1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tìm hiểu về Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam

26 417 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 767 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lời giới thiệu I/ TỔNG QUAN Giới thiệu chung Quá trình hình thành phát triển Thông tin thăm quan II/ HỆ THỐNG TRƯNG BÀY Phòng trưng bày số Phòng trưng bày số Phòng trưng bày số Phòng trưng bày số Phòng trưng bày số Không gian văn hoá vùng núi cao phía Bắc (Hệ thống trưng bày trời) III/ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA BẢO TÀNG Kết Luận Lời Giới Thiệu Bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam Việt Nam Quốc gia có lịch sử phát triển lâu đời, có văn hiến đa dân tộc, có vị trí vai trò đồ kinh tế - trị - văn hóa - tôn giáo, mối quan hệ đa phương đầu mối giao lưu giao thoa văn hóa - tôn giáo, Bắc - Nam, Đông - Tây trình lịch sử phát triển Từ vị trí đó, tính đa dạng thống với 54 dân tộc nguồn lực trình hình thành phát triển Di sản văn hóa dân tộc Việt Nam, đối tượng hoạt động nghiệp Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam I/ TỔNG QUAN Giới thiệu chung Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam nằm trung tâm thành phố Thái Nguyên cách Thủ đô Hà Nội 80km phía Đông Bắc Bảo tàng quốc gia trực thuộc Bộ Văn hóa - Thông tin, nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bảo tàng có chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu, sưu tầm, trưng bày, bảo quản tham gia bảo tồn giá trị di sản văn hóa Việt Nam tất dân tộc lãnh thổ Việt Nam 2 Quá trình hình thành phát triển - Được khởi công xây dựng vào ngày 19 tháng 12 năm 1960, kiến trúc Bảo tàng công trình có giá trị lớn, Nhà nước trao giải thưởng Hồ Chí Minh (Giải thưởng cao quý Việt Nam giành cho công trình khoa học, kiến trúc, văn hóa nghệ thuật) Cấu trúc bảo tàng bao gồm hệ thống trưng bày cố định nhà (các phần trưng bày thường xuyên), hệ thống trưng bày trời (gồm không gian văn hóa vùng miền) dự án bắt đầu triển khai, hoạt động quảng bá, tuyên truyền, giới thiệu, triển lãm, nghiên cứu, sưu tầm bảo tồn di sản văn hóa chương trình hoạt động văn hóa Bảo tàng phạm vi nước cấp Quốc gia, khu vực vùng miền góp phần bảo tồn di sản văn hóa sở cộng đồng dân tộc Dự kiến ngày 19 tháng năm 2010 mở cửa đón khách thăm quan khu trưng bày trời o Ngày 1/ 1/ 1964, Bảo tàng Việt Bắc vinh dự Bác Hồ đến thăm ghi bút tích sổ vàng lưu niệm o Giai đoạn chiến tranh phá hoại thực dân Mỹ (1965-1972) với số lượng ỏi, song toàn tài liệu vật, kho tàng, tài sản chuyển tới nơi sơ tán an toàn o Năm 1976, sau khu tự trị hoàn thành xứ mệnh lịch sử mình, Bảo tàng Việt Bắc chuyển giao Bộ Văn hoá – Thông tin quản lý Từ Bảo tàng thức chuyển hướng hoạt động từ Bảo tàng Tổng hợp thành Bảo tàng chuyên ngành Văn hóa dân tộc Thời kỳ Bảo tàng đón nhiều vị Lãnh đạo Đảng, Nhà nước tới thăm quan động viên như: cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, bà Nguyễn Thị Định, Phó thủ tướng Trần Hữu Dực, Bộ trưởng Bộ Văn hoá – Thông tin Trần Hoàn, Thủ tướng Võ Văn Kiệt, Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh o Ngày 31/ 3/ 1990 – Bảo tàng Việt Bắc đổi tên Bảo tàng Văn hoá dân tộc Việt Nam, với định số 508/QĐ-BVH-TT o Trong thời gian đổi từ 1990 – 2000, Bảo tàng Văn hoá dân tộc Việt Nam thực nâng cao hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ Năm 1996 kiến trúc nghệ thuật trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I o Thực trương trình hợp tác tài trợ quỹ phát triển SIDA – Thuỷ điển: nâng cao hoạt động Bảo tàng 1993 – 1998, cải tạo xếp hợp lý khu làm việc hệ thống phòng trưng bày Thông tin thăm quan Bảo tàng văn hoá dân tộc Việt Nam mở ngày tuần, thứ chủ nhật ngày lễ, tết (thứ nghỉ) Mùa hè: Từ 15/ đến 15/ tháng 10 Buổi sáng: Từ 7h đến 11h30 Buổi chiều: Từ 13h30 đến 17h Mùa đông: Từ 15/ 10 đến 15/ Buổi sáng: Từ 7h30 đến 12h Buổi chiều: Từ 13h30 