1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Sinh sản nhân tạo cá sặc rằn

38 640 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Cá sặc rằn, tên khoa học Trichogaster pectoralis, thuộc họ Cá rô (Anabantidae). Cá sặc rằn thích hợp ở những vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, lượng mưa hằng năm nhiều.Ở nước ta cá sống thích hợp nhất ở vùng ĐBSCL như Cần Thơ, An Giang, Cà Mau, Kiên Giang...Cá sặc rằn có thể sống được ở những nơi nước lợ, có hàm lượng chất hữu cơ cao, lượng oxy hòa tan thấp, pH thấp, chúng có thể sống bình thường ở nhiệt độ thấp 1012oC. Cá sặc rằn sinh trưởng tốt ở nhiệt độ 2530oC và pH nước trung tính. Trong điều kiện tự nhiên, mùa hè cá đẻ là tháng 59, trong điều kiện nhân tạo, cá mẹ được chăm sóc tốt, có thể kích thích đẻ từ cuối tháng 2. Thông thường khoảng 1 năm, cá thành thục sinh sản lần đầu. Trung bình mỗi cá mẹ đẻ khoảng 25.000 trứngđợt.

1 LỜI NÓI ĐẦU Cá sặc rằn, tên khoa học Trichogaster pectoralis, thuộc họ Cá rô (Anabantidae) Cá sặc rằn thích hợp vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, lượng mưa năm nhiều.Ở nước ta cá sống thích hợp vùng ĐBSCL Cần Thơ, An Giang, Cà Mau, Kiên Giang Cá sặc rằn sống nơi nước lợ, có hàm lượng chất hữu cao, lượng oxy hòa tan thấp, pH thấp, chúng sống bình thường nhiệt độ thấp 10-12oC Cá sặc rằn sinh trưởng tốt nhiệt độ 25-30oC pH nước trung tính Trong điều kiện tự nhiên, mùa hè cá đẻ tháng 5-9, điều kiện nhân tạo, cá mẹ chăm sóc tốt, kích thích đẻ từ cuối tháng Thông thường khoảng năm, cá thành thục sinh sản lần đầu Trung bình cá mẹ đẻ khoảng 25.000 trứng/đợt Cá sặc rằn nuôi quảng canh hay thâm canh Nhiều hộ nuôi quảng canh để tận dụng mương vườn để nuôi ruộng cấy lúa…, nuôi đơn hay nuôi ghép theo phương pháp quảng canh hay nuôi theo mô hình VAC kết hợp với số loại cá khác Thức ăn chủ yếu bèo, rong tảo ao, rải thêm cám bổ sung thức ăn, mật số nuôi - con/m2 Năng suất nuôi đạt từ 100 - 300 kg/ha/năm mang lại hiệu tốt cho nông hộ Sau 18 - 24 tháng, cá đạt trọng lượng 100 - 150 g/con thu hoạch được, suất khoảng 2,5 tấn/1.000m2/vụ, trọng lượng trung bình 100 - 150 g/con Giá bán bình quân cá tươi 60.000 – 80.000 đồng/kg cá khô tùy theo loại từ 120.000 - 300.000 đồng/kg Với diện tích mặt nước 1.000m2 thu 150.000.000 đồng, trừ chi phí đầu tư, lợi nhuận đạt khoảng 100.000.000 đồng Hiện nhu cầu tiêu thụ cá Sặc Rằn ngày lớn nguyên nhân dẫn tới việc khai thác mức Sự sụt giảm sản lượng tự nhiên ngày nghiêm trọng đòi hỏi việc nghiên cứu sản xuất giống để phục hồi nguồn lợi đáp ứng nhu cầu giống cho người nuôi Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, nhằm làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn để hoàn thành khóa học, phân công Ban Chủ nhiệm Khoa Nuôi trồng Thủy sản,Bộ môn Sinh học Nghề cá thực đề tài “Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống cá Sặc Rằn ( Trichogaster pectoralis) (Regan, 1910)” Đề tài gồm nội dung sau: Tìm hiểu kỹ thuật nuôi vỗ cá Sặc Rằn giai đặt ao Tìm hiểu kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Sặc Rằn Kỹ thuật ấp trứng, ương cá giống Đề tài thực nhằm chủ động nguồn giống cho thị