có tam lang, chị chai, bứa, máu chó nhỏ, thị nhọ nồi, bình linh, trường, làu táu, long mức Trong lo i tam lang chiếm tỉ lệ cao nhất(19,1 %) t th nh Nhìn chung, nh ng lo i tái sinh tán r ng đa dạng v phong phú Nếu điều chỉnh lượng ánh sáng tán r ng tạo điều kiện cho tái sinh phát triển v loại bỏ nh ng yếu tương lai l m tăng chất lượng v tr lượng r ng, đáp ứng mục tiêu kinh doanh r ng Mật độ tái sinh địa điểm nghiên cứu l 2373 cây/ha 4.2.2 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao Trong nghiên cứu n y, dựa v o số liệu thực tế t công tác điều tra đo đếm tái sinh Qua phân tích thống kê (dựa vào biến động chiều cao, số tái sinh …), đề t i chia chiều cao tái sinh th nh cấp: cấp (H < 1), cấp (H: – m), cấp (H: - m) v cấp (H > m) Kết trình bày bảng 4.5 sau: 29 Bảng Cấp chiều cao Ph n b c H3m T ng H K1 Y1 K2 Y2 K3 Y3 K4 Y4 N/30 ô X 25m2 34 11 36 13 34 13 28 178 N/ha 453 147 480 173 453 173 373 120 2373 Tỷ lệ 19,1 6,18 20,22 7,3 19,1 7,3 15,7 5,06 100 500 400 300 Yếu 200 Khỏe 100 H3m tái sinh th o cấp N/ha T số liệu bảng 5, biểu đồ 4.4 v số liệu đo đếm tái sinh cho thấy, số lượng tái sinh khu vực nghiên cứu phân bố đồng tái sinh có điều kiện b sung v thay dần cho tầng cao tương lai, kh ng định vai trò tầng tái sinh r ng Ở giai đoạn n y cần có nh ng biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên v kết hợp loại bỏ tạp, trồng b sung lo i mục đích, l m gi u r ng số địa v có giá trị kinh tế cao để l m tăng tính đa dạng th nh phần lo i, đa dạng tầng tán t l m tăng khả phòng hộ r ng Đồng thời cần đề biện pháp quản lý bảo vệ ng, phòng chống nạn cháy r n v tác động xấu, gây bất lợi đến r ng nhằm mục đích bảo vệ cho tầng tái sinh, tầng kế cận r ng 30 4.3 Đề xuất môt số biện pháp kỹ thuật lâm sinh Qua kết nghiên cứu tầng cao tầng tái sinh em xin đưa số biện pháp kỹ thuật lâm sinh sau: - Qua bảng 4.2 cho thấy cần phải có nh ng biện pháp ngăn chặn việc khai thác nhằm không l m ảnh hưởng tới quy luật tự nhiên r ng v trì việc phục hồi v phát triển r ng theo quy luật nó, đồng thời loại bỏ nh ng có phẩm chất tạo điều kiện cho tầng kế cận phát triển đảm bảo cho vai trò phòng hộ r ng v l m cho cấu trúc r ng hợp lý - Qua bảng 4.3 cho thấy cấp chiều cao 19 – 23 m, số lượng chiếm tỷ trọng thấp lâm phần (5,76%), cho thấy khứ r ng bị khai thác mạnh nh ng gỗ lớn ch a lại nh ng gỗ giá trị kinh tế V thời gian gần r ng phục hồi t nh ng tầng lớp kế cận hình th nh nên tầng tán r ng Vì cần cải thiện tình hình r ng n a biện pháp kỹ thuật lâm sinh tỉa thưa loại bỏ nh ng có phẩm chất kém, giá trị kinh tế khơng cao, để tạo không gian sinh trưởng hợp lý cho lo i kế cận sinh trưởng v phát triển đặc biệt l tầng tái sinh lâm phần, l m gi u r ng đáp ứng khả phòng hộ v giá trị khác r ng - Qua bảng 4 v biểu đồ 4.3 cho thấy nh ng lo i tái sinh tán r ng đa dạng v phong phú Nếu điều chỉnh lượng ánh sáng tán r ng tạo điều kiện cho tái sinh phát triển v loại bỏ nh ng yếu tương lai l m tăng chất lượng v tr lượng r ng, đáp ứng mục tiêu kinh doanh r ng - Qua bảng 4.1 T thành cao có nh ng lồi giá trị kinh tế cao Dầu Song Nàng IV = 4,8%, Chò Chai IV = 18,7%, Trường IV= 9,9% Trong nh ng lồi có IV < 2,5 có nh ng lồi giá trị kinh tế cao lại chiếm tỷ lệ thấp (Sao Đen) Theo thống kê cho thấy cần bảo vệ phát triển lồi 31 có giá trị kinh tế cao tỉa thưa nh ng lồi có giá trị kinh tế thấp Chiếc Tam Lang IV = 19%, để tạo khơng gian cho lồi có giá trị kinh tế cao phát triển - Qua bảng 4.4 t thành loài tái sinh em thấy cần áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho r ng là: tỉa thưa nh ng lồi có giá trị kinh tế thấp, tạp, tam lanh, để tạo điều