1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC

385 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 385
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học) Chủ biên: PGS, TS Đoàn Quang Thọ LỜI NÓI ĐẦU Thực Quyết định số 33/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 28-9-2004 Bộ trưởng Bộ Giáo đục Đào tạo việc ban hành Chương trình Triết học dùng cho học viên cao học, nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học, Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Nhà xuất trị - Hành xuất Giáo trình Triết học để phục vụ cho việc giảng dạy, học tập học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học Trong trình biên soạn, Bộ Giáo dục Đào tạo nhận ý kiến góp ý tập thể cá nhân nhà khoa học, đặc biệt TS Nguyễn Viết Thông, GS, TS Nguyễn Ngọc Long, GS, TS Phạm Ngọc Quang, TS Nguyễn Như Hải, TS Nguyễn Tiến Hoàng, GS, TS Trần Phúc Thăng, TS Nguyễn Đình Tư, PGS.TS.Trần Văn Phòng Tuy nhiên, hạn chế khách quan chủ quan nên nội dung cần tiếp tục bổ sung sửa đổi, mong nhận nhiều ý kiến góp ý để lần xuất sau Giáo trình hoàn chỉnh Thư góp ý xin gửi Bộ Giáo dục Đào tạo (Vụ Đại học Sau Đại học), 49 Đại Cồ Việt, Hà Nội Nhà xuất Chính trị - Hành 56B Quốc Tử Giám, Đống Đa, Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH CHƯƠNG I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I KHÁI NIỆM TRIẾT HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA TRIẾT HỌC Khái niệm triết học Triết học đời vào khoảng kỷ thứ VIII đến kỷ thứ VI trước công nguyên (tr.CN) với thành tựu rực rỡ triết học Trung Quốc, Ấn Độ Hy Lạp cổ đại Triết học theo gốc từ chữ Hán truy tìm chất đối tượng, hiểu biết sâu sắc người, đến đạo lý vật Theo người Ấn Độ, triết học darshana Điều có nghĩa chiêm ngưỡng dựa lý trí, đường suy ngẫm để dẫn dắt người đến với lẽ phải Theo chữ Hy Lạp, triết học philosophia, có nghĩa yêu thích thông thái, có khả nhận thức chân lý, làm sáng tỏ chất vật Như vậy, dù phương Đông hay phương Tây, triết học đời, coi triết học đỉnh cao trí tuệ, nhận thức sâu sắc giới, sâu nắm bắt chân lý, quy luật, chất vật Trải qua trình phát triển, có nhiều quan điểm khác triết học Trong quan điểm khác có điểm chung Đó là, tất hệ thống triết học hệ thống tri thức có tính khái quát, xem xét giới tính chỉnh thể nó, tìm quy luật chi phối tính chỉnh thể đó, tự nhiên, xã hội thân người Khái quát lại, cho rằng: Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới, thân người vị trí người giới Đối tượng triết học Triết học đời từ thời cổ đại Từ đến nay, triết học trải qua nhiều giai đoạn phát triển Trong trình phát triển đó, đối tượng triết học thay đổi theo giai đoạn lịch sử Thời cổ đại, bắt đầu có phân chia lao động trí óc với lao động chân tay, tri thức loài người ít, chưa có phân chia triết học với khoa học khác thành khoa học độc lập Ở Trung Hoa, triết học gắn liền với vấn đề trị - xã hội; Ấn Độ, triết học gắn liền với tôn giáo; Hy Lạp, triết học gắn liền với khoa học tự nhiên gọi triết học tự nhiên Cũng vậy, đối tượng nghiên cứu triết học lĩnh vực tri thức Đây nguyên nhân sâu xa sau dẫn đến quan niệm cho rằng: ”Triết học khoa học khoa học” Thời kỳ này, triết học đạt nhiều thành tựu rực rỡ, đặt móng cho phát triển sau không triết học mà khoa học tự nhiên khoa học xã hội Thời trung cổ Tây âu, thống trị Giáo hội Thiên Chúa giáo mặt đời sống xã hội, triết học trở thành môn thần học Nhiệm vụ triết học lý giải chứng minh tính đắn nội dung Kinh thánh Triết học gọi triết học kinh viện Trong khuôn khổ chật hẹp đêm dài Trung cổ, triết học phát triển chậm chạp Vào kỷ XV- XVI, lòng xã hội phong kiến nước Tây âu xuất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, khoa học tự nhiên phát triển Khi đó, triết học vật phát triển gần liền với yêu cầu phát triển phương thức sản xuất tư phát triển khoa học tự nhiên Đặc biệt, đến kỷ XVII - XVIII, cách mạng tư sản nổ nước Tây âu, khoa học tự nhiên diễn trình phân ngành sâu sắc đạt nhiều thành tựu, học Niutơn, triết học vật phát triển mạnh mẽ đấu tranh với chủ nghĩa tâm tôn giáo Đỉnh cao chủ nghĩa vật kỷ XVII - XVIII chủ nghĩa vật Anh, Pháp, Hà Lan với đại biểu Ph.Bêcơn, T.Hốpxơ (Anh), Điđrô, Henvêtiuýt (Pháp), Xpinôda (Hà Lan) Vào thời kỳ này, khoa học tự nhiên hình thành môn khoa học độc lập, triết học gắn liền với khoa học tự nhiên, chưa xác định rõ đối tượng nghiên cứu riêng Vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, mà Anh, Pháp nước tư bản, nước Đức nước phong kiến, giai cấp tư sản hình thành Trước ảnh hưởng Anh, Pháp yêu cầu phát triển giai cấp tư sản Đức, triết học Đức phát triển mạnh mẽ lập trường tâm mà đỉnh cao triết học Hê ghen Hê ghen xem triết học hệ thống phổ biến tri thức khoa học, mà ngành khoa học cụ thể mắt khâu triết học Triết học Hê ghen hệ thống triết học cuối xem triết học "khoa học khoa học" Vào năm 40 kỷ XIX, trước yêu cầu đấu tranh giai cấp vô sản phát triển khoa học tự nhiên lúc giờ, triết học Mác đời Triết học Mác đoạn tuyệt với quan niệm "triết học khoa học khoa học" xác định đối tượng nghiên cứu tiếp tục giải vấn đề mối quan hệ vật chất với ý thức lập trưòlng vật; nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư duy, từ định hướng cho hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn người nhằm cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội theo đường tiến Với phát triển đầy mâu thuẫn xã hội tư bản, với thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ đại, nước tư đại xuất nhiều trào lưu triết học khác mà ta gọi là' "triết học phương Tây đại” Đó trào lưu triết học khoa học, trào lưu triết học nhân phi lý tính, trào lưu triết học tôn giáo v.v II TÍNH QUY LUẬT VỀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC Sự hình thành, phát triển triết học có tính quy luật Trong đó, tính quy luật chung là: hình thành, phát triển triết học gắn liền với điều kiện kinh tế xã hội, với đấu tranh giai cấp, lực lượng xã hội; với thành tựu khoa học tự nhiên khoa học xã hội; với thâm nhập đấu tranh trường phái triết học với Là hình thái ý thức xã hội, hình thành, phát triển triết học gắn liền với điều kiện kinh tế - xã hội, với đấu tranh giai cấp, lực lượng xã hội Mỗi giai đoạn phát triển khác xã hội, giai cấp, môi lực lượng xã hội khác xây dựng nên hệ thống triết học khác Sự phát triển thay lẫn hệ thống triết học lịch sử phản ánh biến đổi thay lẫn chế độ xã hội, phản ánh đấu tranh giai cấp, lực lượng xã hội Chính vậy, nghiên cứu tư tưởng triết học tách rời điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện giai cấp đấu tranh giai cấp sinh Là hình thái ý thức xã hội có tính khái quát, phát triển triết học tách rời thành tựu khoa học tự nhiên khoa học xã hội Sự phát triển triết học, mặt phải khái quát thành tựu khoa học, mặt khác phải đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học giai đoạn lịch sử Vì vậy, với giai đoạn phát triển khoa học, khoa học tự nhiên, triết học có bước phát triển Đúng Ph Ăng ghen nhận định: "Mỗi có phát minh khoa học tự nhiên chủ nghĩa vật thay đổi hình thức" Do đó, việc nghiên cứu tư tưởng triết học tách rời giai đoạn phát triển khoa học, khoa học tự nhiên Trong lịch sử triết học luôn diễn đấu tranh trường phái triết học, mà điển hình đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Trong trình đấu tranh đó, trường phái triết học vừa gạt bỏ lẫn nhau, vừa kế thừa lẫn nhau, trường phái không ngừng biến đổi, phát triển lên trình độ cao Chính đấu tranh trường phái triết học làm cho triết học không ngừng phát triển Đó lôgíc nội trình phát triển triết học Việc nghiên cứu tư tưởng triết học tách rời đấu tranh trường phái triết học lịch sử Sự phát triển triết học không diễn trình thay lẫn học thuyết triết học mà bao hàm kế thừa lẫn chúng Các học thuyết triết học giai đoạn sau thường kế thừa tư tưởng định triết học giai đoạn trước cải biến, phát triển cho phù hợp với yêu cầu giai đoạn Đó phủ định biện chứng lịch sử phát triển tư tưởng triết học Việc nghiên cứu tư tưởng thiết học đòi hỏi phải nghiên cứu kế thừa lẫn tư tưởng triết học Sự phát triển triết học không gắn liền với quốc gia, dân tộc, mà có tác động qua lại lẫn nhau, thâm nhập lẫn tư tưởng triết học quốc gia, dân tộc vùng với Sự tác động qua lại lẫn nhau, thâm nhập lẫn góp phần thúc đẩy tư tưởng triết học nhân loại nói chung, tư tưởng triết học dần tộc nói riêng phát triển Sự phát triển tư tưởng triết học vừa có tính giai cấp, tính dân tộc, vừa có tính nhân loại Sự phát triển triết học không tác động qua lại lẫn nhau, thâm nhập lẫn tư tưởng triết học, mà triết học với trị, tôn giáo nghệ thuật Sự tác động qua lại lẫn làm cho hình thức phát triển triết học đa dạng Triết học không sở lý luận hình thái ý thức xã hội khác, mà nhiều thể thông qua hình thái ý thức xã hội khác, thể thông qua trị, thông qua tôn giáo, thông qua nghệ thuật… Điều