Giải quyết nợ xấu tại VAMC

31 307 0
Giải quyết nợ xấu tại VAMC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải quyết nợ xấu tại VAMC

GVHD: TS.Lại Tiến Dĩnh Nhóm – K24 – Lớp Tối 2, 3, PHẦN MỞ BÀI Việc tìm kiếm mô hình xử lý nợ xấu phù hợp cho Việt Nam đặt từ năm 2011, bắt đầu có dấu hiệu cảnh báo mức nợ xấu tăng cao hệ thống ngân hàng hệ lụy kinh tế Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu tăng trưởng với tốc độ thấp, kinh tế nước trì trệ, kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp suy giảm bộc lộ bất ổn mối quan hệ với hệ thống ngân hàng Doanh nghiệp không trả nợ, tổ chức tín dụng (TCTD) siết chặt hoạt động cấp tín dụng Vấn đề trở nên trầm trọng TCTD nỗ lực tự xử lý nợ xấu hình thức song nợ xấu tăng lên nhanh chóng năm 2012 tiếp tục có xu hướng tăng tháng đầu năm 2013 Giải nợ xấu không câu chuyện riêng TCTD Trước tình hình đòi hòi phải có công cụ đặc biệt hữu hiệu để xử lý nhanh nợ xấu TCTD nhằm tháo gỡ khó khăn cho kinh tế, cho doanh nghiệp cho TCTD, điều kiện nguồn vốn ngân sách hạn hẹp không đủ để hỗ trợ xử lý nợ xấu nhanh triệt để Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) đời với nhiệm vụ xử lý khối nợ xấu ngày có chiều hướng gia tăng, đặc biệt phải chuẩn bị hành trang cho trình tái cấu TCTD phân loại chất lượng theo thông lệ quốc tế mà sử dụng vốn ngân sách nhà nước Vì tính cấp thiết vấn đề này, nhóm tìm hiểu đề tài “Giải nợ xấu VAMC”, mong nhận góp ý chân thành từ Thầy bạn Phần nghiên cứu bao gồm phần: Phần I – Cơ sở lý thuyết Phần II – Thực trạng hoạt động VAMC Phần III – Giải pháp hoạt động cho VAMC GVHD: TS.Lại Tiến Dĩnh Nhóm – K24 – Lớp Tối 2, 3, PHẦN I – CƠ SỞ LÝ THUYẾT NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm nợ xấu: Theo định nghĩa nợ xấu Phòng Thống kê – Liên hợp quốc, “Về khoản nợ coi nợ xấu hạn trả lãi và/hoặc gốc 90 ngày; khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên nhập gốc, tái cấp vốn chậm trả theo thoả thuận; khoản phải toán hạn 90 ngày có lý chắn để nghi ngờ khả khoản vay toán đầy đủ” Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sau:Nợ xấu khoản nợ phân loại vào nhóm (dưới chuẩn), nhóm (nghi ngờ) nhóm (có khả vốn) 1.2 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu: 1.2.1 Sự yếu hoạt động kinh doanh khách hàng Năng lực tài doanh nghiệp không cao ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh doanh Mặt khác, lực điều hành, quản lý kinh doanh chủ doanh nghiệp vay vốn yếu dẫn đến hoạt động kinh doanh hiệu từ ảnh hưởng đến khả trả nợ ngân hàng 1.2.2 Đạo đức khách hàng Một số doanh nghiệp cố ý thông báo số liệu tài doanh nghiệp không xác, gây sai lệch việc thẩm định cấp tín dụng dẫn đến khó khăn việc thu hồi nợ ngân hàng (rủi ro lựa chọn đối nghịch), thân doanh nghiệp thiếu ý thức vấn đề sử dụng vốn vay trả nợ, không lo lắng, không quan tâm đến nợ ngân hàng khả tài doanh nghiệp có Môt số doanh nghiệp lại có tư tưởng lợi dụng kẽ hở pháp luật để tính toán, chụp giựt, lừa đảo, móc ngoặc, sử dụng vốn sai mục đích kiếm lời, vay ý định trả nợ (rủi ro đạo đức) 1.2.3.Chính sách tín dụng Một sách tín dụng không đầy đủ, không đồng thống dẫn tới việc cấp tín dụng không đối tượng, tiềm ẩn nguy rủi ro cho ngân hàng Mặt khác để thu hút khách hàng chiếm lĩnh thị phần, nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) bỏ qua số bước quy trình tín dụng, chế cho vay đơn giản hóa, tự ý hạ thấp tiêu chuẩn đánh giá khách hàng Bài học đó, khủng hoảng tài toàn cầu 2008 xuất phát từ thị trường tài Hoa Kỳ có nguồn gốc sâu sa cho vay chuẩn Đây khoản cho vay chất lượng thấp với mức rủi ro cao GVHD: TS.Lại Tiến Dĩnh Nhóm – K24 – Lớp Tối 2, 3, Cáckhoản cho vay không xem xét kỹ lưỡng khả toán khách hàng như: thu nhập hàng năm, tiểu sử nghề nghiệp, tài sản… thường bảo đảm giấy tờ chứng minh khả tài người vay Mặc dù khoản cho vay chiếm 16% tổng số cho vay chấp lại chiếm tới 50% khoản vỡ nợ Hoa Kỳ 1.2.4.Công tác tổ chức kiểm tra, kiểm soát Nhiệm vụ công tác kiểm tra, kiểm soát phát sớm sai phạm hoạt động cho vay đề ngăn ngừa rủi ro Tuy nhiên, công tác tổ chức, kiểm tra, kiểm soát NHTM yếu lỏng lẻo dẫn đến việc phát xử lý không kịp thời trường hợp vi phạm, lợi dụng hoạt động cho vay, nợ xấu phát sinh điều tất yếu 1.2.5.Chất lượng cán ngân hàng Cán tín dụng người trực tiếp giao dịch với khách hàng, nắm bắt đặc điểm chất lượng khách hàng, khoản vay Điều đòi hỏi cán tín dụng phải có kiến thức, kinh nghiệm làm việc khả phân tích, dự báo Một phân cán tín dụng trình độ yếu không đánh giá hết khả rủi ro liên quan đến khoản vay dần đến định cho vay sai lầm nguy phát sinh nợ xấu cao Một số cán hệ thống NHTM sa sút phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, thiếu vững vàng lợi dụng công việc giao để móc ngoặc với nợ, lợi dụng kẽ hở luật pháp để làm giàu bất hợp pháp, gây thiệt hại tài sản tiền vốn 1.3 Phương pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu: 1.3.1.Nguyên tắc quản lý nợ xấu Ủy Ban Basel – Xây dựng môi trường tín dụng thích hợp: Yêu cầu xem xét đánh giá rủi ro tín dụng phải chiến lược xuyên suốt hoạt động ngân hàng (mức độ chấp nhận rủi ro, tỷ lệ nợ xấu…), sở phát triển sách nhằm phát hiện, theo dõi kiểm soát nợ xấu hoạt động, khoản cấp tín dụng cụ thể nâng lên tầm soát rủi ro danh mục đầu tư – Thực cấp tín dụng lành mạnh: Các ngân hàng cần xác định rõ ràng tiêu chí cấp tín dụng lành mạnh (xác định thị trường mục tiêu, đối tượng khách hàng tiềm năng, điều kiện cấp tín dụng…) nhằm xây dựng hạn mức tín dụng phù hợp cho loại khách hàng sở thông tin định lượng, định tính, kết xếp hạng tín dụng nội khách hàng Ngân hàng phải có quy trình rõ ràng đề xuất tín dụng, phê duyệt sửa đổi tín dụng, có phân tách nhiệm vụ rạch ròi phận có liên quan đến GVHD: TS.Lại Tiến Dĩnh Nhóm – K24 – Lớp Tối 2, 3, công tác tín dụng Việc cấp tín dụng cần tuân thủ nguyên tắc cẩn trọng sở giao dịch công bên – Duy trì trình quản lý theo dõi tín dụng phù hợp: Tuỳ theo quy mô ngân hàng để xây dựng hệ thống quản lý phù hợp, kịp thời nắm bắt thông tin từ phía khách hàng tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh, mức độ thực cam kết… để sớm phát dấu hiệu bất thường, kiểm soát tốt khoản vay có vấn đề Ngân hàng cần có biện pháp quản lý khắc phục khoản nợ xấu Vì thế, sách quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng phải rõ cách thức quản lý khoản tín dụng có vấn đề 1.3.2.Các mô hình xử lý nợ xấu Tiêu chí Mô hình xử lý nợ xấu phi tập trung Đối tƣợng giải nợ Ngân hàng xấu Mô hình xử lý nợ xấu tập trung Các công ty quản lý tài sản tập trung Tối đa hoá giá trị thu hồi từ khoản nợ xấu tránh khoản lỗ tương lai Tập trung hoá giúp trình chứng khoán hoá tài sản có quỹ tài sản lớn Tự giải khoản nợ xấu tạo điều kiện cho ngân hàng thực khoản vay có xét đến việc cấu lại nợ Tập trung việc sở hữu tài sản chấp, quản lý hiệu Hơn nữa, khoản nợ xấu loại bỏ hoàn toàn cách nhanh chóng khỏi ngân hàng giúp ngân hàng tập trung vào hoạt động kinh doanh hàng ngày họ Mối quan hệ ngƣời cho vay ngƣời vay Giữa doanh nghiệp ngân hàng có mối quan hệ sở hữu dẫn tới tình trạng vừa chủ nợ, vừa nợ Phá vỡ mối liên hệ doanh nghiệp với ngân hàng thu hồi nợ tốt Điều kiện cần để thực xử lý nợ tốt Cần có đầy đủ nguồn lực kỹ xử lý khoản nợ xấu Cần ý đến vấn đề quy mô cấu sở hữu Mục đích Lợi ích 1.3.3.Các biện pháp xử lý nợ xấu  Hướng khai thác: Trường hợp, khách hàng có khả phục hồi cấu nợ, miễn giảm lãi, giảm lãi suất cho vay mức phù hợp Trường hợp xét thấy khách hàng có phương án khả thi đề GVHD: TS.Lại Tiến Dĩnh Nhóm – K24 – Lớp Tối 2, 3, nghị TCTD cho khách hàng tiếp tục vay vốn để thực dự án, hoạt động sản xuất kinh doanh  Hướng lý: Khách hàng khả khắc phục tiến hành xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ, bán nợ CÔNG TY QUẢN LÝ NỢ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN (AMC) 2.1 Khái niệm AMC viết tắt từ Asset Management Company, tức loại hình công ty quản lý nợ khai thác tài sản sử dụng nhiều nước Tại nước, tuỳ theo điều kiện kinh tế sách phát triển nước mà công ty quản lý nợ khai thác tài sản lại có tên gọi, đặc trưng, quyền nghĩa vụ riêng Nhưng chung nhất, coi Công ty quản lý nợvà khai thác tài sản định chế tài có mục tiêu đặc biệt, có trách nhiệm quyền lực đặc biệt việc thực chức mua, quản lý khoản nợ khó đòi từ hệ thống ngân hàng xử lý khoản nợ cách tối ưu 2.2 Vai trò 2.2.1 Vai trò Trung gian thị trường tài Hình 1- VAI TRÒ TRUNG GIAN TRONG THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH CỦA VAMC Nguồn: www.sbvamc.com.vn GVHD: TS.Lại Tiến Dĩnh Nhóm – K24 – Lớp Tối 2, 3, Ở sơ đồ Mishkin 2008, phần bên chế tài trực tiếp, bên chế tài trung gian Các trung gian tài phổ biến chia làm nhóm: Nhóm ngân hàng tổ chức huy động tiền gửi, nhóm công ty bảo hiểm quỹ hưu trí nhóm công ty quản lý tài sản (AMC) AMC không cung cấp chức trung gian cho hộ gia đình, doanh nghiệp phủ mà cho trung gian tài khác, cụ thể ngân hàng, quỹ hưu trí công ty bảo hiểm Đối với ngân hàng, AMC đóng vai trò trung gian tài ngân hàng, khách hàng có nợ xấu thị trường tài chính, thị trường tài sản nói chung Khoản nợ ngân hàng AMC mua lại giấy nợ khác AMC phát hành để đổi lấy quyền sở hữu khoản nợ xử lý khoản nợ với khách hàng cách chuyên nghiệp hơn: tích cực thu hồi nợ từ khách hàng, hai bán tài sản bảo đảm thị trường Nếu tài sản đảm bảo thuộc nhóm bất động sản giao dịch thị trường bất động sản Nếu tài sản có tính khoản cao, thuộc trường tiền tệ giao dịch dễ dàng trường tiền tệ Việc có thêm đơn vị quản lý chuyên nghiệp đứng xử lý khoản nợ giúp nhiều cho TCTD tập trung vào chuyên môn nghiệp vụ khối Front bao gồm thẩm định khoản vay giao khối Back cho outsourcing 2.2.2Vai trò Trung gian kinh tế Dưới vai trò đơn vị mua bán nợ AMC trở thành đại lý thương mại, lý hàng hoá tồn đọng niêm phong, cầm cố, phát huy công tối đa nó, tránh lãng phí Như vậy, AMC thúc đẩy trình chu chuyển vốn hàng hoá kinh tế Tạo hình ảnh đẹp hệ thống thị trường tài chính, thị trường hàng hoá lưu thông, không ách tắc Đó thể hiển uy tín, vị quốc gia với giới, đồng thời làm cho môi trường vĩ mô ổn định 2.2.3Vai trò Tổ chức định giá khoản vay tài sản Kết việc tạo kênh tài sản kênh tài tương ứng, AMC góp phần định giá lại hai thị trường tài hàng hoá Người muốn sở hữu hàng hoá sản phẩm tài (khoản nợ xấu) có thêm đơn vị cung cấp, góp phần làm lành mạnh hoá thị trường lưu thông vốn, tài sản 2.3 Các mô hình AMC Tại quốc gia giới, có nhiều loại mô hình công ty mua bán nợ: + Công ty nhà nước góp vốn + Công ty tư nhân góp vốn : số hoạt động độc lập, số khác công ty ngân hàng đơn vị hoạt động trực thuộc ngân hàng GVHD: TS.Lại Tiến Dĩnh Nhóm – K24 – Lớp Tối 2, 3, 2.3.1 Ưu nhược điểm Công ty nhà nước góp vốn: Ƣu điểm: + Hoạt động hiệu vấn đề nợ xấu mang tính hệ thống khung pháp lý việc xử lý nợ yếu + Có lúc thị trường, khoản nợ xấu người mua công ty xử lý nợ Nhà nước giúp rút ngắn quy trình xử lý nợ + Tạo hội cho Chính phủ áp đặt điều kiện giúp ngân hàng tái cấu trúc lại vấn đề tài cấu hoạt động Nhƣợc điểm: + Đòi hỏi Chính phủ phải đầu tư với số lượng vốn lớn Điều khiến nhiều quốc gia có khủng hoảng nợ xấu miễn cưỡng