trường, đáp ứng nhu cầu nuôi thương phẩm nâng cao hiệu kinh tế Để từ hoàn thiện mô hình, chuyển giao công nghệ cho sở nuôi cá nước tỉnh Kết đề tài góp phần bảo vệ nguồn lợi cá tự nhiên, phát triển nghề nuôi cá nước ngọt, đưa ngành thủy sản phát triển chiều sâu lẫn chiều rộng CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hình thái phân loại phân bố cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1910) 1.1.1 Hệ thống phân loại Theo Trương Thủ Khoa – Trần Thị Thu Hương (1993) Định loại cá nước vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long cho hệ thống phân loại cá sặc rằn xếp sau: Ngành: Vertebrata Ngành phụ: Craniata Tổng lớp: Gnathostomata Lớp: Osteichthyes Lớp phụ: Actinopterygii Tổng bộ: Percomorpha Bộ: Perciformes Bộ phụ: Anabantoidei Họ: Anabantidae Giống: Trichogaster Loài: Trichogaster pectoralis Regan, 1910 Tên địa phương: cá sặc rằn, cá sặc bổi Tên tiếng Anh: Snake Skin Gouramy Tên Campuchia: Tray Cantho Tên Thái Lan: Plasalid, Plabaima… Tên Indonesia: Sepatsiam, Sibatsiem, Siem… Tên Mã Lai: Sepatsiem Theo Nguyễn Văn Bình (2000) hình thái cá sặc rằn sau: Đầu nhỏ, dẹp bên, mõm ngắn nhọn.Răng nhỏ mịn mọc hai bên hàm.Lỗ mũi trước mở ống ngắn,mắt lớn nằm trục thân gần chóp mũi nhỏ gần cuối nắp mang Thân ngắn dẹp bên,vảy lược nhỏ phủ khắp thân đầu.Có nhiều vảy nhỏ phủ lên gốc vi hậu môn,vi lưng vi đuôi Cá có màu xanh đen mặt lưng,nhạt dần xuống hai bên hông bụng.Trên thể có hai chấm đen tròn,một thân gốc vi đuôi Ở số cá thể có nhiều vạch đen mờ nằm xéo ngang thân.Trên vi hậu môn,vi lưng,vi đuôi có nhiều chấm nhỏ li ti màu đỏ cam Vào mùa sinh sản đực có màu đen vi đuôi đỏ cam Theo S.L Hora and T.V.R Pillay (1962) cá sặc rằn phân bố Thái Lan, Campuchia, Việt Nam di giống sang nước Mã Lai, Indonesia, Bangladesh Cá sắc rằn phân bố rộng rãi nhiều thủy vực kênh rạch, ruộng lúa, ao hồ Tại Việt Nam, vùng châu thổ sông Mêkông, cá phân bố tập trung vùng trũng ngập nước quanh năm, sinh sản tự nhiên ruộng, kênh mương nơi chúng cư trú, đặc biệt có nhiều cỏ thủy sinh với nhiều chất hưu Hai tỉnh Cà Mau Kiên Giang vùng phân bố tập trung có sản lượng cao vùng ĐBSCL Ở vùng địa lý khác hình thái cá sặc rằn có nhiều thay đổi Tại thủy vực Lào, cá sặc rằn (Yasuhiko Taki, 1974 trích dẫn Lê Như Xuân, 1997) mô tả sau: Vẩy đường bên 52 – 57 Độ dày 2,4 – 2,5 Chiều dài đầu 3,2 – 3,3 Cá có dạng hình thuỗng Miệng nhỏ hướng lên Hàm trồ Đầu phủ vẩy Mắt lớn.Vi lưng, tia cứng ngắn, tia mềm kéo dài Có số vẩy nhỏ chồng lên gốc vi lưng Vi hậu môn dài, Vi ngực phát triển Cá có màu xám sậm nâu với tia xanh đen xám đen chạy dọc bề mặt thể có vân ngang màu nâu đậm Trên vi lưng, vi hậu môn, vi đuôi có chấm đen sậm nhỏ 1.2.