đồ cho thấy, nhiều nghiên cứu tư tưởng triết học phải thông qua nghiên cứu, khái quát từ hình thái ý thức xã hội khác III VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Vai trò giới quan phương pháp luận triết học Những vấn đề triết học đặt giải trước hết vấn đề giới quan Đó chức triết học Thế giới quan toàn bô quan điểm, quan niệm người giới xung quanh, thân người, sông vị trí người giới Thế giới quan hình thành, phát triển trình sinh sống nhận thức người; đến lượt mình, giới quan lại trở thành nhân tố định hướng cho người tiếp tục trình nhận thức giới xung quanh, tự nhận thức bán thân mình, đặc biệt là, từ người xác định thái độ cách thức hoạt động sinh sống Thế giới quan đắn tiền đề hình thành nhân sinh quan tích cực, tiến Thế giới quan có nhiều trình độ khác nhau: giới quan huyền thoại, giới quan tôn giáo, giới quan triết học Triết học đời với tư cách hệ thống lý luận chung giới quan, hạt nhân lý luận giới quan, làm cho giới quan phát triển lên trình độ tự giác dựa sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn tri thức khoa học mang lại Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm sở lý luận hai giới quan đối lập nhau: giới quan vật, khoa học giới quan tâm, tôn giáo Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học biểu cách hay cách khác đấu tranh giai cấp, lực lượng xã hội đối lập Chủ nghĩa vật giới quan giai cấp, lực lượng xã hội tiến bộ, cách mạng, góp phần tích cực vào đấu tranh tiến xã hội Trong lịch sử, chủ nghĩa vật đóng vai trò tích cực đấu tranh chủ nô dân chủ chống chủ nô quý tộc Hy Lạp thời cổ đại, đấu tranh giai cấp tư sản chống giai cấp phong kiến nước phương Tây thời cận đại Ngược lại, chủ nghĩa tâm sử dụng làm công cụ biện hộ lý luận cho giai cấp thống trị lỗi thời, lạc hậu, phản động Cùng với chức giới quan, triết học có chức phương pháp luận Phương pháp luận lý luận phương pháp, hệ thống quan điểm, nguyên tắc đạo người tìm tòi, xây dựng, lựa chọn vận dụng phương pháp nhận thức thực tiễn Phương pháp luận có nhiều cấp độ khác nhau: phương pháp luận ngành, phương pháp luận chung phương pháp luận chung Phương pháp luận triết học phương pháp luận chung Trong triết học, giới quan phương pháp luận không tách rời Bất lý luận triết học nào, lý giải giới xung quanh thân người, đồng thời thể phương pháp luận định, đạo cho việc xây dựng vả vận dụng phương pháp Mỗi hệ thống triết học không giới quan định, mà phương pháp luận chung việc xem xét giới Mỗi quan điểm triết học đồng thời nguyên tắc phương pháp luận, lý luận phương pháp Với tư cách phương pháp luận chung nhất, triết học đóng vai trò định hướng cho người trình tìm tòi, xây dựng, lựa chọn vận dụng phương pháp nhận thức hoạt động thực tiễn, đó, có ý nghĩa định thành bại hoạt động nhận thức thực tiễn người Trong triết học mác xít, chủ nghĩa vật phép biện chứng thống chặt chế với nhau: chủ nghĩa vật chủ nghĩa vật biện chứng; phép biện chứng phép biện chứng vật Sự thống làm cho triết học mác xít trở thành giới quan phương pháp luận thật khoa học nhận thức thực tiễn tiến xã hội Vai trò triết học khoa học cụ thể tư lý luận Sự hình thành, phát triển triết học tách rời phát triển khoa học cụ thể, qua khái quát thành tựu khoa học cụ thể Tuy nhiên, triết học lại có vai trò to lớn phát triển khoa học cụ thể, giới quan phương pháp luận cho khoa học cụ thể, sở lý luận cho khoa học cụ thể việc đánh giá thành tựu đạt được, vạch phương hướng, phương pháp cho trình nghiên cứu khoa học cụ thể A.Anhxtanh, nhà vật lý học tiếng kỷ XX, nhận xét: "Các khái quát triết học cần phải dựa kết khoa học Tuy nhiên, xuất truyền bá rộng rãi, chúng thường ảnh hưởng đến phát triển tư tưởng khoa học chúng nhiều phương hướng phát triển có" Trong lịch sử triết học, chủ nghĩa vật đóng vai trò tích cực phải triển khoa học; ngược lại chủ nghĩa tâm thường sử dụng làm công cụ biện hộ cho tôn giáo cản trở khoa học phát triển Vào thời cổ đại khoa học tự nhiên bắt đầu hình thành, triết học tự nhiên (một hình thức chủ nghĩa vật thời cổ đại) trình bày tranh tổng quát giới, có nhiều tư tưởng dự báo thiên tài định hướng cho khoa học phát triển Đến thời trung cổ phương Tây, triết học kinh viện công cụ biện hộ cho tôn giáo, cản trở phát triển khoa học Vào thời Phục hưng thời cận đại, chủ nghĩa vật phát triển gắn liền với khoa học tự nhiên, góp phần tích cực vào phát triển khoa học tự nhiên, chống lại thống trị giáo hội Tuy nhiên vào thời kỳ này, quan điểm "triết học khoa học khoa học" phương pháp tư siêu hình giữ vai trò thống trị Sự phát triển khoa học vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX làm cho quan điểm "triết học khoa học khoa học" phương pháp tư siêu hình không phù hợp Từ chủ nghĩa vật biện chứng đời Sự đời phát triển chủ nghĩa vật biện chứng luôn gắn liền với thành tựu khoa học đại, khái quát thành tựu khoa học mang lại; đồng thời, lại đóng vai trò to lớn phát triển khoa học đại Chủ nghĩa vật biện chứng giới quan phương pháp luận thật khoa học cho khoa học cụ thể đánh giá thành tựu đạt được, xác định phương hướng phương pháp nghiên cứu Đặc biệt, giai đoạn nay, cách mạng khoa học công nghệ đạt nhiều thành tựu to lớn làm thay đổi sâu sắc nhiều mặt đời sông xã hội, tình hình giới có nhiều biến động phức tạp, nắm vững giới quan phương pháp luận vật biện chứng có ý nghĩa quan trọng.Tuy nhiên, chủ nghĩa vật biện chứng thay khoa học khác Theo yêu cầu phát triển đòi hỏi phải có liên minh chặt chế triết học với khoa học khác Triết học vai trò to lớn khoa học cụ thể, mà có vai trò to lớn rèn luyện lực tư người Ph.Ăngghen ra: "một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học tư lý luận để hoàn thiện lực tư lý luận, cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trước CHƯƠNG II KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG Phương Đông cổ đại vùng đất rộng lớn từ Ai Cập, Babilon, tới Ấn Độ, Trung Quốc ; nơi sớm xuất nhiều trung tâm triết học giới, hai trung tâm triết học có ảnh hưởng nhiều đến lịch sử tư tưởng, văn hóa Việt Nam Ấn Độ Trung Quốc cổ, trung đại I TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI Điều kiện đời, phát triển nét đặc thù triết học Ấn Độ cổ, trung đại a) Điều kiện đời triết học Ấn Độ cổ, trung đại Điều kiện tự nhiên ấn Độ cổ đại phức tạp: địa hình có nhiều núi non trùng điệp, có nhiều sông ngòi với đồng trù phú; khí hậu có vùng nóng, ẩm, mưa nhiều, có vùng lạnh giá quanh năm tuyết phủ, lại có sa mạc khô khan Nét bật kinh tê - xã hội Ấn Độ cổ đại tồn sớm Và kéo dài kết cấu kinh tế xã hội theo mô hình "công xã nông thôn" Trong kết cấu này, ruộng đất thuộc nhà nước, dân công xã canh tác ruộng đất công nộp tô cho nhà nước, nô lệ vai trò sản xuất Trên sở mô hình ấy, xã hội Ấn Độ cổ, trung đại tồn dai dẳng phân chia đẳng cấp, phân biệt chủng tộc, dòng dõi, nghề nghiệp, tôn giáo làm cho kết cấu xã hội phức tạp Nền văn hóa Ấn Độ cổ đại phát triển Người Ấn Độ biết đất tròn quay xung quanh trục, biết sáng tạo lịch pháp, có hệ thống số đếm thập phân, biết đến số không, có thành tựu đại số, hình học, khai căn, phép tính lượng giác, đường tròn, số…, y học hóa học phát triển Đây thời kỷ phát triển tư trừu tượng, thời kỳ đời hệ thống tôn giáo, triết học độc lập, tự bị xâm phạm tất dân tộc có quyền giành lại Ngày tháng năm 1945 - ngày khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, thay mặt Chính phủ lâm thời, Hồ Chí Minh khẳng định trước toàn thể nhân dân giới rằng: "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật trở thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem hết tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập ấy" Hồ Chí Minh cho thấy, cần dân tộc Việt Nam hy sinh tất định không chịu nước, không chịu làm nô lệ Có thể nói "độc lập, tự quyền bất khả xâm phạm dân tộc" điểm xuất phát cho tư tưởng khác giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động Hồ Chí Minh - Giải phóng dân tộc trước hết phải dân tộc thực Từ việc nghiên cứu cách mạng dân tộc giới, Hồ Chí Minh rút kết luận: giải phóng dân tộc trước hết trình tự giải phóng, nhiệm vụ thân dân tộc Năm 1921, Tuyên ngôn Hội Liên hiệp thuộc địa, Hồ Chí Minh viết: vHỡi anh em thuộc địa! Anh em phải làm giải phóng? Vận dụng công thức Các Mác, xin nói với anh em rằng, công giải phóng anh em thực nỗ lực thân anh em" Đối với cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định "người ta không làm cho người An Nam không dựa động lực vĩ đại, đời sống xã hội họ" - Giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động Tư tưởng Hồ Chí Minh thể sâu sắc quyền lợi dân tộc, quyền lợi giai cấp quyền lợi nhân dân lao động thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nên giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động không tách khỏi Trong đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân đấu tranh giải phóng