Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10 (tập thể GV biên soạn)
Trang 1SO | CHƯƠNG I - LOP 10 CHUONG 1: NGUYEN TU Ạ TOM TAT LY THUYET
Ị Thanh phần cấu tạo của nguyên tử
Cấu tạo nguyên tử Hạt KH Điện tích Khối lượng
; _ | Proton | p | 1,6.10°C=e,=1+ | 1,6726.1077 kg =1u (dvC)
Hạt nhân nguyên tử 5
Notron | n 0 1,6748.10°' kg ~lIu (dvC) Vỏ nguyên Lử Electron | e | -1,6.10!?C=-e¿= I- | 91.103! kg = 55 10° n (đvC)
H Điện tích và số khôi của hạt nhân
- Nếu nguyên tử có Z proton thì điện tích hạt nhân bằng Z+
- Số đơn vị điện tích hạt nhân Z (số hiệu nguyên tử) = tổng số p = tổng số c
- Số khối của hạt nhân (A) bằng tổng số proton (Z) và tông số nơtron (N) của hạt nhân đó Một cách gần đúng có thể xem nguyên tử khối băng số khốị
A=Z+N Kí hiệu nguyên tử: 2X
- Nguyên tử khối trung bình của các đồng vị:
_ Ax, + A,X, + + A,X, 100 A
Với Ai, Aa, A lần lượt là số khỏi của đông vị thir 1, 2, ., n XI, Xa, .„ X„ lần lượt là % số nguyên tử của đồng vị thứ 1, 2, , n
- Nếu xị, X2, Xu là sỐ nguyên tử thi
a
xã A,X, + A,X, + +A,x, it; # CA,
- Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau vẻ số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhaụ
- Nguyên tổ hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
3+ Nhận xét:
- Nguyên tử có cầu tạo hạt
~ Hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron ~-_ Vị nguyên tử trung hòa điện nên số hạt proton = so hat electron (p=e=Z)
= Số hạt mang điện của nguyên tử là 2p
Số hạt mang điện của ion dương MP" là 2p — n Số hạt mang điện cla ion 4m X™ 1a 2p + m
- Thông thường trong các đông vị bẻn (Z < 83) trừ H thì:
< Nươtron) „ 15 = Ss <Z< Z(proton) 3,5 lau | ta
IH Cầu trúc vỏ electron của nguyên tử 1 Lớp và phân lớp eleetron Số thứ tự lớp (n) I 2 3 4 Ki hiệu của lớp K L M N
Số e tôi đa (2nˆ) của lớp ' 2 Ñ 18 32
Số phân lớp trong lớp l 2 3 ~
Tên phân lớp ls 2s, 2p 3s, 3p, 3d 4s, 4p, 4d, 4f Số e tôi đa ở phân lớp 2 2,6 2, 6,10 2,6, 10, 14
2 Sự phân bố e trong nguyên tử
2.1 Nguyên lí vững bền: Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm làn lượt các obitan có mức năng lượng từ thấp đến caọ
2.2 Thứ tự mức năng lượng obitan nguyên tử tăng dần theo sơ đồ sau:
1s
1
2s —» 2p *Phân lớp s chứa tôi da 2 electron 3s — 3p z” *Phân lớp p chứa tôi đa 6 electron *Phân lớp d chira tối da 10 electron
5s ấp a *Phân lớp f chứa tôi đa 14 clectron
6S 6p
7s
2.3 Nguyén li Pauli:
a) O heong tir: De bieu dién obitan nguyén tu người ta dùng ư vng nho gọi là ô lượng tử
b) Nguyên lí Pawli: Trong một obitan chỉ có thẻ có nhiều nhất 1a 2 electron va 2 electron nay chuyén
động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron
2.4 Quy tắc Hund: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhaụ
3, Cầu hình electron nguyên tử:
- La thir ty phan bé cae electron vào các lớp và phân lớp trong vỏ nguyên tử
- Dãy phân bố electron theo mức năng lượng tăng dần: 1s°2s?2pS3s?3p54s23d'4nÉ5s34d!95n66s? *Z.< 2(): Dây năng lượng là cấu hình elecrron
*Z, >2: Xếp lại các phân lớp trên đãy năng lượng theo thứ tự lớp 4 Chú ý: d's? ———> dŠs! và d's” ——> d!9s!
- ¥ nghia cau hinh electron
*Số clectron lớp ngoài cùng là 1, 2, 3 (trừ H, He, B): là nguyên tử của nguyên tô kim loạị
*Số electron lớp ngoài cùng là 5 6, 7: là nguyên tử của nguyên tố phủ kim
*Số electron lớp ngoài cùng là 6 (trừ He có 2 e): là nguyên tử của nguyên tổ khí hiểm *Số electron lớp ngoài cùng là 4
Trang 2B BAL TAP AP DUNG
C4u 1: Dong cé 2 dong vi la “Cu va “Cu(chiém 27% số nguyên tử) Hỏi 0.5mol Cu có khối lượng bao nhiêu gam ?
Ạ 31,77 gam B 32 gam C 31,5 gam D 32,5 gam Câu 2: lon nào đưới đây khơng có cấu hình electron cia khí hiếm?
Ạ Nat B Mg”' CAPS D Fẻ*
Câu 3: Nguyên tử của nguyên tổ M có electron cuối cùng được phân bố vào phân lớp 3d Tổng số electron của nguyên tử M là:
Ạ24 B 25 € 26 D 27
Câu 4: lon MÊ* có cau hinh electron ngoai cùng là 3d?, cau hinh electron của nguyên tô M là: Ạ [Ar] 3d°4s' B [ Ar] 3d°4s° C [ Ar] 3d° D Cau hinh khac
Cau 5: Nguyén tố Mn có điện tích hạt nhân là 25, thì điều khăng định nào saỉ Ạ Lớp ngồi cùng có 2electron B Lớp ngoài cùng cé 13 electron C Co 5 electron d6c than D La kim loaị
Câu 6: Một oxit có cơng thức XzO trong đó tổng số hạt của phân tử là 92 hạt, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 2§ hat, vậy oxit này là:
Ạ Na2Ọ B K:Ọ Cc ChỌ D H20
Câu 7: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tong sé electron 6 lớp ngoài
cùng cũng là 6, cho biết X là ngun tơ hóa học nào sau đây ?
Ạ O(Z= 8) B.S (Z = 16) C Fe (Z = 26) D Cr (Z = 24)
Câu 8: Có hợp chất MX: Cho biết:
- Tong sé hat proton, notron, electron là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 Nguyên tử khối của X lớn hơn của M là 8
- Tổng 3 loại hạt trong ion X- nhiều hơn trong ion MẺ* là 16 Vậy M và X là :
Ạ AI và Br B Cr va Cl € AI và CỊ D Mg va Br
Câu 9: Tông số hạt proton, notron, electron của nguyên tử một nguyên tổ thuộc nhóm VII A là
28 Nguyên tử khối của nguyên tử là :
Ạ 18 B 19 C 20 D 21
Câu 10: Z là nguyên tố mà nguyên tử có 20 proton; Y là nguyên tố mà nguyên tử có 9 proton Cơng thức hợp thành giữa Z và Y là :
Ạ Z2Ỵ B ZY2 C ZY: D Z2Y3
C4u 11: Phat biéu nao sau day không đúng? Ạ Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p n, €
B Nguyên tử có cầu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử € Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron
D Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron
Câu 12: Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
(1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho l nguyên tô (2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton
(3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mdi co 8 notron (4) Chỉ có trong nguyên tử oxi mới cé 8 electron
Ạ 3 và 4 B | va 3 C 4 D.3
Câu 13: Nguyên tử của ngun tố X có tơng số hạt là 40 Téng s6 hat mang dién nhiéu hon téng số hạt không mang điện là 12 hạt Nguyên tố X có số khối là :
A 27 B 26 C 28 D 23
Câu 14: Trong nguyên tử một ngun tơ A có tổng số các loại hạt là 58, biết số hạt proton ít hơn
số hạt nơtron là | hat Kí hiệu của A là
A, 2: B 1K G3 D 8K
Câu 15: Tông các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt Trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 33 hạt Số khói của nguyên tử đó là
Ạ 119 B 113 GI1 D 108
Câu 16: Electron cuối cùng của nguyên tir nguyén t6 X phan bé vao phan Iép 3d° X là
Ạ Zn B Fẹ C Nị D S
Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó sô hạt không mang
điện bằng 53,125% so hat mang điện Điện tích hạt nhân của X là:
Ạ 18 B 17 Ch D 16
Câu 18: Nguyên tử nguyên tố X được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện Điện tích hạt nhân của X là:
Ạ 10 B 12 C1: D 18
Câu 19: Nguyên tử của một nguyên tô có tơng số hạt là 122 Số hạt mang điện trong nhân ít hơn số hạt không mang điện là 11 hạt Số khói của nguyên tử trên là:
Ạ 122 B 96 C 85 D 74
Câu 20: Một hợp chất A có dạng MX: Tông số hạt proton, nơtron, electron trong phân tử MX: là
186 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt Số khối của M
nhiéu hon trong X 14 21 Téng sé hat proton, notron, electron trong M?* nhiều hơn trong X- là 27 hạt Xác định MXa
Ạ MgCl B FeCl C CaF2 D ZnCl
Câu 21: Khối lượng nguyên tử trung bình của Brôm là 79,91 Brôm có hai đồng vị, trong đó đồng vị ” Br chiếm 54.5% Khối lượng nguyên tử của đồng vị thứ hai sẽ là:
A Tị B 78 C 80 D 81
Câu 22: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị !!B (x¡%) và !°B (xz%), nguyên tử khối trung bình của Bo là
10,8 Gia tri của x¡% là:
Ạ 80% B 20% C 10,8% D 89 2%
Câu 23: Nguyên tử nguyên tố Y có tổng các hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt khơng mang điện
trong hạt nhân lớn gấp 1.059 lần số hạt mang điện dương Kết luận nào sau đây là không đúng với Ỷ
Ạ Y là nguyên tổ phi kim B Trạng thái cơ bản của Y có 3 e độc thân
C Y có số khối là 35 D Điện tích hạt nhân của Y là 17+,
Trang 3Ạ nguyên tô s B nguyên tố p C nguyên tố d D nguyên tổ f
Câu 25: Nguyên tử của nguyên tơ X có tơng số electron trong các phân lớp p là 7 Nguyên tử của ngun tơ Y có tơng số hạt mang điện nhiều hơn tông số hạt mang điện của X là 8 X và Y là các nguyên tố:
Ạ Al va Br B Al vaCl C Mg va CL D Si va Br
Câu 26: Nguyên tử ngun tơ X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p' Nguyên tử nguyên tố Y có
e cuối cùng điền vào phân lớp 3p Số proton của X, Y lần lượt là: A, 13 va 15 B 12 va 14 C 13 và 14 D 12 va 15
Câu 27: Oxi có 3 đồng vị !O, ”O, !O_ Cacbon có hai đồng vị là: '2C, !C, Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic được tạo thành giữa cacbon và oxỉ
Ạ 1] B 12 C13 D 14
Câu 28: Trong tự nhiên clo cé hai déng vi bén: *7Cl chiếm 24,23% tông số nguyên tử, còn lại là $C] Thành phần % theo khối lượng của 3”CI trong HCIO; là:
Ạ 8,92% B 8.43% C 856% D 8,79%
Câu 29: Dãy gồm các ion X*, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s?2p® là
ẠNá C†T,, B.Lf,E,Oˆ © Na’ F Ne: D K*, N*, Mg**
Câu 30: Cho 5,85 gam muối NaX tác dụng với dung dịch AgNO: dư ta thu được 14.35 gam kết
tủa trắng Nguyên tố X có hai đồng vị 3ŠX (x¡%) và 7X (x2%) Vay giá trị của x¡% và x2% lần
lượt là:
Ạ 25% và 75% B 75% và 25% C 65% và 35% D 35% và 65%
Câu 31: Cho 4 nguyên tố: X (Z=9); Y (Z=l 1); Z (Z=13); T (Z=8) Ion cia 4 nguyên tô trên là:
AE SO 8X Y ý! (ÔÀẠY 71 ĐX Ý27.T
Câu 32: Hiđro có 3 đồng vị 'H, ?H, 3H và oxi có đồng vị '*O, ”O, !%O, Có thể có bao nhiêu phân
tử HaO được tạo thành tir hidro va oxỉ
Ạ 16 B 17 C18 D 20
Câu 33: Hop chat co céng thire phan tir la MX voi téng s6 hạt cơ bản trong một phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36 Khối lượng nguyên tử của X
lớn hơn M là 9 Tổng số hạt trong X? nhiều hơn trong M'* là 17 Số khối của M, X lần lượt là : Ạ 23, 32 B 22, 30 C 23, 34 D 39, 16
Câu 34: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt băng 18 và số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tông số hạt mang điện Vậy số electron độc thân của nguyên tử R là
ẠI B.2 C3 D.4
Câu 35: Ngun tơ Cu có ngun tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tông số
khối là 128 Số nguyên tử đồng vị X = 0.37 số nguyên tử đồng vị Ỵ Vậy số nơtron của đồng vị Y ít hơn số nơtron của đồng vị X là:
Ạ2 B 4 C.6 D |
Câu 36: Cho nguyên tử &X , hay chi ra diém sai:
Ạ X là kim loại kiềm có tính khử mạnh B Số nơtron bằng 20 C X thuộc chu kì 4, nhóm IA Ð Số khối băng 19
Câu 37: Cấu hình electron của 2 nguyên tố A, B lần lượt là 3p* và 4s trong đó x+y = 7 Số nguyên tổ có thê là kim loại trong hai nguyên tố trên là:
Ạ2 B 11 &G 12 D 10
Câu 38: Một số nguyên tố có câu hình electron: [Ar]3d*4s! Số lượng nguyên tố có cấu hình
electron lớp ngồi cùng 4s! là?
Ạ4 B | 3 D.2
Câu 39: Một hợp chất có cơng thức là MX Tông số các hạt trong hợp chất là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 2§ Nguyên tử khối của M lớn hơn của X là 24
Tổng số các hạt trong M°* nhiều hơn trong X? là 32 Công thức MX là?
Ạ MgO B CaO C CaS D MgS
Câu 40: Đồng có 2 đồng vị 14 Cu va Cụ Nguyén tir khdi trung bình của đồng là 63.5 Thành
phần phần trăm về khối lượng của đồng vị "Cu có trong muối CuSO;¿ là? Ạ 30,56% B 28,98% € 10,19% D 9 95%
Câu 41: Một ion MÊ* có tơng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn sô hạt không mang điện là 19 Cầu hình electron của nguyên tử M là
Ạ[Arl3d44s' B.Ị|Arl3d4s C.[Arl3d4° Đ.[Ar]3d54s'
Câu 42: Cấu hình electron của ion Củ* và CrÈ* lần lượt là :
A, [Ar]3d? va [Ar]3d? B [Ar]3d74s? và [Ar]3d!4s°
C [Ar]3d? va [Ar]3d'4s? D [Ar]3d74s? va [Ar]3d?
Câu 43: Nhận định nào sau đây đúng khi nói vé 3 nguyén tur: 4X , SY, 62?
Ạ X và Y có cùng số nơtron
B X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học C X, Y thuộc cùng một nguyên tổ hoá học
Ð X và Z có cùng số khốị
Câu 44: Nguyên tử của nguyên tơ X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2 Nguyên tố X Y lần lượt là
A, phi kim và kim loạị B khí hiểm và kim loạị
C kim loại và khí hiểm D kim loại và kim loạị
Câu 45: Dãy chất nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần?
Ạ H2Si03, HAIO2, H3PO4, H2SO4, HC1O4 B HC1Os, H3sPO4, H2SO4, HAIO2, H2Si03 C HC1O4, H2SO4, H3PO4, H2Si03, HAIOp D H2SO4, HCIO4, H3PO4, H2Si03, HAIO:
Câu 46: Một nguyên tử của ngun tơ X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khói là 35 Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A, 17 B 23 C13: D 18
Câu 47: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm° Giả thiết rằng, trong tỉnh thé canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thê tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là
Ạ 0,155nm B 0,185 nm C 0,196 nm D 0,168 nm
Câu 48: Giả thiết trong tinh thể, các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 75% thê tích tỉnh thé, phân còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho khối lượng nguyên tử của Fe là 55,&5 ở 20%C
khối lượng riêng của Fe là 7,78 g/cmẻ Bán kính nguyên tử gần đúng của Fe là: Ạ 144.10 3cm B 1.29.10%cm C 1,97.103em D Kết quả khác
Trang 4A, 1s?2s?2p°3s?3p°3d34s? B 1s?2s?2p°3s73p°4s73d? C 1s?2s?2p°3s73p°3d°4s? D 1s72s72p°3s73p°3d'°4s74p’
Câu 50: lon Ả* có cấu hình phân lớp cuối cùng là 3d” Cau hinh e của nguyên tử A là:
Ạ [Ar]3d?4s° B [Ar]3d'94s! C [Ar]3d”4p° D [Ar] 4s73d’
Câu 51: Cac ion sO*, 12Mg*, 13Al** bang nhau về
Ạ số khốị B sé electron C sé proton D sé notron
Câu 52: Một nguyên tố R có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23 Hạt nhân của R có 35 hạt proton Déng vị thứ nhất có 44 hạt nơtron, đồng vị thứ 2 có số khối nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2 Nguyên tử khối trung bình của nguyên tô R là bao nhiêu ?
Ạ 79,2 B 79.8 C 79.92 D 80,5
Câu 53: Nguyên tử có cấu hình e với phân lớp p có chứa e độc thân là là nguyên tố nào sau day ?
Ạ N (Z=7) B Ne (Z=10) C Na (Z=11) D Mg (Z=12)
Câu 54: Trong các nguyên tơ có Z = I đến Z = 20 Co bao nhiéu nguyén té ma nguyén tt cé 1 eletron độc thân ?
Ạ 6 B.8 C5 D 7
Câu 55: Trong phân tử MXs, M chiếm 46,67% về khôi lượng Hạt nhân M có số nơtron nhiều
hơn số proton là 4 hạt Trong nhân X số nơtron bằng số proton Tổng số proton trong phân tử MX; 1a 58 CTPT cua MX2la
A, FeS2 B NO> C SOQ> D COd
Câu 56: Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54 Cu có 2 đồng vị bền 53Cu và °'Cụ Thành phần phần trăm về khói lượng của "Cu trong CusS là:
Ạ 57,49 B 73 C 21,82 D 57,82
Câu 57: C6 bao nhiéu nguyén té ma trong cau hinh electron nguyén tir cé phan lép ngoài cùng là
4s°?
A, 3 B 8 G1 D 9
Câu 58: Nguyên tử X có 7 eletron p Nguyên tử Y có tơng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
mang điện của X là § hạt Trong hợp chất giữa X và Y có số eleetron là:
Ạ36 B 30 C 54 D 64
Câu 59: Phát biéu nao sau day là đúng?