thiết lập tổ chức xử lý nợ tập trung + Nếu công ty xử lý nợ tập trung hoạt động hiệu quả, chúng phát sinh chi phí hoạt động lớn làm tiêu hao tài sản chưa lý chưa cấu lại qua thời gian + Thiếu nguồn nhân lực 2.3.2 Ưu nhược điểm Công ty tư nhân góp vốn: Ƣu điểm: + Ít chịu chi phối trình định, công ty xử lý nợ tư nhân thường linh hoạt quản lý + Cơ cấu nợ dễ dàng nhiều, đơn vị có sẵn hồ sơ có liên quan đến khoản nợ nợ + Nếu công ty xử lý nợ tư nhân có đủ nguồn nhân lực có kỹ kinh nghiệm việc quản lý khoản nợ xấu, họ làm gia tăng giá trị khoản nợ Kết là, họ bán mức cao Nhƣợc điểm: + Nếu môi trường pháp lý có khuynh hướng ủng hộ nợ, công ty xử lý nợ tư nhân phải gặp rắc rối thương thảo cấu nợ Việc làm phát sinh chi phí hoạt động + Các ngân hàng mẹ sử dụng công ty xử lý nợ trực thuộc để che đậy vấn đề nợ xấu cách chuyển hết nợ sang công ty xử lý nợ mức giá giả tạo cao Hậu là, giá chuyển đổi cao không phản ánh khoản thua lỗ ngân hàng 2.4 Kinh nghiệm hoạt động AMC Hàn Quốc: GVHD: TS.Lại Tiến Dĩnh Nhóm – K24 – Lớp Tối 2, 3, Trong giai đoạn từ 1980 – đầu năm 1990, Hàn Quốc đạt tăng trưởng kinh tế ấn tượng Từ 1985 – 1995, GDP tăng trưởng bình quân năm 9% Tăng trưởng kinh tế dẫn đến việc doanh nghiệp tiến hành đầu tư mức Trong giai đoạn từ 1988 – 1996, mức đầu tư trung bình đạt 13,6%, cao so với mức 10,4% Singapore 8,3% Hồng Kông Một số doanh nghiệp Hàn Quốc thiếu phân tích kỹ lưỡng lợi ích rủi ro tiến hành đầu tư Năm 1996, 20 số 30 tập đoàn lớn Hàn Quốc có tỉ lệ chi phí vốn đầu tư lớn tỉ suất lợi nhuận Lợi nhuận thấp cho vay doanh nghiệp không giảm, phần tác động Chính phủ Hàn Quốc đến việc cấp phát tín dụng kinh tế Điều dẫn đến nhiều rủi ro xuất lĩnh vực ngân hàng Hàn Quốc Quá trình tự hoá cho phép hệ thống tài có nhiều tự chưa có khung pháp lý hoàn thiện Các ngân hàng nước Hàn Quốc vay ngắn hạn ngoại tệ để tài trợ cho khoản vay dài hạn nội tệ, phần tài trợ cho khoản vay Chính bất cân xứng thời hạn loại tiền tệ làm suy yếu hệ thống ngân hàng Do đó, khủng hoảng tài chình Châu Á xảy tác động đến kinh tế Hàn Quốc Năm 1997, tỉ lệ nợ xấu tổng dư nợ 7,4%, tăng lên 8,3% năm 1998 Tỉ lệ nợ vốn chủ sở hữu 30 tập đoàn lớn vượt số 500% vào năm 1997 Lãi suất cao, đồng nội tệ suy yếu đẩy phần lớn ngân hàng nhiều doanh nghiệp đến bờ vực phá sản Trước tình hình đó, Chính phủ Hàn Quốc tiến hành hoạt động can thiệp cách nhanh chóng toàn diện để ổn định thị trường Có thể nói chương trình xử lý nợ xấu Hàn Quốc đạt thành công định, góp phần giải mối đe doạ nợ xấu trì hoạt động ổn định hệ thống ngân hàng Trong biện pháp xử lý nợ xấu Hàn Quốc nhắc tới giải pháp tiêu biểu sau đây: - Một là, hình thành quỹ công chúng công ty quản lý tài sản Hàn Quốc - Korean Asset Management Corporation (KAMCO) Quỹ công chúng: Kể từ tháng 11/1997, phủ Hàn Quốc huy động quỹ công chúng với tổng số tiền tỷ won (58 tỉ USD) nhằm thúc đẩy tái cấu doanh nghiệp hệ thống tài Quỹ công chúng chia thành quỹvới mục đích đặc biệt Một quỹ dùng để xử lý khoản nợ xấu (NRF) quỹ quỹ bảo hiểm tiền gửi (DIF) KAMCO hiệp hội bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc(Korea Deposit Insurance Corporation - KDIC) phát hành trái phiếu để huy động cho quỹ NRF DIF Các trái phiếu phủ bảo lãnh toán Bộ Tài Kinh tế, có tham khảo ý kiến Uỷ ban giám sát tài chính, chịu trách nhiệm ban hành sách phối hợp GVHD: TS.Lại Tiến Dĩnh Nhóm – K24 – Lớp Tối 2, 3, quản lý quỹ công chúng KAMCO quản lý NRF với sốvốn huy động 20,5 tỷ won KDIC quản lý DIF với 43,5 tỷ won Mục đích quỹ NRF mua lại khoản nợ xấu tổ chức tài (chủ yếu ngân hàng) xử lý thông qua việc bán lại, phát hành chứng khoán có bảo đảm tài sản (ABS) chứng khoán có bảo đảm chấp (MBS), kỹ thuật khác hoán đổi nợ - vốn chủ sở hữu, tái cấu nợ tái tài trợ cho công ty gặp khó khăn tạm thời tài Tỉ lệ thu hồi NRF 87,3%, đồng thời NRF lại sử dụng tiền thu hồi để tiếp tục mua khoản nợ xấu Tổng số tiền mà NRF dùng để mua nợ xấu 30 tỷ won Mặt khác, DIF huy động vốn để tái cấu vốn cho tổ chức tài thực toán cho người gửi tiền tổ chức tài khả toán DIF dùng khoảng 48 tỉ won cho mục đích Thêm vào đó, DIF dùng tiền để mua lại khoản nợ xấu,và DIF đóng vai trò KAMCO (DIF dùng tỉ won mua lại tài sản xấu ngân hàng) Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc (KAMCO) KAMCO đóng vai trò quan trọng việc mua lại khoản nợ xấu từ tổ chức tài có vấn đề bán lại cho nhà đầu tư nước Cùng với NRF, KAMCO mua lại khoản nợ xấu từ TCTD KAMCO phân tài sản mà mua thành loại: tài sản thông thường tài sản đặc biệt Tài sản thông thường khoản nợ xấu mà khả toán không chắn Tài sản đặc biệt khoản nợ xấu cho công ty trình tái tổ chức doanh nghiệp, khoản nợ cấu lại với lãi suất thấp kéo dài thời gian trả nợ Các loại tài sản lại tiếp tục phân thành khoản vay có đảm bảo đảm bảo Sau mua lại, KAMCO nhóm khoản nợ xấu lại bán cho nhà đầu tư thông qua đấu giá quốc tế KAMCO phát hành chứng khoán có đảm bảo tài sản dựa khoản nợ xấu mua KAMCO tịch thu chấp tài sản có đảm bảo Đôi khi, KAMCO nắm giữ khoản nợ xấu cố gắng tái cấu nợ, tái tài trợ hay chuyển đổi nợ - vốn chủ KAMCO cho công ty có khả hồi phục Bảng - SỐ LIỆU VỀ NỢ XẤU VÀ LƢỢNG NỢ XẤU KAMCO ĐÃ MUA TRONG GIAI ĐOẠN NỢ XẤU CAO TẠI HÀN QUỐC (1997 – 2001) ĐVT: Nghìn tỉ won 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng nợ xấu (A) 97,5 46.7 128,9 157.9 133.1 Lƣợng 11.1 44.0 62.2 95.2 101 KAMCO GVHD: TS.Lại Tiến Dĩnh Nhóm – K24 – Lớp Tối 2, 3, mua (B) Giá trị thực Nợ xấu lại (AB) Nợ xấu lại/tổng dƣ nợ(%) Tỉ lệ nợ xấu lại/tổng nợ xấu 7.1 19.4 23.9 36.8 38.7 86.4 102.7 66.7 62.7 