đến 17h Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam thu phí vào cổng tham quan khu trưng bày vùng văn hoá trời thuộc Bảo tàng Văn hoá dân tộc Việt Nam, với giá vé sau: Đối với người lớn: 20.000 đồng/người/lượt Đối với sinh viên, học sinh, học viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp, dạy nghề: 15.000 đồng/người/lượt Đối với trẻ em, học sinh từ đến 16 tuổi: 10.000 đồng/người/lượt Giảm 50% mức phí tham quan cho đối tượng hưởng sách ưu đãi, người cao tuổi, người khuyết tật nặng, theo quy định hành Lệ phí chụp ảnh: Chụp ảnh cưới: 100.000đ II/ HỆ THỐNG TRƯNG BÀY Ra đời từ năm đầu thập kỷ 60, từ Bảo tàng khảo cứu địa phương mang tính tổng hợp chuyển thành Bảo tàng chuyên ngành văn hoá dân tộc, trình hoạt động trưởng thành Bảo tàng Văn hoá dân tộc Việt Nam lấy nhu cầu khách tham quan làm mục tiêu cho hoạt động Hệ thống trưng nhà gồm gian long trọng phòng trưng bày xây dựng sở nhóm ngôn ngữ kết hợp với văn hoá vùng, giới thiệu sắc văn hoá 54 tộc người gắn với cảnh quan môi sinh vùng cư trú Phòng trưng bày số 1: Các tộc người nhóm ngôn ngữ Việt - Mường (Việt - Mường - Thổ - Chứt) có số lượng dân cư đông Việt Nam Địa bàn cư trú chủ yếu đồng bằng, ven biển, phần đan xen vùng trung du núi cao Sống chủ yếu nghề trồng lúa nước đánh cá Ho có đời sống văn hóa tinh thần vật chất phong phú, đa dạng, có nghề thủ công truyền thống phát triển cao Với diện tích 250m2, phòng trưng bày giới thiệu yếu tố văn hoá chung riêng tộc người nhóm ngôn ngữ Việt - Mường (Kinh, Mường, Thổ, Chứt) theo vùng môi sinh: đồng bằng, thung lũng miền núi Với 12 tổ hợp trưng bày chính, phòng trưng bày đưa đến cho công chúng có nhìn tổng quát văn hóa chủ nhân văn minh Sông Hồng Thông qua tổ hợp trưng bày cụ thể hình tượng bánh trưng bánh dầy, ngôn ngữ, kinh tế lúa nước, kinh tế sông biển, nghề thủ công phòng trưng bày giới thiệu yếu tố văn hoá chung riêng tộc người theo vùng môi sinh: đồng bằng, thung lũng miền núi - Tổ hợp số 1: Cổng làng người Kinh Đường làng lát gạch nghiêng o Người Kinh sống quần tụ xóm làng Mỗi làng có cổng vào, xung quanh bao bọc luỹ tre xanh Mỗi làng có đa, giếng nước, mái đình chùa thờ Phật Phòng trưng bày phục chế cổng làng Thổ Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Cổng làng xây dựng từ năm đầu công nguyên Lúc đầu có cổng vọng gác, cửa đóng then cài đề phòng, ngăn thú dữ, giặc dã o Hiện nay, nhiều làng quê vùng đồng Bắc Bộ Còn diện đường làng lát gạch nghiêng Đó chứng lệ tục “Cheo cưới” hôn nhân truyền thống người Kinh vùng nông thôn Bắc Bộ từ năm đầu kỷ XX Theo tục lệ, lấy vợ, nhà trai phải nộp cho làng khoản “nạp cheo” đám cưới coi hợp pháp Khoản “nạp cheo” nhiều địa phương đóng vào việc công ích đào giếng, lát đường làng, xây cổng làng Ngày nay, tục nạp cheo không nữa, thấy bóng dáng tục “nạp cheo” qua đường làng hữu hay câu ca dao - tục ngữ: “ Lấy vợ mười heo, không cheo Cưới vợ không cheo tiền gieo xuống suối” - Tổ hợp số 2: Bàn thờ tổ tiên người Kinh Người Kinh có tục thờ cúng tổ tiên từ lâu đời, sở niềm tin linh hồn sau người chết Hàng năm, người ta thắp hương vào dịp giỗ tết, tuần tiết thể lòng hiếu thảo, nhớ thương người khuất, cầu mong tổ tiên phù hộ cho cháu khoẻ mạnh, an khang, thịnh vượng Mặt khác, dâng lễ cúng tổ tiên để linh hồn không lang thang vô định làm hại cháu Việc thờ cúng tổ tiên tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế gia đình.Tại Bảo tàng trưng bày mẫu bàn thờ “tam cấp”, sơn son thếp vàng, đục chạm “tứ linh, tứ quý” gia đình ông Nguyễn Văn Tư, 52 tuổi - gia đình trung lưu người Kinh thôn Tư, xã Đồng Quang, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Tổ hợp số 3: Canh tác lúa nước chế biến lương thực người Kinh - Tổ hợp số 4: Nghề đánh bắt cá người Kinh - Tổ hợp số 5: Nhà sàn dân tộc Mường Từ bao đời, người Mường quen sống nhà sàn Đồng bào đúc kết toàn đời sống văn hoá qua câu ngạn ngữ: “Cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui, ngày