Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
470 KB
Nội dung
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I: CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN Câu 1: Thuộc tính đặc trưng vật chất theo quan niệm Mác – Lênin gì? a Là phạm trù triết học b Là thực khách quan tồn bên ngoài, không lệ thuộc vào cảm giác c Là toàn giới thực d Là tất tác động vào giác quan ta gây nên cảm giác Câu 2: Theo Ph.Ăngghen, tính thống thật giới ở: a Tính vật chất b Sự tồn tự nhiên xã hội c Tính khách quan d Tính thực Câu 3: Sai lầm quan niệm vật trước Mác vật chất gì? a Đồng vật chất với tồn b Quy vật chất dạng vật thể c Đồng vật chất với thực d Tính thực Câu 4: Quan điểm: “Vật chất ý thức hai nguyên thể song song tồn tại” quan điểm trường phái triết học nào? a Duy vật biện chứng b Duy vật siêu hình c Duy tâm khách quan d Nhị nguyên luận Câu 5: Quan điểm: “Bản chất giới ý thức” quan điểm trường phái triết học nào? a Duy vật siêu hình b Duy tâm c Nhị nguyên luận d Tất sai Câu 6: Theo Ăngghen, hình thức vận động đặc trưng người xã hội loài người hình thức nào? a Vận động sinh học b Vận động học c Vận động xã hội d Vận động lý học Câu 7: Theo Ănghen, vật chất có hình thức vận động bản? a Ba b Bốn c Năm d Sáu Câu 8: Theo Ăngghen, phương thức tồn vật chất là: a Phát triển b Chuyển hóa từ dạng sang dạng khác c Phủ định d Vận động Câu 9: Theo quan niệm triết học vật biện chứng, không gian gì? a Khoảng không trống rỗng b Thuộc tính rời vật chất c Thuộc tính vật chất d Cả a, b, c Câu 10: Đêmôcrít - nhà triết học cổ Hy Lạp quan niệm vật chất gì? a Nước b Lửa c Không khí d Nguyên tử Câu 11: V.I.Lênin đưa định nghĩa vật chất: “Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người trong…, … chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào…” Hãy chọn từ điền vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung định nghĩa nêu trên: a Ý thức b Cảm giác c Nhận thức d Tư tưởng Câu 12: Theo triết học Mác – Lênin vật chất là: a Là tồn giới b Toàn thực khách quan c Là nhận thức người giới khách quan d Là hình thức phản ánh đối lập với giới vật chất Câu 13: Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức định vật chất, quan điểm: a Duy vật biện chứng b.Duy tâm c Nhị nguyên luận d Duy vật siêu hình Câu 14: Theo quan điểm triết học Mác, ý thức là: a Hình ảnh giới khách quan b Hình ảnh phản ánh vận động phát triển giới khách quan c Là phần chức óc người d Là hình ảnh chủ quan giới khách quan Câu 15: Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, nguồn gốc xã hội ý thức là: a Lao động b Lao động ngôn ngữ c Ngôn ngữ d Cả a, b, c sai Câu 16: Chọn câu trả lời đúng: a Động vật bậc cao có ý thức người b Ý thức có người c Ý thức thuộc tính dạng vật chất d Tất sai Câu 17: Chọn câu theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng: a Thế giới thống tính vật chất b Thế giới thống tồn c Thế giới thống ý niệm tuyệt đối hay ý thức người d Cả a, b, c sai Câu 18: Xác định câu sai câu sau Vai trò định vật chất ý thức thể ở: a Vật chất tiền đề, sở, nguồn gốc cho đời, tồn phát triển ý thức b Trong hoạt động thực tiễn, vật bộc lộ nhiều khả năng, nhờ có ý thức, người biết lựa chọn khả đúng, phù hợp mà thúc đẩy vật phát triển lên c Cơ sở vật chất, điều kiện vật chất nơi hình thành công cụ, phương tiện, nối dài giác quan người để nhận thức giới d Cơ sở vật chất, điều kiện vật chất, môi trường sống nơi kiểm nghiệm nhận thức người, xác định nhận thức đúng, bác bỏ nhận thức sai Câu 19: Xác định câu sai câu sau: a Các vật, tượng vận động, phát triển không ngừng, phát triển khuynh hướng chung giới b Phát triển vận động theo chiều hướng lên từ thấp đến cao,từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện c.Phát triển vận động lên theo đường thẳng d Nguyên lý phát triển giúp nhận thức vật, tượng theo xu hướng vận động phát triển, tránh nhìn phiến diện với tư tưởng định kiến, bảo thủ Câu 20: Phạm trù dùng để mặt, thuộc tính, khuynh hướng vận động trái