mà giải phóng loài người khỏi áp bức, bóc lột Cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp Việt Nam không nằm mối liên hệ Hồ Chí Minh khẳng định: nghiệp người dân xứ gắn mật thiết với nghiệp vô sản toàn giới; chủ nghĩa cộng sản giành thắng lợi cho dù nước thắng lợi cho Như vậy, đường bảo đảm cho thắng lợi giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động cách mạng vô sản - cách mạng sâu sắc nhất, triệt để để xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản Chỉ hoàn thành cách mạng giai cấp bị bóc lột, dân tộc bị áp người lao động toàn giới thoát khỏi ách nô lệ Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động tư tưởng kết hợp dân tộc với giai cấp, dân tộc với quốc tế, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội b) Tư tưởng Hồ Chí Minh người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng Hồ Chí Minh coi người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng Từ nhận thức "tất người lao động giới có mục đích chung la thoát khỏi ách áp bóc lột, sống sung sướng tự do, tức thực chế độ cộng sản", Hồ Chí Minh quan niệm sống nhân dân mục tiêu hoạt động cách mạng; " nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì", lợi ích phải dân, hạnh phúc phải dân Quan điểm Hồ Chí Minh cho thấy độc lập, tự chưa đủ mà phải xây dựng xã hội, nhà nước dân, dân Người giải thích: "Nước ta nước dân chủ Mọi công việc lợi ích dân mà làm ( ) Khi có điều oan ức, đoàn thể tố cáo lên cấp Đó quyền dân chủ tất công dân Việt Nam" Người thường dặn: "Chúng ta phải hiểu rằng, quan Chính phủ từ toàn quốc làng, công bộc dân, nghĩa để gánh vác việc chung cho dân, để đè đầu dân thời kỳ quyền thống trị Pháp, Nhật" Người coi tất hành động làm hại đến dân hành động trái với đạo đức, hành động xấu xa người coi người thực hành động sâu, mọt Như vậy, xác định nhân dân lao động mục tiêu nghiệp cách mạng hướng toàn hoạt động nhằm đạt đến mục tiêu tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá vừa góc độ trị, tư tưởng, vừa góc độ đạo đức đời sống cá nhân, tổ chức xã hội Gắn bó với tư tưởng "con người mục tiêu cách mạng" tư tưởng "con người động lực cách mạng", Hồ Chí Minh quan niệm " việc gì, người làm ra, từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, cả" Khi xác định mục tiêu cách mạng Việt Nam giải phóng người cách mạng xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh nhấn mạnh "Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa" Chủ nghĩa xã hội từ trời rơi xuống, từ đất mọc lên, chế độ xã hội có sẵn để người đến mà "chủ nghĩa xã hội xây dựng với giác ngộ đầy đủ lao động sáng tạo hàng chục triệu người" Vì vậy, để có xã hội dân chủ, nhà nước dân chủ Hồ Chí Minh rõ: "Công đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc công việc dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương dân cử Đoàn thể từ Trung ương đến xã dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành lực lượng nơi dân" Có thể nói tư tưởng "con người vừa mục tiêu cách mạng" tư tưởng nghiệp cách mạng, thành cách mạng dân, dân và dân c) Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người toàn diện Phát triển người toàn diện vấn đề có ý nghĩa chiến lược tư tưởng Hồ Chí Minh Sự hưng hay suy dân tộc, quốc gia không dân tộc ấy, quốc gia giải nhiệm vụ lịch sử đặt cho họ mà họ chuẩn bị người cho tương lai Vì vậy, lớp học giáo viên cấp II, III toàn miền Bắc ngày 13-9-1958, Hồ Chí Minh dạy: "Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người" "Trồng người" trình xây dựng người toàn diện - trình làm phát triển hoàn toàn lực sẵn có người" Thực trình theo sở thích cá nhân, tổ chức mà phải xuất phát từ yêu cầu cách mạng Từ yêu cầu người xác định mục đích, xác định tiêu chuẩn, xác định nguyên tắc, v.v để tất tổ chức, cá nhân theo thực hiện: Hồ Chí Minh ví " xây dựng người phải có ý định rõ ràng nhà kiến trúc" Như vậy, cách mạng, chế độ xã hội có tiêu chuẩn riêng, mẫu hình riêng người toàn diện Cách mạng Việt Nam cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm thực chế độ dân chủ, xã hội dân chủ nên nội dung phát triển người toàn diện tư tưởng Hồ Chí Minh hướng đến mục đích Nội dung phát triển người toàn diện Hồ Chí Minh đề cập cụ thể Những nội dung tư tưởng là: - Tiêu chuẩn hàng đầu người toàn diện đức tài đức gốc Đức tài Hồ Chí Minh dùng hồng chuyên Tuy quan niệm hai tiêu chuẩn kết hợp hài hòa với nhau, nhìn chung Hồ Chí Minh nói nhiều đến đức diễn đạt Người, đức đề cập đến trước Đức hiểu đạo đức, song "đạo đức đạo đức thủ cựu Nó đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, danh vọng cá nhân, mà lợi ích chung Đảng, dân tộc, loài người" Theo Hồ Chí Minh, yêu cầu đức là: trung với nước, hiếu với dân; yêu thương người; cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư; có tinh thần quốc tế vô sản Tài hiểu lực người để giải nhiệm vụ giao phó Năng lực thể tập trung trình độ văn hóa, khoa học, kỹ thuật lý luận - Nguyên tắc để xây dựng người toàn diện tu dưỡng, rèn luyện hoạt động thực tiễn, thực đồng trình giáo dục tự giáo dục Hố Chí Minh quan niệm phẩm chất, lực người có sẵn, "từ trời sa xuống" mà "nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ ngày mà phát triển củng cố" Quá trình đấu tranh, rèn luyện trình giáo dục, tự giáo dục hoạt động thực tiễn Theo Hồ Chí Minh, giáo dục công việc toàn xã hội toàn xã hội Người đặc biệt nhấn mạnh đến tầm quan trọng giáo dục hệ trẻ hệ lụa trắng chưa màu, nhuộm xanh xanh, nhuộm đỏ đỏ, xã hội cần người thông qua giáo dục hệ phát triển theo hướng Hố Chí Minh cho tự giáo dục trình giáo dục mình, cải tạo mình, thực cách mạng thân Thực cách mạng xã hội khó khăn thực cách mạng thân khó khăn Song, thực cách mạng xã hội không thực cách mạng thân thực cách mạng thân không thực cách mạng xã hội Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người toàn diện liên quan đến tất lĩnh vực đời sống xã hội, đến cá nhân cộng đồng Mẫu hình người toàn diện với tiêu chuẩn chung toàn tư tưởng Hồ Chí Minh đề cập đến không nhiều mà Hồ Chí Minh thường nói đến đối tượng cụ thể (công nhân, nông dân, đội, công an, niên, nhi đồng v.v.) hoàn cảnh cụ thể tương ứng với yêu cầu cách mạng hoàn cảnh Điều không phản ánh biện chứng trình phát triển người toàn diện thực mà phản ánh người toàn diện phát triển biện chứng tư tưởng Hồ Chí Minh IV VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Con người Việt Nam lịch sử a) Điều lịch sử hình thành người Việt Nam Con người Việt Nam hình thành tác động đa dạng điều kiện tự nhiên xã hội, song trước hết phải kể đến tác động môi trường - địa lý; đời sống kinh tế, lịch sử giữ nước; tác động môi trường văn hóa - Sự tác động môi trường - địa lý Nơi khai sinh lập nghiệp tổ tiên người Việt vùng đất bồi đắp, nằm bên núi bên biển nên hệ thống sông ngòi thoát nước chằng chịt Nhiều nghìn năm sống vùng đất này, dấu vết sông nước in đậm nét cách tư văn hóa người Việt Phù sa sông ngòi, nắng lắm, mưa nhiều vùng nhiệt đới vừa điều kiện lý tưởng cho trồng trọt chăn nuôi mảnh đất bị sông ngòi giới hạn, vừa thử thách người qua dông, bão, lũ lụt Những điều kiện bước hình thành sống tiểu nông lúa nước với tư tiểu nông lúa nước, văn hóa tiểu nông lúa nước phẩm chất, lực cần có để chống thiên tai, gìn giữ thành lao động người Việt Về địa lý, Việt Nam nằm Đông Nam châu Á - khu vực vừa có vị trí chiến lược, vừa nơi giao thoa nhiều văn hóa nên người Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa khác - Đời sống kinh tế Nền kinh tế tiểu nông tác động mạnh mẽ đến người Việt lịch sử Thích ứng với sản xuất đơn vị sản xuất gia đình cộng đồng làng xã để hợp lực chống thiên tai, giúp sản xuất hoạn nạn Gắn liền với cộng đồng làng xã dân chủ làng xã biểu thị tập trung qua lệ làng, hương ước Mỗi cộng đồng có lệ làng, hương ước riêng để bảo vệ lợi ích ổn định trật tự Nền kinh tế tiểu nông kết cấu kinh tế, tổ chức hành làng xã hình thành người Việt Nam nhiều phẩm chất đạo đức, lực, quan điểm, quan niệm tầm nhìn tương ứng - Lịch sử giữ nước Việt Nam quốc gia bị nhiều lực lớn, mạnh tiềm lực kinh tế quân xâm chiếm, đô hộ, có thời gian đô hộ kéo dài liên tục mười kỷ Lịch sử dân tộc Việt Nam hình thành nên phẩm chất lực người thường xuyên phải chiến đấu trận không cân sức để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ sống - Môi trường văn hóa Từ hoàn cảnh địa lý lịch sử giữ nước, người Việt chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa dân tộc khác giới lên Trung Quốc, Ấn Độ, Pháp Có hệ tư tưởng dân tộc quốc giáo Việt Nam Nho giáo, Phật giáo Đầu kỷ XX, qua hoạt động Nguyễn Ái Quốc, người Việt Nam tiếp cận với chủ nghĩa Mác - Lênin từ Đảng Cộng sản Việc Nam thành lập chủ nghĩa Mác - Lênin trở thành hệ tư tưởng định hướng cho cách mạng Việt Nam Môi trường văn hóa đa dạng đem đến đa dạng đời sống tinh thần người Việt Nam nói riêng, toàn đời