Đặc điểm sinh học sinh sản 1.2.1.Sinh trưởng Theo Dương Nhựt Long (2004): Trong điều kiện nhiệt độ 28 – 300C trứng thụ tinh nở sau 24 – 26 Cá sau nở dinh dưỡng noãn hoàng – ngày Lúc cá nằm nghiêng mặt nước Sau tiêu hết noãn hoàng, cá di chuyển xuống lớp nước để kiếm mồi.Thức ăn cho cá ban đầu động vật phiêu sinh nhỏ luân trùng, chất hữu lơ lửng nước, tảo phù du Cá lớn sử dụng nhiều loại thức ăn, trưởng thành cá ăn thiên thực vật Theo (Lê Như Xuân, 1993 trích dẫn Phạm Thị Thủy, 2011) cho cá ngày tuổi dài mm, màu đen, dinh dưỡng noãn hoàng, nằm nghiêng mặt nước bơi lội không định hướng Cá ngày tuổi dài – mm, có nhiều sắc tố đen nằm rải rác thân, vi lưng, vi hậu môn chưa xuất ngoại trừ vây ngực có cử động mạnh lúc cá bắt đầu dinh dưỡng thức ăn bên Cá ngày dài mm, noãn hoàng tiêu biến, xương nắp mang xuất hiện, tia mang hình thành chưa đầy đủ Khi cá ngày tuổi dài mm, xuất vi lưng màng mỏng Cá 15 ngày dài 10 – 14,3 mm, ống tiêu hóa giống cá trưởng thành hệ thống hô hấp mang hoàn chỉnh Đến cá 35 ngày tuổi (23 – 27 mm) hình dạng bên hoàn chỉnh cá chuyển sang ăn thức ăn đặc trưng loài Theo Lê Như Xuân (1997): Cá có tốc độ sinh trưởng chậm, chiều dài tối đa cá khoảng 25 cm Thời gian kể từ nở điều kiện đầy đủ thức ăn tự nhiên, sau tháng cá có độ dài khoảng – cm, sau tháng cá dài khoảng 10 – 12 cm sau 12 tháng dài khoảng 16 – 18 cm Trong điều kiện nhiệt độ thích hợp 25 – 350C, sau năm cá đạt trọng lượng khoảng 140 – 160 g/con Ở Việt Nam, ương cá ao đất theo phương pháp gây màu cho ăn thêm thức ăn bổ sung: cám gạo, bột cá, bột đậu nành mật độ ương từ 300 – 1400 con/m2 sau 30 ngày đạt trọng lượng 146,6 – 225,5 mg/con Khi nuôi từ cỡ 0,2 g/con với mật độ 20 – 25 con/m2, cho ăn phân heo tươi kg/100 m2/ngày cá đạt trọng lượng 45 – 70 g/con sau 10 tháng tương đương suất 6,7 – 7,2 tấn/ha Trong điều kiện khu vực ĐBSCL, nghiên cứu trước cho độ béo cá thường đạt cao vào tháng mùa khô, tới đầu mùa mưa Tương phản với độ béo phát triển dần lên tuyến sinh dục Độ béo giảm dần tháng mùa mưa, thấp vào mùa sinh sản cá Nếu cá đực cá đồng lứa tuổi cá đực có trọng lượng nhỏ cá Hiện tượng cá đực có trọng lượng kích thước nhỏ thể trình sinh sản cá đực phải giữ tổ chăm sóc nên ăn không ăn suốt thời gian 1.2.2 Dinh dưỡng Noãn hoàng nguồn vật chất dinh dưỡng cung cấp lượng cho trình phát triển tiêu thụ chủ yếu thời kì đầu sau nở (Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009) Theo Lê Như Xuân (1997) cá sặc rằn giống loài cá khác, sau nở cá dinh dưỡng noãn hoàng Sau noãn hoàng tiêu biến cá chuyển sang ăn thức ăn Thức ăn thời kì đầu bao gồm phiêu sinh động vật (Rotifera, Copepoda, Cladocera), phiêu sinh thực vật (Bacillariophyceae, Cyanophyceae) mùn bã hữu Ở thời kì trưởng thành, cấu tạo máy tiêu hóa cá phù hợp với loài ăn tạp Những loại thức ăn thường xuyên bắt gặp chiếm khối lượng lớn ruột cá gồm: mùn bã hữu cơ, phiêu sinh động thực vật, mầm non thực vật, loại thực vật mềm nước Ngoài ra, cá sặc rằn sử dụng thức ăn người cung cấp như: loại ngũ cốc, xác bã động vật thiếu thức ăn chúng ăn trứng chúng sinh 1.2.3 Sinh sản Cá sặc rằn đẻ quanh năm tập trung vào mùa mưa từ tháng – 10 âm lịch Cá thành thục sinh dục khoảng tháng tuổi ( Nguyễn Văn Kiểm, 2005) Theo Lê Như Xuân (1997) cho phát triển tuyến sinh dục cá sặc rằn ĐBSCL theo mùa rõ Vào mùa khô (tháng – 2), phần lớn cá giai đoạn II, sang tháng giai đoạn III tăng dần thấy xuất cá thể thời kì đầu giai đoạn IV Vào khoảng thời điểm giao mùa chuyển biến nhanh tuyến sinh dục Thời kì này, hầu hết tuyến sinh dục cá giai đoạn IV, số giai đoạn III Cá sinh sản suốt mùa mưa nên đàn xuất