lui tháng tới” Nhà người Mường thường dựng gò đồi, lưng dựa vào núi, nhà có mái, ba gian, sàn lát gỗ - Tổ hợp số 6: Văn hoá dân tộc Thổ, Chứt Dân tộc Thổ sinh sống miền Tây Nghệ An, có 50.000 người với tên gọi khác như: Kẹo, Mọi, Cuối, Họ, Đan Lai Đồng bào canh tác nương rẫy kết hợp với trồng lúa nước Bên cạnh hình thức canh tác dùng gậy chọc lỗ tra hạt, đồng bào biết dùng cày, bừa để lấp đất sau gieo Người Thổ có kinh nghiệm đánh bắt cá săn bắt thú rừng Đồng bào giỏi đan võng gai để phục vụ sống Người Thổ sinh sống thành làng dọc theo sông, suối lớn Mỗi từ vài đến vài chục nhà Xưa kia, đồng bào nhà sàn, hầu hết nhà - Tổ hợp số 7: Nghề thủ công truyền thống Bao gồm: Gốm, Tranh (Đông Hồ), Gò-đúc đồng (Đại Bái) - Tổ hợp số 8: âm nhạc dân gian - Tổ hợp số 9: Chiếu chèo sân đình - Tổ hợp số 10: Đình làng người Kinh - Tổ hợp số 11: Hát quan họ vùng Kinh Bắc - Tổ hợp số 12: Quả đựng đồ lễ đám cưới dân tộc Kinh Phòng trưng bày số Trưng bày giới thiệu văn hoá tộc người nhóm ngôn ngữ Tày – Thái Các tộc người nhóm ngôn ngữ Tày - Thái có chung nguồn gốc lịch sử nằm khối Bách Việt xưa Cư dân Tày - Thái cổ góp phần sáng tạo văn hoá địa vùng Nam Trung Quốc Bắc Đông Dương, gọi văn hoá Nam hay văn minh Sông Hồng Các dân tộc sinh sống tập trung chủ yếu phía Đông Bắc Tây Bắc: (Tày, Thái, Nùng, Giáy, Lào, Lự, Sán Chay, Bố Y) địa bàn cư trú chủ yếu thung lũng rộng lớn, ven sông, sống nghề trồng lúa nước, lúa nương, ngô, chăn nuôi dệt vải, nhóm tộc người có vốn văn hóa truyền thống vật thể, phi vật thể đặc trưng phong phú Với tổ hợp trưng bày, tập trung giới thiệu cảnh quan cư trú, làng nhà cửa, canh tác nông nghiệp, nghề thủ công truyền thống đời sống tinh thần phong phú với lễ hội kho tàng văn hoá dân gian độc đáo - Tổ hợp số 1: Cấu trúc làng Làng tộc người nhóm ngôn ngữ Tày - Thái thường dựng thung lũng lòng chảo hay bên sườn đồi Mỗi có từ 20 - 25 nhà, lớn có tới vài chục Nhà dựng theo đất, chân đồi, tựa lưng vào núí, mặt trước hướng đồng ruộng, sông suối, tiện cho việc sản xuất lại Mỗi có ranh giới cụ thể, có nguồn nước, ruộng đất, bãi tha ma riêng Trong người Tày, Nùng, Sán Chay thường có khuôn viên, vườn tược bao quanh nhà Bản người Thái vùng Tây Bắc dựng theo kiểu mật tập - Tổ hợp số 2: Nhà người Thái (nhóm Thái đen) Các tộc người nhóm ngôn ngữ Tày - Thái nhà sàn, tộc người lại có đặc điểm riêng kiểu dáng, kiến trúc mặt sinh hoạt nhà Trong không gian trưng bày, Bảo tàng trích đoạn góc nhà sàn người Thái (nhóm Thái Đen), huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La - Tổ hợp số 3: Góc bếp sinh hoạt dân tộc Tày Trong nhà sàn truyền thống người Tày có bếp lửa, bếp gian để sưởi ấm, đun nước, tiếp khách bếp gian để nấu ăn Bếp nấu ăn đặt gần chỗ để nước, tiện cho việc nấu nướng Khung bếp làm gỗ sồi, kén hay táu mật Trên bếp bắc kiềng, để vừa nấu ăn nấu cám lợn Khi nhà có việc hiếu, hỷ hay có khách, kiềng nấu nướng thức ăn, kiềng xôi cơm Bếp lửa quan trọng với người Tày Vì vậy, làm xong nhà đồng bào coi trọng việc vào nhà Sau nghi lễ cúng thần linh, tổ tiên, chủ nhà thiết phải mang số vật tượng trưng: lọ dấm, hũ mẻ, bình vôi dọn nhà - Tổ hợp số 4: Nghề thủ công truyền thống nhóm Tày – Thái.Do kinh tế mang tính chất tự cung, tự cấp tạo điều kiện cho nghề phụ gia đình phát triển Đồng bào tự tay làm sản phẩm cần thiết để phục vụ sống gia đình từ việc trồng bông, kéo sợi, dệt vải, đan lát, rèn đúc, nghề gốm đến nghề mộc o Nghề rèn Nùng An o Nghề gốm người Thái o Nghề dệt - Tổ hợp số 5: Canh tác nông nghiệp Cư trú vùng thung lũng, có điều kiện tự nhiên thuận lợi, nơi có nhiều cánh đồng màu mỡ, đồng bào nhóm ngôn ngữ Tày - Thái sớm phát triển nông nghiệp ruộng nước kết hợp với nương rẫy Kinh nghiệm kỹ thuật canh tác đạt đến trình độ cao Đồng bào tuân thủ chặt chẽ nông lịch để gieo trồng, sử dụng cày bừa khâu làm đất Đồng bào sáng tạo hoàn thiện công trình thuỷ lợi phù hợp với địa ruộng Họ có nhiều kinh nghiệm việc be bờ, đào mương, đắp phai, bắc ống dẫn nước ruộng, đặc biệt việc sử dụng cọn nước để “dẫn thuỷ nhập điền”.Chiếc thuyền đuôi én trưng bày Bảo tàng, gia đình ông Lù Văn Pấc, Bản Hậu, xã Chiềng Bằng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La - Tổ hợp số 6: Lễ hội Lồng tồng - Tổ hợp số 7: Tôn giáo tín ngưỡng tộc người nhóm ngôn ngữ Tày – Thái Hầu hết tộc người nhóm ngôn ngữ Tày - Thái không theo tôn giáo thống, mà chịu ảnh hưởng tam giáo (Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo) Phòng trưng bày số Phòng số III trưng bày di sản tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Hmông – Dao (Hmông, Dao, Pà Thẻn), nhóm ngôn ngữ Kadai (La Chí, Cờ Lao, Pu Péo, La Ha), Tạng(La Chý, Cê Lao, Pu Po, La Ha) Họ có văn hóa truyền thống tiêu biểu đa dạng.Là địa bàn cư trú chủ yếu thung lũng nhỏ, vùng núi phía Bắc Việt Nam Các canh tác nương rẫy, làm ruộng bậc thang, nghề dệt, nghề rèn, chăn nuôi nhỏ Đồng bào giỏi canh tác nương rẫy ruộng bậc thang Chợ phiên nơi thể rõ sắc văn hoá vùng cao, văn hoá ẩm thực, văn hoá mặc, nghệ thuật thêu thùa, in hoa, biểu diễn âm nhạc, múa khèn - Tổ hợp số 1: Làng bản, nhà cửa Làng cư dân H’mông - Dao, Tạng - Miến chủ yếu dựng triền núi cao hay lưng chừng núi, khí hậu thoáng mát, nước giao thông lại khó khăn Một số cư dân: La Chí, Cống, Si La vài 10 bừa.Trong canh tác ruộng nước, đồng bào vùng cao biết tạo mương dẫn nước, làm đất kỹ, cày bừa nhiều lượt để diệt cỏ dại, tăng độ mầu cho đất, cho suất cao - Tổ hợp số 3: Săn bắt Hái lượm, săn bắn nhằm cải thiện đời sống bảo vệ mùa màng cư dân vùng núi cao Ngày nay, họat động trì, nhiên không nhiều trước Đồng bào H’mông, Dao, Phù Lá, La Hủ giỏi săn bắn loại thú nhỏ lợn rừng, cầy hương, hươu nai, khỉ, cáo, chồn… Hầu hết đàn ông tộc người biết chế tác loại bẫy, nỏ Một số người giỏi rèn, khoan, làm súng kíp, súng hoả mai, sáng chế loại bẫy thú có hiệu Ngoài đồng bào giỏi đánh bắt cá nhiều hình thức: Ruốc, đặt chặn, đặt đó, lặn bắt cá tay, dùng chài lưới… - Tổ hợp số 4: Tập quán ăn uống tộc người nhóm H’mông - Dao, KaĐai, Tạng Miến - Tổ hợp số 5: Nghề mộc, nghề rèn - Tổ hợp số 6: Nghề đan lát - Tổ hợp số 7: Nghề dệt vải, in hoa văn, thêu thùa - Tổ hợp số 8: Tập tục cưới xin - Tổ hợp số 9: Tục sinh đẻ - Tổ hợp số 10: Tập tục tang ma - Tổ hợp số 11: Lễ cấp sắc người Dao - Tổ hợp số 12: Văn hoá chợ vùng cao Sinh sống vùng núi cao giao thông lại khó khăn, đồng bào H’mông Dao, Kađai, Tạng - Miến thường tự túc phần lớn nhu cầu sống, nên họ xuống núi Thông thường 1-2 tuần, chí tháng, cặp vợ chồng xuống núi chợ lần Chợ thường họp vào chủ nhật, dòng người với trang phục đủ mầu từ khắp nẻo đường đổ chợ, người địu hàng, người dắt lợn, người dắt ngựa thồ, tốp - người men theo lối mòn vắt quanh sườn núi rảo bước đến chợ 12 Tại chợ phiên, đồng bào đem bán đầy đủ sản phẩm từ gia súc, gia cầm, lâm thổ sản, đến loại dược liệu… họ mua loại hàng hoá cần thiết phục vụ đời sống như: dầu, muối, thêu, thuốc lá, cuốc, dao, lưỡi rìu, nồi, bát đĩa, ấm chén… Chợ không nơi mua bán, trao đổi hàng hoá mà nơi gặp gỡ người thân nam nữ niên; nơi vui chơi giải trí, nơi giao tiếp, học hỏi, thổi khèn, thổi sáo tìm bạn trăm năm Họ mời vào hàng ăn thắng cố, mèn mén, uống rượu say để quên ngày lao động vất vả trước “lên núi trở nhà” Những người say coi giàu bạn, nên người vợ dân tộc H’mông kiên nhẫn ngồi nối sợi lanh để chờ chồng mà không chút phiền muộn Khi người chồng tỉnh rượu hai người ngược núi trở nhà - Tổ hợp số 13: Thuốc nam chữa bệnh Trong tộc người nhóm ngôn ngữ H’mông, Dao - Kađai, Tạng miến có nhiều người biết tìm kiếm bào chế thuốc nam (nhân trần, củ gấu, sa nhân, nấm linh chi, củ sâm ) để chữa bệnh Trước đây, người lấy thuốc giữ bí mật, linh nghiệm thuốc, lặng lẽ vào rừng hái thuốc chữa bệnh với phép thuật riêng riêng Ngày nay, đồng bào biết nhân giống, trồng loại thuốc quý như: Nấm linh chi, hoa hồi, củ sâm, để sử dụng, bán cho người dân quanh vùng bán cho hiệu thuốc lớn - Tổ hợp số 14: Văn học, âm nhạc nghệ thuật dân gian Phòng trưng bày số Trưng bày giới thiệu văn hoá 21 tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Môn – Khơ Me (Ba Na, Brâu, Bru - Vân Kiều, Chơ Ro, Co, Cơ Ho, Cơ Tu, Gié Triêng, H’rê, Kháng, Khơ Me, Khơ Mú, Mảng, Xinh Mun, Mnông, Đu, Mạ, Rơ Măm, Tà ôi, Xơ Đăng, Xtiêng) Các tộc người cư trú ba miền: Miền Bắc, miền Trung – Tây Nguyên Nam Bộ, sinh sống dựa vào sản xuất nương rẫy kết hợp với ruộng nước Nghề thủ công đan lát phát triển Kiến trúc nhà rông, nhà dài Tây Nguyên, chùa dân tộc Khơ Me; lễ hội văn hoá cộng đồng gắn liền với đời sống tâm linh nét văn hoá độc đáo cư dân Môn - Khơ 13 Me Các tộc người nhóm ngôn ngữ Môn – Khơ Me cư dân địa, có lịch sử lâu đời Việt nam Đông Dương Ngoài đặc điểm chung ngôn ngữ, phần lớn tộc người nhóm Môn – Khơ Me sinh sống dựa vào sản xuất nương rẫy kết hợp với ruộng nước Họ sử dụng hình thức chọc lỗ tra hạt, cào cỏ để canh tác nương dốc, dùng gùi để vận chuyển, giỏi đan lát, họ nhà sàn uống rượu cần sinh hoạt văn hoá cộng đồng Bên cạnh đó, tộc người có đặc điểm văn hoá riêng, mang đậm sắc văn hoá tộc người - Tổ hợp số 1: Làng nhà cửa nhóm Môn – Khơ Me Các tộc người nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ Me cư trú tập trung Tây Bắc gọi bản, vùng Trường Sơn Tây Nguyên gọi Buôn, vùng Nam gọi Phum sóc Dù làng bản, Buôn hay Phum, Sóc xây dựng nơi cao ráo, xây cất theo lối mật tập, gần nguồn nước, có khu đất canh tác có nghĩa địa riêng Các tộc người nhóm Môn – Khơ Me làm nhà theo lối kiến trúc truyền thống, kiểu nhà sàn gian chái, mái Người Kháng, người Xinh Mun làm nhà người Thái Đen, hai mái đầu hồi trang trí khau cút hình mai rùa Bố trí mặt nhà lại có khác Nhà người Xinh Mun có gian tiếp khách đặt bàn thờ ma nhà, gian lại dành cho sinh hoạt gia đình Nhà người Mảng có cửa hai đầu hồi, dành cho nam giới, dành cho nữ giới Trong nhà ngăn thành nhiều buồng cho tiểu gia đình, theo thứ tự buồng khách, buồng chủ nhà trai, gái Các tộc người vùng Trường Sơn Tây Nguyên cư trú theo Buôn, buôn có vài chục nhà quần tụ quanh nhà Rông Đồng bào cư trú nhà dài, gồm nhiều hệ sinh sống, gian gia đình nhỏ Nhà người Khơ Me đơn giản, chủ yếu đất, vật liệu làm mây, tre, nứa, dừa hay nốt Bố trí nhà gồm gian nơi tiếp khách, hai bên nơi ngủ đàn ông, nửa phía sau buồng nhỏ dành cho phụ nữ Tất tâm nguyện họ dành cho việc xây cất chùa khang trang phum sóc - Tổ hợp số 2: Canh tác nông nghiệp nhóm Môn – Khơ Me 14 Hầu hết tộc người nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ Me Tây Bắc khu vực Trung Bộ - Tây Nguyên làm nương rẫy kết hợp với ruộng nước Đối với nương có độ dốc cao, đến đồng bào nhiều nơi sử dụng phương thức canh tác truyền thống phát đốt, chọc lỗ tra hạt - Tổ hợp số 3: Săn bắt dưỡng voi tộc người Mnông Cư dân Tây Nguyên nói chung, tộc người Mnông Đôn, tỉnh Đắk Lắk nói riêng có nghề săn bắt dưỡng voi tiếng Hàng năm, vào tháng ba âm lịch, thành viên buôn làng lại tổ chức săn voi Săn voi thể tinh thần thượng võ, biểu dương lực lượng buôn làng xua đuổi voi rừng xa khu vực sản xuất, không phá hoại mùa màng Nghề dưỡng voi người Mnông xuất phát từ kết săn bắt Voi rừng sau săn được, thành viên buôn dưỡng để trở thành voi nhà Với kinh nghiệm sáng tạo đồng bào, họ dưỡng voi rừng để trở thành voi nhà ngoan ngoãn, phục tùng huy người tham gia vào việc vận chuyển, kéo gỗ, săn bắt voi khác thi đua voi lễ hội - Tổ hợp số 4: Nhà rông lễ hội - Tổ hợp số 5: Nghề thủ công đan lát vận chuyển - Tổ hợp số 6: Tập tục ăn, uống, hút thuốc nhóm Môn – Khơ Me - Tổ hợp số 7: Chùa dân tộc Khơ Me Chùa Khơ Me xây dựng phum, sóc trung tâm sinh hoạt văn hoá cộng đồng, biểu tượng văn hoá Khơ Me Chùa trường học dạy chữ, dạy giáo lý cho em nam giới Khơ me đến tuổi trưởng thành Nam nữ Khơ Me kết hôn phải vào chùa làm lễ, để hạnh phúc Khi chết đi, xác hoả thiêu, hài