sống người Việt Nam nói chung kinh tế - văn hóa tiểu nông lúa nước b) Mặt tích cực hạn chế người Việt Nam lịch sử Phẩm chất lực người Việt Nam hình thành môi trường tự nhiên mà người Việt Nam sinh sống, điều kiện kinh tế trị - văn hóa - xã hội yêu cầu đặt giai đoạn lịch sử Hiện cách mạng Việt Nam có yêu cầu Từ yêu cầu nhìn lại, người Việt Nam có nhiều mặt tích cực bộc lộ nhiều hạn chế Những mặt tích cực người Việt Nam lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam coi phần sắc dân tộc bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp nên qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Đó là: lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc; tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân -gia đình - làng xã - Tổ quốc, lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử, giản dị lối sống Những mặt hạn chế người Việt Nam lịch sử bộc lộ qua: + Những hạn chế truyền thống dân chủ làng xã Truyền thống dân chủ làng xã sản phẩm tất yếu cộng đồng làng xã mà sống tiểu nông tự cung, tự cấp tạo Cùng với việc hình thành tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ sống, cộng đồng làng xã sản sinh dân chủ làng xã Đây hình thức dân chủ sơ khai thể hình thức tự quản, thành viên cộng đồng giám sát chủ yếu qua dư luận cộng đồng Điều thường dẫn đến tư tưởng cục dòng họ, làng xã; tư tưởng bình quân chủ nghĩa; hay can thiệp vào sống riêng tư, can thiệp vào trình phát triển cá thể; thiếu tinh thần tự giác dư luận cộng đồng không coi trọng nên dễ hành động tự do, tuỳ tiện; coi thường luật pháp, "phép vua thua lệ làng" v.v + Tập quán sản xuất tiểu nông Tập quán sản xuất tiểu nông sản phẩm sản xuất tiểu nông tồn lâu dài Tập quán dẫn đến khả hạch toán kinh tế cỏi, nặng lợi ích trước mắt nên dễ bỏ qua lợi ích lâu dài; thiếu chuẩn xác thời gian, kỹ thuật; tâm lý cầu an, cầu may; thích bình quân, không chấp nhận phân hóa sống; v.v + Đề cao thái kinh nghiệm Đề cao đến mức gần tuyệt đối hóa vai trò kinh nghiệm sản phẩm sản xuất nông nghiệp lúa nước, đặc biệt sản xuất nhỏ, manh mún Nền sản xuất có quy trình ổn định chủ yếu chịu chi phối có tính ổn định tự nhiên nên kinh nghiệm đánh giá cao Điều dẫn đến việc xem thường lý luận; xem thường tuổi trẻ; quyền lực thuộc người lâu năm, nhiều tuổi, "sống lâu lên lão làng"; v.v + Tính hai mặt số truyền thống Một số truyền thống người Việt Nam bộc lộ tính hai mặt sống giản dị, ghét cầu kỳ, xa hoa phẩm chất tốt, song dễ dẫn đến hạ thấp nhu cầu, nhu cầu động lực phát triển xã hội; truyền thống giỏi chịu đựng gian khổ phẩm chất tốt dễ dẫn đến cam chịu, thoả mãn, lòng với có; v.v Con người Việt Nam giai đoạn a) Cách mạng Việt Nam giai đoạn vấn đề đặt người Việt Nam Cách mạng Việt Nam diễn biến đổi sâu sắc phức tạp giới; thành tựu lớn lao mà dân tộc Việt Nam đạt trước hội thách thức mà người Việt Nam phải nắm bắt phải vượt qua Trên giới, cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ đưa nhân loại vào văn minh trí tuệ với hai đặc trưng xã hội hóa thông tin kinh tế tri thức tạo sở vật chất cho trình toàn cầu hoá dẫn đến xu hướng liên kết, hợp tác quốc gia có chế độ trị khác cạnh tranh để tồn phát triển Cục diện trị giới thay đổi thoái trào chủ nghĩa xã hội, phân hóa quốc gia độc lập khả tự điều chỉnh chủ nghĩa tư Chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, chạy đua vũ trang, xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố, diễn nhiều nơi với tính chất ngày phức tạp Khu vực Đông Nam Á - Thái Bình Dương phát triển tiềm ẩn nhân tố gây ổn định Tuy vậy, hòa bình, hợp tác phát triển trở thành xu lớn thời đại Ở nước, trải qua trình đổi mới, sở vật chất - kỹ thuật kinh tế tăng cường, định hình trị - xã hội ổn định Môi trường hòa bình, hợp tác, liên kết quốc tế xu tích cực giới tạo điều kiện để người Việt Nam tiếp tục phát huy nội lực lợi so sánh, tranh thủ ngoại lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Đồng thời bốn nguy (tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới; chệch hướng xã hội chủ nghĩa; nạn tham nhũng tệ quan liêu; "diễn biến hòa bình" lực thù địch gây ra) người Việt Nam đến tồn diễn biến phức tạp đan xen, tác động lẫn Tình trạng tham nhũng suy thoái tư tưởng trị đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên cản trở việc thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, gây bất bình làm giảm lòng tin nhân dân Việt Nam nước kinh tế phát triển, mức