1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giới trong phát triển

11 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • PHẦN II. NỘI DUNG

  • Slide 11

Nội dung

Giới: Là phạm trù chỉ quan niệm, vai trò và mối quan hệ xã hội giữa nam giới và phụ nữ. Xã hội tạo ra và gán cho trẻ em gái và trẻ em trai, cho phụ nữ và nam giới các đặc điểm giới khác nhau. Bởi vậy, các đặc điểm giới rất đa dạng và có thể thay đổi được. Định kiến giới là gì? Hiện nay có rất nhiều quan niệm về định kiến giới. Có quan niệm cho rằng: Định kiến giới là sự khái quát mang tính tuyệt đối hóa về đặc điểm, tính chất và vai trò của phụ nữ và nam giới. Quan niệm khác: Định kiến giới là tập hợp các đặc điểm mà một nhóm người, một cộng đồng cụ thể nào đó gán cho là thuộc tính của nam giới hay phụ nữ. Quan niệm khác lại cho rằng: Định kiến giới là những nhận thức, quan niệm sẵn có, có tính chất khuôn mẫu, một chiều của của xã hội về các đặc điểm, vị thế, vai trò của nam hoặc của nữ. Ví dụ: Với chuẩn mực của người phụ nữ trong xã hội phong kiến là “tứ đức” (Công, dung, ngôn, hạnh) thì hình ảnh một người phụ nữ theo đúng nghĩa thường phải là một người: Khéo léo, đảm đang trong việc nhà, đẹp theo hướng nhẹ nhàng, đoan trang, lời nói nhỏ nhẹ, từ tốn, và luôn giữ tiết hạnh, phục tùng người đàn ông. Theo đó, nếu một người phụ nữ không khéo léo trong công việc nội trợ nhưng năng động hoạt bát, làm kinh tế giỏi, có vẻ bề ngoài cá tính và ăn nói sắc sảo, và có thể thảo luận, “tranh cãi” cùng ngừơi khác giới thì không được đánh giá cao vì so sánh với mẫu hình người phụ nữ đã được định khuôn thì rõ ràng một cô gái như vậy là không “nữ tính”. Định kiến giới: • Định kiến giới là nhận thức, thái độ và đánh giá thiên lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ • Định kiến giới là suy nghĩ của mọi người về những gì mà phụ nữ và nam giới có khả năng làm và loại công việc mà họ có thể làm và nên làm; là tập hợp các đặc điểm mà một nhóm người, một cộng đồng cụ thể nào đó gán cho là thuộc tính của nam giới hay nữ giới. • Các định kiến giới thường theo xu hướng nhìn nhận ít tích cực, không phản ánh đúng khả năng thực tế của từng cá nhân dẫn đến việclàm sai lệch và hạn chế những điều mà một cá nhân nam, nữ có thể làm, cần làm hoặc nên làm. Ví dụ: Quan niệm cho rằng người phụ nữ không thể tham gia vào các hoạt động quản lý giảm nhẹ thiên tai, chỉ nên coi họ là một trong những đối tượng cần quan tâm đặc biệt trong thiên tai. Trách nhiệm giới: • Trách nhiệm giới là có nhạy cảm giới và có những biện pháp hoặc hành động thường xuyên, tích cực và nhất quán trong công việc để loại trừ nguyên nhân bất bình đẳng giới nhằm đạt được bình đẳng giới. • Ví dụ: Khi người cán bộ làm công tác truyền thông có được nhạy cảm giới, họ đã điều chỉnh bằng cách phát lại thông tin dự báo thời tiết nhiều lần trong ngày thay vì chỉ phát một lần vào đúng giờ nấu cơm. Như vậy, có thể cho rằng họ đã có trách nhiệm giới trong quá trình triển khai tổ chức thực hiện công tác thông tin truyền thông. Bình đẳng giới: • Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó. • Các yếu tố cấu thành bình đẳng giới: Quan tâm đến sự khác biệt về giới tính giữa nam và nữ cũng như những bất hợp lý về giới có thể tồn tại trên thực tế. Chú trọng đến tác động của phong tục, tập quán như là những nguyên nhân sâu xa và cơ bản của tình trạng phân biệt đối xử. Các chính sách, pháp luật không chỉ quan tâm đến những quy định chung mà còn quan tâm đặc biệt đến các quy định