cốt đem gửi vào tháp cốt chùa với mong muốn, ông bà cha mẹ họ Phật chở che không bị hãm hại Với quan niệm đó, dù khó khăn người dân phum sóc phải chắt chiu để đóng góp xây dựng chùa to đẹp lộng lẫy Ngôi chùa nơi thiêng liêng để cử hành lễ hội đồng bào Khơ Me 15 - Tổ hợp số 8: Nhạc cụ nhóm Môn Khơ Me - Tổ hợp số 9: Chữ viết buông người Khơ me - Tổ hợp số 10: Tập tục hôn nhân tộc người Môn - Khơ Me - Tổ hợp số 11: Nghề dệt vải trang phục tộc người nhóm Môn - Khơ Me Phòng trưng bày số Trưng bày giới thiệu văn hoá tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Nam Đảo (Chăm, Gia Rai, ê Đê, Raglai, Chu Ru) ngôn ngữ Hán (Hoa, Ngái, Sán Dìu) Các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Nam Đảo nhóm ngôn ngữ Hán coi đại diện tiêu biểu cho mối giao thoa với văn hoá ấn Độ Trung Hoa Việt Nam Văn hoá cư dân nhóm Nam Đảo mang đậm dấu ấn mẫu hệ, văn hoá tộc người nhóm ngôn ngữ Hán mang đậm nét phụ hệ Điều thể rõ nét thông qua đời sống dấu ấn văn hoá tộc ngườì - Tổ hợp số 1: Làng nhà cửa nhóm ngôn ngữ Nam Đảo 16 Các tộc người nhóm ngôn ngữ Nam Đảo cư trú thành làng từ vài chục đến hàng trăm nhà Nhà hầu hết tộc người nhóm mang dấu ấn chế độ mẫu hệ Tuy nhiên, tộc người, nhóm địa phương có kiểu nhà khác biệt Người Gia Rai, nhà sàn, cửa quay hướng Bắc, nếp nhà sàn gia đình nhỏ mẫu hệ Người Raglai nhà sàn dài, mặt sàn cách mặt đất khoảng 1m, rộng hẹp tuỳ theo số lượng thành viên gia đình Nhà thường dựng khu đất cao, phẳng, quanh chân núi, gần nguồn nước Cư dân Chăm từ Ninh Thuận đến Nam Bộ sống thành làng, khuôn viên, nhà xây cất gần theo trật tự định gồm: Nhà khách, nhà cha mẹ, nhà đứa nhỏ, nhà gái lập gia đình, nhà bếp nhà tục, có kho thóc, buồng tân hôn chỗ cặp vợ chồng Nhà nhà cuối dành cho cô út cưới chồng thừa kế Người Chu Ru nhà sàn dài gỗ, mái lợp tranh hay Mỗi nhà gồm nhiều hệ sinh sống Người Ê Đê cư trú theo buôn, nhà sàn dài đồng bào dài từ 30 mét đến 60 mét Đối với gia đình có nhiều gái nhà dài tới hàng trăm mét Do vậy, nhà dài người ÊĐê ví “dài tiếng chuông ngân hay hồi ngựa phi” từ đầu hồi bên sang đến đầu hồi bên - Tổ hợp số 2: Công cụ sản xuất nhóm ngôn ngữ Nam Đảo - Tổ hợp số 3: Tập tục trao vòng cầu hôn - Tổ hợp số 4: Lễ hội bỏ mả tộc người Tây Nguyên - Tổ hợp số 5: Nghề thủ công truyền thống dân tộc Chăm o Nghề gốm o Nghề dệt - Tổ hợp số 6: Tổ hợp văn hoá Chăm 17 - Tổ hợp số 7: Tập tục cưới xin người Chăm (Hồi giáo) - Tổ hợp số 8: Cổng hội quán người Hoa Hội quán công trình kiến trúc tiêu biểu kiến trúc công sử dụng Hầu hết Hội quán người Hoa xây dựng vào kỷ 17 đầu kỷ 18 Đây nơi trì hoạt động cộng đồng thờ vị thần, nuôi dưỡng đời sống tín ngưỡng cộng đồng Cổng Hội quán trưng bày Bảo tàng mô Kiến trúc hội quán Phúc Kiến người Hoa Hội An, xây dựng vào năm 1697, Tam quan trùng tu năm 1990 Hội quán có nguồn gốc ban đầu nơi dừng chân tạm trú người Hoa đến Việt Nam Trong lúc không nơi nương tựa người đồng hương đón tiếp lưu lại Hội quán Từ họ tạm trú đồng hương giúp đỡ, kiếm kế sinh nhai, công việc, nơi cư trú Về sau, Hội quán dần trở thành nơi quy tụ nhóm người Hoa địa phương Hội quán nơi diễn sinh hoạt cộng đồng Hội quán góp phần thúc đẩy mối quan hệ chặt chẽ thành viên nhóm người Hoa khác - Tổ hợp số 9: Các nghề gia truyền - Tổ hợp số 10: Nghi lễ chu kỳ vòng đời Không gian văn hoá vùng núi cao phía Bắc (Hệ thống trưng bày trời) Vùng văn hóa núi cao phía Bắc thể diện tích 4.000m2 Trong đó, trưng bày nguyên mẫu nhà truyền thống người H’Mông trắng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, làm điểm nhấn giới thiệu đời sống văn hoá cư dân núi cao phía Bắc Cấu trúc cảnh quan gồm: Sân vườn, hàng rào, cổng nhà, trồng xung quanh khuôn viên nhà; Nương thổ canh hốc đá, nương trồng lanh, ruộng bậc thang; Cổng nhà người Cờ Lao làm theo cổng nhà truyền thống người Cờ Lao xã Sính Lủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang - Ngôi nhà truyền thống người H’Mông 18 Bản