32.0 13.3 17.7 11.3 10.2 4.9 88.6 70.0 51.7 39.7 24.0 Nguồn: Sohn (2002) Có thể thấy lượng nợ xấu KAMCO mua lại tăng lên qua năm Tổng nợ xấu mua vào cuối năm 2001 76% tổng nợ xấu, trị giá 133,1 tỉ won Tỉ lệ nợ xấu lại/tổng nợ xấu ngày giảm, từ 88,6% năm 1997 xuống 24% năm 2001, cho thấy vai trò tích cực KAMCO việc mua xử lý nợ xấu Đến năm 2001, trình xử lý nợ xấu Hàn Quốc gần hoàn thành Bảng - SỐ LIỆU VỀ GIÁ TRỊ NỢ XẤU ĐƢỢC GIẢI QUYẾT CỦA KAMCO TRONG GIAI ĐOẠN NỢ XẤU CAO TẠI HÀN QUỐC (1997 – 2001) ĐVT: Nghìn tỉ won Tổng nợ xấu 105,4 (100%) Nợ xấu xử lý 59,8 (56,7%) Giá trị thu hồi 27,7 Đấu giá quốc tế 3,2 Phát hành ABS 4,1 Bán cho AMC, CRC 1,9 Bán khoản cho vay cá nhân 0,6 Đấu giá 3,1 Mua lại huỷ 9,7 Trả lại tự nguyện 5,1 Nợ xấu lại 45,6 (43,3%) Nguồn: Sohn (2002) Bằng việc mua lại xử lý khoản nợ xấu, KAMCO thành công việc xử lý nợ xấu, nâng cao chất lượng tài sản ngân hàng Tỉ lệ an toàn vốn theo BIS tăng đáng kể từ 7% năm 1997 lên 10,8% vào tháng năm 2002, đồng thời tỉ lệ nợ xấu/tổng dư 10 GVHD: TS.Lại Tiến Dĩnh Nhóm – K24 – Lớp Tối 2, 3, hệ thống; Nhóm 2, gồm NHTM có tài lành mạnh, quy mô nhỏ; Nhóm 3, gồm NHTM có tình hình tài khó khăn buộc phải thực tái cấu Đến hết năm 2012, NHNN tập trung củng cố khoản hệ thống ngân hàng, lành mạnh hóa hoạt động tài chính, tái cấu tổ chức, tăng cường quản trị hệ thống ngân hàng…để tiến đến xử lý nợ xấu toàn diện Năm 2013, có thời điểm nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam tăng mạnh tới 23,73% so với năm 2012 Lúc này, nợ xấu thật mối đe dọa đến an ninh hệ thống ngân hàng ổn định tài quốc gia Nợ xấu ngày xấu lẫn vượt tầm kiểm soát ngân hàng Do đó, năm 2013, Chính phủ NHNN phải tất bật thông qua nhiều giải pháp, sáng kiến nhằm xử lý triệt để nợ xấu hệ thống ngân hàng Và nhiệm vụ NHNN đề án 254 thực thi sang giai đoạn hai, lành mạnh hóa tài hệ thống ngân hàng với việc tăng cường xây dựng quy định an toàn vốn, xử lý nợ xấu hệ thống qua việc thành lập VAMC nâng cao quản trị rủi ro, hướng đến hoàn thiện chuẩn mực Basel II Hình – TỶ LỆ NỢ XẤU TRONG TỔNG DƢ NỢ TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM VN NĂM 2013 Nguồn: www.sbv.gov.vn Năm 2014, năm tích cực chủ động xử lý nợ xấu Theo báo cáo TCTD, đến cuối tháng 7/2014, tổng nợ xấu nội bảng 162,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 4,11% tổng dư nợ Và nợ xấu hệ thống ngân hàng có xu hướng tăng nhanh tháng đầu năm 2014 tình hình kinh tế vĩ mô chưa có nhiều cải thiện, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khó khăn, TCTD áp dụng chuẩn mực phân loại nợ chặt chẽ để phản ánh xác chất lượng tín dụng thực trạng nợ xấu, từ thúc đẩy xử lý nợ xấu 17 GVHD: TS.Lại Tiến Dĩnh Nhóm – K24 – Lớp Tối 2, 3, Hình – TỶ LỆ NỢ XẤU TRONG TỔNG DƢ NỢ TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM VN NĂM 2014 Nguồn: www.sbv.gov.vn Năm 2015 năm then chốt vấn đề xử lý nợ xấu nên VAMC với TCTD xây dựng kế hoạch phát hành trái phiếu đặc biệt khoảng 80 nghìn tỷ đồng, tương đương số dư nợ gốc 100 nghìn tỷ đồng Lũy kế từ năm 2013 đến hết năm 2015, tổng nợ xấu VAMC mua 245 nghìn tỷ đồng dư nợ gốc với số trái phiếu phát hành 207 nghìn tỷ góp phần đưa tỷ lệ nợ xấu 3% Bảng – SỐ LIỆU VỀ NỢ XẤU CỦA MỘT SỐ NH TẠI VN NĂM 2014 - 2015 Nguồn: Vietstock.vn 18 GVHD: TS.Lại Tiến Dĩnh Nhóm – K24 – Lớp Tối 2, 3, ABBank giảm tỷ lệ nợ xấu dư nợ cho vay khách hàng từ 4.51% 2.38%, VIB giảm từ 2.51% xuống 2.07% Hàng loạt ngân hàng lại giảm tỷ lệ nợ xấu 2%, riêng VietinBank nợ xấu giảm 1% Ngoài ra, nhiều ngân hàng mạnh tay sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu năm VBC 4,000 tỷ, VietinBank 3,000 tỷ, BIDV VPBank 2,000 tỷ hay Techcombank gần 1,500 tỷ đồng Về hoạt động thu khoản nợ xóa, “ông lớn” mang hàng ngàn tỷ đồng năm 2015 BIDV 2,600 tỷ, VietinBank 2,200 tỷ hay VCB 1,800 tỷ đồng./ THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA VAMC Qua phân tích thực trạng nợ xấu NHTM Việt Nam từ năm 2010 – 2015, nhận thức tầm quan trọng kết khả quan mà VAMC mang lại, cụ thể tính đến 30/11/2015, nợ xấu toàn hệ thống đưa mức 2,72%, hoàn thành vượt mức mục tiêu kế hoạch mà VAMC đặt cho VAMC phép mua nợ xấu TCTD theo hai phương thức: (i) mua theo giá nợ gốc trừ dự phòng rủi ro xử lý trích chưa sử dụng “trái phiếu đặc biệt” (ii) mua theo giá trị thị trường Trái phiếu đặc biệt VAMC phát hành có thời hạn tối đa năm, lãi suất 0% sử dụng làm sở vay tái cấp vốn tối đa không 70% từ NHNN Giai đoạn đầu, VAMC tổ chức mua nợ xấu trái phiếu đặc biệt khoản nợ TCTD đáp ứng đủ điều kiện quy định Nghị định 53 Thông tư 19 Sau mua nợ, VAMC có nhiệm vụ phân loại, đánh giá khoản nợ tài sản đảm bảo để xử lý VAMC cấp vốn điều lệ 500 tỷ thức vào hoạt động vào ngày 27/6/2013 sau năm tìm hiểu, nghiên cứu với nhiều tranh luận, bàn thảo Chỉ lâu sau hoạt động, VAMC có hợp đồng mua bán nợ với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam vào ngày 1/10/2013 Tính đến ngày 1/9/2014, VAMC thực mua 3.591 khoản nợ tương ứng với59.511 tỷ đồng dư nợ gốc nội bảng với giá mua 49.378 tỷ đồng 35 tổ chức tín dụng, có ngân hàng không thuộc diện phải bán nợ xấu VAMC có khởi đầu thuận lợi mua nợ xấu TCTD, việc bán lại nợ xấu VAMC cho bên thứ ba có tín hiệu khả quan mà nhiều nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức tài quốc tế ngỏ ý muốn mua lại khoản nợ xấu VAMC Sau thời gian tập trung mua nợ xấu trái phiếu đặc biệt tháng cuối năm 2013, từ đầu năm 2014, nhiệm vụ tiếp tục mua nợ xấu, VAMC tập trung triển khai liệt công việc liên quan tới xử lý khoản nợ mua trái phiếu đặc biệt cấu nợ, miễn