cá thể có kích cỡ khác Vào cuối mùa mưa hệ số thành thục cá giảm dần gặp cá có tuyến sinh dục giai đoạn IV Hệ số thành thục số quan trọng để đánh giá khả sinh sản, vấn đề có liên quan khác Ở ĐBSCL, tuyến sinh dục chuyển sang giai đoạn IV, HSTT tăng dần đạt giá trị cao vào tháng 5, tháng 11,22%; 12,97% HSTT giảm dần tháng cuối mùa mưa, đầu mùa khô (tháng 10, 11, 12, 1, 2) Trứng cá sặc rằn thành thục có màu vàng cam, đường kính 0,7 – 0,8 mm trứng cá sặc rằn trứng có giọt dầu Đặc biệt, sặc rằn loài cá làm tổ phun bọt đẻ trứng (Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009) Cá đẻ khoảng 18 – 20 sau tiêm thuốc nhiệt độ 28 – 300C Sức sinh sản cao, 1kg cá đẻ khoảng 200000 – 300000 trứng/kg (Dương Nhựt Long, 2000) Khi sinh sản cá sặc rằn bắt cặp tìm đến vùng nước ven bờ, nơi có nhiều cỏ thủy sinh kín đáo, yên tĩnh để đẻ Đầu tiên cá đực làm tổ nước bọt tán cỏ, sau cá đực đưa cá đến gần tổ cong ép cá Sau đẻ xong trứng mặt nước cá đực gom trứng vào miệng nhả trở lại mặt nước dạng kết hợp tổ bọt Trong suốt thời gian phát triển phôi ấu trùng nở cá đực, cá thay bảo vệ tổ (Nguyễn Văn Kiểm, 2005) Kể từ trứng thụ tinh, điều kiện nhiệt độ nước 27 – 290C cá nở sau 20 – 23 Trong suốt thời gian kể từ trứng đẻ lúc nở đến hết giai đoạn dinh dưỡng noãn hoàng, cá đực thường xuyên bơi lội quanh tổ để bảo vệ dùng vây ngực quạt nước cung cấp oxy cho trứng (Lê Như Xuân, 1993 trích Nguyễn Thị Ngọc Hà, 2009) Đối với cá nhỏ, chưa tới tuổi thành thục khó phân biệt giới tính đặc điểm bên Khi cá trưởng thành phân biệt cá đực cá dễ dàng số tiêu sau (Lê Như Xuân, 1997 Nguyễn Văn Kiểm, 2005): Bảng 1.1: Đặc điểm phân biệt cá đực cá Cá đực - Phần tia vi mềm vi lưng chạm - dài tới gốc vi đuôi - Cá Phần tia vi mềm vi lưng ngắn không kéo dài tới gốc vi đuôi Các sợi sọc đen từ lưng xuống bụng - Các sợi sọc đen từ lưng xuống bụng rõ không rõ - Thân hình thon, bụng nhỏ - Bụng mang trứng căng tròn - Các sợi sọc đen chạy dọc thân không liên tục Các sợi sọc đen chạy dọc thân gần không liên tục - Chấm đen xương nắp mang không - Chấm đen xương nắp mang rõ rõ - Rờ thấy nhám - Rờ không thấy nhám - Miệng rộng - Miệng hẹp Cá đực Cá Hình 1.2:Cá sặc rằn cá sặc rằn đực 1.3 Tình hình sinh sản nhân tạo ương giống cá sặc rằn Theo (Nguyễn Tường Anh, 2005 trích Nguyễn Thị Ngọc Hà, 2009) cho cá sặc rằn sử dụng LHRHa DOM HCG sinh sản, liều lượng cho cá 80 – 100µg LHRHa + – 5mg DOM/kg 2500 – 3000UI/kg, liều tiêm cho cá đực ½ liều tiêm cho cá Cho kết tốt với tỉ lệ đẻ cá 75%; tỉ lệ thụ tinh 92% tỉ lệ nở 95% Trong nghiên cứu (Quách Thanh Hùng, Lê Sơn Trang Dương Nhựt Long, 1999 trích Nguyễn Thị Ngọc Hà, 2009) cho sinh sản cá sặc rằn kết hợp loại hormone 10 HCG não thùy thể cá chép với hàm lượng 1000UI – 1500UI + 0,54mg não/kg cá tỉ lệ đẻ 100%; tỉ lệ thụ tinh 95%; tỉ lệ nở 94% Tại số trại sản xuất giống vùng ĐBSCL (Trại cá tỉnh Bến Tre, trại cá Ô Môn, Cần Thơ, trại cá Lâm – Ngư trường Sông Vẹm, Cà Mau…) cho biết HCG có tác dụng tốt kích thích sinh sản cá sặc rằn với liều 2500 – 5000UI/kg cá cái, tùy theo chất lượng hormone, thời vụ sinh sản tình trạng sức khỏe cá… LHRHa với liều 25 – 100µg kết hợp 2,5 – 10mg DOM/ kg cá cái, cho tỉ lệ đẻ 20 – 40% (Lê Như Xuân, 1997) Theo kết nghiên cứu Phan Văn Thái (2009) (nguồn http://tepbac.com) với liều kích thích tố 3000UI HCG + 1,5mg não 4000UI HCG + 2mg não thùy 3000UI HCG + 1,5mg não cho kết sau: tỉ lệ đẻ cá 61,8 – 70%; sức sinh sản 316012 trứng/kg; tỉ lệ thụ tinh 72,3 – 79,6%; tỉ lệ nở 90,3 – 94,7% trung tâm Hòa An Kết thu Đại học Cần Thơ: thí nghiệm sử dụng LHRHa + DOM với mức từ 50 – 150µg + 10mg DOM chưa có tác dụng kích thích cá đẻ Đối với tổ hợp LHRHa + DOM + não (từ 50 – 150µg LHRHa + 5mg DOM + mg não) cho kết tỉ lệ đẻ trung bình 66,6%; tỉ lệ thụ tinh 66 – 75,6% tỉ lệ nở 96,8 – 98,5% Bên cạnh tổ hợp HCG + LHRHa + DOM ( từ 1000 – 2000UI HCG + 50µg LHRHa + 5mg DOM) cho tỉ lệ đẻ cá từ 66,6 – 100%; tỉ lệ thụ tinh 51,6 – 60,3%; tỉ lệ nở 93,6 – 96,6% Cuối HCG + não thùy + LHRHa + DOM (1000UI HCG + – 3mg não + 50µg LHRHa + 5mg DOM) cho tỉ lệ đẻ 66,6 – 100%; tỉ lệ thụ tinh 62,3 – 96,3% tỉ lệ nở 96,2 – 98,9% Theo Lê Như Xuân (1997) thí nghiệm cho sinh sản não thùy, LHRHa, HCG với mức nồng độ 16,2mg/kg, 65 µg + 5mg DOM/kg, 4000UI Kết cho thấy rằng, sử dụng HCG cho tỉ lệ đẻ 66,6%; sức sinh sản 104756 trứng/kg LHRHa 22,2%; 51474 trứng/kg thấp não đạt 16,6%; 62240 trứng/kg Từ kết cho thấy HCG hormone sử dụng hiệu cá sặc rằn Ngoài ra, sử dụng HCG đơn với mức nồng độ 24 mg/l 0.9 0.8 0.7 0.6 NH3 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 tuần tuần tuần tuần tuần tuần tuần tuần Tuần Hình 3.4 Biến động NH3 ao nuôi vỗ 3.1.1.5 Bệnh biện pháp phòng trị Trong trình nuôi vỗ bệnh xuất hiện,chỉ có số cá thể bị kí sinh trùng bám da cá,làm cá vùng vẫy bơi lội,biện pháp xử lý cách ly đối tượng bị bệnh,sau tắm cho cá nước muối 3.1.1.6 Kết nuôi vỗ Bảng 3.2: Sức sinh sản cá Sặc Rằn cho ăn ốc bưu vàng Khối lượng Khối lượng buồng SSS tuyệt đối SSS tương đối cá cái(g) trứng(g) ( trứng) (trứng/g cá cái) 110 15 24000 218 95 15 21000 221 105 15 27000 257 STT Sức sinh sản cá Sặc Rằn tương đối cao,sức sinh sản tương đối dao động từ 218-257.Sức sinh sản tuyệt đối khoảng 21000-27000 trứng/buồng trứng.Theo 25 Dương Nhựt Long ,2000 1kg cá đẻ khoảng 200000 – 300000 trứng/kg Hình 3.5: Xác định sức sinh sản cá sặc rằn a,Kiểm tra thành thục cá bố mẹ Hình 3.6: Kiểm tra thành thục cá sặc rằn - Cá thành thục: bụng to mềm, lỗ hậu môn lồi có màu hồng Bảng 3.3: kết kiểm tra thành thục cá bố mẹ Ngày kiểm Giai1 Giai2 Giai lớn Giai3 Số TLTT Số TLTT Số TLTT Số TLTT lượng % lượng % lượng % lượng % 11/06/2012 4 20 35 02/07/2012 25 25 25 20 70 17/07/2012 25 25 58 56,89 01/08/2012 25 4 48 56,25 tra 26 Dựa vào bảng số liệu ta đánh giá hiệu loại thức ăn:thức ăn công nghiệp ốc bưu vàng Đối với ốc bưu vàng,ta thấy hiệu nuôi vỗ không cao,nhưng lại nguồn thức ăn tự nhiên,tiết kiệm chi phí sản xuất Còn thức ăn công nghiệp,hiệu nuôi vỗ lớn,nhưng giá thành lại cao Ngược lại cho ăn thức ăn công nghiệp đơn giản,ít tốn thời gian,cho ăn ốc bưu vàng phải thời gian chế biến Như vậy,việc sử dụng thức ăn tùy thuộc vào mục đích sản xuất,và hiệu kinh tế,đứng góc độ hiệu nuôi vỗ thức ăn công nghiệp mang lại hiệu cao cho ăn ốc bưu vàng 3.1.2 Kích thích sinh sản liều lượng kích dục tố khác 3.1.2.1 Chọn cá bố mẹ Khi cá thành thục sinh dục, sẵn sàng đẻ trứng bắt cá cho đẻ Quá trình chọn cá bố mẹ cho sinh sản sau: - Chọn cá bố mẹ khỏe mạnh, đồng đều, không xây xát, không dị tật, kích cỡ từ 70-130g/con - Cá cái: bụng to mềm, lỗ hậu môn lồi có màu hồng, phần mềm tia vi lưng ngắn không chạm tới gốc vi đuôi - Cá đực: màu sắc sặc sỡ, phần tia mềm vi lưng dài khỏi gốc vi đuôi Cá bố mẹ sau tuyển chọn đưa vào bể đẻ,bể đẻ bể composite cấp đủ nước,nước cấp vào bể đẻ có thông số: Bảng 3.4: Thông số môi trường nước bể đẻ pH DO Nhiệt độ NH4/NH3 7.5 4mg/l 290c 0mg/l 27 3.1.2.2.Tiêm kích dục tố Hormon sử dụng LHRHa (Luteotropin Releasing Hormone - Analog) LHRHa thường sử dụng kèm với thụ thể nhân tạo kháng Dopamine Domperidone (viên DOM tên thương mại Motilium) có tác dụng chuyển hóa buồng trứng đồng thời gián tiếp gây rụng trứng Sau tiêm kích dục tố,dùng khoai môn đậy tạo chỗ ẩn nấp cho cá đẻ Bảng 3.5: Nồng độ liều lượng Hormon tiêm Đợt Khối lượng Cá Cá đực 120g 85g 95g Lượng KDT tiêm Cá Cá đực 50µg 0.15ml 0.035ml 95g 100µg 0.23ml 0.079ml 120g 100g 150µg 0.45ml 0.125ml 130g 95g 50µg 0.16ml 0.039ml 115g 95g 100µg 0.3ml 0.079ml 105g 95g 150µg 0.37ml 0.1ml 100gam 75gam 50µg 0.125ml 0.03ml 95gam 85gam 50µg 0.11ml 0.035ml 85gam 85gam 100µg 0.2ml 0.07ml 120gam 80gam 150µg 0.45ml 0.1ml 105gam 90gam 150µg 0.39ml 0.1ml Nồng độ Kết kích thích sinh sản cá sặc rằn thực Bảng 3.5 Bảng 3.6: Kết sinh sản Nghiệm Số cá Số cá Tỉ lệ Thời gian Sss thực tế thức cái(con) đực(con) đẻ(%) hiệu ứng (Trứng/g cá cái) 28 thuốc 4 18±0 25 576±0 trứng/g cá 3 75 20.33±2.52 338±12,73 trứng/g cá 4 75 21.67±4.73 219±73,43trứng/g cá Dựa vào bảng số liệu ta thấy nồng độ 50µg tổng cộng cho đẻ cặp có cặp cá đẻ,như hiệu không cao.Đối với nồng độ 100µg tổng cộng cho đẻ cặp,có cặp đẻ,nồng độ 150µg cho đẻ cặp có cặp cá đẻ cặp bị chết.Như với nồng độ 50µg hiệu kích thích thấp,ở nồng độ cao hiệu kích thích cao hơn,nhưng lại xuất hiện tượng cá chết.Theo Nguyễn Tường Anh (1999), Phạm Minh Thành Nguyễn Văn kiểm (2009) tỉ lệ cá đẻ trứng liều hormone tăng diễn lượng hormone tăng tới mức Khi tăng liều tác dụng nâng cao tỉ lệ đẻ mà gây rối loạn trình điều hòa hoạt động nội tiết làm cá không đẻ chết ngộ độc hormone.Như vậy, đánh giá với nồng độ kích dục tố 100µg mang lại hiệu tốt nghiệm thức 3.1.3.Kỹ thuật ấp nở trứng Trứng ấp bể composite 100L,nước cấp vào bể ấp bơm từ giếng khoan,được lọc qua lưới lọc trước cấp vào bể -Mật độ ấp:2000 trứng/m3 Bảng 3.7: Môi trường bể ấp Nhiệt độ DO pH NH3 290C 4mg/l 0mg/l 29 Hình 3.7: Thu vớt trứng Sau cá đẻ xong vớt trứng đưa vào bể ấp,ở nhiệt độ 28-300C thời gian ấp 22-24 trứng nở Sau cá nở 48 giờ, chuyển cá xuống ao đất để ương thành cá giống Bảng 3.8: Kết sinh sản Nghiệm thức Tỷ lệ thụ tinh Tỷ lệ Nở (%) (%) Tỷ lệ sống cá Thời gian nở bột (giờ) NT1 98±0 57.25±0 20 NT2 98,89±0,71 71.69±11.04 21,3 NT3 98.76±1,18 78.10±1.03 22,3 Như thời gian nở thí nghiệm so với nghiên cứu trước có chênh lệch không lớn,quá trình ấp nở trứng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhau,trong quan trọng yếu tố nhiệt độ,ở nhiệt độ bể ấp tương đối ổn định,thời gian nở nhanh NT1(20h),và lâu NT3(22,3h).Về tỉ lệ thụ tinh nghiệm thức chênh lệch không lớn,nhưng tỉ lệ nở lại có chênh lệch,ở NT1 tỉ lệ nở 57.25±0 NT2 71.69±11.04,và NT3 78.1±1.03.Chênh lệch NT1 NT2 14.44%,giữa NT1 NT2 20.85%,giữa NT2 NT3 6.41%.Như vậy,nồng độ kích dục tố có ảnh hưởng rõ nét đến hiệu trình sinh sản 30 Hình 3.8: Bể ấp 3.2.Kỹ thuật ương cá giống 3.2.1.Chuẩn bị ao ương a.Chuẩn bị ao - Diện tích ao: + Ao 1: diện tích 62m2 + Ao 2: diện tích 200m2 Ao hình chữ nhật,xung quanh ao bao chắn nilon để tránh địch hại rắn,ếch,nhái xâm nhập Hình 3.9: Ao ương -Cải tạo ao: Ao bơm cạn nước,sau bón vôi đẻ diệt tạp cá,cua,ốc với lượng 10kg/100m2.Dùng trang kéo bùn đáy ao cho phẳng,sau phơi nắng,vì mưa 31 nên điều kiện phơi đáy ao lâu,đáy ao phơi tiếng sau cấp nước vào ao -Cấp nước gây màu nước: Nước cấp vào ao lọc qua lưới lọc để ngăn địch hại xâm nhập vào ao,trước thả cá vào ao cần kiểm tra cá thông số môi trường Bón phân xanh (các loại xanh, tốt điên điển) để bón lót cho ao từ 15 -20kg/ 100m2 ao Hình 3.10: Cải tạo ao ương 3.2.2.Thả cá - Sau cá nở ngày (tức thấy cá bơi lội nhanh nhẹn) đem thả xuống ao Tính từ lúc chích cho cá đẻ khoảng ngày sau chích cá bột định lượng thả xuống ao ương - Thời gian thả cá: Thích hợp từ - sáng lúc trời mưa lớn Tránh thả cá vào nhiệt độ nước cao - Mật độ thả: 32 + Ao 1: thả với mật độ: 657con/m2, tổng lượng cá thả 40100 con, kích thước cá thả 3,76mm + Ao 2: thả với mật độ dày 1800 con/m2, tổng lượng cá thả vào ao 361500 con, kích cỡ cá thả 3,14mm - Ngày thả cá: + Ao 1: 08-07-2012 + Ao 2: 21-06-2012 3.2.3 Quản lý môi trường ao nuôi - Hàng ngày kiểm tra nhiệt độ ao nuôi vào sáng 14 chiều - Các thông số: pH, NH3, DO định kỳ tuần kiểm tra lần - Kiểm tra kích thước khối lượng cá ngày lần 3.2.3.1: Môi trường Ao a Nhiệt độ: b pH: c DO: d NH3: 3.2.3.2: Môi trường Ao a Nhiệt độ: b pH: c DO: d NH3 3.2.4 Chăm sóc,cho ăn a Cho ăn - Cho ăn: Sau thả cá bột xuống ao, tiến hành cho ăn + Trong 10 ngày đầu tiên: 100.000 cá bột ngày cho ăn lòng đỏ trứng vịt bóp nhuyễn 600-800g bột đậu nành rang chín xay nhuyễn Thức ăn hoà nước 33 tạt khắp ao + Từ ngày thứ 11 đến ngày thứ 20: 100.000 cá bột ngày cho ăn thức ăn hỗn hợp gồm 300g bột đầu nành, 300g cám 300g bột cá + Từ ngày thứ 21 trở giảm bột đậu nành, cho ăn bột cá cám, lượng 1,52,0 kg Thành phần thức ăn gồm có 30-50% bột cá, 50-70%cám - Định kỳ kiểm tra tốc độ tăng trưởng chiều dài khối lượng cá ương ao b Phòng bệnh địch hại -Phòng bệnh: Trong trình ương chưa xuất dấu hiệu bệnh, ảnh hưởng chủ yếu từ địch hại ao -Địch hại: địch hại chủ yếu bọ gạo,các loài rắn,nhái…có thể phòng ngừa cách rào chắn xung quanh ao không để địch hại xâm nhập Khi thấy xuất bọ gạo ao xử lý cách đổ dầu hỏa gắp mặt ao để diệt bọ gạo c Kết trình ương -Ao 1: + Ngày thu hoạch: ngày 04-08-2012 + Tốc độ tăng trưởng cá ương Bảng : Kiểm tra kích thước cá ương ao Tuần kiểm tra Kích thước 6,07±0,52 7,92±1,02 9,42±1,41 15,65±5 34 -Ao 2: + Ngày thu hoạch: 06-08-2012 + Kiểm tra cá: Bảng : Kiểm tra kích thước cá Tuần kiểm tra Kích thước 5,66±0,66 8,96±1,85 10,58±1,79 19,10±3,13 27,99±3,90 29,71±5,71 34,87±4,39 47,23±6,29 Dựa vào bảng số liệu ta thấy tăng trưởng kích thước cá ương Tuần kiểm tra kích thước cá 5,66±0,66 mm, đến tuần thứ cá đạt kích thước 47,23±6,29 mm Trong vòng tháng cá tăng 41,57 mm, tuần thứ đến tuần thứ tuần thứ đến tuần thứ kích thước cá ương tăng nhanh so với tuần khác, tuần đầu tuần cuối chiều dài cá tăng chậm Bảng : Tốc độ tăng trưởng khối lượng cá ương Lần kiểm tra Tốc độ tăng trưởng tương Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (%/ngày) đối (g/ngày) 4.46 0.002 35 2.20 0.003 13.08 0.054 6.17 0.068 3.84 0.069 Dựa vào bảng số liệu ta thấy rằng, tốc độ tăng trưởng tuyệt đối tăng dần theo thời gian ương, tốc độ tăng trưởng nhanh lần kiểm tra thứ 3, tăng 0,051g/ngày Còn lại lần kiểm tra khác tốc độ tăng trưởng chậm Ngược lại tốc độ tăng trưởng tương đối lại không tăng dần theo thời gian ương, tốc độ tăng trưởng lớn lần kiểm tra thứ Vì trình ương nuôi chưa kết thúc,nên xác định tỉ lệ sống hệ số thức ăn trình ương Bảng : Tốc độ tăng trưởng trình ương Tốc độ tăng trưởng tương đối (%/ngày) 5,016 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (g/ngày) 0,02 36 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1.Kết luận Kích thước cá bố mẹ tuyển chọn không nhau, khối lượng dao động khoảng 70 – 130g Thức ăn sử dụng nuôi vỗ thức ăn tươi sống, có thức ăn công nghiệp, phần ăn chiếm – 5% trọng lượng thân KDT sử dụng đợt sinh sản LH-RHa với nồng độ thuốc khác nhau:50 µg/kg cá cái-100µg/kg cá cái-150µg/kg cá cái, cá đực liều lượng 1/3 liều cá cái, tiêm gốc vây lưng gốc vây ngực 37 Thới gian hiệu ứng thuốc nồng độ 50 µg/kg cá 18±0 giờ,nồng độ 100µg/kg cá 20.33±2.52 giờ,nồng độ 150µg/kg cá 21.67±4.73 Tỷ lệ đẻ dao động lớn 25 – 75%, sức sinh sản thực tế dao động khoảng 219±73,43 trứng/g cá cái-576±0 trứng/g cá cái, sức sinh sản tuyệt đối dao động khoảng 21000 – 27000 trứng, sức sinh sản tương đối dao động khoảng 218 – 257 trứng/g cá Thời gian nở dao động từ 20 giờ-22,3 Cá bột ngày tuổi có kích cỡ 0.5-1mm Cá ương ao có tốc độ tăng trưởng tuyệt đối 0.042(g/ngày) cao so với ương giai 0.0204(g/ngày) Kích thước cá thu hoạch ương ao 47.23±6.39 mm lớn so với ương giai 33.67±4.437mm 4.1 Đề xuất ý kiến Trong trình sản xuất,nguồn nước quan trọng,chủ động nguồn nước điều cần thiết.Vì cần đầu tư vào hệ thống cấp thoát nước Tiến hành cho sinh sản nhân tạo loại kích dục tố khác để tìm phương án tối ưu cho trình sản xuất Đưa vào hình thức ương khác ương cá ao đất lót nilon nhằm tìm hình thức nuôi thích hợp cho vùng khác 38 ... Miệng hẹp Cá đực Cá Hình 1.2 :Cá sặc rằn cá sặc rằn đực 1.3 Tình hình sinh sản nhân tạo ương giống cá sặc rằn Theo (Nguyễn Tường Anh, 2005 trích Nguyễn Thị Ngọc Hà, 2009) cho cá sặc rằn sử dụng... 1910) Hình 2.2 :Cá sặc rằn 13 2.2 Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Sặc Rằn Trichogaster pectoralis (Regan, 1910) Nuôi vỗ cá bố mẹ Cải tạo ao nuôi vỗ Tuyển chọn cá nuôi vỗ... lên sinh sản cá Sặc Rằn • NT1: dụng kích dục tố LRHA với nồng độ cá cái: LRHA 50µg /kg, cá đực: Liều 1/3 cá • NT2 dụng kích dục tố LRHA với nồng độ cá cái: LRHA 100µg /kg, cá đực: Liều 1/3 cá

Ngày đăng: 02/03/2017, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w