sống nhân dân thấp, cạnh tranh quốc tế ngày liệt Từ tình hình thực tế đất nước giới, từ mục tiêu chung "độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giai đoạn là: "Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa" Thực tiễn đòi hỏi người Việt Nam phải đạt yêu cầu để thực nhiệm vụ giai đoạn cách mạng mục tiêu chung trước diễn biến đa dạng, phức tạp giới, trước hội thử thách b) Xây dựng người Việt Nam đáp ứng giai đoạn cách mạng Đồng thời với việc kiên trì đấu tranh chống thoái hoá, biến chất, xây dựng người Việt Nam giai đoạn hình thành phát triển người đức tính sau: - Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội - Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu lợi ích chung - Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước cộng đồng; có ý thức bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái - Lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, suất cao lợi ích thân, gia đình, tập thể xã hội - Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, trình độ thẩm mỹ thể lực Để đạt điều người Việt Nam tập trung đầu tư vào lĩnh vực chủ yếu xã hội như: - Trên lĩnh vực kinh tế, thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây vận dụng quy luật tảng xây dựng người là: Xây dựng người phải thông qua chế lao động Việc phát triển tinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa không tạo công ăn việc làm cho người mà thông qua chế thị trường với đòn bẩy kinh tế để kích thích lực lao động làm việc cho cho xã hội - Trên lĩnh vực tri, khẳng định đường lên chủ nghĩa xã hội tảng chủ nghĩa nhằm nâng cao tính tích cực trị nhân dân, tạo điều kiện để nhân dân tham gia nhiều vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội - Trên lĩnh vực xã hội, giải phóng người khỏi thao túng quan hệ xã hội cũ lỗi thời, kế thừa truyền thống tốt đẹp, xây dựng hệ thống chuẩn mực quan hệ - Trên lĩnh vực giáo dục đào tạo - khoa học, công nghệ, giáo dục đào tạo - khoa học, công nghệ coi "quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài", "là tảng động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước" - Trên lĩnh vực văn hóa: "Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc coi vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Mọi hoạt động văn hóa nhằm xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, quan hệ hài hòa gia đình, cộng đồng xã hội" Có thể nói xây dựng người người Việt Nam thực tất lĩnh vực đời sống xã hội Những lĩnh vực khác có trọng tâm khác hỗ trợ để hình thành sống với người MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I Triết học vai trò triết học đời sống xã hội Chương II Khái lược lịch sử triết học phương Đông Chương III Khái lược lịch sử triết học phương Tây Chương IV Khái lược lịch sử triết học Mác - Lênin Chương V Chủ nghĩa vật biện chứng - sở lý luận giới quan khoa học Chương VI Phép biện chứng vật - Phương pháp luận nhận thức khoa học thực tiễn Chương VII Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn triết học Mác – Lênin Chương VIII Lý luận hình thái kinh tế - xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chương IX Giai cấp, dân tộc, nhân loại thời đại vận dụng vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chương X Lý luận nhà nước nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương XI Quan điểm triết học Mác - Lênin người vấn đề xây dưng người Việt Nam -// GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học) Chủ biên: PGS, TS ĐOÀN QUANG THỌ Thư ký: TS PHẠM VĂN SINH Tập thể tác giả: PGS, TS Đoàn Quang Thọ: Chương I, VII PGS, TS Trần Văn Thụy: Chương II (Phần I, II), III TS Phạm Văn Sinh: Chương II (Phần III), X PGS, TS Đoàn Đức Hiếu: Chương IV PGS, TS Vũ Tình: Chương V, XI TS Nguyễn Thái Sơn: Chương VI TS Lê Văn Lực: Chương VII TS Dương Văn Thịnh: Chương IX Cộng tác viên: ThS VŨ THANH BÌNH NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH Chịu trách nhiệm xuất bản: PGS, TS ĐƯỜNG VINH SƯỜNG Biên tập nội dung: TS LÊ THỊ HOÀI THANH – ĐỚI THỊ KIM THOA Trình bày bìa: PHÙNG MINH TRANG Chế vi tính: BÙI THỊ TÁM Sửa in: HỒ BÍCH THỦY Đọc sách mẫu: ĐỚI THỊ KIM THOA In 3000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm, Công ty in Tạp chí Cộng sản Giấy phép xuất số: 278-2009/CXB/03-11/CTHC, cấp ngày 1-4-2009 In xong nộp lưu chiểu quý I năm 2010

Ngày đăng: 02/03/2017, 08:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w