Ạ Hạt nhân của tất cả các nguyên tử đều có proton và nơtron
B Những nguyên tử có cùng số khối thuộc cùng một nguyên tố hoá học
€ Nguyên tố M có Z = L1 thuộc chu kì 3 nhóm IẠ
D Trong tất cả các nguyên tử, số proton bằng số nơtron
Câu 60: Số nguyên tố mà nguyên tử của nó (ở trạng thái cơ bản) có tong sé electron trên các phân
lớp s bằng 7 là:
Ạ9 B 3 C5 D |
SỐ 2_ CHƯƠNG 2 - LỚP 10
CHUONG 2: BANG TUAN HOÀN CÁC NGUYÊN TÓ HÓA HỌC
Ạ TOM TAT LY THUYET
Ị Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tổ hóa học
1 Nguyên tắc sắp xếp
- Các nguyên tô được sắp xếp theo thứ tự điện tích hạt nhân tang dan
- Các nguyên tô có cùng số lớp clectron trong nguyên từ được xếp thành một hàng (chu ki)
~ Các nguyên tổ có cùng sơ electron hóa trị được xếp thành một cột (nhóm)
2 Cơ cầu bảng tuần hồn
2.1 Ơ ngun tố
- Mỗi nguyên tô được xếp vào 1 ö của bảng tuần hoản gọt la 6 nguyên tô Số thứ tự ô = số hiệu nguyén tu Z = SỐ p= SỐ ẹ
2.2 Chu ki
- Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo
chiều tăng điện tích hạt nhân
- Số thứ tự chu kì = số lớp electron (n)
- Bảng tn hồn có 7 chu kì, được đánh số thường Chu kì nhỏ là các chu kì 1 2, 3: chu kì lớn là các chu ki 4, 5, 6, 7
2.3 Nhom
Nhóm là tập hyp cae nguyén 6 hoa hye duge xép thanh cOt gom các nguyên tƠ mà ngun tử có cầu hinh electron lớp ngoài cùng tương tự nhau, đo do tính chất hóa học gần giống nhaụ
4) Phân nhám chính (nhám 4)
- Nhóm A gồm các nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và cả chu kì lớn Chúng cịn được gọi là các
nguyên tos va nguyén tố p
- Số thứ tự nhóm A = tông số electron lớp ngồi cùng
b) Phản nhóm phụ (nhóm B)
- Nhóm H gom các nguyên tô thuộc chu kì lớn Chúng cịn được gọi là các nguyền to d va nguyền
tô †
Số thử tự của các nguyên tố nhóm B được tính như sau: 4 Cấu hình electron tổng quát (n-1)d*ns’ (đặt S — x + y)
-3 <§ <7 —› Số thứ tư nhóm = 8 -Đ<S s 10 = Số thứ tự nhóm = VIIR
- § > I0 => Số thứ tự nhóm = S - 10,
HH Sự biến đổi tuần hồn tính chất của các nguyên tố hóa học 1 Định luật tuần hồn các ngun tố hóa học
“Tinh chat của các nguyên tố và các đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó hiến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử”
2 Những tính chất biến đối trong một chu kì và trong một nhóm theo quy luật như sau
Sự biến đổi tuần hồ
Tính chất Định nghĩa ự biên đơi tuần hồn
Trong chu kì ( Trong nhóm A
Bán kính Khoảng cách từ hạt nhân đến lớp electron lớp
`.” ae: Giam dan Tang dan
nguyên tứ ngoai cung
Năng lượng | Năng lượng ion hóa thứ nhất lị của nguyên tử là Tang dan Giảm dân
Trang 5
ion héa ning lugng toi thiéu can dé tach electron thir
nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái co ban
Ái lực electron của nguyên tử là năng lượng tỏa
Ái lực eleetron | ra hay hấp thụ hấp thụ khi nguyên tử kết hợp Tăng dần Giảm dân
thêm | electron dé bién thành ion âm
Độ âm điện của một nguyên tô đặc trưng cho
Độ âm điện | khả năng hút clectron của nguyên tử đó trong Tang dan Giảm dân phân tử
Tính kim loại được đặt trưng băng khả năng của
Tính kim loại | nguyên tử nguyên tố dễ nhường electron đề trở Giảm dần Tang dan thanh ion duong
Tính phi kim được đặt trưng băng khả năng của
Tính phi kim | nguyên tử nguyên tố dễ nhận electron để trở Tăng dân Giảm dần thành ion âm
Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, hóa trị cao nhất với O tăng lân lượt tir I dén VII, cịn hóa trị với H của các phi kim giảm dần từ IV đến Ị
Hóa trị * Hóa trị đương cao nhất của nguyên tổ trong hợp chất với oxi = STT nhóm
* Hóa trị âm thấp nhất của phi kim trong hợp chất với hiđro = § — STT nhóm
Tính bazơ của oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng Giảm dân Tăng dân
Tính axit của oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng Tăng dân Giảm dân
B BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1: Dãy sắp xếp các nguyên tử theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần nào đúng ? Ạ Mg>S>Cl>F B F>Cl>S> Mg
C Cl>F>S> Mg D.S>Mg>Cl>F
Cau 2: Day sip xép theo thir tu giam dan ban kinh nguyên tử và Ion nào sau đây đúng ?
Ạ Ne > Na* > Mg”* B Na* > Mg”* > Nẹ C Na* > Ne > Mg”* D Mẹ”! > Na” > Nẹ
Câu 3: Nguyên tô M thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA của bảng tuần hồn Cơng thức oxit cao nhất và
công thức hợp chất với hidro của nguyên tố M là công thức nào sau đây:
ẠM:O:vàMH: B.MO:vàMH: €CM:O;vàMH D.M:O vàMH:
Câu 4: Hịa tan hồn tồn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiêm thỏ vào 200 ml dung dịch
HCI 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nịng độ mol bằng nhaụ Hai kim loại
trong X là
Ạ Mg va Cạ B Be va Mg C Mg va Sr D Be va Cạ
Câu 5: Nguyên tơ ở vị trí nào trong bảng tuần hồn có các electron hóa trị là 3đ34s2 ? Ạ Chu kì 4, nhóm VẠ B Chu ki 4, nhom VB
€ Chu kì 4, nhóm IIẠ D Chu kì 4, nhóm IITẠ
Câu 6: Một nguyên tố X thuộc nhóm V trong bảng HTTH Nó tạo hợp chất khí với hiđro và chiếm 91,176% về khối lượng trong hợp chất đó X là:
Ạ As (M= 75) B.Sb(M=122) C.N(M=14) D P (M= 31)
Câu 7: Tông số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tơng số hạt mang điện nhiều hơn tông số hạt không mang điện là 42 Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12 A và B lần lượt là
Ạ Ca va Fẹ B Mg va Cạ C Fe va Cụ D Mg va Cụ
C4u 8: Cation R* cé cau hinh electron & phan I6p ngoai cing 1a 2p® Vay cau hinh electron cua nguyên tử R là
Ạ 1s?2s?2p° B 1s?2s°2p53s? C 1s?2s2p53s23p' D, 1s22s?2p53s!
Câu 9: Hợp chat ion XY (X 1a kim loại, Y là phi kim), số eleetron của cation bang sé electron cia anion va tong so electron trong XY 1a 20 Biét trong moi hgp chat, Y chỉ có một mức oxi hoá
duy nhất Công thức XY là
Ạ LiF B NaF C AIN D MgỌ
Câu 10: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 3 nguyên tử kim loại X, Ỵ, Z là 134 trong đó tơng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42 Số hạt mang điện của Y nhiều
hơn của X là 14 và số hạt mang điện của Z nhiều hơn của X là 2 Dãy nào dưới đây xếp đúng thứ
tự về tính kim loại của X, Y, Z
ẠX<Y<Z BZ<X<Ỵ CY<z<x DZ<Y<Xx
Câu 11: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% va b%, với a : b = 11 : 4 Phát biểu nào sau đây là đúng?
Trang 6C Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3 D Phan tir oxit cao nhất của R khơng có cực
Câu 12: Nguyên tử của nguyên tô X có cấu hình electron: [Ne]3s°3p' Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro của X là:
Ạ HX, X:Ơ: B H2X, XO3 C XH, XO2 D H3X, X20
Câu 13: Phần trăm khối lượng của nguyên tô R trong oxit cao nhất của nó là 25,93% Nguyên tô
R là
Ạ cacbon B nitơ C silic D lưu huỳnh
Câu 14: A và B là 2 nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong hé thong
tuần hồn Tơng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử A và B bằng 32 Tông số phân lớp s của
hai nguyên tử A, B là:
A, 7 B 5 C 4 D 6
Câu 15: Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hồn, có
tơng số đơn vị điện tích hạt nhân là 23, số đơn vị điện tích hạt nhân của B lớn hơn A Kết luận
nào sau đây về A và B là không đúng? Ạ Tính kim loại của A manh hon
B Ạ B thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn
€ Cấu hình electron của A khơng có electron độc than nàọ D Cấu hình electron của B khơng có electron độc thân
Câu 16: X, Y, Z là các nguyên tô thuộc cùng một chu kỳ trong bảng tuần hoàn Biết: - Oxit của X tan trong nước tạo thành dung địch làm đỏ giấy quỳ tím
- Y tan ngay trong nước tạo thành dung dịch làm xanh giấy quỳ tím - Oxit của Z phản ứng được cả với dung dich HCI va dung dịch NaOH
Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần số hiệu nguyên tử của X, Y và Z ? A, Y, Z, X B X, Y, Z C.Z, Y, X D X, Z, Ỵ
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là saỉ
Ạ Trong một chu kì, độ âm điện của các nguyên tố kim loại nhỏ hơn các nguyên tố phi kim
B Các hiđroxit là những bazơ
C Các kim loại thường có ánh kim đo các eleetron tự đo phản xạ ánh sáng nhìn thấy được D Trong nguyên tử các nguyên tổ phi kim số electron lớp ngoài cùng bằng số thứ tự của nhóm
Câu 18: X và Y là hai nguyên tơ thuộc cùng một nhóm và hai chu kỳ kế tiếp nhaụ Biết Zx < Zy
và Zx + Zvy = 32 Kết luận nào sau đây không đúng đối với X và Ỷ
Ạ Nguyên tử của X và Y đều có 2e ở lớp ngồi cùng
B Bán kính ngun tử và bán kính ion của Y đều lớn hơn X C Chúng đều có oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđrọ D Chúng đều là kim loại mạnh và đều có hóa trị IỊ Câu 19: Nhận định nào không đúng?
Ạ Trong 1 chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố giảm dan, đồng thời tính phi kim tang dan
B Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng
dan, đồng thời tính phi kim giảm dân
C Tính phi kim là tính chất của l nguyên tổ mà nguyên tử của nó dễ nhận thêm electron đề trở thành ion 4m
D Tinh kim loai va tính phi kim của nguyên tố không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện
tích hạt nhân
Câu 20: Nguyên tử của nguyên tố R có phân lớp electron ngoài cùng là np°*! (n là số thứ tự của lớp e) Có bao nhiêu nhận định đúng về R trong các nhận định sau:
(1) Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18 (2) Trong các hợp chất, R chỉ có số oxi hóa -1 (3) Oxit cao nhất tạo ra từ R là RzỢ
(4) NaR tác dụng với dung dịch AgNO: tạo kết tủạ
A, 2 B 4 G3 D 1
Câu 21: Tông số electron trên phân lớp p (ở trạng thái cơ bản) của hai nguyên tử nguyên tổ X và Y là 15 X ở chu kì 3, nhóm VIẠ Khi X tác dụng với Y tạo ra hợp chất Z Nhận định đúng là Ạ X có độ âm điện lớn hơn Y, B Hợp chất với hiđro của Y có tính axit mạnh € Trong Z có 6 cặp electron chung D Các oxit, hiđroxit của X đều có tính axit mạnh Câu 22: Có các nhận định sau:
(a) Cấu hình electron của ion X?* là [Ar]3d Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học,
nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB
(b) Các ion và nguyên tử: Ne , Na† „ F” có bán kính tăng dan
(c) Phân tử CO: có liên kết cộng hóa trị, phân tử phân cực
(d) Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng đần bán kính nguyên tử từ trái sang phải la K, Mg, Si, N
(e) Tính bazơ của dãy các hidroxit: NaOH, Mg(OH)›, Al(OH)› giảm dần
Cho: N (Z = 7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z = 19), Si(Z = 14) Những nhận định đúng là:
Ạbc.e B a,c, d,e C a, cle D.a,e
Câu 23: X-, Y2, Z* và T?” là các ion có cầu hình eleetron giống câu hình electron là [Ne]3s?3p5
Kết luận nào dưới đây là đúng Ạ Độ âm điện của Y lớn hơn của X
B Bán kính của các ion X-, Y2, Z* và T?* là bằng nhau
€ Năng lượng ion hóa lị của X lớn hon của Y D Bán kính nguyên tử của T lớn hơn của Z
Câu 24: Hai ion X* và Y- đều có cấu hình electron của khí hiểm Ar (Z=18) Cho các nhận xét
sau:
(1) Số hạt mang điện của X nhiều hơn số hạt mang điện của Y là 4
(2) Oxit cao nhất của Y là oxit axit, còn oxit cao nhất của X là oxit bazơ
(3) Hiđroxit tương ứng của X là bazơ mạnh, còn hiđroxit tương ứng của Y là axit yêu (4) Bán kính của ion Y“ lớn hơn bán kính của ion X”
(S) X ở chu kì 3, cịn Y ở chu kì 4
(6) Hợp chất khí của Y với hiđro tan trong nước tạo thành dung dịch làm hồng phenolphtalein (7) Độ âm điện của X nhỏ hơn độ âm điện của Y
Trang 7Số nhận xét đúng là
Ạ5 B 6 c3 D.4
Câu 25: Tổng số hạt trong ion MÈ* là 37 Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là? Ạ Chu kì 3, nhóm HA B Chu kì 4, nhóm LA
€ Chu kì 3, nhóm [HA D Chu kì 3, nhóm VIA
Câu 26: A và B là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần
hồn Tơng số hạt proton trong hạt nhân của A và B là 32 Hai ngun tơ đó là Ạ Mg va Ca B.O va S C.N va Si D.C va Si
Câu 27: Cho cac ion sau: Cl, $2, Cả*, K* Thứ tự tăng dần bán kính của các ion trên là
Á.CS',K.§Sˆ.CcF H.Cf,Sˆ Ca KE:
C.S*, CK ca" Bh Ca*, K*.CF, 8*
Câu 28: Nguyên tử của nguyên tô X tạo ra cation X** có tơng số các hạt bằng 80 Trong đó, tỉ số hat electron so voi hat notron 1a 4/5 Vj tri cua X trong bảng tuan hoan 1ả
Ạ Chu kì 4, nhóm HA B Chu kì 4, nhóm VIA € Chu kì 4, nhóm VIHIB D Chu ki 4, nhom IIB
Câu 29: Nguyên tô Y là phi kim thuộc chu kì 3, có cơng thức oxit cao nhất là YO3 Nguyén tét Y
tạo với kim loại M hợp chất có cơng thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng Kim loại M là
ẠZn B Cu C Mg D Fe
Câu 30: Các kim loại X, Y, Z c6 cau hinh electron nguyén tir lan lugt la: 1s?2s?2p%3s!;
1s?2s?2p53s?: 1s”2s”2p53s?3p!, Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều ting dan tinh khử từ trái sang
phải là:
À.2Z.X Ỵ 1".x CX Y,Z OZ ¥5X
Câu 31: Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hồn, có tơng số đơn vị điện tích hạt nhân là 23, só đơn vị điện tích hạt nhân của B lớn hơn Ạ Kết luận nào sau
đây về A và B là khơng đúng?
Ạ Tính kim loại của A manh hon B
B Cấu hình electron của A khơng có electron độc thân nào C A, B thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hồn
D Cấu hình electron của B khơng có electron độc thân
Câu 32: Cho 8,9 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp trong
BTH tác dụng hết với dung dịch HCI thu được 2,24 lít (đktc) Khối lượng muối tạo ra sau phản ứng là?
Ạ 40gam B 20gam C 30gam D 10gam
Câu 33: Nguyên tô R tạo với hiđro hợp chất khí cơng thức RH¿ Trong oxit cao nhất của R, oxi
chiếm 53,33% về khối lượng Vậy R là?
ẠN B.C CP D Si
Cau 34: Trong mét nhém A, trir nhém VIIIA, theo chiéu tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
A, tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dan
B tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dan
C độ âm điện giảm dần, tính phi kim tang dan
D tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần
Câu 35: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12) Dãy gồm các
nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
N,Si,Mg,K B.K,Mg,Si,N âC.K,Mg,N,S D.MgK ĐSĂN
Cõu 36: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân
nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung địch HCI (dư), thoát ra 0,672 lít khí Ha (ở đkte) Hai kim loại đó là
Ạ Be và Mg B Mg va Cạ C Sr và Bạ D Ca va Sr
Câu 37: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tổ R và hiđro la RH3 Trong oxit ma
R có hố trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng Nguyên tố R là
ẠS B As CN D P
Câu 38: Nguyên tử của nguyên tô X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là nsˆnp! Trong hợp chất khí của nguyên tô X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng Phần trăm khối lượng của nguyên tô X trong oxit cao nhất là
Ạ 50,00% B 27,27% C 60,00% D 40,00%
Câu 39: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX va NaY (X, Y là hai nguyên
tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử Zx < Zy) vào dung dich AgNO; (du), thu được 8,61 gam két tủạ Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là
Ạ 58 2% B 41.8% C 52.8% D 472%
Câu 40: Hoà tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn hợp muối clorua của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau vào nước được dung dịch X Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO: (dư), thu được 18,655 gam kết tủạ Hai kim loại kiềm trên là
Trang 8SO 3 CHUONG 3 - LOP 10
CHUONG 3: LIEN KET HOA HOC
Ạ TOM TAT LY THUYET
Ị Flectron hoa trị - Quy tắc bat tir:
- Những electron có khả năng tham gia vào việc tạo thành liên kết hóa học là eleetron hóa trị - Theo sơ đồ Liuyt (Lewis) electron héa trị được biểu diễn bằng những dấu chấm dược đặt xung
quanh kí hiệu của nguyên tó
- Trong các phản ứng hóa học, các nguyên từ có khuynh hướng hoặc nhường electron đi, hoặc nhận vào, hoặc góp chung lại đề đạt tới cau hinh electron cua khi hiém (8 electron, trir He) nén duge gọi là quy
tắc bát tử
H Nguyên nhân sự hình thành liên kết giữa các nguyên tử
- Các nguyên tử khí hiểm có câu trúc electron bên vững nên đơn chất tồn tại dạng nguyên tử Nguyên tử của các ngun tơ khác khơng có cấu trúc bẻn
- Do đó, nguyên tử của các nguyên tô náy phải liên kết với nhau đề đạt câu trúc bên của nguyên tô khí hiểm gần nhất Khi đó, ngun tử khơng cịn electron độc thân nên năng lượng của nguyên từ ở mức thắp nhất
IỊ Liên kết ion:
1 Sự tạo thành ion:
a) Ion dwong (Cation): Dé dat câu hình bên của khí hiểm gân nhất, nguyên tử của nguyên tô kim loại nhường electron lớp ngoài cùng trở thành phân tử mang điện tích dương gọi là ion dương hay cation Tên của cation là tên kim loại tương ứng
M — ne —› M°* (n là số eleetron lớp ngồi cùng) Ví dụ: Na- le—> Na
1s?2s?2p03sl 1s?2s?2p” (Cầu hình của khi hiếm Ne) Mg-2c— Mg”
1322s?2p°3s“ 1s?2s22p" (Cầu hình của khí hiếm Ne) Al-3e— Al*
122s22n53s23n! 1s22s22nŠ (Cầu hình của khí hiếm Ne)
b) lon âm (Anien): Đê đạt cấu hình bền của khí hiếm gần nhất, nguyên tử của nguyên tế phi kim nhận eleetron vào lớp ngoài cùng, trở thành phần tử mang điện tích âm, gọi là ion âm hay anion.Tên của
anion là tên gốc axit tương ứng (trừ oxi)
X + me -> X" (m = 8 - số eleetron lớp ngoài cùng) Ví dụ: File F
1s”2s?2p° 1s?2s”2p° (Câu hình của khí hiếm Nc)
Ơ2e—› O*
1s22s?2n† 1s22s22pẾ (Cấu hình của khí hiếm Ne)
N+3e—> NỲ
1s°2s22p°` 1s”2s?2p” (Cấu hinh của khi hiém Ne) 2 Sự tạo thành liên kết ion:
a) Khái niệm: Liên kết ion là liên kết được tạo thành đo lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dâụ
4 Liêu két ion hình thành giữa kim loại điền hình và phí kim điền hình (hiệu độ âm điện >1,7)
b) Vĩ dụ: Xét phản ứng đốt cháy Na trong khí Clà
- Na nhường 1 electron —> Na", đồng thời Cl nhận | electron Cr Na- le— Na
Cl+le > Cr
- Hai ion tạo thành trái dẫu hút nhau băng lực hút tinh dién + NaCl Na®* + Cl —> NaCl
- Có thê biéu dién phương trình trên bằng sơ đồ phản ứng:
2Na + Ch ———> 2NaCl
2x1e
- Có thể dùng sơ đỏ Lewis biêu diễn phương trình phản ứng trên:
Na,* +: ——> [Na] EÊR|”
4 Kết luận: Kim loại càng dễ nhường electron, phi kim cang dé nhan electron, cdc ion tạo thành hút nhau cảng mạnh thì càng dễ thuận lợi cho sự tạo thành liên kết ion
IV Liên kết cộng hóa trị: là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung
1 Liên kết cộng hóa trị không cực: là liên kết giữa các nguyên tứ mả cặp electron chung không bị lệch về phía nguyên tử nàọ
Vi du: Hz, Cl;, O›, N:,
2 Liên kết cơng hóa trị có cực: là liên kết giữa các nguyên tử mà cặp lecton chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơm
Ví dụ: HO, NH:, HCI,
V Liên kết cho nhận: là liên kết cộng hóa trị đặc biệt, trong đó cặp electron dung chung do l nguyên
tử đưa ra hoặc được hình thành giữa nguyên tứ có đối electron tự do (nguyên tứ cho, có cau trúc bên) vả
nguyên tử có obitan trống (nguyên tứ nhận)
- Liên kết cho nhận biểu diễn bằng mũi tên, đi từ nguyên tử cho sang nguyên tử nhận
- Liên kết cho nhận được tạo thành trong các phân tử oxit, hiđroxit của phi kim có hóa tri cao, trong các ion NHạ", H;O” và trong các ion phức [Cu(NH;}4]?ˆ, [Ag(NH;)›]?,
Ví dụ: Lưu huỳnh đioxit SỐ: O-S—>O
¬ Z?