người HMông có từ vài ba nhà trở lên, có nhiều dòng họ, nhiên có có dòng họ Nhà dựa lưng vào núi, làm nhà sát Nhà thường ba gian hai chái, nhà đất, trình tường, xếp đá, thưng ván, liếp nứa hay lợp cỏ tranh, mái lợp ngói ván gỗ Trong gian nhà chính, gian bên trái đặt bếp lò chỗ ngủ vợ chồng chủ nhà Gian bên phải đặt bếp nấu ăn Gian rộng để đặt bàn thờ tổ tiên Hai chái nhà đặt cối xay ngô, cối giã gạo, thùng ngâm chàm, dụng cụ dệt vải… - Nương thổ canh hốc đá Các tộc người H’mông, Cờ Lao, Lô Lô, Dao đỏ sống vùng núi đá biết lợi dụng đất hẹp, độ dốc lớn làm nương nương thổ canh hốc đá Đồng bào địu quẩy đất từ lòng khe suối lên núi xếp đá theo kinh nghiệm riêng, mưa xuống, đất không bị rửa trôi để trồng ngô, khoai, loại công nghiệp dài ngày: chè, quế, hồi, thảo quả, đẳng sâm, loại giống su hào, bắp cải, loại ăn hoa mầu khác Từ lâu họ biết sử dụng cày, bừa, người ta sử dụng loại dao, rìu, thuổng, cuốc, gậy chọc lỗ để canh tác nương thổ canh hốc đá Nương thổ canh đồng bào H’mông, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang - Ruộng bậc thang 19 Việc khai phá ruộng bậc thang nhiều công sức Sau chọn đất làm ruộng, đồng bào tiến hành khai phá đất Họ dùng cuốc san dùng cày để cày san lớp đất tạo mặt ven sườn núi, bậc thang có bờ đất để giữ nước đất mầu Đồng bào đắp bờ cho ruộng khoảng đồi dốc buộc nước chảy qua, tạo mảnh ruộng mà nước luôn trì chiều cao ruộng, chiều rộng hẹp ruộng nhiều vừa đường bừa, chiều dài uốn theo sườn núi, có mảnh ruộng dài tới vài chục mét Hiện nay, tỉnh miền núi vùng Đông Bắc, Tây Bắc có ruộng bậc thang chạy dài từ chân núi lên đỉnh núi - Hình tượng gia đình người Hmông dắt ngựa chợ Trước đây, điều kiện kinh tế giao thông lại khó khăn, phương tiện vận chuyển chủ yếu đồng bào dân tộc vùng núi cao gùi ngựa Người Hmông thường nuôi ngựa để thồ hàng chợ bán vận chuyển nông sản từ nương nhà Ngựa sử dụng làm sức kéo thay trâu, bò Trong ngày chợ phiên dễ dàng bắt gặp hình ảnh đôi vợ chồng người H’mông xuống chợ, chồng ngồi lưng ngựa, vợ dắt ngựa, phía sau hai gùi hàng đựng đồ nông sản, bó vải, bịch giày… đặt yên ngựa đem xuống chợ bán III/ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA BẢO TÀNG Là đơn vị trực thuộc Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam lưu giữ, trưng bày giới thiệu hàng nghìn tài liệu, vật liên quan đến giá trị văn hóa 54 dân tộc anh em toàn lãnh thổ Việt Nam Trong suốt chiều dài 30 năm hoạt động bảo tàng vinh dự đón tiếp nhiều nhân vật quan trọng đến thăm quan Phải kể tới như: - Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn đầu đoàn đại biểu tham quan phòng địa cách mạng Bảo tàng Việt Bắc, Bảo tàng VHCDT Việt Nam 20 - Đại sứ quán Mỹ tham quan phòng trưng bày số Bảo tàng VHCDT Việt Nam năm 2003 - Bộ trưởng Phạm Quang Nghị tham quan phòng trưng bày Bảo tàng VHCDT Việt Nam (ngày 29 tháng năm 2003) - Đoàn cán Bộ Văn hoá Indonexia tham quan Bảo tàng Văn hoá Dân tộc Việt Nam năm 2002 Ngoài phải nói tới hàng nghìn lượt khách vãng lai khác đến thăm quan bảo tàng, góp phần nâng cao danh tiếng vị bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam Bà Nguyễn Thị Ngân, Giám đốc bảo tàng cho biết: Trong năm gần bảo tàng đổi hình thức thông tin, tuyên truyền việc tổ chức kiện giao lưu văn hóa để nhân dân du khách không nhìn thấy vật mà sống không gian văn hóa thực, thưởng thức không khí văn hóa, tham gia hoạt động văn hóa Thông qua nhằm nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục đồng thời nhằm tạo sân chơi văn hóa giúp cho nhân dân du khách hiểu sâu sắc giá trị văn hóa dân tộc, tự hào thấy trách nhiệm gìn giữ phát huy giá trị di sản quý báu Đặc biệt Để tuyên truyền, giáo dục phát huy giá trị văn hóa lưu giữ, kỷ niệm 69 năm ngày Cách mạng Tháng tám Quốc khánh 2/9, đơn vị tổ chức hoạt động văn hóa nhằm tạo sân chơi văn hóa, thu hút đông đảo nhân dân du khách đến Bảo tàng Theo kế hoạch, chương trình diễn ngày ( từ 30/8 – 