giảm lãi, thu nợ, bán nợ bán tài sản bảo đảm; chủ động tiếp 19 GVHD: TS.Lại Tiến Dĩnh Nhóm – K24 – Lớp Tối 2, 3, xúc với định chế tài chính, tổ chức nước; hợp tác với TCTD để nắm bắt thông tin phối hợp triển khai thẩm định hồ sơ, phân tích đưa biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp phù hợp nhất, nhằm hỗ trợ tích cực cho TCTD, doanh nghiệp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hợp lý cho kinh tế Bên cạnh đó, VAMC tiếp tục hoàn thiện quy định nghiệp vụ cho phù hợp với thực tiễn nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích khách hàng, TCTD VAMC Hình - KẾT QUẢ MUA NỢ XẤU CỦA CÁC TCTD BẰNG TRÁI PHIẾU ĐẶC BIỆT CỦA VAMC Nguồn: www.sbvamc.com.vn Qua thông tin từ báo cáo thống kê công khai, minh bạch đăng tải website VAMC, thấy rõ kết mà VAMC mang lại qua nỗ lực hoàn thiện phương thức hoạt động sau: Bảng - THỐNG KÊ GIÁ TRỊ NỢ XẤU VAMC ĐÃ MUA TỪ NĂM 2013 – Quý III/2015 2013 2014 Quý III/2015 LŨY KẾ Số TCTD bán nợ 32 39 38 39 Số lượng khách hàng 963 5.304 8.990 15.257 Số lượng khoản nợ 1.568 8.618 13.020 23.206 Tổng dư nợ gốc (tỷ đồng) 37.100 96.455 91.314 224.869 Tổng dư nợ gốc (nội bảng) 36.257 92.418 89.529 218.204 Tổng giá mua (tỷ đồng) 30.947 77.705 82.155 190.807 145 4.875 9.827 14.847 TIÊU CHÍ Thu hồi nợ (tỷ đồng) Nguồn: www.sbvamc.com.vn 20 GVHD: TS.Lại Tiến Dĩnh Nhóm – K24 – Lớp Tối 2, 3, Bảng – GIÁ TRỊ VÀ TỶ LỆ CÁC KHOẢN NỢ XẤU ĐÃ ĐƢỢC PHÂN LOẠI THEO TÀI SẢN BẢO ĐẢM TÍNH ĐẾN QUÝ III/2015 Nguồn: www.sbvamc.com.vn Qua bảng thống kê nhận thấy, tiêu số TCTD bán nợ, số lượng khách hàng, số lượng khoản nợ, tổng dư nợ gốc, tổng giá mua giá trị thu hồi nợ có xu hướng gia tăng, theo số liệu bảng năm 2015 thống kê đến Quý III nên có số giá trị thấp so với năm 2014, nhiên xu hướng chung gia tăng năm sau so với năm trước Tính đến Quý III/2015, tỷ lệ khoản nợ xấu có tài sản đảm bảo bất động sản chiếm tỉ trọng cao 66.2% tổng dư nợ xấu VAMC mua Điều cho thấy VAMC tuân thủ quy định điều kiện khoản nợ xấu mua, nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro trình xử lý nợ thu hồi nợ Bảng – SỐ LIỆU MUA NỢ XẤU TỪ TỔ CHỨC TÍN DỤNG Qúy III/2015 ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Giá mua Số lƣợng TCTD bán nợ xấu 21 GVHD: TS.Lại Tiến Dĩnh Bằng trái phiếu đặc biệt Nhóm – K24 – Lớp Tối 2, 3, 43.356,08 39 TCTD 01 Công ty tài chính, 01 Công ty cho thuê tài Theo giá thị trường - Tổng số 43.356,08 Nguồn: www.sbvamc.com.vn Bảng – SỐ LIỆU MUA NỢ XẤU TỪ TỔ CHỨC TÍN DỤNG Lũy 31/12/2015 ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Giá mua Dƣ nợ gốc tƣơng đƣơng Bằng trái phiếu đặc biệt 207.909 243.335 - - 207.909 243.335 Theo giá thị trường Tổng số Nguồn: www.sbvamc.com.vn Tính đến thời điểm này, VAMC mua nợ xấu TCTD hình thức mua theo giá nợ gốc trừ dự phòng rủi ro xử lý trích chưa sử dụng “trái phiếu đặc biệt”, chưa có hình thức mua theo giá thị trường, hạn chế lộ trình hoàn thiện chế hoạt động VAMC Bảng – SỐ LIỆU BÁN NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN ĐẢM BẢO Quý III/2015 ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Giá trị Bán nợ xấu 914,48 Xử lý tài sản đảm bảo 655,46 Các hình thức xử lý tài sản bảo đảm khác 3.319,15 Tổng số 4.889,10 Nguồn: www.sbvamc.com.vn Cũng theo nguồn từ : www.sbvamc.com.vn, lũy kế từ năm 2013 đến 31/12/2015, tổng số thu hồi nợ đạt 22.783 tỷ đồng, bao gồm thu từ bán nợ, bán tài sản bảo đảm hình thức xử lý tài sản đảm bảo khác Đây số khiêm tốn so với tổng số dư nợ mua được, nhiên góp phần đáng kể vào lộ trình đẩy mạnh xử lý nợ xấu toàn hệ thống tài chính, góp phần làm giảm tỷ lệ xuống 3% tính đến ngày 31/12/2015 22 GVHD: TS.Lại Tiến Dĩnh Nhóm – K24 – Lớp Tối 2, 3, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA VAMC: Tổng kết thành tựu mà VAMC mang lại sau: - Biện pháp cấu nợ: để thực cấu lại khoản nợ mua, VAMC tiến hành nghiên cứu hồ sơ để phân loại trao đổi với TCTD thông tin khách hàng, qua lựa chọn khách hàng có khả phục hồi, có phương án kinh doanh nguồn trả nợ khả thi để cấu lại nợ VAMC làm việc trực tiếp với TCTD khách hàng đề hoàn thiện hồ sơ tài liệu có liên quan Trên sở đề xuất khách hàng, VAMC TCTD thống phê duyệt phương án cấu lại khoản nợ, gồm: cấu lại kỳ hạn trả nợ, điều chỉnh lãi suất cho vay mức hợp lý; miễn giảm lãi hạn, hạn - Đã phối hợp với TCTD phân tích đánh giá phương án, dự án có tính khả thi doanh nghiệp có nợ xấu bán cho VAMC để xem xét cho vay tiếp tục triển khai dự án dở dang Đến nay, VAMC TCTD ký hạn mức cho vay hàng chục nghìn tỷ giải ngân 1.000 tỷ đồng, đồng thời xem xét ủy quyền cho TCTD miễn giảm lãi hàng trăm tỷ đồng cho khách hàng - VAMC xây dựng phương án thu giữ tài sản bảo đảm để phát mại thu hồi nợ, phối hợp với TCTD thống phương án xử lý, đồng thời trực tiếp đến địa bàn nơi có tài sản, làm việc với quan chức để thực thu giữ tài sản VAMC triển khai việc thu giữ tài sản thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải phòng, Đà Nẵng có số kết Trong trình làm việc số địa phương, VAMC nhận ủng hộ quan quyền sở, khách hàng, nên trình thu giữ tiến hành thuận lợi, thành phố Hải Phòng Kết mang lại cho VAMC kinh nghiệm để tiếp tục mở rộng hoạt động xử lý nợ thời gian tới - Tổ chức phát mại tài sản ủy quyền cho TCTD phát mại tài sản: Sau phân lại khoản nợ tài sản đảm bảo VAMC phối hợp với TCTD để tiến hành phát mại tài sản khách hàng khả phục hồi Trường hợp TCTD xét thấy tự xử lý VAMC ủy quyền thực hiện, khó khăn việc phát mại VAMC trực tiếp xử lý VAMC chủ động phát mại tài sản thông qua đấu giá, qua rút học để triển khai đồng