ngược điều kiện, tiền đề tồn là: a Mâu thuẫn b Mối liên hệ c Mặt đối lặp d Quy luật Câu 21:Phạm trù dùng để mối liên hệ thống đấu tranh, chuyển hóa mặt đối lập vật, tượng vật, tượng với gì? a Phát triển b Mối liên hệ c.Mâu thuẫn biện chứng d Quy luật Câu 22:Xác định quan niệm chưa xác thống đấu tranh mặt đối lập: a Sự vật thể thống mặt đối lập thống mâu thuẫn b Sự đấu tranh mặt đối lập đưa đến chuyển hoá mặt đối lập c Đấu tranh mặt đối lập mang tính tương đối d Đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc, động lực phát triển Câu 23: Sự thống lượng chất thể phạm trù nào? a Độ b Nhảy vọt c Điểm nút d Cả a, b, c sai Câu 24: Phạm trù nói lên bước ngoặc thay đổi lượng đưa đến thay đổi chất? a Độ b.Nhảy vọt c Điểm nút d Phát triển Câu 25: Phạm trù nói lên mối liên hệ chất, tất nhiên, phổ biến lặp lặp lại vật tượng hay thuộc tính, mặt vật tượng: a Quy luật b Vận động c Phát triển d Mặt đối lặp Câu 26: Quan niệm triết học Mác – Lênin phát triển là: a Là vận động nói chung b Là phủ định nói chung c Là phủ định biện chứng d Là phủ định siêu hình Câu 27: Quy luật vạch nguồn gốc, động lực vận động phát triển vật? a.Quy luật thống đấu tranh mặt đối lặp b Quy luật từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại c Quy luật phủ định phủ định d Quy luật mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Câu 28: Quy luật vạch cách thức vận động, phát triển vật? a Quy luật thống đấu tranh mặt đối lặp b Quy luật từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại c Quy luật phủ định phủ định d Quy luật mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Câu 29: Quy luật vạch khuynh hướng vận động phát triển vật? a Quy luật thống đấu tranh mặt đối lặp b Quy luật từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại c Quy luật phủ định phủ định d Quy luật mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Câu 30: Phạm trù dùng để tính quy định vốn có vật, quy mô, trình độ phát triển vật, biểu thị số lượng thuộc tính, yếu tố cấu hình vật: a Chất b.Lượng c Vận động d Độ Câu 31: Phạm trù dùng để thuộc tính khách quan vốn có vật, nói lên phân biệt vật với vật khác là: a Chất b Lượng c Độ d Vận động Câu 32: Phủ định biện chứng là: a Sự phủ định hoàn toàn, kế thừa b Phủ định làm cho vật vận động thụt lùi, xuống, tan rã, không tạo điều kiện cho phát triển c.Sự phủ định có tính kế thừa tạo điều kiện cho phát triển d Tất câu sai Câu 33: Phạm trù dùng để quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn vật tượng hay mặt vật tượng giới a Vận động b Phát triển c.Mối liên hệ d Tồn Câu 34: Mối liên hệ vật tượng có: a Tính khách quan b Tính phổ biến c Tính đa dạng, muôn vẻ d.Cả ba đáp án Câu 35: Triết học Mác – Lênin cho rằng, thực tiễn toàn bộ…, cảm tính, có tính lịch sử - xã hội người nhằm cải tạo giới khách quan để phục vụ nhu cầu người Hãy điền từ vào chỗ trống để hoàn thiện quan điểm a Hoạt động vật chất tinh thần b.Hoạt động vật chất c Hoạt động sản xuất d Hoạt động sản xuất vật chất Câu 36: Xác định quan niệm chưa xác nhận thức: a Nhận thức phản ánh chủ thể khách thể b Nhận thức trình biện chứng từ chưa biết đến biết, từ biết đến biết nhiều, từ nông đến sâu, từ tượng đến chất c.Nhận thức phản ánh tồn tài tồn d Nhận thức không giải thích giới mà cải tạo giới Câu 37: Hình thức hình thức giai đoạn trực quan sinh động (nhận thức cảm tính)? a Khái niệm b Biểu tượng c Tri giác d Cảm giác Câu 38: Hình thức tư trừu tượng (nhận thức lý tính) hình thức liên kết khái niệm? a Suy lý b.Phán đoán c Biểu tượng d Tri giác Câu 39: Tiêu chuẩn chân lý theo triết học Mác – Lênin gì? a Nhận thức b Kinh nghiệm c Lợi ích d Thực tiễn Câu 40: Xác định quan niệm sai thực tiễn a Thực tiễn nguồn gốc nhận thức qua thực tiễn bộc lộ thuộc tính chất đối tượng b Thực tiễn động lực nhận thức, đòi hỏi tư người phải giải đáp vấn đề đặt c.Thực tiễn hoạt động sản xuất vật chất người d Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý Câu 41: Chọn câu trả lời Trong hình thức