thể hiện được hai khía cạnh: phân biệt hợp lý yếu tố ưu tiên, bình đẳng hoặc vừa ưu tiên, vừa bình đẳng cho một nhóm cụ thể hoặc là nam hoặc là nữ để đạt được bình đẳng giới trên thực tế. Bất bình đẳng giới: ·Bất bình đẳng giới là sự phân biệt đối xử với nam, nữ về vị thế, điều kiện và cơ hội bất lợi cho nam, nữ trong việc thực hiện quyền con người, đóng góp và hưởng lợi từ sự phát triển của gia đình, của đất nước. Hay nói cách khác, bất bình đẳng giới là sự đối xử khác biệt với nam giới và phụ nữ tạo nên các cơ hội khác nhau, sự tiếp cận các nguồn lực khác nhau, sự thụ hưởng khác nhau giữa nam và nữ trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Đề tài: Định kiến giới trách nhiệm giới thực tiễn giớt Việt Nam Nhóm Th ực hi ện: Nhóm GVHD: B ạch Văn Th ủy Các thành viên nhóm H ọ tên msv 1, Vi Thị Thu Hà 598301 2, Hoàng Thị Châu Giang 598300 3, Ngô Viết Sơn 598331 4, Trần Thị Mấn 594680 NỘI DUNG Phần I • Tính cấp thiết • Mục tiêu chung • Mục tiêu cụ thể Phần II • 2.1 Cơ sở lý luận • 2.2 Thực tiễn Việt Nam • 2.2.1 Thực trạng • 2.2.2 Nguyên nhân Phần III • KếT luận kiến nghị Ph ần I, M đ ầu 1.1 Tính c ấp thi ết  Việt Nam đồng thời ghi nhận quốc gia Đông Nam Á thành công việc xoá bỏ khoảng cách giới suốt 20 năm qua  Tuy nhiên, thực tế tộn suy nghĩ tiêu cực nam nữ Sự khác biệt sở giới phổ biến nhiều lĩnh vực Từ đề tồn nhóm nghiên cứu chủ đề “ Định kiến giới giới thực tiễn Việt Nam” II Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng định kiến giới, trách nhiệm giới thực tiễn Việt Nam, từ đề xuất số phương hướng, giải pháp định kiến giới trách nhiệm giới II Mục tiêu nghiên cứu 2.1.2 Mục tiêu cụ thể • Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn định kiến giới • Đánh giá thực trạng định kiến giới, thực tiễn Việt Nam • Phân tích nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến định kiến giới Việt Nam Đề xuất số giải pháp định kiến giới Việt Nam PHẦN II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm Giới ? Bình đẳng giới ? Bất bình đẳng giới ? Định kiến giới ? Trách nhiệm giới ? PHẦN II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm Định kiến giới: Các suy nghĩ, quan hệ khả hoạt động làm phụ nữ nam giới Định kiến hình thành từ nhiều hệ nảy sinh tùy điệu kiện xã hội, trị, văn hóa xuất phát từ vai trò giới PHẦN II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Đặc điểm định kiến giới Định kiến giới thể hệ thống hóa thái độ nam giới nữ Định kiến giới hình thành cách lâu dài Định kiến giới dẫn tới đánh giá cách tiêu cực, thiên lệch vị trí, vai trò, lực nam nữ PHẦN II NỘI DUNG 2.1.2 Trách nhiệm giới Trách nhiệm giới có nhạy cảm giới có biện pháp hành động thường xuyên, tích cực quán công việc để loại trừ nguyên nhân bất bình đẳng giới nhằm đạt bình đẳng giới Hà-moon.vnua ... lý luận 2.1.1 Khái niệm Giới ? Bình đẳng giới ? Bất bình đẳng giới ? Định kiến giới ? Trách nhiệm giới ? PHẦN II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm Định kiến giới: Các suy nghĩ, quan... nam giới Định kiến hình thành từ nhiều hệ nảy sinh tùy điệu kiện xã hội, trị, văn hóa xuất phát từ vai trò giới PHẦN II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Đặc điểm định kiến giới Định kiến giới. .. nam giới nữ Định kiến giới hình thành cách lâu dài Định kiến giới dẫn tới đánh giá cách tiêu cực, thiên lệch vị trí, vai trò, lực nam nữ PHẦN II NỘI DUNG 2.1.2 Trách nhiệm giới Trách nhiệm giới

Ngày đăng: 01/03/2017, 17:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN