1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 1: Thành phần nguyên tử

4 1,4K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 115,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG I : NGUYÊN TỬ. TIẾT : 3 (CB) . BÀI 1 : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ. I. Mục đích yêu cầu : 1) Kiến thức : – Nguyên tử: Nhân (+) chứa n & p; Vỏ (–) chứa e… – Khối lượng NT tập trung ở nhân, khối lượng e không đáng kể. – Đơn vò khối lượng, Kích thước nguyên tử, Kí hiệu, KL và điện tích của e, p, n. 2) Kỹ năng : – Quan sát mô hình thí nghiệm → Nhận xét. – So sánh KL của NT, p, e, n. – Tính KLNT và Kích thước của nguyên tử. II. Đồ dùng dạy học – Phương pháp: – Giáo án lên lớp. – Tranh vẽ H1.1, H1.2, H1.3. – Phương pháp đàm thoại + Đồ dùng dạy học trực quan. Hoạt động GV + HS Phần ghi bảng GV : Nhắc lại kiến thức cũ, viết sơ đồ: Hạt nhân (p,n). Nguyên tử Vỏ (e).    Xem hình vẽ, mô tả Thí nghiệm của Thomson. 1. Tia âm cực lệch về phía cực (+) chứng tỏ điều gì? 2. Khối lượng & điện tích của e. 3. GV thông báo KL e, điện tích theo thực nghiệm. Xem, mô tả TN của nhà bác học Rutherford, nhận xét: 1. Nguyên tử có cấu tạo rỗng. 2. Từ TN phát hiện hạt gì ? Khối lượng, điện tích? 3. Electron chuyển động quanh hạt nhân I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ : 1) Electron: a. Sự tìm ra electron: (Mô tả thí nghiệm–SGK) – Tia âm cực truyền thẳng khi không có điện trường và bò lệch về phía cực dương trong điện trường. – Tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm, mỗi hạt có khối lượng rất nhỏ được gọi là các electron, kí hiệu là e. b. Khối lượng và điện tích của electron: – Khối lượng : 31 e m 9,1094.10 kg − = . – Điện tích: ( ) − = − 19 e q 1,602.10 C Coulomb) , qui ước là 1– hay –e 0 , → đơn vò điện tích. 2) Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử: (Từ TNCM Rutherford → Sự tồn tại của HNNT) – Nguyên tử có cấu tạo rỗng. – Hạt nhân nguyên tử (mang điện tích +) nằm ở tâm nguyên tử. – Lớp vỏ nguyên tử (mang điện tích –) gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân. – Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở Trang 1 CHƯƠNG I : NGUYÊN TỬ. Hoạt động GV + HS Phần ghi bảng Thí nghiệm của J.Chadwick phát hiện hạt gì ? Khối lượng, điện tích, kí hiệu? Từ 2 TN rút ra kết luận về thành phần cấu tạo nguyên tử. Từ bảng 1.1 nhận xét về Khối lượng, điện tích của các loại hạt. HS đọc SGK. Nhận xét: – Đường kính nguyên tử > đường kính hạt nhân 10 4 lần. – Đường kính nguyên tử lớn hơn đường kính e và proton 10 7 lần – Đường kính của hạt nhân lớn hơn đường kính của e và proton là 10 3 lần. 1 4 nt 5 hn d 10 10 d 10 − − = = . 1 7 nt 8 (e,p) d 10 10 d 10 − − = = . nhân. 3) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử: a. Sự tìm ra proton: – Proton: hạt mang điện tích dương (e 0 hay 1+), (là ion dương H + : + → +H H e ). – Khối lượng: 1,6726.10 –27 kg. Kí hiệu: p. b. Sự tìm ra nơron: – Khối lượng nơtron ≈ Khối lượng proton, không mang điện, kí hiệu: n. → Proton, nơtron có trong hạt nhân mọi nguyên tử trừ H (có 1p). Kết luận: Cấu tạo nguyên tử gồm: – Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử gồm proton và nơtron. – Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân. – Khối lượng nguyên tử tập trung ở nhân, khối lượng electron không đáng kể. { nt e p n p n rấtnhỏ m m m m m m= + + ≈ + . – Nguyên tử trung hòa về điện nên số electron = số proton. II. KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯNG CỦA NGUYÊN TỬ: 1) Kích thước: – Rất nhỏ: Nếu xem nguyên tử như quả cầu → đường kính là: 10 nt d 10 m − ≈ . o o 9 10 Với : 1nm 10 m ;1A 10 m ; 1nm 10A − −   = = =  ÷   – Nguyên tử nhỏ nhất là H có: H d 0,053nm≈ . – Đường kính của hạt nhân nguyên tử: 5 hạtnhân d 10 nm − ≈ Trang 2 Đặc tính hạt Vỏ nguyên tử Hạt nhân electron (e) proton (p) nơtron (n) Điện tích (q) 19 e q 1,602.10 C= − hay e 0 q 1 e= − = − 19 e q 1,602.10 C= hay e 0 q 1 e= + = n q 0= Khối lượng (m) 31 e m 9,1094.10 kg − = 27 p m 1,6726.10 kg − = 27 n m 1,6748.10 kg − = Bàng 1.1 CHƯƠNG I : NGUYÊN TỬ. Hoạt động GV + HS Phần ghi bảng 5 3 hn 8 (e,p) d 10 10 d 10 − − = = . GV thông báo : biểu thò KLNT, PT, p, n, e → dùng đơn vò khối lượng nguyên tử, kí hiệu : u (hay đvC). – Các tính toán tính u bằng 1/12 KLNT 12 C. ⇒ 1 4 nt 5 10 nm d 10 lần 10 nm − − > = . – Đường kính e, p : 8 e,p d 10 nm − ≈ . Electron chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử. 2) Khối lượng: – Biểu thò KLNT, phân tử, p, n, e bằng đơn vò KLNT, kí hiệu u (hay đvC). 1u bằng 1 12 khối lượng của 1 nguyên tử đồng vò cacbon 12 ( ) 12 -27kg C m =19,9265.10 . 27 27 19,9265.10 kg 1u 1,6605.10 kg 12 − − = = . – TD : Khối lượng nguyên tử H: 27 27 1,6725.10 1,08 1đvC 1u. 1,6605.10 − − = ≈ ≈ • Củng cố : 1. Nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt cơ bản nào ? Đặc tính của các hạt đó ? 2. Thí nghiệm nào chứng minh sự tồn tại của hạt nhân nguyên tửnguyên tử có cấu tạo rỗng. 3. Bài tập: Tại lớp: 1,2 SGK ; Về nhà: 3,4,5 SGK, 1.12 – 1.17 SBT. Trang 3 CHÖÔNG I : NGUYEÂN TÖÛ. Trang 4 . CHƯƠNG I : NGUYÊN TỬ. TIẾT : 3 (CB) . BÀI 1 : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ. I. Mục đích yêu cầu : 1) Kiến thức : – Nguyên tử: Nhân (+) chứa n &. nhân nguyên tử: (Từ TNCM Rutherford → Sự tồn tại của HNNT) – Nguyên tử có cấu tạo rỗng. – Hạt nhân nguyên tử (mang điện tích +) nằm ở tâm nguyên tử. –

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w