loạt thời gian tới - Thu nợ, bán nợ ủy quyền thu nợ, bán nợ: Mặc dù số nợ xấu mua lên đến gần 250.000 tỷ xong số nợ thu hồi phát mại đạt khoảng 23.000 tỷ, kể việc ủy quyền cho tổ chức tín dụng Tuy vậy, thực tế giúp cho VAMC có học kinh nghiệm việc bán nợ, bán tài sản đảm bảo thu hồi nợ xấu 23 GVHD: TS.Lại Tiến Dĩnh Nhóm – K24 – Lớp Tối 2, 3, - Vấn đề khởi kiện ủy quyền khởi kiện: Theo qui định pháp nhân không ủy quyền cho pháp nhân khởi kiện, ủy quyền cho cá nhân khởi kiện Tòa Thêm vào đó, Tòa án không cho phép VAMC kế thừa việc TCTD khởi kiện trước bán nợ Khắc phục khó khăn, VAMC trực tiếp khởi kiện gần 200 khách hàng Tòa sau ủy quyền cho TCTD theo kiện đến - VAMC phân loại danh mục khoản nợ tài sản đảm bảo theo đối tượng, tài sản đảm bảo bất động sản lên đến 60-70% Danh mục tài sản phân loại để chào bán cho nhà đầu tư nước nước VAMC ký bảo mật thông tin cung cấp danh mục tài sản với 16 tổ chức đầu tư nước quốc tế, đáng lưu ý nhiều nhà đầu tư lớn quan tâm ký thông tin bảo mật với VAMC Đây hội để sau tháo gỡ vướng mắc việc bán tài sản, bán nợ, đặc biệt VAMC triển khai nhà đầu tư quốc tế - Cùng với việc triển khai mua nợ xấu hỗ trợ doanh nghiệp cấu nợ tổ chức thu giữ phát mại tài sản , VAMC bước rà soát chế, quy định, khó khăn vướng mắc trình triển khai để kiến nghị với Chính phủ, Bộ, Ngành để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp thực tiễn hoạt động VAMC Bước đầu thấy VAMC công cụ hữu hiệu trình xử lý nợ xấu không sử dụng vốn ngân sách Việt Nam, mà kết đưa nợ xấu ngoại bảng gần 250.000 tỷ, tháo gỡ khó khăn cho hàng trăm doanh nghiệp cấu nợ, miễn giảm lãi, chí tiếp cận vốn vay TCTD So với thực trạng nợ xấu, kết mua nợ xấu chậm, kết bán nợ, tài sản đảm bảo khiêm tốn, chưa bán khoản nợ, tài sản cho nhà đầu tư nước Tuy nhiên, VAMC xác định nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan để kiến nghị kịp thời đến Chính phủ, Bộ, Ngành NHNN  Nguyên nhân hạn chế: Thứ nhất, thị trƣờng mua bán nợ chƣa phát triển thiếu tính cạnh tranh Theo quy trình hoạt động quy định Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/9/2013 NHNN, VAMC phải mua nợ, sau tái cấu lại khoản nợ, cuối bán nợ xấu mua tài sản bảo đảm khoản nợ Trong mô hình này, giai đoạn bán nợ xấu mua VAMC quan trọng, mua nợ xấu h oạt động “đầu vào” bán nợ xấu mua hoạt động “đầu ra” Tuy nhiên, quy trình Việt Nam gặp vướng mắc thị trường mua bán nợ nước chưa phát triển thiếu tính cạnh tranh 24 GVHD: TS.Lại Tiến Dĩnh Nhóm – K24 – Lớp Tối 2, 3, Trên thị trường, nguồn cung nợ xấu lớn số lượng công ty chuyên mua bán nợ xấu lại không nhiều Ngoài VMAC, có 20 AMC NHTM DATC thuộc Bộ Tài (Công ty TNHH mua bán nợ Việt Nam) Tuy nhiên, thực tế cho thấy, AMC NHTM hoạt động chưa thực hiệu suốt 13 năm qua chủ yếu lý do: (i) Chỉ hoạt động phạm vi tài sản khoản nợ NHTM mẹ, thay tham gia vào thị trường mua bán nợ với AMC khác; (ii) Được thành lập để xử lý vụ việc định bị giải thể sau vụ việc xử lý xong Cùng với hạn chế lực, phương thức mua bán nợ công ty thị trường thiếu tính đa dạng Hoạt động mua bán nợ thực chủ yếu hình thức: Mua bán nợ theo thoả thuận mua bán nợ theo định Thủ tướng Chính phủ Phương thức mua nợ theo định Thủ tướng Chính phủ áp dụng cho DATC, giá mua bán quan quản lý nhà nước liên quan xem xét, xây dựng, thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ định Ngoài DATC, công ty mua bán nợ khác thường áp dụng phương pháp mua bán nợ theo thỏa thuận Thứ hai, thiếu chế phối hợp hiệu VAMC TCTD trình xử lý nợ Mặc dù, VAMC đời hoạt động gần hai năm, chưa có chế phối hợp hiệu VAMC TCTD việc thống phương án, lộ trình, kế hoạch xử lý việc giải vướng mắc trình xử lý khoản nợ mua bán Nợ xấu bán cho VAMC TCTD trực tiếp xử lý, chưa tách bạch rõ ràng chủ thể mua nợ chủ thể bán nợ nên hiệu xử lý nợ VAMC thấp Trên thực tế, sau bán nợ xấu cho VAMC, TCTD ủy quyền chủ động thực việc xử lý khoản nợ bán báo cáo VAMC theo định k ỳ Như vậy, động lực thu hồi nợ TCTD rõ ràng (bởi không tích cực xử lý, TCTD phải gánh lại khoản nợ xấu bán sau năm), động lực xử lý nợ xấu VAMC chưa rõ ràng Đối với số khoản nợ xấu chưa bán, TCTD tự thực trích lập dự phòng rủi ro theo quy định NHNN với tỷ lệ khác vào số dư nợ cho vay, giá trị khấu trừ tài sản đảm bảo tỷ lệ trích lập nhóm nợ Nếu bán nợ cho VAMC, TCTD phải thực trích lập dự phòng hàng năm 20% giá trị trái phiếu VAMC thời gian năm Như vậy, TCTD không chủ động việc trích lập dự phòng khoản nợ bán cho VAMC, số nợ bán cho VAMC nhiều đồng nghĩa với số tiền trích lập dự phòng lớn, chi phí tăng cao, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh TCTD Những vướng mắc nguyên nhân 25 GVHD: TS.Lại Tiến Dĩnh Nhóm – K24 – Lớp Tối 2, 3, khiến TCTD chưa thực tích cực việc bán nợ cho VAMC (đầu vào) việc xử lý khoản nợ xấu mua VAMC (đầu ra) chậm Thứ ba, thị trƣờng thông tin nợ xấu thiếu minh bạch, nhiều bất cập VAMC thực mua bán nợ xấu với nguyên tắc không dùng vốn NSNN Do đó, quan trọng công ty xây dựng kế hoạch xử lý nợ xấu xác dựa thông tin có sẵn, nhằm giảm thiểu chi phí phát sinh Trên sở thông tin nợ xấu thống nhất, minh bạch, VAMC đưa chiến lược phương án thích hợp để mua bán xử lý nợ xấu Tuy nhiên, điều không dễ dàng thị trường thông tin nợ xấu chưa đồng thiếu tính minh bạch Cụ thể: Một là, số nợ xấu khác có chênh lệch TCTD quan tra, giám sát ngân hàng Hai là, quan hệ sở hữu chéo lợi ích kinh tế gắn kết ngân hàng doanh nghiệp liên quan đến chủ sở hữu, nên xuất trường hợp NHTM không muốn chuyển giao nhóm đối tượng khách hàng đặc biệt cho VAMC Thứ tƣ, chế xử lý tài sản đảm