hoạt động thực tiễn, hình thức quan trọng nhất? a Sản xuất vật chất b Chính trị xã hội c Thực nghiệm khoa học d Cả a, b, c Câu 42: Các thiết chế nhà nước, đảng… yếu tố thuộc phạm trù nào? a Cơ sở hạ tầng b Lực lượng sản xuất c.Kiến trúc thượng tầng d Quan hệ sản xuất Câu 43: Cấu trúc lực lượng sản xuất bao gồm: a Người lao động tư liệu sản xuất b Người lao động tư liệu lao động c Người lao động đối tượng lao động d Người lao động công cụ lao động Câu 44: Mặt tự nhiên phương thức sản xuất gì? a Quan hệ sản xuất b Cơ sở hạ tầng c Kiến trúc thượng tầng d Lực lượng sản xuất Câu 45: Phạm trù thể mối quan hệ người với tự nhiên trình sản xuất? a Phương thức sản xuất b Quan hệ sản xuất c Tư liệu sản xuất d.Lực lượng sản xuất Câu 46: Trong cấu trúc lực lượng sản xuất: sân phơi, nhà kho, bến bãi… yếu tố thuộc phạm trù nào? a Đối tượng lao động b Tư liệu lao động c Công cụ lao động d Cả a, b, c sai Câu 47: Trong quan hệ sản xuất, quan hệ giữ vai trò định? a Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất b Quan hệ trình tổ chức, quản lý phân công lao động c Quan hệ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất d Quan hệ phân phối sản phẩm lao động Câu 48: Vai trò phương thức sản xuất thể ở: a Phương thức sản xuất định tính chất chế độ xã hội b Phương thức sản xuất định tổ chức kết cấu xã hội c Phương thức sản xuất định chuyển hóa xã hội loài người qua giai đoạn lịch sử khác d Tất câu Câu 49: Quan hệ sản xuất tác động thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất khi: a Quan hệ sản xuất lạc hậu so với lực lượng sản xuất b Quan hệ sản xuất tiến so với lực lượng sản xuất c.Quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất d Khi quan hệ sản xuất dựa quan hệ sở hữu tập thể tư liệu sản xuất Câu 50: Bộ phận kiến trúc thượng tầng có tác động trở lại mạnh mẽ sở hạ tầng? a Quân đội b Đảng phái c Tư tưởng d Nhà nước Câu 51: Trường phái triết học cho thực tiễn sở, nguồn gốc nhận thức? a Chủ nghĩa tâm khách quan b Chủ nghĩa vật siêu hình c Chủ nghĩa vật biện chứng d Chủ nghĩa tâm chủ quan Câu 52: Giai đoạn nhận thức diễn sở tác động trực tiếp vật lên giác quan người giai đoạn nhận thức nào? a Nhận thức lý tính b Nhận thức khoa học c Nhận thức lý luận d Nhận thức cảm tính Câu 53: Nhận thức cảm tính thực hình thức nào? a Khái niệm phán đoán b Cảm giác, tri giác khái niệm c Cảm giác, tri giác biểu tượng d Cảm giác, biểu tượng Câu 54: Sự phản ánh trừu tượng, khái quát đặc điểm chung, chất vật gọi giai đoạn nhận thức nào? a Nhận thức cảm tính b Nhận thức lý tính c Nhận thức kinh nghiệm d Nhận thức khoa học Câu 55: Nhận thức lý tính thực hình thức nào? a Cảm giác, tri giác biểu tượng b Khái niệm, phán đoán, suy lý c Tri giác, biểu tượng, khái niệm d Khái niệm, phán đoán, biểu tượng Câu 56: Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng luận điểm sau sai: a Chân lý có tính khách quan b Chân lý có tính tương đối c Chân lý có tính trừu tượng d Chân lý có tính cụ thể Câu 57: Trình độ lực lượng sản xuất thể ở? a Trình độ công cụ lao động người lao động b Trình độ tổ chức phân công lao động xã hội c Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất d Cả a, b, c Câu 58: Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt hình thái kinh tế - xã hội là: a Lực lượng sản xuất 10 a Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội b Bản chất nhà nước c Các công cụ quản lý vĩ mô d Cả a, b, c Câu 307: Cơ chế thị trường là: a Cơ chế điều tiết kinh tế tự phát b Cơ chế điều tiết kinh tế theo quy luật kinh tế c Cơ chế điều tiết kinh tế theo quy luật kinh tế thị trường d Cơ chế thị trường "bàn tay vô hình" chi phối Câu 308: Cơ chế kế hoạch tập trung bao cấp có đặc trưng chủ yếu nào? a Nhà nước quản lý kinh tế mệnh lệnh hành b Cơ quan hành can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp c Coi thường quan hệ hàng hoá - tiền tệ d Cả a, b, c Câu 309: Cạnh tranh có vai trò nào? a Phân bố nguồn lực kinh tế cách hiệu b Kích thích tiến khoa học - công nghệ c Đào thải nhân tố yếu kém, lạc hậu, trì trệ d Cả a, b, c Câu 310: Mục đích cạnh tranh gì? a Nhằm thu lợi nhuận nhiều b Nhằm mua, bán hàng hoá với giá có lợi c Giành điều kiện sản xuất thuận lợi d Giành lợi ích tối đa cho Câu 311: Trong kinh tế thị trường Việt Nam, nhà nước có chức gì? a Đảm bảo ổn định kinh tế - xã hội; tạo lập khuôn khổ pháp luật cho hoạt động kinh tế b Định hướng phát triển kinh tế điều tiết hoạt động kinh tế làm cho kinh tế tăng trưởng ổn định, hiệu c Hạn chế, khắc phục mặt tiêu cực chế thị trường d Cả a, b, c Câu 312: Hiện Việt Nam, nhà nước sử dụng công cụ để điều tiết vĩ mô kinh tế thị trường? 59 a Hệ thống pháp luật b Kế hoạch hoá c Lực lượng kinh tế nhà nước, sách tài chính, tiền tệ, công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại d Cả a, b, c Câu 313: Văn hóa gì? a Văn hóa hiểu văn học nghệ thuật như: thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh b Văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần lao động người sáng tạo ra, cộng đồng khẳng định tích lũy lại, tạo sắc riêng tộc người, xã hội c Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin d Văn hóa cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư xử đức tin, tri thức tiếp nhận Câu 314: Vai trò văn hoá phát triển kinh tế - xã hội? a Văn hóa động lực phát triển hệ điều tiết điều chỉnh hành vi xã hội b Văn hóa động lực cho phát triển, hướng người đến giá trị chân, thiện, mỹ c Văn hóa mục tiêu, động lực hệ điều tiết phát triển d Văn hóa thúc đẩy kinh tế phát triển, làm phong phú đời sống tinh thần người Câu 315: Đặc trưng cho phép phân biệt văn hóa tượng xã hội người tạo với giá trị tự nhiên thiên nhiên tạo ra? a Tính lịch sử b Tính giá trị c Tính nhân sinh d Tính hệ thống Câu 316: Xét tính giá trị, khác văn hóa văn minh? a Văn hóa gắn với phương Đông nông nghiệp, văn minh gắn với phương Tây đô thị b Văn minh trình độ phát triển, văn hóa thiên bề dày lịch sử c Văn minh thiên vật chất- kỹ thuật, văn hóa thiên vật chất, tinh thần 60 d Văn hóa mang tính dân tộc, văn minh mang tính quốc tế Câu 317: Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Đảng Trung ương (khóa VIII) tháng năm 1998, Nghị chuyên đề về: "Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc", xác định có quan điểm bản: a b c d Câu 318: Quan niệm xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đưa lần Đại hội lần thứ Đảng? a Đại hội VI b Đại hội VII c Đại hội VIII d Đại hội IX Câu 319: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nêu mấychủ trương, biện pháp để xây dựng phát triển văn hóa thời gian tới? a b c d Câu 320: Vị trí, vai trò sách xã hội phụ thuộc vào? a Giai cấp cầm quyền b Vị trí, vai trò người xã hội c Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội d Chủ trương sách Đảng cầm quyền Câu 321: Đường lối giải vấn đề xã hội giai đoạn Đảng Cộng sản Việt Nam nêu nội dung? a b c d Câu 322: Chính sách đối ngoại gì? a Là tiếp nối sách đối ngoại, phận quan trọng đường lối trị sách quốc gia, dân tộc 61 b Là chủ trương, biện pháp Đảng Nhà nước nhằm tranh thủ sức mạnh bên để phát triển đất nước c Là nhằm trì trật tự hòa bình, hợp tác phát triển nước giới d Là phận quan trọng đường lối trị Đảng, Nhà nước ta, thể mục tiêu, chất chế độ xã hội chủ nghĩa nguyện vọng nhân dân ta phù hợp với quy luật vận động, phát triển thời đại Câu 323: Phương châm Đại hội Đảng lần thứ IX công tác đối ngoại: “Việt Nam…… bạn, là…….của nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển” Đồng chí điền từ thích hợp vào chỗ trống a Muốn/ đối tác b Đã đang/ đối tác tin cậy c Sẵn sàng/ đối tác tin cậy d Chấp nhận/ đối tác Câu 324: Mục tiêu đối ngoại nêu văn kiện Đại hội XI Đảng ta là: a Vì lợi ích quốc gia, dân tộc b Vì lợi ích kinh tế c Vì mục tiêu phát triển toàn diện d Vì hòa bình, hợp tác phát triển Câu 325: Nhiệm vụ công tác đối ngoại xác định văn kiện Đại hội lần thứ XI Đảng ta là: a Nhiệm vụ công tác đối ngoại giữ vững môi trường hòa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa b Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ c Nâng cao vị đất nước; góp phần tích cực vào đấu tranh hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới d Cả a, b, c Câu 326: Phương châm đường lối đối ngoại, văn kiện Đại hội khẳng định: thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Đồng chí điểm phương châm đối ngoại Đại hội XI? a “Hội nhập quốc tế” “thành viên có trách nhiệm” b “Đa phương hóa, đa dạng hóa” 62 c “Đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ hòa bình, hợp tác phát triển” d “Là bạn, đối tác tin cậy” Câu 327: Về mục tiêu đối ngoại Việt Nam, từ năm 1945 Nhà nước dân chủ nhân dân đời Trong điều kiện lãnh đạo trực tiếp quyền, Đảng hoạch định đường lối đối ngoại với nội dung: a Đưa nước nhà đến độc lập, thống b Đưa nước nhà giành độc lập tự c Đưa nước nhà đến độc lập hoàn toàn vĩnh viễn d Đưa nước nhà đến độc lập Câu 328: Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV tháng 12 /1976, Đảng ta xác định nhiệm vụ đối ngoại là: a Ra sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh b Khôi phục phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật c Củng cố quốc phòng, xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội nước ta d Cả a,b,c Câu 329: Gần 30 năm thực mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế nước ta đạt thành a Phá bao vây cấm vận lực thù địch b Giải hòa bình, vấn đề biên giới lãnh thổ c Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa d Cả a, b,c Câu 330: Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày tháng năm nào? a 25/7/1995 b 26/7/1995 c 27/7/1995 d 28/7/1995 Câu 331: Việt Nam trở thành viên đầy đủ WTO vào ngày tháng năm nào? a b c d 11/1/2007 12/1/2007 13/1/2007 14/1/2007 Câu 332: Việt Nam làm chủ tịch ASEAN vào năm nào? 63 a b c d 2008 2009 2010 2011 Câu 333: Nguyên tắc Đảng lãnh đạo lực lượng vũ trang nhân dân? a Tuyệt đối b Tuyệt đối trực tiếp c Tuyệt đối, trực tiếp mặt d Trực tiếp mặt Câu 334: Tìm câu trả lời sai Nội dung chiến lược diễn biến hòa bình? a Sử dụng thủ đoạn để ngầm phá từ bên b Công khai tiến công quân c Kích động mâu thuẫn tôn giáo, dân tộc, sắc tộc d Khai thác, lợi dụng khó khăn, sai sót ta để tạo bước chuyển hóa Câu 335: Tìm câu trả lời Mục tiêu diễn biến hòa bình? a Tạo sụp đổ từ bên b Gây rối loạn trật tự trị an c Tạo điều kiện cho lực lượng bên can thiệp d Tạo xâm lăng văn hóa Câu 336: Tìm câu trả lời sai Xu hướng phát triển lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam ? a Chính qui b Nhà nghề c Hiện đại d Tinh nhuệ Câu 337: Lực lượng quốc phòng toàn dân? a Sức mạnh tổng hợp toàn dân b Công an c Các lực lượng vũ trang d.Quân đội Câu 338: Tiềm lực định sức mạnh vật chất kĩ thuật quốc phòng toàn dân? a Tiềm lực trị tinh thần b Tiềm lực khoa học công nghệ 64 c Tiềm lực quân d Tiềm lực kinh tế Câu 339: Vì phải tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc? a Phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc b Vì nước ta nghèo c Phát huy vai trò thành phần kinh tế d Đòi hỏi đại hóa quân đội Câu 340: Lực lượng nòng cốt chiến tranh nhân dân là? a Lực lượng vũ trang nhân dân b Bộ đội chủ lực c Lực lượng kinh tế d Lực lượng địa phương Câu 341: Mục đích cao việc kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh ? a Bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nghiệp CNH, HĐH b Phát huy tốt tiềm để xây dựng bảo vệ Tổ quốc c Tranh thủ hỗ trợ nước lớn kinh tế quân d Bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, chế độ, Đảng, quyền Câu 342: Cơ sở lí luận thực tiễn chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh: a Là cách phát huy sức mạnh tổng hợp xây dựng bảo vệ b Là yêu cầu khách quan xã hội có giai cấp Nhà nước c Quốc phòng có vai trò bảo vệ, kinh tế giữ vị trí định d Sự gắn kết kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh thể thống Câu 343: Mục tiêu chủ yếu An ninh quốc phòng giai đoạn tới là: a Xây dựng quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh, toàn diện; bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ b Bảo vệ Đảng, nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa c Bảo vệ an ninh trị, an ninh kinh tế, văn hóa, tư tưởng; ngăn ngừa, đẩy lùi làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá thù địch, không để bị kích động, bất ngờ d Tất Câu 344: Tìm câu trả lời sai Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam lực lượng nòng cốt của: 65 a Nền quốc phòng toàn dân b Chiến tranh nhân dân c Lực lượng sản xuất d Nền an ninh nhân dân Câu 345: Tìm câu trả lời sai Đặc điểm việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân ta nay? a Là yêu cầu để thực hai nhiệm vụ chiến lược b Vì phát triển văn hóa c Bảo vệ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá d Đổi thực trạng lực lượng vũ trang Câu 346: Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ Tổ quốc XHCN? a Bảo vệ Tổ quốc tất yếu khách quan b Mục tiêu bảo vệ độc lập dân tộc CNXH c Bảo vệ Tổ quốc trách nhiệm quân đội công an d Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc, sức mạnh tổng hợp dân tộc, nước, kết hợp với sức mạnh thời đại Câu 347: Tiêu chí để phân biệt tính chất nghĩa phi nghĩa chiến tranh? a Mục đích chiến tranh b Chủng loại vũ khí dùng chiến tranh c Hoàn cảnh tiến hành chiến tranh d Giai cấp tiến hành chiến tranh Câu 348: Tìm câu trả lời sai Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam lực lượng nòng cốt của: a Nền quốc phòng toàn dân b Chiến tranh nhân dân c Lực lượng sản xuất d Nền an ninh nhân dân Câu 349: Tìm câu trả lời sai Đặc điểm việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân ta nay? a Là yêu cầu để thực hai nhiệm vụ chiến lược b Vì phát triển văn hóa c Bảo vệ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá d Đổi thực trạng lực lượng vũ trang 66 Câu 350:Phương châm xây dựng quân đội ta Đảng khẳng định kì Đại hội Đảng ta gì? a Xây dựng quân đội nhân dân cách mạng, qui, tinh nhuệ, bước đại b Lập tức mua sắm vũ khí trang bị đại cho quân đội c Xây dựng quân đội theo hướng chuyên nghiệp, nhà nghề d Chú trọng xây dựng đời sống văn hóa tinh thần quân đội Câu 351: Vì phải đổi tư quốc phòng nay? a Tác động ngày to lớn cách mạng khoa học công nghệ làm thay đổi nội dung hình thức vấn đề quốc phòng b Vì ta không đồng minh chiến lược để sẵn sàng viện trợ giúp đỡ ta c Vì ta trình hội nhập kinh tế quốc tế d Do truyền thống giữ nước dân tộc ta từ xưa đến Câu 352:Cơ chế lãnh đạo, huy quốc phòng toàn dân? a Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý b Quân đội huy c Nhân dân tự nguyện tham gia d Bộ quốc phòng lãnh đạo Câu 353:Tính chất quốc phòng toàn dân? a Toàn dân b Dân tộc c Hiện đại d Toàn diện Câu 354: Để xây dựng tốt quốc phòng toàn dân, cần giáo dục quốc phòng cho đối tượng nào? a Lực lượng vũ trang b Thanh niên, sinh viên c Học sinh phổ thông d Mọi đối tượng Câu 355: Nền quốc phòng Việt Nam xây dựng tảng tư tưởng nào? a Tư tưởng quân Việt Nam b Tư tưởng Hồ Chí Minh c Chủ nghĩa Mác – Lênin d Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh 67 Câu 356: Bản chất chiến tranh nhân dân gì? a Kiểu tổ chức chiến tranh vô phủ b Kiểu tổ chức bảo vệ Tổ quốc toàn dân c Là xã hội hóa chiến tranh d Là chiến tranh tự phát nhân dân Câu 357: Tính chất chiến tranh nhân dân Việt Nam? a Toàn dân b Dân tộc c Toàn diện d Hiện đại Câu 358:Vì phải tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc? a Phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc b Vì nước ta nghèo c Phát huy vai trò thành phần kinh tế d Đòi hỏi đại hóa quân đội Câu 359: Lực lượng nòng cốt chiến tranh nhân dân là? a Lực lượng vũ trang nhân dân b Bộ đội chủ lực c Lực lượng kinh tế d Lực lượng địa phương Phần: BÌNH ĐẲNG GIỚI Câu 360: Luật Bình đẳng giới có hiệu lực thi hành từ ngày, tháng, năm nào? a 01/7/2005 b 01/7/2006 c 01/7/2007 d 01/7/2008 Câu 361 Luật Bình đẳng giới có chương, điều? a chương, 34 điều b chương, 44 điều c chương, 54 điều d chương, 