kiện cho lồi có giá trị kinh tế phát triển tốt 32 CHƯ G KẾT UẬ VÀ KIẾ GH 5.1 Kết luận T nh ng kết thu ứng với nh ng nội dung nghiên cứu xác định, đề t i rút số kết luận cấu trúc r ng kín thường xanh ẩm nhiệt đới trạng thái r ng III Khu bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai sau: 5.1.1 T thành lồi thực vật Thành phần loài thực vật tương đối phong phú v đa dạng Tại khu vực nghiên cứu thống kê 32 lo i gỗ Trong lo i thực vật ưu chiếm số lượng lớn loài Chiếc tam lang với Iv = 19,09% (177cây/ ha), sau kể đến lồi chiếm số lượng tương đối lớn khác Chò chai với 18,80 % (174 ha), trường với 9,39 % (87 cây/ ha), làu táu với 5,37 % (50 cây/ha), Nh ng lồi có giá trị kinh tế lại chiếm số lượng nhỏ thành phần thực vật khu vực 5.1.2 Độ hỗn giao Với K = 0,118705 cho thấy độ hỗn giao r ng l thấp 5.1.3 uy luật phân bố phần trăm số theo cấp đƣờng kính D1, Phân bố số theo cấp đường kính trạng thái r ng III khu vực nghiên cứu có dạng h m phân bố giảm, có đỉnh lệch trái theo xu hướng giảm dần Trạng thái r ng khơng có biến động mạnh đường kính (R=23,87) hệ số biến động 37,38% Số lượng tập trung nhiều cấp đường kính t – 12 chiếm tỷ lệ 47,1 % Điều cho thấy r ng bị tác động, người mơi trường sinh thái, đặc tính lâm học loài 33 uy luật phân bố phần trăm số theo cấp chiều cao H 5.1.4 Phân bố số theo cấp chiều cao đối tượng r ng tự nhiên trạng thái III khu vực nghiên cứu có dạng h m đỉnh lệch trái (dạng giảm) Số lượng tập trung nhiều cấp chiều cao t – 10,5 m, chiếm 59,72% Đây l lượng dự tr để thay cho tầng tán Chiều cao bình quân lâm phần H 10,7 m, hệ số biến động 37,38%, biên độ biến động 18 m 5.1.5 Tình hình tái sinh dƣới tán rừng + T th nh lo i tái sinh Đã thống kê số lượng lo i tái sinh tự nhiên tán r ng khu vực nghiên cứu có 18 lo i có lo i ưu chiếm tỷ lệ 78,27 %, gồm lo i tam lang, chị chai thị nhọ nồi, máu chó nhỏ, bứa, bình linh Mật độ tái sinh l 2373 Cây tái sinh phân bố + Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao Chiều cao tái sinh chia th nh cấp Số lượng tái sinh phân bố tương đối 5.1.6 Độ tàn che bình quân R ng tự nhiên trạng thái III khu vực nghiên cứu bằng: 0,55 5.2 Tồn kiến nghị - Vì thời gian có hạn với số điều kiện khách quan khác, đa dạng, phong phú phức tạp mặt lâm học r ng nên đề tài giới hạn nghiên cứu ô tiêu chuẩn điển hình số diện tích trạng thái IIIA1 Tồn Ban quản lý có diện tích r ng lớn với nhiều kiểu trạng thái r ng khác nên chắn đề tài không bao quát hết không tránh khỏi nh ng tồn định cần khắc phục, v đề t i mang tính tham khảo l chủ yếu 34 - Cần phải có nh ng biện pháp quản lý r ng chặt chẽ v cụ thể hơn, kế hoạch v thực ti n phải đồng v thực song song với Mỗi cán lâm nghiệp cần phải thực chức nhiệm vụ mình, nâng cao tinh thần cảnh giác trách nhiệm trước nh ng tác động t bên ngo i ảnh hưởng đến t i nguyên r ng Tăng cường công tác quản lý bảo vệ r ng, đặc biệt bảo vệ loài gỗ lớn có giá trị sinh học kinh tế cao Đẩy mạnh việc xúc tiến tái sinh lâm phần Trong trình thực phải ý đến mật độ r ng đơn vị diện tích, ưu tiên nh ng có giá trị cao Chú ý việc vệ sinh r ng, phải phát quang, chặt hạ dây leo để tạo điều kiện cho tái sinh v trưởng thành phát triển bình thường Tích cực phịng chống cháy r ng vào mùa khơ, hạn chế thấp nguy cháy r ng xảy - Tuyên truyền quy định pháp luật quản lý bảo vệ r ng cho người dân địa phương, nhằm ngăn chặn nh ng hậu xấu thiếu hiểu biết người dân gây - Cần trọng đến công tác tái sinh r ng, l khu r ng phịng hộ việc xúc tiến tái sinh tự nhiên l cần thiết v phải liên tục đảm bảo cho tầng tán v độ t n che r ng đa dạng, phong phú - Gi gìn v phát huy n a tính đa