Axit niric HNO3: H—O—N/ Xo
VỊ Liên kết kim loại:
1 Khái niệm: Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mang tinh thé do su tham gia của các clectron tự đọ
2 Độ đặc khít (p): là phản trăm thẻ tích mả các nguyên tử chiếm trong tỉnh thẻ
VỊ Liên kết hiđro
- Liên kết hiđro là liên kết được hình thành giữa nguyên tử có đơ âm điện lớn (F, Ọ N, .) voi
nguyên tử II, được biêu dién bang dau 3 cham ( )
- Bản chất của liên kết hiđro là su hút tĩnh điện giữa nguyên tử H tích điện dương (+) và các nguyên tử O (hoặc F,N, .) tích điện âm (ð-)
Trang 9oe 8 75» fb ồ
ủ Noe H H-, 3 JH , 0 5
ar NE
- Điều kiện chủ yếu dé tạo thành liên kết hiđro:
+ Nguyên tử H phải liên kết với 1 nguyên tứ có độ âm điện lớn nhu F, O, N, + Nguyên tử phi kim liên kết với H phải có mặt cặp electron khơng tham gia liên kết Vi du: H2O, NH3, HF, ancol C2HsOH, axit CH;COOH,
- Lién két hidro cang bén khi mật độ điện tích trên các nguyên tử tham gia liên kết càng lớn
Ví dụ: Hãy viết công thức các dạng liên kết hiđro giữa các phân tử CeHsOH và C›HsOH.Dạng nào
bên nhất, dạng nào kém bên nhất? Giải thích
Trả lời: Có 4 dạng: Bên nhất là đạng (3) và kếm bên nhất là dạng (4)
“**®âO—H -'' O—HH - (1) -**+ O——H - O—H - (2)
CoH Cote CH CaHz
-**+O—H -'' O—HH - (3) -**+O—H -'-' O—H - (4)
CH ” cHZ tư” cự
Giải thích: Với C¿H:OH, do nhóm CaH:- hút electron nên nguyên tử O trong C¿H:OH có điện tích âm (-) nhỏ nhất và nguyên tử H trong CsHsOH có điện tích dương lớn nhat (5+) Ngược lai, do nhém C2Hs- day electron nén nguyén tit O trong C2HsOH co dién tich 4m (8-) lén nhat va nguyén tir H trong C2HsOH co dién tich duong nho nhat (8+)
VIỊ Tinh thé: 1 Tinh thé ion:
- Tạo thành từ các ion Trong mạng tính thê, ion đương và ion âm xen kẻ nhau, lien kết với nhau
bằng liên kết ion (tinh the NaCl, K2SO4, NH4NOs, .)
- Ở điều kiện thường hợp chất ion tồn tại ở dang tinh thé Tinh thé ion bén vững: chất rắn kết tỉnh,
không dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao, khi hòa tan trong nước hoặc nóng chảy thì dẫn điện
2 Tinh thể nguyên tử:
- Tạo thành từ các nguyên tử Trong mạng tỉnh thé, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cơng hóa trị (kim cương, than chì, silic, )
- Liên kết cộng hóa trị bền nên tinh thê nguyên tử có độ cứng lớn, khó nóng chảy và khó bay hơị 3 Tinh thể phân tứ:
- Tạo thành từ các phân tử Trong mạng tỉnh thê, các phân tử liên kết với nhau bằng lực tương tác yêu giữa các phân tử (tinh thê nước đá, iot, photpho trắng .)
- Lực tương tác giữa các phân tử yêu nên tinh thé phân tử thường mềm, đễ nóng chảy (nước đá), dé bay hơi (iot thăng hoa)
4 Tinh thể kim loại:
- Tạo thành giữa các nguyên tử và ion kim loạị Trong mạng tỉnh thế, các nguyên tử và ion kim loại liên kết với nhau bằng liên kết kim loạị
- Lực liên kết kim loại rat mạnh nên tỉnh thê kim loại thường là chất răn (trừ Hg), nhiệt độ nóng chảy và nhiệt bay bay hơi caọ Giữa các nguyên tử và ion kim loại có các electron tự do nên kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính đẻo và có ánh kim
IX LAI HÓA
- Các kiểu lai hóa thường gặp:
*Lai hóa sp: | obitan s + 1 obitan p — 2 obitan lai hóa sp.Ví dụ: C:H›, BeH:, ZnCl›, BeX:, CdX›, HgX:,
-&p- —> -C@-
*Lai hóa sp”: | obitan s + 2 obitan p —> 3 obitan lai hóa sp° Ví dụ: CaH¿, BF;, CO:?, NO;
— bb
#Lai hóa sp: I obitan s + 3 obitan p—> 4 obitan lai hóa spỶ.Ví dụ: CHạ, NH: SO¿“, HaỌ
&
*Lai hoa sp*d: | obitan s + 3 obitan p + 1 obitan d —> 5 obitan lai hóa sp3d định hướng
theo các các đỉnh của một một lưỡng tháp đáy tam giac Vi dy: PCls, AsCls, CIF3, XeFo,
fx
—
*Lai héa sp*d*: | obitan s + 3 obitan p + 2 obitan d — 6 obitan lai héa sp*d* dinh hướng
theo các đỉnh của bát dién déụVi du: XeFs, CIFs, IFs, SEs,
x‡< ——~
*Sự xen phủ trong đó trục của các obitan tham gia liên kết trùng với đường nối tâm
œiwL£
wy
-Sự xen phủ trục và xen phủ bên
của 2 nguyên tử liên kết gọi là sự xen phủ trục.Sự xen phủ trục tạo liên kết ơ
" - ^^ n=n.n
Trang 10-Dự đoán trạng thái lai hóa của các nguyên tử trung tâm *Viết công thức Lewis cho phân tử hay ion đó
*Xác định tơng số cặp điện tử liên kết và khơng liên kết có xung quanh nguyên tử trung tâm.Trường hợp nguyên tử trung tâm tạo liên kết bội với các nguyên tử còn lại thì mỗi liên
kết bội (liên kết đôi hoặc ba) cũng được tính như một liên kết đơn.Tông số cặp điện tử liên kết và
không liên kết này sẽ cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm
Tổng số cặp điện tử liên | Trạng thái lai
kết và không liên kết hóa
sp sp? sp sp3d spd? nauk wh
-Phân tử phân cực và không phân cực
Cũng giống như trường hợp liên kết phân tử có độ phân cực được đặc trưng bằng
momen lưỡng cực, độ phân cực của phân tử cũng được đặc trưng bằng momen lưỡng cực tt Đối với phân tử nhiều nguyên tử, một cách gần đúng, momen lưỡng cực của phân tử bằng tông các vectơ momen lưỡng cực của các liên kết và momen lưỡng cực của các cặp điện tử không liên kết trong các obitan lai hóa có trong phân tử
Momen lưỡng cực của phân tử phụ thuộc vào cấu trúc không gian của phân tử
- Sự ` ve ve các mm B-A-B = CO; i | BF; BSB ge x À | BS B a CCl
B BAI TAP AP DUNG
Câu 1: Liên kết trong phan tir AICI; 1a loai lién két nào sau đây ?
Ạ Lién két ion B Liện kết cộng hóa trị không phân cực
€ Liên kết cộng hóa trị phân cực D Liên kết cho nhận Câu 2: Phân tử nào sau đây có chứa liên kết cho - nhận ?
Ạ H20 B NHs C HNO3 D H20> C4u 3: Trong phan tir CS2, sé cap electron chua tham gia liên kết là :
Ạ Ị B 3 € 4 D 5
Câu 4: Lai hóa spỶ có trong phân tử nào sau đây ?
Ạ BeH: B BE: € HaỌ D.C:H;
Câu 5: Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, Cl Trong số các phân tử sau, phân tử nào có liên kết phân cực nhất ?
Ạ F:Ọ B Cl:Ọ € CIF D Oọ
Câu 6: Phân tử nào có sự lai hóa sp” ?
Á BE: B BeF: C NHs D_CH¡
Câu 7: Trong các tỉnh thể sau đây: iot, băng phiến, kim cương, nước đá, silic Tỉnh thể nguyên tử là các tinh thể :
Ạ iot, kim curong, silic B băng phiến, nước đá
€, kim cương, silic D Nước đá, băng phiến, silic
Câu 8: Cặp chất nào sau đây, mỗi chất trong cặp đó chứa cả 3 loại liên kết ion, liên kết cộng hóa
trị và liên kết cho - nhận
Ạ NaCl va H20 B K2SO4 va KNO3 C NHạC| và AlaOa DĐ NazSOx và BăOH)a Câu 9: Các nguyên tử P, N trong hợp chất PH;, NH; có kiêu lai hóa:
Ạ sp* B sp” C sp D khơng lai hóạ
Câu 10: Nguyên tử C trong hợp chất CzH; có kiểu lai hóa:
Ạ sp` B sp” C sp D không lai hóạ
Câu 11: Nguyên tử C trong hợp chất C:H: có kiêu lai hóa:
Ạ sp` B sp” C sp D khơng lai hóạ
Câu 12: Hình dạng của các phân tử metan, boflorua, nước, berihiđruạ amoniac tương ứng là
Ạ tứ điện, tam giác, thăng, gấp khúc, chóp B tứ diện, gấp khúc, tam giác, thăng, chóp
C tam giác, gấp khúc, thăng, chóp, tứ diện Ð tứ diện, tam giác, gấp khúc, thang, chop Câu 13: So với Na, khí NH: tan được nhiều trong nước hơn vì
Ạ NH; cé lién két cộng hóa trị phân cực B NH: tạo được liên kết hiđro với nước C NH: có phản ứng một phần với nước D trong phân tử NH: chỉ có liên kết đơn
Câu 14: Chất nào sau đây có liên kết hiđro giữa các phân tử ?
Trang 11Câu 15: Cho day cac chat: N2, H2, NH3, NaCl, HCI, H20, Sé6 chat trong dãy mà phân tử chỉ chứa
liên kết cộng hóa trị khơng cực là
Ạ 2 B 4 C 3 D 5
Câu 16: Có 2 nguyên tố X (Z = 19); Y (Z = 17) hợp chất tạo bởi X và Y có cơng thức và kiều liên kết là
Ạ XY, liên kết ion B X:Y, liên kết ion
C XY, liên kết cộng hóa trị có cực D XY;, liên kết cộng hóa trị có cực Câu 17: Hầu hết các hợp chất ion
Ạ có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi caọ B dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ C ở trạng thái nóng chảy không dẫn điện ÐD tan trong nước thành dung dịch không dién lị
Câu 18: Dãy phân tử nào cho dưới đây đều có liên kết cộng hố trị khơng phân cực ?
ẠN›, CO2, Cl, H2 B N2, Clo, H2, HCỊ C No, HI, Cl, CHỵ D Cl, O2, No, Fọ Câu 19: Dãy gồm các chat trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là: ẠHCI,O:,HạS B.O›; HạỌNH: €.H:O HF,H;ạS D.HF,C|;, HỌ Câu 20: Các chất mà phân tử không phân cực là:
Ạ NH: Bro, C›H¡ B Cl, CO>, C›H: € HBr, CO>, CH¡ D HCl, C›2H:, Brọ
Câu 21: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
Á NHạCỊ B NH: C HCỊ D H20
Câu 22: Số oxi hóa của oxi trong các hợp chat HNO3, H2O2, F2xO, KO» theo thir tu là A, -2,-1,-2,-0,5 B.-2,-1,+2,-0,5 C.-2,+1,+2,+0,5 D.-2, +1, -2, +05 Câu 23: Chon câu sai ?
Ạ Kim cương thuộc loại tỉnh thể nguyên tử
B Trong tỉnh thê nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị C Liên kết trong tỉnh thê nguyên tử rất bèn
Ð Tỉnh thê nguyên tử có nhiệt độ nóng chảy và sôi thấp
Câu 24: Chọn chất có dạng tinh thê ion
Ạ muối ăn B than chì C nước đá D iot
Câu 25: Chọn chất có tỉnh thé phân tử
Ạ tot, nước đá, kali cloruạ B iot, naphtalen, kim cương € nước da, naphtalen, iot D than chi, kim cuong, silic Câu 26: Chọn câu sai: Trong tinh thê phân tử
Ạ lực liên kết giữa các phân tử yếụ
B Liên kết giữa các phân tử là liên kết cộng hóa trị
C ở vị trí nút mạng là các phân tử
D các phân tử sắp xếp theo một trật tự xác định Câu 27: Chọn câu sai:
Ạ Điện hóa trị có trong hợp chất ion B Điện hóa trị băng số cặp e dùng chung C Cộng hóa trị bằng số cặp e dùng chung D Cộng hóa trị có trong hợp chất cộng hóa trị Câu 28: Nhiệt độ sôi của HaO cao hơn so với HsS là do
Ạ phân tử khối của HzO nhỏ hơn
B độ dài liên kết trong H›O ngắn hơn trong H:S € giữa các phân tử nước có liên kết hiđrọ
D sự phân cực liên kết trong HaO lớn hơn
Câu 29: Cộng hóa trị của N trong phân tử HNO: và NH¿ˆ(theo thứ tự) là Ạ 5 va 4 B 4 và 4 C 3 va 4 D 4 và 3
Câu 30: Nếu liên kết cộng hóa trị được hình thành do 2 eleetron của một nguyên tử và 1 obitan trồng của nguyên tử khác thì liên kết đó được gọi là:
Ạ liên kết cộng hóa trị có cực B liên kết “cho - nhận”
Trang 12SỐ 4 -CHƯƠNG 4 _ PHAN UNG OXI HOA KHU
Câu 1.CĐ-2007-A
Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn băng lượng vừa đủ HzSO¿ lỗng, thu được
1,344lít hydro (đktc) và dung dịch chứa m g muối sunphat Giá trị của m là
Ạ9,52 B.10,27 C.8,98 D.7,25
Câu 2.CĐ-2008-A
Cho 2,13g hỗn hợp gồm 3 kim loai Mg, Cu, AI ở đạng bột tác dụng hoàn toàn với oxy thu được hỗn hợp Y gồm các oxýt có khối lượng 3,33g V dung dịch HCI 2M vừa đủ phản ứng hết Y là
Ạ57ml B.50ml C.75ml D.90ml
Câu 3.CĐ-2008-A Cho các phản ứng:
4HCI + MnO; —› MnC]; + Cl; + 2H;O 2HCI + Fe — FeClạ + Ha
14HCI + KzCrzO; — 2KCI + 2 CrC]: + 3Clạ + TH:O 6HCI + 2AI — 2AICl: + 3H:
„ 16HCI + 2MnOa —> 2KCI + 2MnC]s + Š5Cl: + 8HzO Sơ phản ứng trong đó HCI thê hiện tính oxi hóa là
A2 B.7 C4 D3
Câu 4.CĐ-2008-A ; ;
Cho V lít hỗn hợp khí (dktc) gồm CO & H phản ứng với lượng dư hỗn hợp rắn CuO, Fe:Ox nung nóng
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32g Giá trị V là Ạ0.448lít B.0,112lít C.0,224lít D.0,56lit Cau 5.CD-2008-A
Cho I1,36g hỗn hợp gồm Fe, FeO, FezO›, FezOx phản ứng hết với dung dịch HNO: loãng (dư) thu được 1,344 lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu được m g muối khan m là
Ạ38,72 B.35,5 C.48.09 D.34,36
Cau 6.DH-2008-B Cho biết các phản ứng sau
2FeBr2 + Br2 — 2FeBr; 2 NaBr + Cl, — 2NaCl + Br2
Phát biêu đúng là:
Ạ Tính khử của Clo mạnh AC Br B.Tính oxy hố Brz mạnh hơn Cla C Tính khử FeÌ* mạnh hơn Fẻ D.Tính oxy hóa Bra mạnh hơn Fe**
Câu 7.ĐH-2008-B Cho m gam hồn hợp X gồm AI, Cu vào dung dịch HCI dư, sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36lit H2 dktc Néu cho m g hon hgp X trén vao du HNOs dac ngudi, khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72lít đktc NO; ( sản phẩm khử duy nhất) Giá trị m
Ạ11,5 B.10,5 C123 D.15,6
Câu 8.CĐ-2007-B Cho 4.48 lít CO từ từ đi qua ong sứ nung nóng dung 8g một oxyt sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn Khi thu được sau phản ứng có tỉ khối so với Ha băng 20 Công thức của oxyt sắt & % V CO; trong hỗn hợp sau phản ứng:
ẠFeO 75% B.Fe203 65% Cau 9.DH-2007-B
Cho 6,72g Fe vao dung dich chita 0,3mol H2SO, dac t® ( gia thiét SO2 1a sản phẩm khử duy nhất) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
Ạ0.03 mol Fez(SO¿)s và 0.06 mol FeSOx
C.Fe203 75% D.Fe3Os 75%
B.0,05 mol Fe2(SO4)3 va 0,02 mol Fe du
C.0,02 mol Fe2(SO4)3 va 0,08 mol FeSO, Cau 10.DH-2007-B
Nung m g bot sat trong oxy, thu duge 3g hén hop chat ran Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO: du thoát ra 0,56 lit NO ( sản phẩm khử duy nhất) Giá trị m là
A2 B222 C262 D232
Câu11.ĐÐH-2007-A
Hoà tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) băng axit HNO¿, thu được V lít đktc hỗn hợp khí X
( gồm NO & NỎ) và dung dịch Y ( chứa 2 muối và axit đư) Tỉ khói của X đối với Ha = 19 Giá trị V là
Ạ3,36 B.2,24 c3» D.4.48
Cau 12.DH-2007-A
Tổng hệ số ( các số nguyên tô giản) của tất cả các chat trong phản ứng Cu với HNO; đặc nóng là
Ạll B.10 C8 D9
Cau 13.DH-2007-A Hoa tan 5,6g Fe bang dung dich H2SOg loang du thu duge dung dich X Dung dich X phản ứng đủ với V ml dung dịch KMnO¿ 0,5M Giá trị của V là
Ạ40 B.60 C.20 D.80
Cau 14.DH-2007-A Hoa tan hoan toan hén hop gồm 0,12 mol FeS2 va a mol CuaS vào axit HNO:(đủ) thu được dung dịch X ( chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NỌ Giá trị của a là
Ạ006 B.0.04 C.0,075 D.0,12
Câu 15: ( DHA- 2007- 182) Cho cac phản ứng sau:
a) FeO + HNO: (đặc, nóng) — b) FeS + HzSO¿ (đặc, nóng) —> c) Al:O: + HNO: (đặc, nóng) + d) Cu + dung dịch FeCl: —
e) CH:CHO + H›: — Ð glucozơ + AgNO: (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH: —> g) C:Hạ + Br¿ — h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)› —
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:
Ạab,def£h Babdefg Cab,cdeh D.a,b,c,d,e,g Câu 16: ( CĐA- 2008- 216) Chia m gam AI thành hai phần bằng nhau:
- Phan mot tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khi H2;
- Phan hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO: loãng, sinh ra y mol khí NzO (sản phẩm khử duy nhất) Quan hệ giữa x " y la
Ạ x =2ỵ B y = 2x C x =4ỵ D.x=ỵ
Câu 17: ( CĐA- 2008- 216) Cho dãy các chat: FeO, Fe(OH)2, FeSO¿, Fe:O¿, Fez(SOa)a, FeaOs Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO: đặc, nóng là
Ạ3 B 5 C4 D.6
Câu 18: ( CĐA- 2008- 216) Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSOx —> FeSO¿ + Cụ Trong phản ứng trên xảy ra
Ạ sự khử Fẻ* và sự oxi hóa Cụ B sự khử Fe*† và sự khử Cuˆ* € sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cụ D sự oxi hóa Fe và sự khử Cuˆ*,
Câu 19: ( CĐA- 2008- 216) Cho 13.5 gam hỗn hợp các kim loại AI, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HzSOx loãng nóng (trong điêu kiện khơng có khơng khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H: (ở đktc) Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện khơng có khơng khí) được m gam muối khan Giá trị của m là
Ạ 42.6 B 45,5 C 48,8 D 47.1
Câu 20: (CĐA-2009)Trong các chất: FeCl: , FeCls, Fe(NO3)2, Fe(NOs)3, FeSOx, Fe2(SOx)3 Số chất có cả
tính oxi hố và tính khử là
Ạ 2; B 3 C5: D 4
Cau 21: (DHA- 2009- 175) Cho phuong trinh hoa hoc: Fe;04 + HNO; — Fe(NO3)3 + N,O, + HzO Sau khi cân bằng phương trình hố học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO; là
Ạ lầx - 9ỵ B 46x - lầỵ
D.0,12 mol FeSOs
Trang 13C4u 22: (DHA- 2009- 175) Cho day cac chat va ion: Zn, $, FeO, SO2, N2, HCI, Cu**, Cl’ S6é chat va ion
có cả tính oxi hóa và tính khử là
Ạ17 B 5 C.4 D.6
Câu 23: (ĐHB- 2009)Có các thí nghiệm sau:
(ID Nhúng thanh sắt vào dung địch HzSO¿ lỗng, nguộị
(ID Sục khí SOa vào nước brom (1H) Sục khí COa› vào nước Gia-ven
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch Ha:SO¿a đặc, nguộị Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là
Ak B 1 c3 D.4
Câu 24: (ĐHB- 2009)Cho các phản ứng sau: (a) 4HCI + PbO2 > PbCl2 + Cl, + 2H20 (b) HCI + NHsHCO3 — NH4Cl + CO2 + H20 (c) 2HCI + 2HNO3 — 2NO2 + Cl2 + 2H20 (d) 2HCI + Zn — ZnC]› + H¿
Số phản ứng trong đó HCI thê hiện tính khử là
Ạ2 B 3 Guị D 4
Câu 25: (ĐHB- 2009) Hịa tan hồn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch HzSO¿ đặc, nóng thu được dung dịch X và 3.248 lít khí SO: (sản phâm khử duy nhât, ở đktc) Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muôi sunfat khan Giá trị của m là
Ạ 116, B 54.0 C 58,0 D 44,04 Câu 26: ( CĐA- 2010) Cho phản ứng:
NasSO: + KMnO¿ + NaHSO¿ —+ NazSO¿ + MnSOx¿ + K›zSO¿ + HỌ
Tông hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là
Ạ21 B 27 C 47 D 31
Câu 27: : (DHB- 2009) Khi hoa tan hoan toan 0,02 mol Au bang nước cường toan thì số mol HCI phản ứng và số mol NÓ (sản phẩm khử duy nhất) tạo thành lần lượt là
Ạ 0,03 va 0,02 B 0,06 va 0,01 C 0,03 va 0,01 D 0,06 va 0,02
Câu 28: ( CĐA- 2010) Nguyên tử S đóng vai trị vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đâỷ
ẠS +2Na — Na:S
B S+6HNO: (đặc) —› H:SO¿ + 6NO: + 2H:Ọ C 4S + 6NaOH(dac) — 2Na2S + Na2S203 + 3H20 D S + 3F2 — SFẹ
Cau 29: ( DHA- 2010)Thuc hién cac thi nghiém sau:
(I) Suc khi SO2 vào dung dich KMnOs._ (II) Suc khi SO2 vao dung dich H2S
(III) Suc hon hgp khi NO2 va O2 vao nước (IV) Cho MnO: vào dung dịch HCI đặc, nóng (V) Cho FezO: vào dung địch HzSOs¿ đặc, nóng (VŨ) Cho SiO› vào dung dịch HẸ
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là
Ạ 6 B 5 C 4 D 3
Câu 30:( DHA- 2010) Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kin: (1) Fe + S (r), (2) FezO› + CO (k), (4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3(r), Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là:
Ạ (1), (3), (6) B (2), (5), (6) C (2), (3), (4)
(3) Au + Op (k), (6) Al + NaCl (r)
D (1), (4), (5)
Cau 31:( DHA- 2010) Trong phan tng: K2CmO7 + HCl — CrCh + Ch + KCI + H20
Số phân từ HCI đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCI tham gia phản ứng Giá trị của k là
Ạ 3/14 B 4/7 C 1/7 D 3/7
Cau 32: (CD-2011)Cho 3,16 gam KMnO, tac dung voi dung dich HCI dac (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toan thi s6 mol HCI bj oxi hóa là
Ạ 0,10 B 0,05 C 0,02 D 0,16
Câu 33: (CĐ-2011): Cho các chất: KBr, S, SiO›, P, NasPO4, FeO, Cu va Fe2Os Trong cac chất trên, số
chất có thê bị oxi hóa bởi dung dịch axit H:SO¿ đặc, nóng là Ạ4 B 5 C7: D 6
Cau 34: (CD-2011): Day gom các oxit đều bị AI khử ở nhiệt độ cao là:
Ạ FeO, MgO, CuỌ B PbO, K:O, SnỌ C Fe304, SnO, BaỌ D FeO, CuO, Cr;O: Câu 35: (CĐ-2011): Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là
Ạ Fe, Cu”', Ag” B.7n "Cử ,Ag, CC, An Fe*°,D.Gœ* Cư ,Ag:
Câu 36: (CĐ-201 1): Cho phản ứng:
6FeSO¿ + KzCrzO; + 7H;SO¿ — 3Fesz(SO¿); + CrăSO¿); + K;SO¿ + 7H:O
Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là
Ạ KzCr:O; và FeSOạ B K2Cr2O7 va H2SOs C H2SO4 va FeSOs D FeSO¿ và KzCrzO: Câu 37: (ĐHB-2011):
Cho phản ứng : C¿H:-CH=CH: + KMnO¿¡ 3 C¿H:-COOK + KzCO: + MnO: + KOH + H20 Tông hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là:
Ạ27 B.31 C 24 D 34
Câu 38: (ĐHA-2011): Cho dãy các chất va ion : Fe, Ch, SO2, NOr, C, Al, Mg”*, Na*, Fẻ*, Fe** S6 chat
va ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là:
Ạ4 B.5 Có D.8
Cau 39: (DHA-2011): Cho các phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 > 3Fe(NO3)2 AgNO; + Fe(NO3)2 > Fe(NOs)3 + Ag Day sp xép theo thử tự tăng dân tính oxi hóa các lon kim loại là:
ẠAg',Fẻ',Fe*° B Fẻ Fe”, Ag' C Fe**, Ag’, Fe** D Ag',Fe”, Fẻ
Câu 40.Số oxi hoa cua nito trong NH; , NOZ va HNO; lần lượt là:
A-+5, -3, +3 B.-3, +3, +5 C.43,-3,+5 D.+3,+5,-3 Câu 41.Số oxi hoá của kim loại Mn, Fe trong FeCls, S trong SOs, P trong POF 1an lượt là:
Ạ0,+3,+6,+5 B.0,+3,+5,+6 C.+3,+5,0.+6 D.+5 +6,+3,0 Câu 42.Một nguyên tử lưu huỳnh(S) chuyển thành ion sunfua (S>) bằng cách:
ẠNhận thêm một electron B.Nhường đi một electron C.Nhận thêm hai electron D.Nhường đi hai electron Cau 43.Trong phan img: Ch + 2KBr > Br2 + 2KCI nguyén té clo:
ẠChi bj oxi hoạ B.Chỉ bị khử
C.Khơng bị oxi hố, cũng không bị khử D.Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử
Câu 44.Trong phản ứng: 2Fe(OH)s —> FezOs + 3H:O nguyên tổ sắt:
ẠChi bi oxi hoạ B.Chỉ bị khử
Trang 14Câu 4S.Trong các phản ứng háo hợp sau đây, pảhn ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử ẠCaCO;3 + H20 + CO2 — CăHCO3)2
B.P205 + 3H20 — 2H3PO4 C.280, + O2 — 280; D.BaO + H20 — BăOH)2
Câu 46.Trong các phản ứng phan huỷ dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hố- khử:
A2KMnO, _®% „ ˆ K;MnO; + MnO; + O;
B 2Fe(OH); —“~» Fe:O:+ 3H:O C.4KCIO: —”_—y 3KCIO¿+ KCI D.2KCIO; —% _, 2KCI + 302 Câu 47.Trong phản ứng hoa học sau:
Cl: + 6KOH ——— KCIO: + SKCI + 3H20 Clo dong vai trị gì:
ẠChỉ là chất oxi hoá B.Chỉ là chất khử
C.Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử D.không phải chất oxi hố khơng phải chất khử
Câu 48.Trong phản ứng hoá học sau:
3K:zMnOx + 2HzO —› 2KMnO¿ + MnO› + 4KOH
Nguyên tố mangan
ẠChỉ là chất oxi hoá
B.Chi bị khử ; C.Vira bi chat oxi hoá vừa bị chât khử D.không bị chất oxi hố khơng bị chất khử
Câu 49.Khi tham gia vào phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại: Ạ BỊ khử B.BỊ oxi hoá C.Nhường proton Câu 50.Cho phan tng hoa hoc sau:
M20x + HNO; — M(NO3)3 + NO + H20
Giá trị của x ở phản ứng trên đề phản ứng đó là phản ứng oxi hoá - khử là:
Ạl B.2 = 4 D.1 hoặc 2
D Nhận proton
SO 5 - CHƯƠNG §—~ NHĨM HALOGEN - LỚP 10
Chuyên đề
LÝ THUYET HALOGEN VA HOP CHAT Ị VL TRI CAC HALOGEN
- Nhóm VHA
- Từ chu kì 2 đến chu kì 6
Gồm có các ngun tơ 9F 17Cl 3sBr ssl gsAt
H CÁU TẠO Phân tử dạng X2 VD: F: khí màu lục nhạt Cl; khí màu vàng lục Br: lỏng màu nâu đỏ l› tỉnh thé tim
Dễ nhận thêm một electron đề đạt cấu hình bên vững của khí hiểm
X+le=X(X:F.CI Br I)
F có độ âm điện lớn nhất > chỉ có số oxi hố —l
Các halogen cịn lại ngồi số oxi hố —I cịn có số oxi hố đương như +1 , +3 , +5 , +7
Tính tan của muỗi bạc — AgF AgCl_ AgBr_ Agl_
tannhiéu trắng vànglục vàng đậm
Il TINH CHAT CAC HALOGEN
1 CLO( Z=17) Chu ki 3, nhóm VIIA
(trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị Cl (75%) và Cl (25%) Mec35.5)
Cla có một liên kết cộng hóa trị, dễ dàng tham gia phản ứng, là một chất oxihóa mạnh Cl: tham gia phản ứng với Hạ, kìm loại tạo clorua với số oxi hod -1
ạ Tác dụng với kim loại (đa số kim loại và có t? để khơi màu phản ứng)
C: +M — —> MCh (n hoá trị cao )
2Na + Clạ —2NaCl 2Fe + 3Cla -›2FeC]: Cu + Cl: —CuCl›
Trang 15Khi hidro clorua khơng có tính axit ( khơng tác với Fe) , khi hoà tan HCI vào nước mới tạo thành dung dịch axit
ẹ Tác dụng với chất khứ
FeCl2 + 4 Ch —FeCls H2S + Cl2 >2HCI + $
Lưu ý : Cũ còn tham gia phản ứng với vai trị vừa là chất ơxihóa, vừa là chất khử - Tác dụng với H:O
Khi hoà tan vào nước „ một phần Clo tác dụng (Thuận nghịch) Cl+H2O —> HCl+ HCIO ( Axit hipo clorơ)
- Tác dụng với kiềm tạo nước Javen
Cla + 2NaOH — NaCl + NaClO + H20 2 FLO (chu ki 2, nhém VIIA)
là chất oxihóa mạnh tham gia phản ứng với hầu hết các đơn chat và hợp chất tạo florua với soh -Ï
ạ Tac dung voi kim loại Ca + F2—-CaF2 2Ag + F2—2AgF b Tác dụng với hidro
(Phản ứng xảy ra mạnh hơn các halogen khác , hỗn hợp H›, Fz nỗ mạnh trong bóng tối)
H2 + F2 +2HF
Khí HF tan vào nước tao dung dich HF
Dung dịch HF là axit yếu, đặc biệt là hòa tan được SiOa
4HF + SiO› —»2H2O + SIFs (sự ăn mòn thủy tỉnh được ứng dụng trong kĩ thuật khắc trên kính như vẽ tranh khăc chữ)
€ Tác dụng với HyO
Khí flo qua nước sẽ làm bốc cháy nước (do giải phóng O2) 2F2 + 2H20 — 4HF + O2
Phản ứng này giải thích vi sao F2 khong day Clo , Br2 , In ra khoi dung dich mudi hoac axit trong khi flo có tính oxihóa mạnh hơn
3 BROM VA IOT là các chất ơxihóa yếu hơn clọ ạ Tác dụng với kim loại : tạo muỗi tương ứng
2Na + Br2— 2NaBr 2Na + I2 —2Nal 2Al + 3Br2 —2AIBr3 2AI +31; >2All; b Tác dụng với hidro H: + Br: —> 2HBr H2 + l› -> 2 HI phản ứng xảy ra thuận nghịch Độ hoạt động giảm dan tir Cl >Br >I
Cac khi HBr, HI tan vao nước tạo dung dịch axit HBrđaxit HBr HI đ axit HỊ
Vé dé manh axit thi lai tang dan tir HCI < HBr < HI
IV HOP CHAT CUA CLO
1 Axit clo hidrie (HCL) dung dich axit HCI có đầy đủ tinh chat hoá học của một axit mạnh ạ Qui > dé (nhan biét axit)
HCl +H*+ Cl
b Tác dụng KL (đứng trước H trong đãy Bêkêtôp) tạo muối (với hóa trị thấp của kim loại) và giải phóng khí hidrô
Fe + 2HCI — FeCh+ Ho 2AI + 6HCI —¬2AICl: + 3H: Cu + HCl-›không có phản ứng c Tác dụng bazo — oxif bazø tạo muôi và nước
NaOH + HCl — NaCl + H20 CuO + 2HCI —CuCh + H20 Fe203 + 6HC! — 2FeCl: + 3HzO
d Tác dụng muối (theo điều kiện phản ứng trao đôi)
CaCO: + 2HCI — CaCls + H;ạO + CO;
AgNO: + HCI —>AgCl + HNOs( dùng đề nhận biết gốc clorua )
Lưu ý : Ngồi tính chất đặc trưng là axit, dung dịch axit HCI đặc còn thể hién vai trò chất khử khi tác dụng chất oxi hoá mạnh như KMnO;, MnQO:
4HCT + MnO:—>› MnC]; + CỊ+ 2HzO 3 Muối clorua
Anion (CI) và các cation kim loại NaCl ZnCl CuCl2 AICIs
Nhận biết ion X-
Trang 16Ag* + Cl +AgCl ~ (trang) chuyén sang mau den (2AgCl— 2Ag + Ch)
Ag+ Br— AgBr (vàng nhạt) Ag+l-+ Agl (vàng đậm)
V HỢP CHÁT CHỨA ÔXI CỦA CLO
Trong các hợp chất chứa ôxi của clo, clo có số oxi hố đương, được điều chế gián tiếp ChO Clo (I) oxit Cl2O7 Clo( VID) oxit
HCIO Axit hipo clorơ NaClO Natri hipoclorit HCIO:› Axit clorơ NaClO2 Natri clorit HCIO3 Axit cloric KCIO; kali clorat HC10s4 Axit pe cloric KCIO¿ kali pe clorat Tắt cả hợp chất chứa oxi của clo điều là chất oxihóa mạnh
1 NƯỚC ZAVEN
- La hén hop gom NaCl, NaClO va H20 co tính ơxi hóa mạnh, được điều chế bằng cách
dan khi Clo vao dung dich NaOH (KOH)
Cl, + 2NaOH — NaCl + NaClO + H20 (Cl + 2KOH + KCl + KCIO + H20) 2 KALI CLORAT (KCIO; )
- La chat é6xihéa manh thudng ding diéu ché O2 trong phòng thí nghiệm 2KCIO3 +2KCI + O2
- KCIO: được điều chế khi dẫn khí clo vào dung dịch kiềm đặc đã được đun nóng đến 100%c
3Clh + 6KOH —5KCI + KCIO;+ 3H20 3 CLORUA VOI (CaOCl: ) Canxi clorua hipoclorit
- Là chất ơxihóa mạnh, được điều chế bằng cách dẫn clo vào dung dịch CăOH); đặc Cl: + CăOH)2 ~CaOCh + H20
Nếu CăOH)› loãng
2CăOH)s› + 2Cl› —› CaCl› + CăOCI)› + 2HzO
VỊ DIEU CHE
1 CLO nguyên tắc là khử các hgp chat Cr tao Cl? ạ Trong phịng thí nghiệm
Cho HCI đậm đặc tác dụng với các chất ơxihóa mạnh 2KMnOx¿ + I6HCI —› 2KCI + 2MnC]¿ + 5Cl2 + 8H20
MnO; + 4HCI —›MnC]; + Cl; + 2H:O b Trong công nghiệp
Dùng phương pháp điện phân
2NaCl + 2H20-—+H2 + 2NaOH + Cl2 2NaCl— 2Nat+ Clo
2 HCl
ạ Phương pháp sunƒfaf : Cho NaC| tỉnh thê vào dung dịch H:SO¿ đậm đặc
2NaClu + HaSOa —>Na:SOx + 2HCI NaClư H:SO¿—>NaHSO¿ + HCI
b Phương pháp tổng hợp : Đốt hỗn hợp khí hidro và khí elo
Ha + Cla: >2HCI (hidro clorua) 3 HF
Bằng phương pháp sunfat
CaFz¿u + HaSO,(đđ)—> CaSO¿ + 2HF
50 CÂU TRÁC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
Câu 1: HCI thẻ hiện tính khử trong bao nhiêu phản ứng trong số các phản ứng sau : (1) 4HCI + MnO: —> MnC]; + Cl; + 2HzO
(2) 2HCI + Zn -> ZnC]› + H:
(3) 14HCI + K;Cr;O; —› 2KCI + 2CrCl; + 3Cl, + 7H:O (4) 6HCI + 2AI — 2AIC];: + 3H:
ẠI B.2 C:3 D.4
Câu 2: Cho a gam mỗi chất: KCIO› , MnO› , KMnO¿ , CaOCh Ian lượt phản ứng với lượng dư
HCI đặc, chất tạo ra lượng khí clo nhiều nhất là
Ạ KMnO;¿ B KCIO; C CaOCh D MnO›
Câu 3: Khi cho khí Cls tác dụng với khí NH: có chiếu sáng thì
Ạ thay có khói trắng xuất hiện B thấy có kết tủa xuất hiện C thấy có khí thốt rạ D khơng thây có hiện tượng gì Cau 4: Hoa tan 4 gam FexOy can 150 ml dung dịch HCI 1M Công thức của oxit là:
Ạ Fe304 B.Fe;O; € FeỌ D Không xác định dược
Câu 5: Dẫn 2 luồng khí clo qua dung địch NaOH trong 2 trường hợp: Trường hợp l: Dung dịch loãng va nguộị
Trường hợp 2: Dung dịch đặc và đun nóng z đến 100C
Nếu lượng muối NaCI sinh ra ở 2đung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích clo đi qua 2 dung dịch là
Ạ5:6 B.5:3 C.6:3 D.8:3
Trang 17Ạ Na va K _ B Rb va Cs C Li va Nạ D K va Rb Câu 7: Thứ tự tăng dân tính axit của các axit halogen hidric (HX) la
Ạ HE < HCI < HBr < HỊ B HI < HBr < HCI < HF
C HCl < HBr < HI < HF D HBr < HI < HCI < HF a Cau 8: Brom co lần một ít tạp chât là clọ Một trong các hoá chat có thê loại bỏ clo ra khôi hôn hợp là
Ạ KBr B KCl C H20 D NaOH
Câu 9: Dung dịch axit không thê chứa trong bình thuỷ tỉnh là
Ạ HNO: B H:SO¿ C HF D HCl
Câu 10: Nhóm chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch HCI :
Ạ Quy tim, CaO, NaOH, Ag, CaCO; B Quỳ tím, CuO, Cu(OH);, Zn, Na:zCO: C Quy tim, SiOz, Fe(OH):, Zn, NazSO: D Quỷ tím, FeO, NH: Cu, CaCO:
Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng: Khí X +Hạ -› Y X +H20 ô Y+Z X+H;SO; ơ Y+ Lie Vote X, Y, Z lan luot là: Ạ Br2, HBr, HBrO B HCL, Ch, HCIO C Ch, HCI, HCIO D Ch, HCl, HCIO2
Cau 12: Chọn phương án đúng trong các phương án sau : Trong các phản ứng sau, phản ứng
nào được dùng đề điều chế HCI trong phịng thí nghiệm :
Ạ BaCh + H2SO4 > BaSO, + 2HCI B NaCl(r) + H;SO:; đđ — NaHSO; + HCI
C H2+ Ch —®-› 2HCI
D 2HzO + 2Cl: —®—› 4HCI + Oọ
Câu 13: Tên gọi của KCIO:, KCI, KCIO, KCIO¿ lân lượt là : Ạ Kali clorua, kali clorat, kali clorit, kali peclorat B Kali clorit, kali clorat, kali cloro, kali cloric
C Kali clorat, kali clorua, kali hipoclorit, kali peclorat D Kali peclorat, kali clorua, kali clorit, kali clorat
Câu 14: Cho hai phản ứng sau: (1) Ch + 2KI > In + 2KCI (2) 2KCIO; + I; — 2KIO; + Ch
Kết luận nào sau đây là đúng : l
Ạ Cl: trong (1), l› trong (2) đêu là chât oxi hóạ
B (1) chứng tỏ C†ls có tính oxi hóa > la, (2) Chứng tỏ l có tính oxi hóa > C]ạ C Do tính khử của KI và KCIO: khác nhau nên kết quả khác nhaụ
D (1) Chứng tỏ tính oxi hóa của Cl›; > h, (2) chứng tỏ tính khử của l¿ > Ch
Câu 15: Dãy gồm các chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch nước Brom?
Ạ HF, H2S, NaOH B KI, NH3, Fe2(SO4)3 C.H2S, SO2, NH D CuO, KCI, SO2 Câu 16: Cho các phản ứng hoá học sau :
ạ) Cla + 2KBr — 2KCI + Br2
b.) Cl +2NaOH — NaCl + NaClO + H2O c.) Clz + CăOH)2 — CaOCl2 + H20 d.) Clz + Na2SO3 + H20 — Na2SO,4 + 2HCI
Clo chỉ đóng vai trị chất oxi hố trong các phản ứgn sau :
Ạavàb B.cảa,b,c, d € a và d D c và d Câu 17: Cho từ từ dung địch chứa a mol HCI vào dung địch chứa b mol NazCO: đồng thời khuấy đêu, thu được V lít khí (ở đkte) và dung dịch X Khi cho dư nước vôi trong vào dung
dịch X thấy có xuất hiện kết tủạ Biêu thức liên hệ giữa V với a, b là
ẠV=224(a+b) B.V=ll2(a-b) C.V=ll2(a+b) D.V=22 4(a- bì) Câu 18: Cho m gam đơn chất halogen X: tác dụng với Mg dư thu được 19g muốị Cũng m gam X2 cho tác dụng với AI dư thu được 17,8¢ muốị X là
Ạ Flọ B Clọ C Tot D Brom
Câu 19: Trong phản ứng KzCrzO; + HCI -> KCI + CrCl + Cl2 + H20
Số phân tử đóng vai trị chất khử bằng k lần tông số phân tử HCI tham gia phản ứng Giá trị của k là:
Ạ 4/7 B 1/7 C 3/14 D 3/7
Câu 20: Khi trộn lẫn 200 ml dung dịch HCI 2M với 300 ml dung dịch HCI 4M sẽ thu được dung dịch có nơng độ là:
Ạ3M B 3 5M
C 3,2M D 5M
Câu 21: Nung m(gam) mudi KCIOx dén khối lượng không đổi thu đượch chất rắn có khơi
lượng giảm 39,18% so với khôi lượng muối ban đầụ Công thức muôi đem nhiệt phân là: ẠKCIO B KCIO: C KCIOs D HCIO:
Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 24.4 gam hỗn hợp gồm FeCl; và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng
là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X Cho dung dịch AgNỌ, (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn Giá trị của m là
Ạ 28,7 B 68,2 C 57,4 D 10,8
Câu 23: Các khí có thê cùng tồn tại trong một hỗn hợp là
Ạ NH: và HCỊ B H:S và Cl› C Ch va O2 D HI va O3 Câu 24: Amoniac bốc cháy trong khí Clo tạo ra ngọn lửa có khói trắng Khói trăng đó là:
Ạ do HCI sinh ra bôc khói trong khơng khí B do NH: còn dư boc khóị € do NHẠC] được sinh rạ D do NO: được sinh rạ Câu 25: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm lÏ) tác dụng hết với dung dịch HCI (dư), thoát ra 0,672 lít khí Ha (ở đktc) Hai kim loại đó là
Ạ Ca va Sr B Sr va Bạ C Mg va Cạ D Be va Mg |
Câu 26: Trong các day chât dưới đây, dãy nào gôm cac chat déu tac dung duge voi HCI ?
Ạ Fe203, KMnOsx, Cạ B Fe, CuO, BăOH)>
€C CaCO:, H:SO¿, Mg(OH): D AgNO: (đ), MgCO:, BaSO:
Câu 27: Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với Cla ?
Ạ Na, H2, Nọ B NaOH, NaBr (đ), Nal (đ) C KOH (đ), H2O0, KF(đ) D Fe, K, Oz
Trang 18Ạ 9,75 B 8,75 C 7,80 D 6,50
C4u 29: Dét chay hoan toan 4,04 gam hon hgp ba kim loai Cu, Al, Fe thu duge 5,96 gam hỗn
hợp các oxit Đề hòa tan hỗn hợp các oxit vần V lít dung dịch HCỊ Gia tri V là: Ạ0.14 B 0,12 Cc 0,1 D 0,24
Câu 30: Cho các chat FeCO;, Fe(NO;);, Fez(SO¿);, FeSO¿, FeS, CuS Day các chất khi tác
dung véi HCI sinh ra chat khi là:
Ạ FeCO:, Fe(NO¿:}, Fez(SOa): B FeCO:, FeS, CuS C Fe(NO3)2, FeS, CuS D FeCOs, Fe(NO3)2, FeS
Câu 31: Cho 13,44 lít khí clo (đktc) đi qua 2,5 lit dung dich KOH xM & 100°C Sau phan tng xảy ra hoàn toàn thu được 37,25 gam KCỊ Giá tri x là:
Ạ02 B.04 C 0,48 D 0,24
Câu 32: Nhỏ từ từ 500 ml dung dich HCỊ 1M vào 200ml dung dich K2CO32M dang duge khuay nhe, đềụ Sau phản ứng thu được một dung dịch và V lít một chât khí (đktc) Giá trị V là:
Ạ112 B 5.6 C 2,24 D 1,12
Câu 33: Néu cho | mol mdi chat: CaOCI2, KMnO4, K2Cr207, MnO2 Ian lượt phản ứng với
lượng dư dung dịch HC] đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là Ạ KMnO4 B.MnO2 € CaOCI2 D K2Cr2O7 Câu 34 : Cho biết các phản ứng xảy ra như sau :
2FeBr2 + Br2 > 2FeBr3 ; 2NaBr + Cl: —› 2NaCl + Brz: Phát biêu đúng là:
Ạ tính khử của Cl” mạnh hơn của Br~ B tính oxi hố của Br: mạnh hon cua Ch C tính khử của Br~ mạnh hơn của Fe°*
D tính oxi hoá của Ch mạnh hơn của Fe**
Câu 35: Cho 2,25 gam hỗn hợp bột Fe và FeazOsvào V lít dung dịch HCI 1M, khi phản ứng hồn tồn thốt ra 2,24 lít khí duy nhất và 2.5 gam kim loại không tan Giá trị V là: Ạ 0,7 B.03 C 0,6 D 0,2
Câu 36: Hấp thụ hét x mol khi clo vao dung dịch KOH dư ở điều kiện thường Nếu hắp thụ y
mol clo vao dung dịch KOH dư ở 100C thì cũng thu được cùng lượng KCI như trên Tỉ lệ y : x là
Ạ3 B 0,6 C4 D 0,5
Câu 37: Cho các chất khí có lẫn hơi nước sau: HCI, HBr, HỊ Chất khí có thê làm khô bằng
H2SOx4 dam dac là :
Ạ HCl B HBr C HI D Cả ba khí trên
Câu 38: Khi hịa tan hồn tồn 0.02 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCI phản ứng là: Ạ 0,06 B 0,02 C 0,03 D 0,04
Câu 39: Có 4 lọ mất nhãn riêng biệt: NaF, NaCl, NaBr, Nal Một hóa chất có thê nhận biết được từng lọ trên là:
ẠCuSO: B S¡O: C.KhíO: D AgNOs
Cau 40: Hoa tan 10,14 gam hgp kim Cu, Mg, Al bang một lượng vừa đủ dung dịch HCI thu được 7,84 lít khí A (dktc) va 1,54 gam chất rắn B và dung dịch C Cô cạn dung dịch C thu được m gam muối, m có giá trị là:
Ạ 33,45 B 33,25 C 32,99 D 35,58
Câu 41: Hoà tan hét 38,60 gam hon hgp gom Fe va kim loai M trong dung dich HCI du thay
thốt ra 14,56 lít H› (đkte) Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được là
Ạ 48,75 gam B 84,75 gam C 74,85 gam D 78,45 gam
Câu 42: Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A, B (đều có hố trị II) vào nước được dung dịch X Đề làm kết tủa hết ion Cl- có trong dung dịch X người ta cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNOs thu duge 17,22 gam kết tủạ Lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Ỵ Cô cạn Y được m gam hỗn hợp muối khan Giá trị m là
Ạ 6,36 g B 63,6 g C 9,12 g D.912g
Câu 43: Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO; và RzCO: băng dung dịch HCI dư, thu được
dung dịch Á và 0,672 lít khí (đktc) Cơ can dung dịch A thì thu được m gam muối khan m có giá trị là
Ạ 16,33 g B 14,33 g C 9,265 g D 12,65 g
Cau 44: Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị khơng đơi thành 2 phân bằng nhaụ Phần I tan hét trong dung dich HCl, tao ra 1,792 lít H; (đktc) Phần 2 nung trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu duge 2,84 gam chat rắn Khói lượng hỗn hợp 2 kim loại trong hỗn hợp đầu là
Ạ 2,4 gam B 3,12 gam C 2,2 gam D 1,8 gam
Câu 45: Chia hỗn hợp 2 kim loai A, B có hóa trị không đổi thành 2 phân bằng nhaụ Phan | tan hết trong dung dich HCl, tao ra 1,792 lit H2 (dkte) Phần 2 nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đôi thu được 2.84 gam chất rắn Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại trong hỗn hợp đầu là
Ạ 2,4 gam_ B 3,12 gam C 2,2 gam D 1,8 gam
Câu 46: Hỗn hợp gôm NaCl va NaBr Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO; dư thì tạo ra kết tủa có khơi lượng bằng khối lượng của AgNO: đã tham gia phản ứng Thành phan % theo khối lượng của NaCl trong hén hợp đầu là
Ạ25 84% B 27,84% C 40.45% D 27,48%
Câu 47: Phuong phap dé loai b6 tap chat HCI c6 lan trong khi H2S 1a: Cho hén hgp khi lội từ
từ qua một lượng dư dung dịch
Ạ Pb(NOs)z B NaHS C AgNOs D NaOH
Câu 48: Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCI vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 la:
Ạ CuO, Al, Mg B Zn, Cu, Fẹ C MgO, Na, Bạ D Zn, Ni, Sn
Câu 49: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai ngun
tơ có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VHA, SỐ hiệu nguyên tử Zx < Zy) vao dung dich AgNO; (du), thu duge 8,61 gam kết tủạ Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là
Ạ 58.2% B 52,8% C 41,8% D 47.2%
oo 50: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gom FeCl: va NaCl (cé ti lệ số mol tương ứng là : 2) vào một lượng nước (dư) thu được dung dịch X Cho dung dịch AgNO: (dư) vào dung Ni X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn Giá trị của m là
Trang 19— _SO 6- CHUONG 6
TOM TAT LY THUYET CHUONG OXI -LUU HUYNH
TOM TAT LY THUYET:
Nhém VIA gém oxi (O), luu huynh (S), selen (Se) va telu (Te) Cấu hình electron lớp ngồi
cùng là nsˆnpf, thiếu hai electron nữa là bão hòạ Oxi và lưu huỳnh đều thể hiện tính oxi hóa mạnh, tính oxi hóa giảm dân từ oxi đến telụ Trong nhóm VIA hai nguyên tố oxi và lưu huỳnh có nhiều ứng dụng nhất trong công nghiệp và đời sông con ngườị
Ị Oxi — ozon:
1 Tác dụng với kim loại -> oxit
2Mg + O2 — 2MgO 3Fe + 20> khong khi > Fe3O4 2Cu + O2 —> 2CuO 2 Tác dụng véi phi kim — oxit
- Tae dụng với hidro:
2H2 + O2 — 2H20 - Tac dung với cacbon:
C+O› CQ2
2C + O2 + 2CO
- Tác dụng với lưu huỳnh:
S+O›->S§SQ› 3 Tác dụng với hợp chất:
2H;S + 3O; —› 2SO; + 2H;O 2CO + O2 > 2CO2
4 Điều chế oxi trong PTN: Nhiệt phân các hợp chất giàu oxi và kém bèn nhiệt
Thí dụ: 2KCIO: —"“ >> 2KCI+3O›
5 Ozon: Tinh oxi hóa mạnh - Tác dụng voi dung dich KI:
O3 + 2KI + H20 On + 2KOH + b l› tạo thành làm xanh hỗ tỉnh bột, phản ứng trên dùng nhận biét O3
H Lưu huỳnh và hợp chất:
1 Tác dụng với kim loai > muối sunfua Fe+S ——> FeS
Zn+S —“-» ZnS
Đối với riêng thủy ngân, phản ứng có thé xảy ra ngay ở nhiệt độ phòng: Hg + S -> HgS Vì vậy, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh đề xử lý thủy ngân rơi vãị
2 Tác dụng với phi kim:
- Tac dung véi hidro: H2 +S —~ > HoS
- Tác dụng với oxi: =$ +02 —> SO»
Với các phi kim khác, phản ứng xảy ra khó khăn hơn LH Hiđrosunfua:
1 Tính axit yếu:
- Tác dụng với dung dịch kiềm:
H:S + 2NaOH -> NaaS + 2H:O H:S + NaOH -> NaHS + H:O - Tac dung voi dung dich mudi (phản ứng nhận biết khí HzS)
H2S + Pb(NO3)2 > PbS + den + ZHNO3
H2S + Cu(NO3)2 > CuS + gen + 2HNO; 2 Tính khử mạnh
- Tac dung véi oxi: 2 HaS+ 3 O› —— 2 SO›: +2 HO 2 HạS + O2 œ nọ chạm —E—> 2 S +2 HạO
- Tac dụng dung dịch nude Clo:
HoS + 4Ch + 4H20 —> HaSOa + 8HCI
3 Điều chế
FeS + 2HCI -> FeClsa + H2ST ZnS + H2SOs4 oang => ZnSO¿ + HS IV- Lưu huỳnh đioxit (khí sunfurơ)
1 Tính oxit axit
- Tác dụng với nước => axit sunfurơ: SO2 + H20 > H2SO3
- Tae dung v6i dung dich bazo > Mudi + H20:
SƠa + 2NaOH —> NazSO: + HzO SO2 + NaOH —> NaHSO;
- Nếu “X# > 2 : Tạo muối NazSO›
SO;
- Nếu ]< “2 <2 : Tạo 2 muối NaHSO› + NazSO:
Hạo,
SOa + CăOH})› -> CaSOs} + HaO (SOz làm vẫn đục nước vôi trong)
- Tác dụng với oxit bazơ tan => muối sunfit Na2O + SO2 > NaSO3 CaO + SO2 — CaSO3 2 Tính khử
‘ seinen 1O,
- Tác dụng với ox: 2SO; +QO; = 2803 - Tac dung véi dung dịch nước clo, brom:
SO2 + Cl2 + 2H20 — H2SO4 + 2HCI
SO; + Br; + 2HạO —> H;SO¿ + 2HBr (phản ứng làm mất màu dung địch brom)
3 Tính oxi hóa
Trang 20- Tác dụng với HS: SƠ; + 2HzS > 3S 1 +2H20
4 Điều chế:
a) Trong PTN: - Đốt quặng sunfua:
2FeS2 + 1102 — 2Fe203 + 8SO2 2ZnS + 302 + 2ZnO + 3802
- Cho mudi sunfit, hidrosunfit tac dung v6i dung dich axit mạnh;
Na:SO; + H2SO4—> Na2SO, + SO) T + HO
b) Trong CN:
- Dét chay luu huynh: § +O: —“> SO»
- Cho kim loại tác dụng với dung dịch HzSO¿ đặc, nóng:
Cu + 2HzSO¿sx;———> CuSO¿ + SO; + 2H2O V, Lưu huỳnh trioxit:
1 Tính oxit axit:
- Tác dụng với nước — axit sunfuric: SO2 + H20 — H2SO4 - Tác dụng với dung dịch bazơ -> Muối + HaO:
SO3 + 2NaOH -—> NazsSOx + HzO SƠ: + NaOH => NaHSO¿ - Tác dụng với oxit bazo tan > mudi sunfat
NaO + SƠ: => Na:SOa BaO + SƠ: => BaSO¿
2 Điều chế:
SOz+O: c© 280s
VỊ Axit Sunfuric:
1 Dung dịch H;SO; loãng (thể hiện tính axit mạnh) a) Tác dụng với kim loại (đứng trước H)-> Muối + Hz:
Fe + H;SO¿ —> FeSO¿+ H;?
2AI + 3H;SO¿—> AlăSƠ¿); + 3H; at
b) Tác dung với bazơ (tan và không tan) —> Muối + HO H2SO4 + 2NaOH —> NazSOx + 2H:O H2SO4 + Mg(OH)2 > MgSO, + 2H20
e) Tác dụng với oxit bazơ—> Muôi + HzO
AloO3 + 3H2SO4 — Alo(SO4)3 + 3H20 CuO + H2SO4 —- CuSO4 + H20 đ) Tác dụng với muỗi (tạo kết tủa hoặc chất bay hơi)
MgCO: + HzSO¿ -> MgSO¿ + CO› Ÿ + HO
NaCO: + HzSO¿ —> NazSO¿+ CO: Ÿ + HzO 3
FeS + H2SO4—> FeSO4 + H2S 7 K2SO3 + H2SO4—> K2SOx + SO2T + H20 BaCl2 + H2SO4— BaSOy | + 2HCI 2 Dung dịch HzSO: đặc:
a) Tính axit mạnh
- Tae dụng với hidroxit (tan và không tan) => Muối + H›O H2S04 aie + NaOH — Na2SO4 + H20 H2SO4 aye + Mg(OH)2 > MgSO, + H2O - Tác dung véi oxit bazo—> Mudi + H2O0
AbO3 + 3H2SOs4 asc > Alo(SO4)3 + 3H2O CuO + HzSO¿ a¿: CuSO4 + H20 - Đây các axit dé bay hoi ra khỏi muối
H2SO4 age + NaCl sinning > NaHSOg + HCIT
H2SO4 age + CAF2 anh né —> CaSO¿ + 2HF f H;SO dc + NaNOs tinh thé > NaHSO,g + HNO; 7
2 Tính oxi hoá mạnh 2 0 +4 +6
- Tac dung voi nhiều kim loại, kê cả một số kim loại đứng sau H như Cu, Ag:
2Fe + 6H;SO¿ sạc —'—> Fez(SO¿); + 3SO; + 6HạO
Cu + 2H2SO4 axe —> CuSO4 + SO2 + HzO
2Ag + 2H2SO4 ase ——» AgeSOs + SO2 + 2H20
Một số kim loại mạnh như Mg, Zn có thê khử HzSO¿ đặc đến S hoặc H›S: 3Zn +4HzSOaa¿——> 3ZnSO¿ + S + 4HzO
4Zn + SH2SO4axe ——> 4ZnSO4 + H2S + 4H20
Các kim loại AI, Fe không tan trong dung dịch H:SO¿ đặc nguội! - Tác dụng với phi kim:
C+2H:SOsa¿¡—> COa› + 2SO: + 2HO
S+2H;SO¿¿¡¿ —'—> 3SO; + 2H;O
- Tác dụng với hợp chất có tính khử (ở trạng thái oxi hoá thấp)
2FeO + 4H2SO4 ase — Fe2(SOxs)3 + SO2 + 4H20
2FeCO: + 4HaSO¿ a3 — Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O
2Fe304 + 10H:SƠ¿ sạc — 3Fez(SƠ¿): + SƠ› + 10H:O 2FeSO + 2HzSO¿ aye => Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O 3 Điều chế H;SO¿
Sơ đỏ điều chế:
Quang prit sit FeS2 hoac S + SO2 > SO; > H2SOx
4 Nhận biết: Gốc SO¿2 được nhận biết bing ion Ba’, vì tạo kết tủa trắng BaSO¿ không tan trong
Trang 21GIÁO VIÊN SOẠN: HUỲNH THỊ KIM TIẾN ( THPT THÁP MƯỜI ) NGUYEN THI DO QUYEN ( THPT TRUONG XUAN )
SỐ 6— CHƯƠNG OXI— LƯU HUỲNH
BÀI TẬP TRÁC NGHIỆM CHƯƠNG OXI- LƯU HUỲNH Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là :
Ạ ns? np* B.ns? np* C ns? npỶ D.ns? np?
Cau 2: Nguyén tu cua nguyén tơ X có tơng số electron trong các phân lớp p là 10 Nguyên tô X là:
ẠNa B.O C.S D.Se
Câu 3: Chọn câu trả lời sai:
Ạ Oxi hoa long 6 - 183°C
€ Oxi lỏng không màu
B Oxi lỏng bị nam châm hút D Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị
Câu 4: Oxi có thẻ điều chế được khi nhiệt phân chất nào sau đây:
Ạ CaCO; B.KMnO¿ C.NaHCO: D NH‹:CI
Câu 5: Người ta có thê điều chế Oxi trong phịng thí nghiệm băng cách nào sau đâỷ
ẠChưng cất phân đoạn khơng khí lỏng B Điện phân nước
C.Nhiét phân KCIO: với xúc tác MnO; D Điện phân đ NaOH
Câu 6: Chọn câu trả lời sai về lưu huỳnh :
Ạ S là chất răn màu vàng B S không tan trong nước
C S dẫn điện , dẫn nhiệt kém _D.S không tan trong các dung môi hữu cơ
Câu 7: Hãy chỉ ra câu sai về SO; :
Ạ SO: làm mất màu dđKMnO¿ B.SO lam mat mau đ Bro C.SO: là chất khí màu vàng D.SO: làm mắt màu cánh hoa hồng
Câu §: SO› vừa có tính oxi hố vừa có tính khử vì trong phân tur SO»
Ạ S có mức số oxi hố trung gian B S có mức số oxi hoá cao nhất
C S có mức số oxihoá thấp nhất C S cịn có I đôi electron tự dọ Câu 9: Hãy chọn phản ứng mà SO: có tính oxy hoa ?
ASO + NaO ~~” 2NaOH
BSO + 2HS —* 3S + 2H,0
C.SQ, + NaOH ———> NaHSO;
DSO + Bn +2H0 | 2HBr + H;SO,
5
Câu 10: Trong các phản ứng sau đây, hãy chọn câu kết luận không đúng về H;SO¿:
ẠH›SO; đặc là chất hút nước mạnh
B.Khi tiếp xúc với H;SO¿ đặc dễ gây bỏng nặng
C.H;SO; lỗng có đầy đủ tính chất chung của axit
D.Khi pha loãng axit sunfuric, được chọn cho từ từ nước vào axIt
Câu 1]: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns”npổ Trong hợp chất khí của nguyên tổ X với hydro, X chiếm 94, 129% về khôi lượng % khối lượng của nguyên tô X trong oxit cao nhất là
Ạ27,27% B.40% C.60% D.50%
Câu 12: Đề thu được CO› từ hỗn hợp COz, SO›, người ta cho hỗn hợp đi chậm qua
ẠDung dịch nước vôi trong du B.Dung dịch NaOH dư
C.Dung dich Br2 dư D Dung dịch BăOH)› dư
Câu 13:Chỉ dùng một thuốc thir nao sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt khí SO; và CO: ?
ẠDung dịch Brom trong nước B.Dung dịch NaOH
C.Dung dịch BăOH); D.Dung dich CăOH)»
Cau 14: Đề pha loãng dung dịch H;SO;¿ đậm đặc, trong phòng thí nghiệm người ta tiên hành theo cách nào trong các cách sau đây:
ẠCho từ từ nước vào axit và khuấy đều
B Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều C.Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều D.Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều
Câu 15: Chất được dùng đề tây trắng giây và bột giấy trong công nghiệp là:
ẠCO; B.SO:› CN:O D.NO>
Cau 16: Hon hợp nào trong các hỗn hợp sau trong các hỗn hợp sau không dùng làm thuốc nô:
ẠKCIO3;+P B.KCIO;+S+C C KNO:+S+C D KNO: +KCIO:
Câu 17 Hơi thuỷ ngân rất độc, vì thế, khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được
dùng đê rắc lên thuỷ ngân rôi gom lại là :
ẠVôi sống B.Cát C Muối ăn D Lưu huỳnh
Câu 18: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon ?
ẠChữa sâu răng B.Tây trắng tỉnh bột, dầu ăn
C Điều chế oxy trong phịng thí nghiệm D.Xác trùng nước sinh hoạt
Trang 22B.Oxy, nuéc brém, dung dich KMnO,
C.Dung dịch NaOH, oxy, dung dịch KMnO;
D Dung dịch BaCl;, CaO, nước brom
Câu 20; Một mâu khí thải được sục vào dung dịch CuSO¿ thấy xuất hiện kết tủa màu
đen.Hiện tượng này do chât nào có trong khí thải gây ra ?
ẠH:SŠ B.NO; C.SO› D.CO;
Câu 21: Cho hỗn hop gồm Fe và FeS tác dụng với dung x dich HCI dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuân Hỗn hợp khí này có tỷ khối so với hydro là 9 Thành phân % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu là
Ạ40 và 60 B.50 va 50 C.35 va 65 D.45 va 55
Câu 22: Sục từ từ 2,24 lít SO› (đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 3M Muối tạo thành
sau phản ứng là
ẠNa;SO: B.NaHSO;
C.Na;SO¿ D.Hỗn hợp Na;SO; và NaHSO;
Câu 23: Đề trung hoà 500ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCI 0,1M và H:SO¿
0,3M cần bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,3M và BăOH); 02M ?
Ạ250ml B.500 ml
C.125ml D.750 ml
Cau 24: Đốt cháy hoàn toàn 1,2 g một muối sunfat của kim loại ( tồn bộ S có trong
muối chuyên thành khí SO: ) Dẫn khí thu được sau phản ú ứng đi qua dung dịch nước Br› dư sau đó thêm tiếp dung dịch BaCl; dư thu được 4.66 kết tủạ Thành phần % của lưu huỳnh trong muôi sunfat là bao nhiêủ
Ạ36,33% B.46,67%
C.53,33% D.26,66%
Câu 25: Nung |1,2g Fe va 26g Zn voi mét lugng S dụ San pham cia phản ứng cho tan hoan toan trong dung dich H2SO, loang, tồn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung
dịch CuSO¿ 10% ( đ= 1,2 gam/ml ) Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn.Thê tích tối thiêu của dung dịch CuSO¿ cần đề hấp thụ hết khí sinh ra là:
Ạ700ml B 800ml
C.600ml D 500 ml
Câu 26: SO; ln thê hiện tính khử trong phản ứng với :
Ạ H2S, O», nude Br B đNaOH, O», đKMnQOg C.O:, nước Br:, đKMnO; D.đKOH, CaO, nude Brọ
Câu 27: Phương pháp đê loại bỏ tạp chất HCI cé lan trong khi H2S là : Cho hỗn hợp
khí lội từ từ qua một lượng dư dung dịch
Ạ Pb(NO3)> B.NaHS C.AgNO; D.NaOH
7
Câu 28: Khí O; thu được khi nhiệt phân các chất : HgO, KCIO: , KMnO; , KNO:
Khi nhiệt phân 10g môi chât trên , thê tích O› lớn nhật là :
ẠKNO; B.HgỌ C KCIO; D.KMnO:
Câu 29 : Cho NaOH tác dụng với SO; thu được đX Dung dich X tac dung duge ca
với KOH và BaC]; Dung dịch X chứa các chât :
ẠNa2SO; , NaHSO; B Na2SO3 va NaOH
C.NaHSO; va SO D.Chi c6 Na2SO;
Câu 30 : Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng Đốt cháy một lượng nhỏ tỉnh thẻ Y trên đèn khí khơng màu , thấy ngọn lửa có màu vàng Hai muối X, Y lần lượt là :
ẠKMn0O, , NaNO; B Cu(NO3) , NaNO;
C.CaCO; , NaNO; D KNO; , NaNO;
Cau 31:Khi nhiét phan hoàn toàn 100g mỗi chất sau: KCIO: (xúc tác MnO›) KMnO; , KNO; , AgNO; Chat tao ra lugng O2 I6n nhât là :
ẠKNO; B KMnO, C AgNO; D KCIO;
Cau 32: Trong cac thi nghiém sau :
(1) Cho SiO, tac dung véi axit HF
(2) Cho khi SO: tac dung voi khi H2S (3) Cho khi NH; tac dung voi CuO dun nong (4) Cho CaOCl tac dụng với dung dich HCl
(5) Cho Si don chat tác dụng với dung dịch NaOH
(6) Cho khí O; tác dung voi Ag
(7) Cho dung dịch NH;C] tác dụng với dung dịch NaNO: đun nóng
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là :
A4 B.7 Có D5
Câu 33 : Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyền màu quì tím thành đỏ và có thê được dùng làm chất tây mảu Khí X là :
ẠNH; B.O; C SO; D CO;
Câu 34 : Trường hợp không xảy ra phản ứng :
Ạ2HS + 3Q; — 280, + 2 HO
B FeCl + HS — FeS + 2 HCl
C 0; + 2KI + HO ” 2KOH + L + OQ;
D Ch + 2NaOH™ ” NaCl + NaClO + HO
Trang 23Câu 35 : Cho một hỗn hợp bột kim loại g gồm 0.25 mol Mg va 0,2 mol Al tac dung vita đủ với hỗn hop khi A gom O2 va Ch , thu duge 35,325g hon \ hợp các oxít và muôi clorua của hai kim loại , % về thể tích của Ó; và Cl trong hỗn hợp là :
Ạ 50%, 50% B 30%, 70% C 60%, 40% D 33,33%, 66.67% Câu 36: Cho 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí O› và Cl; tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chứa
0.1 mol Mg và 0,3 mol AI thu được mg hỗn hợp muối clorua va oxit Gia tri m bang :
Ạ 21,7 g B.35,35g C 27,55g D 334g
Câu 37: Cho V lít hỗn hợp khí Cla và O› (đktc) tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chira 2,7g Al va 3,6g Mg , thu duge 22,1g san pham ran Gia trị V là :
Ạ2,8 B 448 C 5,6 D.6,72
Cau 38: Hoa tan hết 7,74g hỗn hợp bột Mg và AI băng 500 ml đ hỗn hợp HCIIM và
H2SO, 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H› ở (đktc) Cô cạn đ X thu
duoc mudi khan là :
Ạ 38,93g B.103,85g C.25,95g D.77,86g
Cau 39: Hoa tan | oxit kim loai hoa tri Il bằng một lượng vừa đủ đ H;SO;¿ 10% thu
được đ muối có nịng độ 11,8% Kim loại đó là :
ẠZn B.Mg C.Fe D Pb
Cau 40: Khi hoa tan hydroxit kim loại M(OH)› bằng một lượng vừa đủ đ H;SO;
20% thu được đ muôi trung hồ có nơng độ 27,21% Kim loại M là
Ạ Cu B Zn C Fe D Mg
Câu 41: Khi nung 23,2g một muối sunfua của kim loại hoá trị H ở trong không khí rồi làm lạnh sản phâm thì thu được I chât lỏng và I chât khí Lượng sản phâm khí này lam mat mau 25,4g iot Kim loai da cho 1a:
Ạ Hg B.Ag C Cu D Fe
Cau 42: Tron 5,6g bot Fe voi 2,4g bột S rồi đun nóng trong điều kiện khơng có khơng khí , thu được hỗn hợp rắn Y Cho Y tác dụng với lượng dư đ HCI, giải phóng hỗn hợp khí Z và cịn lai phan kh6ng tan G Dé đốt cháy hoàn toàn Z và G cần vừa đủ V
lít O› (ở đktc) Gía trị V là:
A28 B.3,36 C.3,08 D 4.48
Câu 43: Hoà tan hoàn toản hỗn hợp gồm 0.02 mol FeSs và 0.03 mol FeS vào một
lượng dư đ H;SO¿ đậm đặc, nóng, thu được Fes(SO¿): , SO› , H20 Hap thu hét SO,
băng lượng vira du đ KMnOg thu duge đŸ không màu , trong suôt , có pH = 2
Tính thê tính dung dịch Y là :
Ạ 2,28 B.2,82 C.22,8 D.11,4
Câu 44: Cho 20.8 g hỗn hợp Fe, FeS, FeSa, S tác dụng với dung dịch HzSO¿ đặc, nóng, dư thu được A lít khí SOz điêu kiện tiêu chuân và dung dịch Ạ Cho A tác dụng
với dung dịch NaOH dư thu được 21,4 gam ket tuạ Can V lit dung dich KMnO, 1M đê phản ứng vừa đủ với lương khí A lít khi SOa ở trên Giá trị của V là:
9
Ạ0.42 B.0.48 C.0.24 D.0,84
Câu 45: Hoà tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H:SO¿ đặc, nóng thu được dung dịch X và 3.248 lít khí SO: ( sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn ) Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muôi sunfat khan Giá trị của m là :
Ạ522 B.48.8 C.54,0 D.58,0
Câu 46; Hoà tan hoàn toàn 23,4g G gồm AI, Fe,Cu bằng một lương vừa đủ dung dich
H›SO¿ đặc nóng, thu được IŠ,12 lít khí SOa đktc và dung dịch chứ m gam muốị Giá
trị của m là ?
Ạ153,0 B958 C.88,2 D.75 8
Câu 47: Đề a gam bột sắt ngồi khơng khí sau một thời gian sẽ chuyên thành hỗn hợp A có khối lượng là 75,2 g gôm: Fe, FeO, FezO;, va FesO¿ Cho hỗn hợp A tác dụng
H›zSO¿ đậm đặc thu được 6.72 lít khí SO› ( đktc ) Khối lượng A là :
Ạ56g B.112g C.22,4g D.25.3g
Cau 48: Hoa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm Fe:O, MgO, ZnO trong V lít dung dịch HaSO¿ loãng 0,1 M vừa đủ Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng m gam là :
Ạm=a+ 16V Bm=a+96V
Cm=a+8V Dm=a+98
Câu 49:Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm : Fe, Mg, Zn bằng một lương
vừa đủ dung dịch HzSO¿ loãng thu được b gam khí hydro và dung dịch chứa m gam
muôị Giá trị m là :
Ạm=a+48b B.m=a + 9ób
Cm=a+49b D.m=a+ 98b
Câu 50: Đốt 4.04 g hỗn hợp bột kim loại gồm: AI, Fe, Cu trong khơng khí thu được
5,96 g hon hop 3 oxit Hoà tan hệt hôn hợp 3 oxit băng dung dịch H›SO¿ loãng 2 M Thê tích dung dich H2SOy, can dùng:
Ạ 0,06 lit B.0,07 lit C.0,12 lit D 1 lit
Trang 24SỐ 7— CHƯƠNG 7 - TOC DO PHAN UNG VA CAN BANG HOA HOC - LOP 10 Chuyén dé: TOC DO PHAN UNG
* TOM TAT LY THUYET 1 Khái niệm về tốc độ phản ứng:
-Đại lượng đặc trưng cho độ nhanh chậm của phản ứng hóa học gọi là tôc độ phản ứng, kí hiệu là v
~Tơc độ phản ứng được đo bằng độ biến thiên nồng độ của một trong các chất tham gia hoặc sản phâm trong một đơn vị thời gian
2 Tốc đô trung bình của phản ứng: | + ÊC
At Xét phản ứng tổng quát: aA + bB ——> mM + nN
_ 1AC,_ 1AC, = 1ACy _ sais 1ACy a AI b At m Al H AI 3 Ảnh hưởng của nồng đô đến tốc đô phản ứng:
+Xét phản ứng đông thể: aA + bB ———> sản phẩm -Băng thực nghiệm => V=k.C*% C% (*)
-Vay tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ các chất tham gia -Tông x+y gọi là bậc của phản ứng
+Đối với phản ứng đị thê thì tốc độ phản ứng chỉ phụ thuộc vào nồng độ chất khí, nông z độ chất tan phản ứng trong dung dịch, diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứng được coi là hằng số khi tính tốc độ phản ứng => Trong biêu thức (*) không có mặt các chất rắn
Ví dụ : Xét phan tmg Ci) + O2)—> COxm => v=k.Cộ,
4 Ảnh hưởng của áp suất đến tốc đô phản ứng : (có chất khí tham gia)
Tăng áp suât © tăng nông độ của chât khí — tốc độ phản ứng sẽ tăng 5 Anh hưởng của nhiệt đô đến tốc đô phản ứng :
-Băng thực nghiệm, Van"t Hoff nhận thây : Cứ tăng nhiệt độ lên 10°C thì tốc độ phản ứng tăng lên khoảng từ 2 đến 4 lần Số lần tăng này được gọi là hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng
Kr
th =V’ = V K re
-Qui tắc Van't Hoff chỉ gần đúng trong khoảng nhiệt độ không caọ 6 Anh hưởng của diện tích bè mặt đến tốc đô phản ứng :
Kích thước hạt càng nhỏ phản ứng xảy ra càng nhanh
7 Ánh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng :
Khi có chât xúc tác thích hợp sẽ làm tăng tôc độ phản ứng
XBÀI TẠP
1 Thực nghiệm cho thấy sau 0,75'` thì 30ml đ KOH 1M trung hòa vừa hét 30m! đ H2SOs 0,5M Tốc độ trung bình của phản ứng trên là:
Ạ 0.015 mol/s B 0,02 mol/s C 0,03 mol/s D 0,025 mol/s 2 Cho phản ứng sau trong đ: C:H:Br + KOH ——> CzHsOH +KBr_ Nông độ ban đầu của KOH là 0,07M Sau 30 phút lay ra 10ml đ hén hgp phan tng thi thấy nó được trung hoa vira du boi 12,84ml đ HCI 0,05M Toc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên là:
Ạ 2.10 mol/l.s B 3,22.10 mol/Ịs C 3.10 mol/l.s D 2,32.10° mol/1.s
3 (CD- 2012) Cho phan img hoa hoc : Br2 + HCOOH 3⁄4 3§' 2HBr + CO2
Lúc đầu nồng độ của HCOOH là 0,010 mol/l, sau 40 giây nông độ của HCOOH 1a 0,008 mol/l Tốc độ trun g bình của phản ứng trong khoảng thời gian sau 40 giây tính theo HCOOH là
Ạ 50.102 mol/(Ls) B 25.10? mol(ls) C.2.0.10'° mol⁄1.s) D 25.10 mol/(1.s) 4 (ĐHA-2012) Xét phản ứng phân hủy N2Os trong dung môi CCly 6 45°C :
N20s— N204+ 50:
Ban đầu nồng độ ciia N2Os là 2,33M, sau 184 giây nòng độ của N:Os là 2,0§M Tốc độ trung
bình của phản ứng tinh theo N2Os la
Ạ 1.36.103 mol/(1.s) B 680.10 mol/(Ls) C 6.80.103 mol/(1.S) D 2.72.10-3 mol/(1.s)
5.(ĐHB-2013) Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y —› Z + T Ỡ thời điềm ban đầu, nòng độ của chất X là 0.01 mol⁄l Sau 20 giây, nồng độ của chất X 14 0,008 mol/l Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là
Ạ 4.0.10 mol/(1.s) B 7,5.10 mol/(1.s) 5.0.10Ø' mol/(1.s)
6 (SGK) Phát biểu nào sau đây là đúng?
Ạ Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng đề tăng tốc độ phan ứng
B Bat cứ phan img nao cing phai van dung du cac yêu tô ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tôc độ phản ứng
C Tùy theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ
phản ứng đề tăng toc độ phản ứng
D Bắt cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác đẻ tăng tốc độ phản ứng 7 Phát biêu nào sau đây là saỉ
Ạ Nhiên liệu cháy ở tầng khi quyên trên cao sẽ nhanh hơn khi cháy ở mặt dat B Nước giải khát được nén khí CO: ở ap suất cao hơn sẽ có độ chua lớn hơn C Thực phâm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn D Than cháy trong oxi nguyền chất nhanh hơn trong khơng khí
8 Khi đốt củi, đề tăng tốc độ phản ứng người ta sử dụng biện pháp nào sau đây được xem là tăng
diện tích bề mặt?
Ạ Moi lửa B Thôi khơng khí C Chẻ nhỏ củi D Ca A, B,C
9 (SGK) Yếu tố nào dưới đây KHÔNG ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng sau:
2KClO:(r)——› 2KCl(r) + 3O:(k)
Ạ Nhiệt độ B Chất xúc tác
C Áp suất D Kích thước của các tính thê KCIO
10 Yếu tố nào sau đây KHÔNG ảnh hưởng đến tốc độ của pứng 2HzO: (l) ——> 2H20 (1) + O2 (k)
Ạ Áp suất B Nong d6 H202 C Chất xúc tác D Nhiệt độ
11 Thực nghiệm cho biết tốc độ của phản ứng sau (ở trạng thái khí được thực hiện trong bình kín)
2A+B;1⁄423 2AB được tính theo biểu thức: v= 'k[A]ˆ1B:]
Trang 25Ạ Tang 8 lần B Giam 8 lin C Tăng 16 lần D Giảm 16 lần
12 (SBT) Thực nghiệm cho biết tốc độ của phản ứng: A:+B;3⁄43É 2AB được tính theo bieu thức:
v = k[A2].[B2] Điều khăng định nào sau đây là phù hợp với biêu thức trên?
Ạ Tốc độ của phản ứng hóa học được đo bằng độ biến đổi nông độ của chất tham gia phản
ứng
B Tốc độ của phản ứng hóa học tỉ lệ thuận với tích các nồng độ của các chất tham gia phản ứng
Cc Tốc độ của phán ứng hóa học giảm dần theo tiến trình phản ứng D Lốc độ của phản ứng hóa học tăng lên khi có mặt chất xúc tác
13 Cho phản ứng đơn giản ở trạng thái khí A +xB % ® ABx Biết khi tăng nồng đô của A và B gấp 2 2 lần thì te độ phản ứng tăng 16 lần Giá trị của x là:
ẠI B,2 c.a D.4
14 Biết hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là 3 Khi tăng nhiệt độ từ 20°C lên 80°C thi tốc độ
phản ứng sẽ tăng: Ộ Ộ
Ạ 18 lan H 27 lan C 243 lân D 729 lan
15, Cho phản ứng N; + 3H; 1⁄4 # 2NH: Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi tăng dung tích bình phản ứng gấp 2 2 lần (nhiệt độ bình không doi)? 8
Ạ Tăng 4 lần B Giảm 4 lần C Tăng lên l6lần — D Giảm 16 lần 16 (SBT) Đề hòa tan hết một mẫu kẽm trong dụng dịch axit HCI ở 20°€ cần 27 phút Cũng mẫu kẽm đó tan hết trong dung dịch axit HCI ở 40°C trong 3 phút Hỏi để hịa tan mẫu kẽm đó trong dung dich axit HCI nói trên ở 55°C thì cần thời gian là bao nhiêủ
Ạ 34,64(giây) B 36 64(gidy) C, 64 64(gidy) D 46,64(giây) 17 (SBT) Trong phịng thí nghiệm, có thê điều chế khí oxi từ muối KCIO3 Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng?
Ạ Nung KCIO: tính thê ở nhiệt độ cao
B Nung hỗn hợp KCIO: tỉnh thẻ và MnO: ở nhiệt độ cao
C Đun nóng nhẹ KCIO: tinh thé
D ĐÐun nóng nhẹ dung dịch KClO: bão hòạ
18.Trong các phản ứng sau đây, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lắybằng nhau thì cặp nao có tốc độ phản ứng lớn nhất?
Ạ Fe+ đHCI 01M B_ Fe+đHCI 02M
C Fe+đHCl 03M D Fe+đHCl 20%,(d =1,2 g/ml)
20.(DHB — 2009)Cho chat xtc tac MnO> vao 100 ml dung dich HO», sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O: (ở đkte) Tốc độ trung bình của phản ứng (tinh theo HỎ) trong 60 giây trên là
Ạ 2,5.107% mol/(1.s) B.5,0.107 mol/(1.s) C 1,010 mol/(Ls) D 5,0.10° mol/(1.s)
Chuyên dé: CAN BANG HOA HOC * TOM TAT LY THUYET
1.Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch 1.1 Phản ứng một chiều: Mno, ,t9 2KCIO:———¬>2KCI + 302 1.2 Phản ứng thuận nghịch Cl; + HO - HCI + HCIO 2 Cân bằng hóa học:
Trạng thái của phản ứng thuận nghịch mà tại đó vận tốc của phản ứng thuận bảng vận tốc phản ứng nghịch
Lưu ý: Cân bằng hóa học là cân bang động vì khi đó phản ứng thuận và phản ứng nghịch vấn xúy ra nhưng với vận tốc như nhau nên nông độ các chất trong hệ khơng cịn thay đâị
3.Hằng số cân bằng
3.1 Cân bằng trong hé dong thé
Xt phan (my thuan nghich: mA+nBO pC +qD
A, B, C va D là những chất khí hoặc những chất tan trong dung dịch
Vận tốc phản ứng thuận: vị = k: [A]"{B]"
Vận tốc phản ứng nghịch: vạ = kạ [C]P[D]1
Khi phản ứng đạt cân bằng: vị = vụ k¿ [A]”{B]" = kạ [C]P[D]
K,=-=ÍCTIDÏ” (kí hiệu: [] là nồng độ lúc cân bằng) ® k, [AI"JIBƑ
Biét Ke suy ra nòng độ Các chất lúc cân bằng và ngược lạị
Trong đó mị, n, p, q là hệ số tỉ lượng các chất trong phương trình hóa học của phản ứng Hằng số cân bằng Kcb của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt đô
3.2 Cân bằng trong hệ dị thể
Xét hệ cân bang sau: C(r) + CO2(k) | 2CO
Nong độ của chất rắn được coi là hằng số, nên không có mặt trong biểu thức tính hằng sỐ cân bằng Đôi với phan ứng trên ta có:
¡co
Reh con) 4 Su chuyén dich can bang héa hoc
4.1 Định nghĩa:
Sự chuyên dịch cân bằng hóa học là sự di chuyền từ trạng thái cân băng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yeu tố từ bên ngoài lên cân bằng
Những yeu to lam chuyên dịch cân bang là nòng độ, áp suất, nhiệt độ
4.2 Các yêu tô ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
Ngun lí chun dịch cân băng (Le Chatelier): “Can bằng của phản ứng thuận nghic hsé chuyển đời theo chiêu chong lại sự thay đổi các điêu kiện bên ngoài (về nông độ, nhiệt độ, áp suất)
Thay đôi Chuyến dời theo chiêu
Ning 49 | Giam(ay | Tine]
Áp mất [mm nh | Tingsh shan orks NHI độ | hột Độ | Pit i
Luu y: Chat xúc tác không làm biển đổi nông độ các chất trong cân bằng và cũng không làm biến đổi hằng số can bằng nên không làm cân bằng c chuyển dịch Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch với só lân bằng nhau nên khi phản ứng thuận nghịch chưa ở trạng thái cân băng thì chất vúc tác cá tác chung làm cho cân bằng được: thiết lận nhanh chóng hơn
*BAI TAP
1 Cho cac phat biéu sau:
1 Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhaụ
Trang 264 Khi phan ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đôị Š Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lạị
Các phát biêu sai là
Ạ 2.3 B 3, 4 S33 D 4, 5
2 Trong phản ứng tong hgp amoniac: N2x)+3H2«%) T=? 2NH3q) AH <0 Dé tang hiéu suất
phản ứng tông hợp phải
Ạ Giảm nhiệt độ và áp suất 3 B Tăng nhiệt độ và áp suất € Tăng nhiệt độ và giảm áp suât D Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng ap suat
3 Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: H›¿#+law&¿ 2> 2HI¿ Biểu thức của hăng số cân bằng của phản ứng trên là:
AKe= TH: axes ae
C Ke= S2 3 D Kc= [H,]x[¡, ] ]xÍ¡,]
TRNIR [HIF
4 Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:
4 NH;( + 3 Ore) —> 2 N2u)+6H20m) AH <0
Cân bằng sẽ chuyên dịch theo chiều thuận khi:
Ạ Tăng nhiệt độ B Thêm chất xúc tác
C Tăng áp suất D Loại bỏ hơi nước
5 Hệ số cân bang k của phản ứng phụ thuộc vào : :
Ạ Áp suất B Nhiệt độ C Nông độ D Chất xúc tác
6.(ĐHA — 2008) Cho cân bằng hóa học: 2SO:› (k) + O2 (k) <= 2SO: (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt Phát biêu đúng là:
Ạ Cân bằng chuyên dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ B Cân băng chuyên dịch theo chiều nghịch khi giảm nông độ Oạ C Cân bằng chuyên dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng
D Cân bằng chuyên dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO:
1.(CĐ — 2008)Hằng Sô cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào Ạ ap suat B chât xúc tác C nồng độ D.nhiệt độ 8.(CÐ — 2008)Cho các cân bằng hố học:
Đ: (k) + 3H: (k) ——>2NH: (k) (1) H: (k) + l› (k) ——2HI (k) (2) 2SO: (k) + O› (k) ——>2SO: (k) (3) 2NO: (k) —>N:O: (k) (4)
Khi thay đồi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyền dịch là:
Ạ (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (1), (2), (4) D (1), (3), (4)
9.(DHB — 2008) Cho cân bằng hoá học: N› (k) + 3H: (k) ——>2NH: (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt Cân bằng hoá học không bị chuyên dịch khi
Ạ thay di áp suất của hệ B thay đôi nông d6 Nọ C thay đổi nhiệt độ D thêm chất xúc tác Fẹ 10.(CÐ — 2009) Cho các cân bằng sau :
(1) 2SOx(k) + Oxk) —> 2SO3(k) (2)N2(k) + 3H2(k) @=* 2NH3(k)
(3) COx(k) + H2(k) === CO(k) + H:O(k) (4) 2HI (k) <= H:(k) + lăk)
Khi thay đôi áp suất, nhóm gồmcác cân bănghốhọc đều khơng bịchuyền dich là
Ạ (1) và (2) B (1) và (3) € (3) và (4) D (2) va (4) 11.(CD — 2009) Cho cân băng (trong bình kín) sau :
CO(k)+H,O(k)—=>CO,(k)+H,(k) AH<0
Trong các yếu tố : (1) tăng nhiệt độ: (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H:; (4) tăng áp suất chung của hệ: (5) dùng chất xúc tác
Day gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là :
Ạ (1), (4), (5) B (1), (2), (4) C (1), (2), (3) D (2), (3), (4) 12.(DHA- 2009) Chủ cân băng sau trong bình kín: 2NO, (k)! NaƠ (k)
(màu nâu đỏ) (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần Phản ứng thuận có: ẠAH < 0, phản ứng thu nhiệt B.AH >0, phản ứng tỏa nhiệt C.AH > 0, phản ứng thu nhiệt B.AH <0, phản ứng tỏa nhiệt
13.(ĐHA - 2009) Một bình phản ứng có dung tích khơng đơi, chứa hồn hợp khí N› và H› với nông độ tương ứng là 0.3 M và 07M Sau khi phản ứng tông hop NH; dat trang thái cân bằng ở ÚC, H; chiếm 50% thẻ tích hỗn hợp thu được Hằng số can bang Ke 6 t°C cia phan ứng có giá trị là
Ạ2.500 B 0.609 Œ 0.500 D 3.125
14.(CÐ — 2010) Cho cân bằng hoá học: PCI,(k)' PCI,(k)+Cl,(k); AH>0
Cân băng chuyên dịch theo chiều thuận khi
Ạ thêm PC]: vào hệ phan ứng B tăng nhiệt độ cua hệ phan ứng
€ thêm Cl› vào hệ phan ứng D tăng áp suất của hệ phản ứng
15.(DHA — 2010) Cho cân bang 2SQ: (k) + Qs (k) —2SO: (k) Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H› giảm đị Phát biêu đúng khi nói vẻ cân bằng này là :
Ạ Phản ứng nghịch toà nhiệt, cân băng dịch chuyên theo chiều thuận khỉ tăng nhiệt độ
B Phan ứng thuận toa nhiệt, cân bằng dịch chuyên theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ
C Phản ung nghich thu nhiét, can bằng dịch chuyền theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ D Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyên theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ 16.(ĐI14 — 2010) Xét cân bằng: N:O¿ (k) => 2NO: (K) ở 25°C Khi chuyển địch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nông độ của NzOx tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO;
A, tang 9 lan B ting 3 lan C tang 4,5 lan D giam 3 lan
17.(PHB — 2010) Cho cac can bang sau
(Ð 2HI (k) „_—>H: (k) + la (k);
(II) CaCO: (r) —> CaO (r) + CO: (k) ; (III) FeO (r) + CO (k) —>Fc (r) : CO: (k) :
(IV) 2SO2 (k) + O2 (k) ——> 250; (k)
Khi giam áp suất của hệ số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch la
Ạ4 B 3 CZ D 1
18.(PDHA — 2011) Cho can bằng hoá học: H2 (k) + 12 (k) 2HI (k); AH >0 Cân bằng không bị chuyển dịch khi
Ạ tăng nhiệt độ của hệ H giảm nông độ HỊ
C tang nòng độ H: D giảm áp suất chung của hệ
19.(ĐHB — 2011) Cho cân bằng hóa học sau: 2SQ; (k) + O2 (k) @ 2SO; (k) ; AH< 0
Cho cac bién pháp : (1) tăng nhiệt độ (2) tang ap suat chung cua hé phản ú ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V20s, (5) giảm nong độ SOs, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyền dịch theo chiêu thuận?