bảo chƣa hiệu Cùng với khó khăn việc tìm khách hàng mua nợ, xử lý đầu cho khoản nợ xấu mua, VAMC gặp khó khăn trình thu hồi phát tài sản khiến cho trình xử lý nợ xấu nhiều thời gian Nguyên nhân chủ yếu chế xử lý tài sản đảm bảo chưa hiệu Cụ thể: (i) VAMC phép tổ chức bán đấu giá tài sản đảm bảo khoản nợ xấu thỏa thuận với TCTD chủ nợ trị giá 10 tỷ đồng tài sản bảo đảm không thuê tổ chức đấu giá chuyên nghiệp thực Tuy nhiên, chưa có quy định tiêu chí, cách thức lựa chọn nơi tổ chức đấu giá tài sản nên nơi thực khác nhau; (ii) Chưa có quy định rõ ràng cách thức UBND quan công an thực thi vai trò hỗ trợ cho bên xử lý tài sản thực quyền thu giữ tài sản bảo đảm Do vậy, việc thi hành Nghị định số 11/2012/NĐ -CP ngày 22/02/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm chưa thực phát huy hết hiệu mong muốn, khiến cho công tác thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn.; (iii) Quy trình giải tài sản đảm bảo có liên quan đến nhiều đối tác, gây khó khăn cho việc giải dứt điểm khoản nợ xấu Bất cập dẫn đến việc VAMC dù mua khoản nợ, phối hợp với TCTD để phát tài sản đảm bảo Khi VAMC TCTD không xử lý thu hồi nợ, khoản nợ chuyển thành nợ hạn nợ xấu, đẩy tỷ lệ nợ xấu tăng lên 26 GVHD: TS.Lại Tiến Dĩnh Nhóm – K24 – Lớp Tối 2, 3, PHẦN III – GIẢI PHÁP HOẠT ĐỘNG CHO VAMC ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGÂN HÀNG ĐẾN NĂM 2020: Định hướng phát triển ngành ngân hàng xác định dựa sở: xu hướng phát triển tất yếu hệ thống ngân hàng; mong muốn đạt được; khả đạt Việt Nam đến năm 2020 phải đảm bảo phát triển hệ thống ngân hàng vững mạnh, caạnh tranh động, hỗ trợ đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế Đồng thời, phải hướng tới tảng công nghệ ngân hàng sẵn sàng đối mặt với thách thức tự hóa toàn cầu hóa Hệ thống ngân hàng ổn định, vững mạnh an toàn, hệ thống chịu cú sốc đột ngột bất lợi kinh tế tài xảy từ bên bên hệ thống mà không gây ảnh hưởng đáng kể chức trung gian chức kinh tế Có hệ thống ổn định, phải có định chế tài hoạt động vững mạnh, hiệu có hiệu lực, có qui định quản lý thận trọng, có hệ thống tra giám sát mạnh mẽ sở hạ tầng tài đáng tin cậy Định chế tài vững mạnh, phải định chế tài có lực quản lý rủi ro, kỹ tín dụng quản trị doanh nghiệp vững mạnh Quản trị doanh nghiệp tăng cường thông qua việc cải thiện chất lượng tính chịu trách nhiệm quản lý ban giám đốc điều hành Khu vực ngân hàng phát triển ổn định, lành mạnh đa dạng, phát triển theo chiều sâu, nâng cao vị thế, vai trò tầm ảnh hưởng khu vực ngân hàng kinh tế quốc dân, hệ thống tài khu vực giới nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu đa dạng kinh tế, xã hội sản phẩm diịch vụ tài Báo cáo Lộ trình phát triển khu vực Ngân hàng giai đoạn 2011-2020 “Một hệ thống TCTD vững mạnh, động sở hạ tầng tài hỗ trợ đủ lực đáp ứng nhu cầu tài dịch vụ ngân hàng ngày gia tăng kinh tế, hội nhập sâu với khu vực quốc tế, tiến lên ngang tầm với quốc gia dẫn đầu nhóm nước có thu nhập trung bình khu vực ASEAN” Mục tiêu Từ đến 2020, hệ thống ngân hàng Việt Nam tiếp tục tạo bước đột phá mới, xây dựng hệ thống ngân hàng phát triển ổn định bền vững với qui mô mức trung bình giới khu vực, đảm bảo ổn định thị trường tài 27 GVHD: TS.Lại Tiến Dĩnh Nhóm – K24 – Lớp Tối 2, 3, – Ngân hàng Nhà nước tập trung xây dựng phát triển thành ngân hàng trung ương với tầm nhìn, triển vọng lợi ích khu vực tài chính, củng cố nâng cao niềm tin dân chúng động thái sách Ngân hàng Nhà nước; thực thi CSTT hiệu quả, chủ động với công cụ CSTT (lãi suất, tỷ giá) mang tính thị trường; bước tiến tới tự hóa thị trường tài chính; nâng cao lực tra giám sát cấp độ mới; – Các tổ chức tín dụng, NHTM nước, có đổi mạnh mẽ mô hình tổ chức, mở rộng hoạt động xuyên quốc gia đủ mạnh bước thành lập số tập đoàn tài chính; đổi nâng cao lực cạnh tranh, lực quản trị kinh doanh, quản trị rủi ro, lực tài chính; xây dựng điều kiện tín dụng mới, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận nguồn vốn; phát triển tín dụng vi mô, phương thức ngân hàng để đáp ứng tốt nhu cầu vốn những dịch vụ tài kinh tế Điều vừa nâng cao hiệu hoạt động hệ thống tài vừa điều chỉnh cấu trúc thị trường tài GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAMC: Một là,tập trung phát triểnthị trƣờng mua bán nợ chƣa phát triển gia tăng cạnh tranh Để phát triển thị trường mua bán nợ, cần trọng giải pháp sau: (i) Một là, nâng cao lực công ty mua bán nợ nước, đó, trọng thúc đẩy phạm vi hoạt động AMC, khuyến khích AMC tham gia mua bán khoản nợ ngân hàng khác, việc xử lý nợ ngân hàng mẹ, để giảm bớt gánh nặng cho VAMC; (ii) Hai là, phát triển thị trường mua bán nợ thứ cấp với tham gia nhà đầu tư nước nhằm đẩy nhanh tốc độ xử lý nợ xấu mua, tạo lối cho thị trường nợ sơ cấp với VAMC Giải pháp giúp TCTD thấy triển vọng xử lý đầu khoản nợ bán cho VAMC giảm áp lực phải nhận lại khoản nợ xấu sau năm bán, đó, giúp đẩy nhanh tiến độ bán nợ TCTD VAMC; (iii) Ba là, xây dựng quy trình, phương pháp định giá nợ, tài sản, cho phép VAMC định giá nợ xấu theo giá thị trường thương lượng phần lãi lỗ với TCTD, đồng thời quy định công ty tư vấn định giá tài sản hay công ty kiểm toán tham gia định giá phải công ty hoạt động độc lập Hai là, xây dựng chế phối hợp hiệu VAMC TCTD trình xử lý nợ Để xử lý vướng mắc đầu đầu vào hoạt động mua bán nợ xấu VAMC, cần xây dựng chế phối hợp hiệu chủ động VAMC TCTD với giải pháp sau: (i) Với tư cách chủ nợ khoản nợ xấu 28 GVHD: TS.Lại Tiến Dĩnh Nhóm – K24 – Lớp Tối 2, 3, mua, VAMC cần tăng cường trách nhiệm xử lý phối hợp TCTD để nhanh chóng