dạng hệ sinh thái r ng tự nhiên p dụng nh ng biện pháp kỹ thuật lâm sinh để gi gìn, bảo tồn lo i gỗ quý hiếm, địa, có giá trị kinh tế cao 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồng Sĩ Hiền, (1974) “Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng miền Bắc Việt Nam” Nh xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, (308 trang) Giang Văn Thắng, (2002) “Điều tra rừng” Tủ sách Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, (160 trang) Ho ng Sĩ Động, (2002) “Rừng rộng rụng miền Nam Việt Nam quản lý bền vững” Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, (252 trang) Nguy n Văn Thêm, (1992) “Sinh thái rừng” Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm Th nh Phố Hồ Chí Minh, (173 trang) Nguy n Văn Trương, (1983) “Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài” Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, (107 trang) Nguy n Trọng Dũng, (2009) “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên phục hồi trạng thái IIB tiểu khu 59, Ban quản lý rừng phòng hộ Bù Đốp, huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước” Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm Th nh Phố Hồ Chí Minh, (53 trang) Phùng Ngọc Lan, (1984) “Đảm bảo tái sinh khai thác rừng” Tạp chí Lâm nghiệp (9), (tr 21-23) Trần Văn Con, (2002) “Tổng luận kết nghiên cứu rừng Khộp Tây Nguyên” Trung tâm Lâm nghiệp nhiệt đới, (32 trang) Thái Văn Tr ng, (1978) “Thảm thực vật rừng iệt Nam” Nh xuất Khoa Học v Kỹ Thuật, H Nội, (276 trang) i Phụ biểu K T UẢ THỬ NGHIỆM PHƢƠNG TR NH TƢƠNG UAN GIỮA Hvn D1,3 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,967268 R Square 0,935608 Adjusted R Square 0,935375 Standard Error 1,022313 Observatio ns 278 ANOVA df Regression SS MS F 4191,21 4010,25 2,1E- 166 4191,216 Sig F 1,04512 Residual 276 288,4542 Total 277 4479,671 Lowe r Intercept LogD Coefficien Standard ts Error -15,8188 23,73504 0,424155 0,374804 t Stat P-value Lower Upper 95,0 Upper 95% 95% % 95,0% - - - 8,7E- - 14,983 16,65 37,2949 110 16,6538 63,3265 2,1E- 22,9972 166 ii -14,98 22,99 24,472 24,47 CHI U CAO Descriptive Statistics N Mean Std Deviation Minimum Maximum Hvn 278 10.3273 4.09067 6.00 24.00 OTC 278 3.5719 1.70798 1.00 6.00 Kruskal-Wallis Test Ranks OTC Hvn N Mean Rank 43 164.28 45 121.73 47 131.72 45 148.08 49 153.47 49 119.68 Total Test Statistics 278 a,b Hvn Chi-Square 10.864 df Asymp Sig 057 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: OTC iii ĐƯỜNG KÍNH Descriptive Statistics N Mean Std Deviation Minimum Maximum D13 278 13.9209 6.02889 8.00 31.00 OTC 278 3.5719 1.70798 1.00 6.00 Kruskal-Wallis Test Ranks OTC D13 N Mean Rank 43 157.23 45 116.59 47 137.41 45 149.90 49 160.51 49 116.42 Total Test Statistics 278 a,b D13 Chi-Square 10.040 df Asymp Sig 055 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: OTC iv KÝ XÁC NHẬN CỦA CÁC GIÁO VIÊN TRONG HỘI ĐỒNG Chủ tịch Ủy viên Thƣ ký Nguyễn Xuân Hùng Nguyễn Thị Hiếu Nguyễn Văn Việt GVHD NguyễnTuấn Bình ... thực chuyên đề ? ?Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng kín thƣờng xanh ẩm nhiệt đới, trạng thái IIIA1 Khu bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh? ?? CHƯ G TỔ... nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc r ng kín thường xanh ẩm nhiệt đới trạng thái IIIA1 tiểu khu 121 thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.4.1 Nghiên cứu. .. cứu Trạng thái r ng kín thường xanh ẩm nhiệt đới thạng thái ph biến khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai nghiên cứu cấu trúc rung trạng thái r ng giúp có sở để đề xuất nh ng biện pháp kỹ thuật