Kiểm tra miệng Tại sao các nhiễm sắc thể phải co xoắn lại rồi sau đó lại giãn xoắn Nêu diễn biến của quá trình nguyên phân?. Số lượng nhiễm sắc thể của tế bào con như thế nào so tế bào
Trang 1Kiểm tra miệng
Tại sao các nhiễm sắc thể phải co xoắn lại rồi sau đó lại giãn xoắn
Nêu diễn biến của quá trình nguyên phân
?
?
Trang 2BÀI 30
PHÂN CHIA TẾ BÀO Ở SINH VẬT NHÂN CHẨN: GIẢM PHÂN
Trang 4? Quá trình giảm phân xảy ra ở đâu ?
? Quá trình giảm phân gồm mấy lần phân bào ?
? Số lượng nhiễm sắc thể của tế bào con như thế
nào so tế bào so tế bào mẹ ?
Trang 6PHIẾU HỌC TẬP
1 Mô tả tóm tắt diễn biến các kì của giảm phân I
2 Mô tả tóm tắt diễn biến các kì của giảm phân II
Kì đầu 1 Kì sau I
Kỳ cuối 1 Kỳ giữa 2
Kỳ sau 2 Kỳ cuối 2
Kỳ giữa 1
Trang 7Kỳ
trung
gian
Trang 8I Giảm phân I
1 Kì đầu 1
- Nhiễm sắc thể nhân đôi tại kì trung gian và
dính nhau ở tâm động
- Bước vào kì đầu, các nhiễm sắc thể tương
đồng bắt đôi (tiếp hợp) nhau từ đầu nọ đến đầu
Trang 9Kỳ trước 1
Trang 10- Thoi vô sắc hình thành
- Tâm động của nhiễm sắc thể được đính bởi
các các vi ống
- Trong quá trình tiếp hợp có thể trao đổi các
đọan cho nhau gọi là hiện tượng trao đổi chéo
Trang 12? Em có
nhân xét gì
về độ xoắn nhiễm sắc thể
ở kỳ giữa ?
Các nhiễm sắc thể nằm ở
vị trí nào trong tế bào ?
Kỳ giữa 1
Trang 13- Các nhiễm sắc thể xoắn cực đại và tập trung ở mặt phẳng xích đạo của tế bào thành hai hàng
3 Kì sau I
2 Kỳ trước I
? Nhiễm sắc thể
vào kì sau I nằm ở vị trí nào trong tế bào ?
- Mỗi nhiễm sắc thể kép trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng được thoi vô sắc kéo về từng cực của
tế bào
Trang 14Kỳ cuối 1
? Độ xoắn của nhiễm sắc thể ở kì cuối I như
thế nào ?Màng nhân và nhân con như thế nào ?
Trang 154 Kì cuối 1
- Nhiễm sắc thể dần dần dãn xoắn
- Màng nhân và nhân con dần xuất hiện
- Thoi vô sắc tiêu biến
- Tế bào chất phân chia tạo 2 tế bào con có số
lượng nhiễm sắc thể giảm đi một nửa
Trang 16Kỳ trước 2
Trang 17Kỳ giữa 2
Trang 18Kỳ sau 2
Trang 19Kỳ cuối 2
*
Trang 20II Giảm phân II
? Giảm phân II gồm mấy kì phân bào ? Gồm
Trang 21Giảm phân Nguyên phân
Trang 22Giảm phân Nguyên phân
Trang 23- Về cơ bản giảm phân II cũng giống như
nguyên phân gồm các kì: kì đầu II, kì giữa
II, kì sau II và kì cuối II
? Mô tả tóm tắt diễn biến các kì của giảm
phân II
Như vậy, từ một tế bào mẹ, qua giảm phân tạo mấy tế bào con ?
?
Trang 24Ở động vật, các tế bào con này phát triển như thế nào nếu là giới đực và nếu là giới cái?
?
Trang 26- Ở động vật:
@ Đối với giới đực: 4 tế bào mẹ biến thành 4 tinh
trùng để chui vào túi chứa tinh
@ Đối với giới cái: 4 tế bào phát triển thành 1 tế
bào trứng và 3 thể định hướng
- Ở thực vật:
Các tế bào con trải qua một số lần phân bào để
thành hạt phấn hoặc túi noãn
Trang 28So sánh nguyên phân và giảm phân?
@ Giống nhau:
- Đều gồm các kì tương tự nhau: kì trung gian, kì
đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối
- Nhiễm sắc thể đều trải qua những biến đổi: tự
nhân đôi, đóng xoắn, tập hợp ở mặt phẳng xích
đạo của thoi vô sắc, phân li về các cực của tế bào, tháo xoắn
- Sự biến đổi của màng nhân, trung thể, thoi vô sắc,
tế bào chất và vách ngăn tương tự nhau
- Đều là những cơ chế có tác dụng duy trì sự
ổn định của bộ nhiễm sắc thể trong sinh sản vô
tính và hữu tính
Trang 29@ Khác nhau:
Nguyên phân
- Xảy ra ở tế bào sinh
dưỡng và tế bào sinh dục
sơ khai
- Gồm 1 lần phân bào với
1 lần nhiễm sắc thể tự
nhân đôi
- Không xảy ra hiện tượng
tiếp hợp và trao đổi chéo
- Kết quả: tạo 2 tế bào con
- Có xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo
- Kết quả: tạo 4 tế bào con
có bộ nhiễm sắc thể giảm
Trang 30Xem đoạn phim so sánh nguyên phân và giảm phân