1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

cấu tạo và cách đo thước kẹp

16 2,5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 866,11 KB

Nội dung

Công dụng :• Đo các kích thước ngoài, kích thước trong và chiều sâu.. b Về đặc điểm: • - Thước cặp đồng hồ: hiển thị kết quả đo trên mặt đồng hồ số • - Thước cặp cơ khí: hiển thị kết quả

Trang 2

HCM University of Technology

and Education

GVHD: Nguyễn Bá Trương Đài

Nhóm 5

Trang 3

CHỦ ĐỀ:

Trang 4

1 Công dụng :

• Đo các kích thước ngoài, kích thước trong và chiều sâu Phạm vi đo rộng,

độ chính xác tương đối cao, dễ sử dụng, giá thành rẻ…

Trang 5

2 Phân loại :

a) Về tính chính xác:

• - Thước cặp 1/10: đo được kích thước chính xác tới 0.1mm.

• - Thước cặp 1/20: đo được kích thước chính xác tới 0.05mm.

• - Thước cặp 1/50: đo được kích thước chính xác tới 0.02mm.

b) Về đặc điểm:

• - Thước cặp đồng hồ: hiển thị kết quả đo trên mặt đồng hồ số

• - Thước cặp cơ khí: hiển thị kết quả đo trên vạch cơ khí

• - Thước cặp điện tử: hiển thị kết quả đo trên mặt đồng hồ điện tử

Trang 6

Thước kẹp đồng hồ Thước kẹp điện tử

Trang 7

3 Cấu tạo:

• Thước chính: mang mỏ đo cố định và trên thân có thang chia độ theo milimet.

• Thước phụ (thước du xích): mang mỏ đo di động và trên thân có khắc vạch theo nguyên tắc du xích.

Trang 8

Nguyên tắc du xích:

A’ = c γ – c’

Trong đó: - a và a’ là khoảng cách giữa hai vạch trên thước chính và

trên thước phụ

- c và c’ là giá trị giữa hai vạch trên thước chính và trên thước phụ

- γ là mô đun của thước, đặc trưng cho mức phóng đại trên thước phụ (γ thường bằng 1,2, )

Trang 9

Ví dụ 1: Với thước cặp 1/10, ta có a=c=1mm, c’=1/10mm

• Nếu γ=1 thì a’ =c.γ – c’ = 1.1 – (1/10) = 9/10 = 0,9mm: nghĩa là trên thước phụ lấy 9mm chia làm 10 phần bằng nhau

Trang 10

• Nếu γ=2 thì a’=c.γ – c’ = 1.2 – (1/10) = 19/10 = 1,9mm: nghĩa là trên thước phụ lấy 19mm chia làm 10 phần bằng nhau

Trang 11

4 Cách đo:

• Trước khi đo cần kiểm tra xem thước có chính xác không

• Phải kiểm tra xem mặt vật đo có sạch không

• Khi đo phải giữ cho hai mặt phẳng của thước song song với kích

thước cần đo

• Trường hợp phải lấy thước ra khỏi vị trí đo thì vặn đai ốc hãm để cố định hàm động với thân thước chính

Trang 12

5 Cách đọc:

• Kết quả đo được xác định theo biểu thức sau:

L = m + i.c’

Trong đó: - m là số vạch trên thước chính ở bên trái vạch 0 của thước phụ

- i là vạch thứ i trên thước phụ trùng với một vạch bất kì trên thước chính

Trang 13

Ví dụ 1: thước cặp 1/10

L = m + i.c’

= 20 + (6x0,1)

= 20,6 mm

Trang 14

Ví dụ 2: thước cặp 1/20

L = m + i.c’

= 32 + (9x0,05)

= 32,45 mm

Trang 15

6 Cách Bảo Quản

• Không được dùng thước để đo khi vật đang quay.

• Không đo các mặt thô, bẩn.

• Không ép mạnh hai mỏ đo vào vật đo.

• Cần hạn chế việc lấy thước ra khỏi vật đo rồi mới đọc trị số đo.

• Thước đo xong phải đặt đúng vị trí ở trong hộp, không đặt thước chồng lên các dụng cụ khác hoặc đặt các dụng cụ khác chồng lên thước.

• Luôn giữ cho thước không bị bụi bẩn bám vào thước, nhất là bụi đá mài, phoi gang, dung dịch tưới.

• Hàng ngày hết ca làm việc phải lau chùi thước bằng giẻ sạch và bôi dầu mỡ.

Ngày đăng: 02/03/2017, 21:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w