thu hồi nợ, không thực chức quản lý danh mục hồ sơ nợ xấu nay; (ii) Hoàn thiện sở pháp lý để VAMC trực tiếp xử lý tài sản, xử lý nợ xấu TCTD, thực chất, sau mua nợ, với vai trò chủ nợ mới, VAMC nên toàn quyền xử lý nợ thông qua biện pháp: Phát mại tài sản, khởi kiện, tái cấu nợ… thay quản lý khoản nợ dựa theo báo cáo từ NHTM nay; “Không có thị trường nợ khung pháp lý đầy đủ để bán nợ cho nhà đầu tư, đặc biệt đầu tư nước ngoài, VAMC bán tài sản đảm bảo khoản nợ xấu này.” (iii) Xét dài hạn, VAMC nên hoạt động công ty mua bán nợ chuyên nghiệp để tạo tính cạnh tranh nâng cao hiệu hoạt động mua bán nợ xấu Ba là, minh bạch hóa thị trƣờng thông tin nợ xấu Để giải bất cập trên, cần giải vấn đề sau: (i) Tăng cường hợp tác chặt chẽ VAMC với TCTD nhà đầu tư để giải vấn đề minh bạch thông tin bên vay nợ Đồng thời, VAMC yêu cầu giảm giá mua nợ xấu trường hợp TCTD từ chối tạo điều kiện cung cấp thông tin bên vay nợ; (ii) Đẩy nhanh trình tái cấu hệ thống TCTD, nâng cao tính minh bạch xử lý vấn đề sở hữu chéo Kinh nghiệm nước cho thấy, để minh bạch thị trường nợ xấu, nên đẩy nhanh trình quốc hữu hóa, theo đó, NHNN tham gia mua cổ phần ngân hàng yếu kém, nhằm minh bạch trình thoái vốn chủ sở hữu ngân hàng Đây hình thức chứng khoán hóa nợ xấu thực nhiều nước phát triển (Hoa Kỳ, Hàn Quốc) Bốn là, xây dựng chế xử lý tài sản đảm bảo hiệu Các khó khăn vướng mắc xử lý nợ, tài sản đảm bảo giải với giải pháp sau: (i) Xem xét để trao cho VAMC quyền hạn đặc biệt việc xử lý khoản nợ xấu chuyển giao để cắt giảm thủ tục pháp lý; (ii) Căn theo khả hồi phục doanh nghiệp phân loại nợ thành nhóm Theo đó, với doanh nghiệp có khả phục hồi thiếu hụt tài chính, VAMC nên kêu gọi vốn đầu tư thực tái cấu trúc Với doanh nghiệp khả phục hồi, VAMC nên tìm cách xử lý cách phát mại, hóa giá tài sản ; (iii) Có quy định cụ thể trách nhiệm cách thức thực vai trò “giữ gìn an ninh, trật tự, bảo đảm cho người xử lý tài sản thực quyền thu giữ tài sản bảo đảm” UBND quan công an theo Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ nhằm hỗ trợ cho VAMC công tác thu hồi tài sản đảm bảo; (iv) Phát hành trái phiếu theo mức độ rủi ro khoản nợ giá trị thực tài sản đảm bảo Theo đó, chia trái phiếu thành hạng 29 GVHD: TS.Lại Tiến Dĩnh Nhóm – K24 – Lớp Tối 2, 3, tương ứng với nhóm nợ nhóm 3, với mức lãi suất khác tối thiểu phải cao mức lãi suất tiền gửi kỳ hạn Năm là, nguồn vốn VAMC vừa xử lý nợ xấu vừa tái cấu doanh nghiệp: Việc điều chỉnh vốn điều lệ VAMC từ 500 tỷ lên 2000 tỷ đồng giúp giải phần vấn đề vừa xử lý nợ xấu, vừa muốn tái cấu doanh nghiệp VAMC Trước đây, với nguồn vốn hạn chế 500 tỷ đồng, việc xử lý nợ xấu khó khả thi, việc tăng vốn chưa giải hoàn toàn khối nợ xấu khổng lồ Những vấn đế cần giải theo hướng sau: (i) Hạn chế mua bán nợ trái phiếu đặc biệt chuyển dần sang phương thức mua bán nợ xấu theo giá thị trường; (ii) Đối với khoản nợ xấu mua trái phiếu đặc biệt, cần tiến hành đánh giá, phân loại khoản nợ tài sản đảm bảo để phát mại cho nhà đầu tư nước quốc tế, đồng thời, VAMC mua khoản nợ xấu theo giá thị trường Sáu là, độc lập trị VAMC, điều khó khả thi VAMC chịu nhiều áp lực từ nhóm lợi ích khác Theo khoản điều Nghị định 53 Thủ tướng Chính phủ định việc Công ty Quản lý tài sản mua lại khoản nợ xấu tổ chức tín dụng không đáp ứng đầy đủ điều kiện, điều cho thấy ngoại lệ hay kẽ hở lớn nghị định Không có đảm bảo Chính phủ không sử dụng VAMC công cụ bơm tiền gián tiếp cho tập đoàn nhà nước với lý thuyết phục cứu Vinashin, Vinalines cứu kinh tế, tập đoàn nhà nước khỏe mạnh kinh tế khỏe mạnh Điều nhiều không giải vấn đề nợ xấu cốt lõi tham nhũng, hoạt động hiệu mà gia tăng nợ xấu lạm phát.VAMCphải thường xuyên liên lạc với quan trực thuộc quốc hội, công bố tình hình hoạt động kết hoạt động kinh doanh thông qua báo cáo tháng, quý Trong nêu rõ quy trình phương pháp xử lý nợ xấu nhằm công khai, minh bạch quản lý giám sát, tránh tiêu cực nghiệp vụ tái cấp vốn, xử lý nợ xấu 30 GVHD: TS.Lại Tiến Dĩnh Nhóm – K24 – Lớp Tối 2, 3, PHẦN KẾT BÀI Mô hình AMC công cụ hữu ích kinh tế giới nói chung, Việt Nam nói riêng Thông qua việc sử dụng chức mua, cấu lại xử lý khoản nợ xấu, VAMC mắt xích quan trọng việc giải vấn đề khoản, làm bảng cân đối kế toán, giúp TCTD có thời gian khả tài để bù đắp vào khoản thua lỗ trước VAMC thực tốt nhiệm vụ giao có đóng góp công tái cấu trúc TCTD xử lý nợ xấu ngành ngân hàng Tuy nhiên VAMC phải đối diện với nhiều khó khăn thử thách thị trường chưa phát triển nên thiếu tính cạnh tranh, thiếu chế phối hợp hiệu VAMC với TCTD, thông tin thị trường nhiều bất cập chưa minh bạch, chế xử lý tài sản đảm bảo chưa hiệu quả, chưa có sách trị pháp luật riêng…, mà tỉ lệ giải nợ xấu khiêm tốn so với tổng dư nợ xấu kinh tế.Tuy chưa thể giải triệt để vấn đề nợ xấu, vai trò quan VAMC phủ nhận, VAMC cố gắng hoàn thành vai trò kinh tế đầy biến động 31 ... KAMCO việc mua xử lý nợ xấu Đến năm 2001, trình xử lý nợ xấu Hàn Quốc gần hoàn thành Bảng - SỐ LIỆU VỀ GIÁ TRỊ NỢ XẤU ĐƢỢC GIẢI QUYẾT CỦA KAMCO TRONG GIAI ĐOẠN NỢ XẤU CAO TẠI HÀN QUỐC (1997 –... bán nợ xấu cho VAMC, trích dự phòng rủi ro khoản nợ xấu - Với khách hàng: § Có hội xem xét lại việc cấu nợ Thực tế khoản nợ xấu bán cho VAMC phần lớn TCTD thực cấu Việc VAMC xem xét cấu nợ hội... 2, 3, PHẦN I – CƠ SỞ LÝ THUYẾT NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm nợ xấu: Theo định nghĩa nợ xấu Phòng Thống kê – Liên hợp quốc, “Về khoản nợ coi nợ xấu hạn trả lãi và/hoặc gốc 90

Ngày đăng: 03/03/2017, 04:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan