Kỹ thuậtsinhsảnnhân
tạo cá Măng
- Kỹ sư Đặng Tố Vân Cầm và các cộng tác viên thuộc Trung tâm Quốc gia
Giống hải sản Nam Bộ (Viện nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản 2 – Bộ Nông
nghiệp và PTNT) vừa nghiên cứu và cho sinhsảnnhântạo thành công giống
cá măng biển (chanos chanos forskal). Cámăng rất dễ nuôi, đầu tư thấp,
không đòi hỏi kỹthuật cao như nhiều loại cá biển khác.
- Bình Định là một trong những “mỏ” cámăng của cả nước, nhất là khu vực
đầm Đề Gi. Cámăng thích hợp với nhiều môi trường khác nhau, cá trưởng
thành sống ngoài khơi, ấu trùng sau khi nở di chuyển vào bờ, lớn lên ở đầm,
cửa sông nước lợ hay vào sâu trong hồ nước ngọt. Chính nhờ đặc điểm này
nên cámăng rất dễ nuôi ở nhiều môi trường khác nhau, tuy nhiên, thích hợp
nhất là độ mặn 27 – 28%o. Cámăng ăn tạp, ăn sinh vật nhỏ, mùn bã hữu cơ,
tảo, rong câu… Cámăng lớn nhanh (sau 8 tháng – 1 năm nuôi đạt trọng
lượng 800g – 1kg/con), ít dịch bệnh, có thể nuôi ghép.
- KS. Vân Cầm cho biết, cámăng đóng vai trò quan trọng trong việc giải
quyết ô nhiễm môi trường nước ở vùng nuôi tôm sú tập trung. Đến nay, đàn
bố mẹ tại Trung tâm có tỷ lệ thành thục trên 65%, cá thành thục tham gia
sinh sản đều mỗi tháng (mùa sinhsản bắt đầu từ tháng 4 – 5). Ông Nguyễn
Văn Hảo, Viện trưởng Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 2 cho biết, Viện
đang có kế hoạch phát tán cámăng giống đến các vùng nuôi trong cả nước,
đặc biệt là các tỉnh ĐBSCL, số lượng cá phát tán từ nay đến cuối năm 2007
khoảng 500.000 con. Hiện Trung tâm Quốc gia Giống hải sản Nam Bộ có
đàn cámăng hậu bị 100 con (trọng lượng 0,5 – 3kg, độ tuổi 1 – 4 năm), là
thế hệ chuẩn bị cho việc sinhsảnnhântạo giống cá măng, giải quyết tình
trạng phụ thuộc vào nguồn giống tự nhiên.
.
Kỹ thuật sinh sản nhân
tạo cá Măng
- Kỹ sư Đặng Tố Vân Cầm và các cộng tác viên thuộc Trung tâm Quốc gia
Giống hải sản Nam Bộ (Viện. trồng thuỷ sản 2 – Bộ Nông
nghiệp và PTNT) vừa nghiên cứu và cho sinh sản nhân tạo thành công giống
cá măng biển (chanos chanos forskal). Cá măng rất dễ