66 điều Câu 362: Khái niệm giới tính khái niệm dùng để chỉ: a Sự khác biệt nam nữ mặt xã hội b Sự khác biệt nam nữ mặt sinh học 68 c Sự khác biệt nam nữ mặt sinh học xã hội d Sự khác biệt nam nữ vai trò, vị trí xã hội Câu 363: Khái niệm giới khái niệm dùng để chỉ: a Sự khác biệt nam nữ mặt sinh học b Sự khác biệt nam nữ vai trò, trách nhiệm quyền lợi xã hội c Sự khác biệt nam nữ mặt sinh học mặt xã hội d Sự khác biệt nam nữ chức sinh sản Câu 364: Tiêu chí chủ yếu để phân biệt giới nam giới nữ a Dựa vào hình dáng thể b Dựa vào khuôn mặt c Dựa vào giọng nói d Dựa vào chức sinh sản Câu 365: Bình đẳng giới là: a Nam giới làm phụ nữ phải làm ngược lại b Nam giới nữ giới có vị trí, có hội điều kiện phát triển c Nam giới phải chăm sóc đối xử công với giới d Nam giới nữ giới phải cân tất lĩnh vực đời sống xã hội Câu 366: Cơ quan chủ trì giúp phủ thực chức quản lý nhà nước bình đẳng giới phạm vi toàn quốc là: a Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam b Hội bảo trợ bà mẹ trẻ em c Bộ lao động thương binh – xã hội d Bộ Công an Câu 367: Cơ quan quản lý nhà nước bình đẳng giới địa phương là: a Hội đồng nhân dân cấp b Ủy ban nhân dân cấp c Công an cấp d Hội phụ nữ cấp Câu 368: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất bỉnh đẳng giới nước ta nay: a Tỷ lệ phụ nữ tham gia quản lý lãnh đạo thấp b Bộ máy quản lý nhà nước bình đẳng giới thành lập c Chưa có chế tài để xử phạt trường hợp vi phạm pháp luật bình đẳng giới 69 d Định kiến giới tồn cán lãnh đạo tầng lớp xã hội nhóm dân cư Câu 369: Mục tiêu bình đẳng giới gì? a Xóa bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực b Tiến tới bình đẳng giới thực chất nam, nữ c Thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình d Tất phương án Câu 370: Phân biệt đối xử giới gì? a Là việc công nhận vai trò, vị trí nam giới lĩnh vực đời sống xã hội b Là việc hạn chế, loại trừ, không công nhận không coi trọng vai trò, vị trí nam nữ, gây bất bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình c Là việc loại trừ nữ giới khỏi lĩnh vực đời sống xã hội công nhận vai trò, vị trí nữ giới gia đình d Là việc công nhận vai trò, vị trí nữ giới lĩnh vực đời sống xã hội Câu 371: Trách nhiệm Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam quy định Luật Bình đẳng giới tổ chức hoạt động nào? a Hỗ trợ phụ nữ góp phần thực mục tiêu bình đẳng giới b Hỗ trợ phụ nữ nông thôn làm kinh tế c Hỗ trợ phụ nữ thành thị vươn lên làm giàu d Hỗ trợ phụ nữ phòng chống bạo lực gia đình Câu 372: Bình đẳng giới gì? a Là việc nam, nữ quyền ngang gia đình xã hội b Là việc nam, nữ có trình độ lực ngang học tập công tác c Là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực mìnhnhư d Là việc nam nữ có vai trò ngang xã hội Câu 373: Hoạt động bình đẳng giới gì? a Hoạt động quan, tổ chức, gia đình, cá nhân thực nhằm đạt mục tiêu bình đẳng giới b Hoạt động Hội liên hiệp phụ nữ thực nhằm bảo vệ phụ nữ c Hoạt động ngành Y tế thực nhằm đảm bảo cân sinh nam nữ d Hoạt động Lao động thương binh xã hội nhằm bảo vệ quyền lợi cho chị em phụ nữ 70 Câu 374: Nội dung sau trách nhiệm công dân quy Luật Bình đẳng giới? a Hưởng ứng việc sinh trai, gái theo ý muốn b Phê phán, ngăn chặn hành vi phân biệt đối xử giới c Đề cao vai trò nam giới gia đình, dòng họ d Đề cao vai trò nữ giới gia đình, dòng họ Câu 375: Hành vi sau vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo? a Nam, nữ bình đẳng độ tuổi học, đào tạo, bồi dưỡng b Nam, nữ bình đẳng việc lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo c Quy định tuổi đào tạo, tuổi tuyển sinh khác nam nữ d Nam, nữ bình đẳng việc lựa chọn trường học Câu 376:Hành vi sau vi phạm pháp luật bình đẳng giới gia đình? a Đối xử bất bình đẳng với thành viên gia đình lý giới tính b Can ngăn thành viên gia đình tham gia định đoạt tài sản chung gia đình chưa đủ tuổi theo quy định pháp luật c Hạn chế việc học thành viên gia đình lý kinh tế d Không cho phép trở thành viên gia đình thực hoạt động thu nhập lý kinh tế Câu 377: Định kiến giới gì? a Nhận thức thiên lệch vai trò lực nữ b Thái độ tiêu cực đặc điểm, vai trò nam c Nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trò lực nam nữ d Coi trọng nam giới nữ giới Câu 378: Chỉ số phát triển giới (GDI) gì? a Là số liệu tổng hợp giới tính nam nữ b Là số liệu tổng hợp trình độ giáo dục thu nhập nam nữ c Là số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình đẳng giới, tính sở tuổi thọ trung bình, trình độ giáo dục thu nhập bình quân đầu người nam nữ d Là số liệu tổng hợp vai trò vị trí nam nữ Câu 379: Nội dung sau trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp quy định Luật Bình đẳng giới? 71 a Xây dựng kế hoạch triển khai thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới địa phương b Tổ chức thực pháp luật bình đẳng giới địa phương c Trình Hội đồng nhân dân ban hành ban hành văn quy phạm pháp luật bình đẵng giới theo thẩm quyền d Tất phương án Câu 380:Hành vi sau vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực trị? a Nam, nữ bình đẳng tham gia quản lý nhà nước hoạt động xã hội b Không thực việc bổ nhiệm nam, nữ vào cương vị quản lý, lãnh đạo định kiến giới c Cản trở phụ quyền bầu cử, ứng cử phụ nữ định kiến giới d Tất phương án Câu 381: Hành vi sau vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực khoa học công nghệ? a Cản trở nam, nữ tham gia hoạt động khoa học, công nghệ b Từ chối việc tham gia giới khoá đào tạo khoa học công nghệ c Cả a b d Cả a b sai Câu 382: Nội dung sau tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới quy định Luật Bình đẳng giới? a Cá nhân có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới b Cơ quan, tổ chức có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới c Cả a b d a b sai Câu 383:Bạo lực gia đình gì? a Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình b Bạo lực gia đình hành vi người chồng dùng vũ lực gây tổn thương vợ c Bạo lực gia đình hành vi cha mẹ dùng vũ lực gây tổn thương d Bạo lực gia đình hành vi người vợ dùng vũ lực gây tổn thương chồng Câu 384: Nội dung sau quyền nạn nhân bạo lực gia đình quy định Luật Phòng, chống bạo lực gia đình? a Buộc người có hành vi bạo lực đáp ứng yêu cầu b Trả đũa hành vi bạo lực người khác gây cho 72 c Được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, pháp luật d.Tất phướng án Câu 385: Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định có biện pháp bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình? a 07 biện pháp b 08 biện pháp c 09 biện pháp d 10 biện pháp Câu 386:Hành vi sau vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế? a Cản trở nam nữ thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động kinh doanh định kiến giới b Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ ưu đãi thuế tài theo quy định pháp luật c Lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ tín dụng, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư theo quy định pháp luật d Lao động nam lao động nữ hưởng lương công việc Câu 387: Hành vi sau vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao? a Truyền bá phong tục tập quán lạc hậu mang tính phân biệt đối xử giới hình thức b Truyền bá đạo trái phép vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số c Truyền bá tệ mê tín, dị đoan, bói toán d Truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy 73 ... dụng tạo ra: a Giá trị giá trị thân 21 b Giá trị lớn giá trị thân c Giá trị nhỏ giá trị thân d Giá trị sử dụng lớn giá trị sử dụng thân Câu : Giá trị thặng dư tuyệt đối giá trị thặng dư có do:... thuộc tính hàng hóa là: a Giá trị sử dụng công dụng b Giá trị sử dụng giá trị c Giá trị giá trị trao đổi d Giá trị giá Câu : Giá trị sử dụng hàng hóa là: a Giá trị hàng hóa thỏa mãn nhu cầu người... Giá trị trao đổi là: a Quan hệ lượng mà giá trị sử dụng đổi lấy giá trị sử dụng khác b Quan hệ tỷ lệ lượng mà giá trị đổi lấy giá trị khác c Quan hệ tỷ lệ chất mà giá trị sử dụng đổi lấy giá trị