2/9) khuôn viên bảo tàng gồm: Khai mạc trưng bày, triển lãm: “69 năm cách mạng tháng quốc khánh 02/9/1945-02/9/2014”; “Sắc màu sống”; “Văn hóa thải vấn đề môi trường”; chương trình “Hát biển đảo quê hương”, tặng sách biển đảo, tìm hiểu đội Hải quân người lính đảo; Múa Tắc Xình, khua loóng nghệ nhân dân tộc Sán Chay, huyện Phú Lương (Thái Nguyên), huyện Trấn Yên (Yên Bái); “Tiếng rao người bán hàng rong”, tái hình ảnh gánh hàng rong xưa nay; viết Thư pháp, nặn tò he, biểu diễn võ thuật; chương trình trải 21 nghiệm xay thóc giã gạo, biểu diễn nhạc cụ dân tộc Chăm, Khơ Me, múa xòe, sạp Tây Bắc, múa rối nước đoàn nghệ nhân tỉnh Bắc Ninh, ẩm thực Thái Hải Đặc biệt, từ 17h30 – 22h ngày 01/9 sáng ngày 02/9/2014 diễn chương trình giao lưu hát Xình ca dân tộc Sán Chay đến từ tỉnh Thái Nguyên, Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Giang 22 Kết Luận Trong phát triển du lịch địa phương bảo tàng thành tố quan trọng, địa ý nghĩa cho hành trình du lịch du khách đến với vùng miền, quê hương Có du khách nói, muốn hiểu lịch sử, truyền thống văn hóa đất người nơi ta đến thăm, vào bảo tàng… Quả thật, ý kiến có sở Cả dặm dài công dựng xây quê hương, đất nước tái bảo tàng giúp cho du khách có góc nhìn toàn cảnh mảnh đất, người, văn hóa quê hương nơi du khách tham quan Với hiểu biết có thông tin đầy đủ thế, ý nghĩa chuyến du lịch nhân lên nhiều Du lịch không đơn thưởng ngoạn ngắm cảnh mà dịp để du khách tìm tòi, khám phá, chiêm nghiệm, học tập, nghiên cứu, bồi bổ kiến thức Ngày 21/11/2012, Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam phối hợp với Tổng cục Du lịch, Cục di sản (Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch) Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức tọa đàm khoa học “Bảo tàng với du lịch di sản” thu hút 70 công ty dịch vụ lữ hành du lịch địa bàn Thành phố Hà Nội Theo Tiến sỹ Nguyễn Văn Cường, Giám đốc Bảo tàng Lịch sử quốc gia, cho biết: Xu hướng du lịch văn hóa, sinh thái phát triển mạng mẽ Du lịch văn hóa kế nối với di sản văn hóa hòa quện văn hóa, người cộng đồng Sự kết nối coi đặc biệt để khai thác nguồn tài nguyên du lịch; đó, hệ thống bảo tàng, di tích – nơi lưu giữ di sản văn hóa vô giá, đóng vai trò quan trọng hệ thống bảo tàng điểm du lịch văn hóa, du lịch di sản Nếu biết khai thác, phát huy cách khoa học cách tạo sản phẩm du lịch đa dạng, hấp dẫn Thiết nghĩ bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt nam vậy, cần phải có định hướng mới, bước thiết thực việc nâng cấp 23 dịch vụ cải tiến phương thức quảng bá để khai thác triệt để tiềm Hiện nay, hệ thống tàng Việt Nam phát triển mạnh với 134 bảo tàng cấp quốc gia cấp tỉnh 3.000 di tích Tuy nhiên, thực tế cho thấy số lượng khách du lịch đến Việt Nam tham quan bảo tàng chưa nhiều; bảo tàng chưa trở thành điểm đến, điểm dừng chân quen thuộc du khách chưa đóng vai trò địa quan trọng hệ thống tour công ty du lịch, lữ hành Vì vậy, việc đổi diện mạo nội dung, hình thức phương thức phục vụ du khách hệ thống bảo tàng, di tích nước trở nên cấp thiết để thể đánh thức tiềm vốn có kho tàng di sản mà bảo tàng, di tích lưu giữ 24 Một số hình ảnh Bảo tàng Văn hóa Dân tộc Việt Nam 25 26 ... nghiệp Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam I/ TỔNG QUAN Giới thiệu chung Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam nằm trung tâm thành phố Thái Nguyên cách Thủ đô Hà Nội 80km phía Đông Bắc Bảo tàng quốc... Ngày 31/ 3/ 1990 – Bảo tàng Việt Bắc đổi tên Bảo tàng Văn hoá dân tộc Việt Nam, với định số 508/QĐ-BVH-TT o Trong thời gian đổi từ 1990 – 2000, Bảo tàng Văn hoá dân tộc Việt Nam thực nâng cao... 12h Buổi chiều: Từ 13h30 đến 17h Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam thu phí vào cổng tham quan khu trưng bày vùng văn hoá trời thuộc Bảo tàng Văn hoá dân tộc Việt Nam, với giá vé sau: Đối với người

Ngày đăng: 01/03/2017, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w