Ạ (2), (3), (4).(6) B (1), (2), (4) C (1), (2), (4), (5) D (2), (3), (5)
20.(CD — 2071) Cho phan ứng: Ha (&) + l› (k) * 2HI (&)
O1 nhiét d6 430°C, hang số cân bằng K‹ của phản ứng trên bằng 53.96 Dun nóng một bình kín dung tích khơng đơi 10 lít chứa 4,0 gam H; và 406,4 gam l; Khi hệ phán ứng đạt trạng thái cân
bang & 430°C, nong độ của HI là
Ạ 0 275M B 0,320M C 0,225M D 0,151M 21.(CD — 2011) Cho can bing hoa hge : No (A) +3H2 (hk) > 2NH: (4) AH< 0
Trang 27A, tang ap suất của hệ phản ứng B tăng nhiệt độ của hệ phản ứng C giảm áp suất của hệ phản ứng D thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng 22.(CD — 2012) Cho cân bằng hóa học : CaCO: qín CaO (rán + CO2@ij)
Biết phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt Tác động nào sau đây vào hệ cân băng đề cân
bằng đã cho chuyên dịch theo chiều thuận?
Ạ Giảm nhiệt độ B Tăng áp suất
C Tăng nông đột khí CỌ D Tăng nhiệt độ
23.(DHB — 2012) Cho phan tng : No(k) + 3H2(k) € 2NH3 (k), AH = -92 kJ Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyền dịch theo chiều thuận là
Ạ giảm nhiệt độ và giảm áp suất B tăng nhiệt độ và tăng áp suất C giảm nhiệt độ và tăng ap suat D tăng nhiệt độ và giảm áp suat 24.(ĐHB — 2013) Trong một bình kín có cân bằng héa hoc sau: 2NỎ2 (k) == N2O4 (4)
Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H2 ở nhiệt độ TỊ bằng 27.6 và ở nhiệt độ
T2 bằng 34.5 Biết TỊ > T2 Phat biéu nao sau day vé can bang trén la dung? Ạ Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm
B Khi giảm nhiệt độ áp suất chung của hệ cân bằng tăng € Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt
D Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt 25.(ĐHA1— 2013) Cho các cân băng hóa học sau:
(a) H2 (k) + l2 (k) ——— 2HI (4) (b) 2NO2 (k) —— N204 (k) (c) 3H2 (k) +N2 (k) —— 2NH3 (fh) (d) 2SO2 (&) + O2 () —— 2803 (k)
Ở nhiệt độ không đôi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học
nào ở trên khơng bị chuyền dịch?
Ạ (b) B (a) _ C.(e) D (d)
26.(CÐ — 2013) Trong bình kín có hệ cân băng hóa học sau:
CO2 () + H2 (k) == CO (k) + H20 (k); AH > 0
Xét các tác động sau đến hệ cân băng:
(a) tăng nhiệt độ: (b) thêm một lượng hơi nước;
(c) giảm áp suất chung của hệ: (d) dùng chất xúc tác;
(e) thêm một lượng CO2
Trong những tác động trên, các tác động làm cân băng chuyền dịch theo chiêu thuận là:
Ạ (a) và (e) B (b), (c) va (d) C (d) va (e) D (a), (c) va (e)
27 Trộn 2 mol khí NO và một lượng chưa xác định khi O2 vao trong mot binh kin c6 dung tich |
lít ở 40°C Biết: 2 NOạ + O2«) ——> 2 NO2ø
Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân băng, ta được hỗn hợp khí có 0,00156 mol Oz và 0,5 mol NO: Hằng sô cân bằng K lúc này có giá trị là:
Ạ442 B 40,1 C nà D 214
28 Cho phản ứng: N: (k) + 3H: (k) ——>2NH: (k) Nếu ở trạng thái cân bằng nông độ NH: là
0,30 mol/l, N2 la 0,05 mol/l va cua H2 1a 0,10 mo/I thì hằng số cân bằng của phản ứng là bao
nhiéủ
Ạ 18 B 60 C 3600 D 1800
29 Cho phản ứng thuận nghịch : A <= B cé hang so can bang K = 107' (6 25°C) Lue can bang, % chất A đã chuyên hoá thành chất B là:
Ạ 0,1% B 10% C 9.1% D Kết quả khác
30 Một bình kín chứa NH: ở 0°C và I atm với nồng độ 1 mol⁄l Nung bình kín đó đến 546°C và NH; bị phân huỷ theo phản ứng: 2NH:(k) N:(k) €#H2(k) Khi phan ung dat tới cân bang; a ap suất khí trong bình là 3,3 atm; thẻ tích bình khơng đơị Hằng số cân bằng của phản ứng phân huỷ NHs3 6 546°C Ia:
Trang 28SO 8
TRAC NGHIEM LIEN KET CHUONG 4, 5, 6 - LỚP 10 100 CAU HOI TONG HOP HOA HỌC PHI KIM - LỚP 10
Người soạn: Đức - Trân - Trọng - Cảnh Câu 1: Hòa tan 20 gam hỗn hợp hai muối sunfit của hai kim loại hóa trị II trong dung dịch HCI thu
được dung dịch A và V lít SO2 (dktc) Khi cơ cạn dung dịch A thu được 17,75 gam chất răn Giá trị của
V la:
Ạ 3,36 B 4.48 C 5,60 D 6,72
Câu 2: Chia 4.3 gam hon hợp X gồm Fe, Zn, Mg và AI làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: hòa tan hết trong dung dịch HCI dư thu được 1,176 lít H› (đktc)
- Phần 2: tác dụng với khí Cl› dư, đốt nóng thu được 6.2325 gam muốị Phân trăm khối lượng của sắt trong hỗn hợp X là:
Ạ 26,04% B 34.6% C 25,6% D 20,04%
Câu 3: Cho 13,5 gam hon hợp Cla và Br có tỉ lệ mol Š:2 vào dung dịch chứa 36 gam Naị Cô cạn dung
dịch sau khi phản ứng kết thúc, thu được m gam chất rắn Giá trị của m là:
Ạ 13,5 B 36 C 15,82 D 12,5
Câu 4: Chỉ từ các nguyên liệu: FeS, dung dịch HCI, KMnO¿ có thẻ điều chế được bao nhiêu khí?
Ạ4 B 5 C 6 D.7
Câu 5: Cho các chất KMnO¿, KCIO:, NaNO:, H;O› có số mol bằng nhaụ chất nào có thẻ điều chế lượng oxi nhiều nhất ?
Ạ KMnOạ B NaNO: C KCIOs D H202
Câu 6: Hịa tan hồn toan 4,8 gam kim loai R vao H2SO,4 đặc nóng thu được 1,68 lít SO› đkc Lượng
SO: sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH dư thu được muối Ạ Kim loại R và khối
lượng muối A là:
Ạ Zn va 13g B Cu va 9,45g C Fe va 11,2 D Cu va 6,4¢ Câu 7: Trộn 100g dung dịch HzSO¿ 10% với 150g dung dịch HzSO¿ 25% thu được dung dịch có nồng độ % là:
Ạ 16% B 18% C 17% D 19%
Câu 8: Đô dung dịch chứa 2 gam HBr vào dung dịch chứa 2 gam NaOH Nhúng giấy quỳ tím vào dung
dịch thu được thì giấy quỳ tím chun sang màu nàỏ
Ạ màu đỏ B màu xanh
C không đôi màụ D không xác định được
Câu 9: Dung địch nào dưới đây không phan ứng với dung dịch AgNO:?
Ạ NaF B NaCl C NaBr D Na2SOs
C4u 10: C6 cac dung dich sau: HBr, NaF, KOH, NaCl Str dung hoa chat trong trường hợp nào sau đây phân biệt được các dung dịch trên bằng phương pháp hóa học?
Ạ H2SO,(loang) B H2SO4(d.d6) C AgNOs D HCl
Cau 11: Lam thé nao dé loai bo khi Cl lan trong khi Brọ Ạ cho hén hợp tác dụng với dung dịch (SO› + HzO) dư
B cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH đư C cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch CăOH)z dư D cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaBr dư
Câu 12: Trong muối NaCl có lần NaBr và Nal Đê loại 2 muối này ra khỏi NaCl người ta có thê: Ạ Nung nóng hỗn hợp
B Cho dung địch hỗn hợp các muối tác dụng với dung dịch Cl; dư, sau đó cơ cạn dung dịch C Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HC] đặc
D Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO:
Câu 13: Có 3 lọ mắt nhãn đựng 3 dung dịch riêng biệt không màu: BaCl:, NaHCO;: vả NaCl Có thê dùng dung dịch nào trong các dung dịch cho dưới đây đê phân biệt được 3 dung dịch trên?
Ạ H:SOụ B AgNO: C CaCl D BăOH)›
Câu 14: Có 5 gói bột màu tương tự nhau là CuO, FeO, MnO:, AgzO, ( Fe + FeO) Có thê dùng dung
dich nao trong cac dung dịch đưới đây dé phan biét 5 chat trén?
Ạ HNO3 B AgNO: C HCl D BăOHI):
Câu 15: Đê trung hòa hết 200 gam dung dich HX (X: F, Cl, Br, I) nông độ 14.6% người ta phải dùng
250ml dung dịch NaOH 3,2M dung dịch axit ơ trên là dung dịch:
Ạ HF B HCỊ C HBr D HỊ
Câu 16: Hòa tan 12,8 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO bang dung dich HCI 0.1 M vita du, thu duge 2,24 lit khí (đktc) Thê tích dung dịch HCI đã dùng là:
Ạ 2.0 lit B 4,2 lit C 4.0 lít D 14,2 lit
Câu 17: Hòa tan hoàn toản 104.25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và Nal vào nước được dung dịch Ỵ Sục
khí Cl; vào dung dịch Ỵ kết thúc thí nghiệm, cơ cạn dung dịch thu được 58.5 gam muối khan Khối
lugng NaCl có trong hỗn hợp X là
Ạ 29.25 gam B 58.5 gam C 17.55 gam D 23.4 gam
Câu 18: Suc khi Clo du qua dung dich NaBr va Nal Kết thúc thí nghiệm, cơ cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 1.17 gam NaC! thi số mol hỗn hợp NaBr và NaI đã phản ứng là? ( biết các phản ứng xảy
ra hoàn toàn)
Ạ 0,01 mol B 0,02 mol C 0,10 mol D 0,20 mol
Câu 19: Sục khí clo dư qua dung dich NaBr va Nal Kết thúc thí nghiêm, cơ cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 23.40 gam NaCl thi thé tích Cl: (đktc) đã tham gia phản ứng bằng bao nhiêủ ( biết các
phan ứng xảy ra hoàn toàn)
Ạ 4.480 lít B 8,960 lit C 0,448 lit D 0,896 lit
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 7.80 gam hỗn hợp Mg và AI bằng dung dịch HCI dư Sau phản ứng thấy
khói lượng dung dịch tăng thêm 7.0 gam so với ban đầụ Số mol axit HCI đã tham gia phản ứng là
Trang 29Câu 21: Hỏa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp X gồm sắt và kim loại M ( hóa trị II, đứng trước hidro trong
dãy hoạt đơng hóa học) bằng dung dịch HCI dư, thu được 2.24 lít H› (đktc) Mặt khác đề hỏa tan 2.4
gam M thì cần dùng chưa đến 250ml dung dịch HCI 1M M là kim loại nào dưới đâỷ
Ạ Cạ B Mg C Bẹ D Zn
Câu 22: Cho khí HzS lội qua dung địch có chứa hai muối CuSO¿ và Fez(SO¿)z thấy có kết tủa thu được
Kết tủa thu được gồm:
Ạ Cu; Fẹ B CuS : FeaS: C CuS ; FeS D Cu; FeS Câu 23: Cho khí X vào dung dịch H;SO¿ đặc nóng, thu được muối CuSO¿, khí SO› và H;Ọ X có thẻ là:
Ạ Cụ CuỌ Cu(OH)ạ B Cu, CuO, CuS2 C Cu, CuS, CuS2 D Cu, CuO, Cu20
Câu 24: Đề pha loãng dung dịch HzSO¿ đậm đặc, trong phòng thí nghiệm, người tiến hành theo cách nào dưới đây ?
Ạ Cho từ từ nước vào axit và khuấy đềụ B Cho từ từ axit vào nước và khuấy đềụ C Cho nhanh nước vào axit và khuấy đềụ D Cho nhanh axit vào nước và khuấy đềụ
Câu 25: Cho NasS vào dung dịch HzSO¿ đặc, dư thu được một chất khí thốt rạ Chất đó có thẻ là:
Ạ H2S B SỌ C SOs D Họ
Câu 26: Cho phương trình hố học: FeSOa + KMnO¿ + KHSO¿ —> Fez(SO¿): + MnSO¿ + K:SO¿ + H:Ọ
Tổng hệ số ( số nguyên tố, tối giản) của các chất có trong phương trình phản ứng là
Ạ 48 B 52 C 54 D 40
Câu 27: O trang thai cơ bản:
- Phan l6p electron ngoai cing cla nguyén tir nguyén t6 X 1a np?**!, - Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tô Y là 7
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt Nhận xét nào sau đây là saỉ
Ạ Nguyên tô X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp B Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7
C, Oxit va hidroxit cua Y có tính lưỡng tính D Độ âm điện giảm dân theo thứ tự X, Y, Z Câu 28: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Suc O3 vao dung dich KỊ (2) Nhiệt phân KMnO¿ (3) Nhiệt phan CaCOs
(4) Cho H:O:› vào dung dịch KMnO;¿ trong HzSO¿ loãng (5) Cho H2S tac dụng với khí oxi lấy dư
(6) Nhiệt phân KCIO: có xúc tác MnO: Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra đơn chất ?
Ạ 4 B 3 C35 D 6
Câu 29: Cho so dé phan img: P + NHsClO4 + H3PO4 + Cl2 + N2 + H20
Sau khi lập phương trình hóa học, ta có tơng số nguyên tử bị oxi hóa và tơng số ngun tử bị khử
lần lượt là
Ạ 8 và 5 B 10 và 18 C 18 và 10 D 5 và 8
Câu 30: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Sắt tác dụng với khí clọ (2) Sắt tác dụng với lưu huỳnh
(3) Sắt tác dụng với Iot
(4) Sắt tác dụng với dung dịch H;SO¿ đặc, nóng
(5) FeO tac dung với dung dich H2SOx đặc, nguộị
(6) Cho FeCl tac dụng với khí clọ Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra mudi sat (III) ?
Ạ4 B 3 C.5 D 6
Câu 31: Hỗn hợp X gồm SỎ va Oa có ti khéi so voi H2 bang 28 Nung nong hén hop X mét théi gian
(có xúc tác VaOs)thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với X bằng 16/13 Hiệu suất của phan ứng tông hợp SO; là
Ạ 60.0% B 50.0% C 62,5% D 75.0%
Câu 32: Chia 43 gam gồm hỗn hợp X gồm Fe, Zn, Mg chia thành 2 phần bằng nhau - Phan 1: Hoà tan hết trong HCI du, thu được 11.76 lít H› (đktc)
- Phần 2: Cho tác dụng với khí Cl: dư, đun nóng thu được 62.325 gam muốị
Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp là
Ạ 32,55% B 39,07% C 26,04% D 52,09%
Câu 33: Cho các phản ứng:
(1) CăOH)2 + Cl — CaOCh + HO
(2) 2H2S + SO2 — 3S + 2HzO
(3) 2NO2 + 2NaOH — NaNO; + NaNO2 + H2O (4) 4KCIO; —“> KCI + 3KCIO,
(5) O: — O› + O
Số phản ứng oxi hoá khử là
Ạ5 B.2 C3 D 4
C4u 34: Cho phan img CuFeS2 + HNO; — CuSO + Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO +H20 thi tong hé sé
nguyên tối giản của phản ứng là:
Ạ 26 B 65 C 36 D 29
Cau 35: Trong m6t binh kinh cé V lit khéng d6i chita 1,3a mol oxi va 2a mol SO2 & 100°C va 2atm Nung
bình một thời gian rồi đưa về nhiệt độ ban dau, áp suất lúc nay 1a p, hiéu suất của phản ứng là h Mối quan
hệ giữa p và h là
1,25h 2,5h 112%:
Á p=2 p=2(I-——) 38 ) B p=4 p=2(1-——) 38) € p=2 p=2(I-———) 38 ) D p=2( p=2(1 38) - 13h
Trang 302Na2O2 + 2H2 — 4NaOH + O2 Ch +2KOH — KCl + KCIO + H20 CaOC]l› + H;SO¿ — CaSO, + Ch + H20 Cw0 + H2SO4 — CuSO, + Cu + H20 NHạNO: —; N; + 2HạO
Số phản ứng là phản ứng oxi hóa khử nội phân tử là
Ạ2 B 3 C 4 D 5
Câu 37: Hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Mg Nếu cho 10.88 gam X tác dụng với clo dư thì sau phản ứng thu được 28§.275g hỗn hợp muối khan Mặt khác 0.44 mol X tác dụng với dung dịch HCI dư thì thu được
5,376 lit H2 (dktc).% khối lượng của Cu trong X là:
Ạ 67,92% B 58,82% C 7,23% D 43,52%
Câu 38: Cho các chất sau đây phản ứng với nhau:
(1)SO2+ H2S (2) H2S + Br2 — (3) H2S + Cl, +H20 (4) H2S + K2Cr207 + H2SOsioing) > (5) SO2 + Br2 + H20 > (6) H28 + Ox thiguy >
Những phản ứng sinh ra đơn chất lưu huỳnh là:
Ạ (1), (3), (4) (6) B (2), (3), (4), (5)
C (1), (2), (4), (6) D (1), (2), (3), (4), (5), (6)
Câu 39: Hịa tan hồn toàn I,69 gam hỗn hợp X gồm AI, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H;zSO¿ loãng, thu được 896 mÍ hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muốị Giá trị của m là
Ạ 5,37 B 4,59 c3 D 8,45
Câu 40: Đẻ đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít nước, cô đặc rồi thêm dung dịch NazS vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng Hiện tượng trên chứng tỏ
nước thải bị ô nhiễm bởi ion:
Ạ Cu”' B Fẻ* C Pb** D Cd?*
Câu 41: Phat biéu nào sau đây là saỉ
Ạ Tinh axit của HF yếu hơn tính axit của HCỊ B Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của tot
€ Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tu cua flọ
D Tính khử của ion Br yếu hơn tính khử của ion CỊ
Câu 42: Cho các trường hợp sau:
(1) O3 tac dung voi dung dịch KỊ (Š) KCIO: tác dụng với dung dịch HCI đặc, đun nóng (2) Axit HF tác dụng với SiO› ˆ (6) ÐĐun nóng dung dịch bão hòa gồm NHaCI và NaNO: (3) MnO› tác dụng với dung dịch HC] đặc, đun nóng (7) Cho khí NH: qua CuO nung nóng (4) Khí SO: tác dụng với nude Ch
Số trường hợp tạo ra đơn chất là
Ạ 5 B 6 €.4 D 3
Câu 43: Hịa tan hồn toàn 12,9 gam hỗn hợp Cu, Zn băng dung dịch HzSO¿ đặc, nóng thu được sản
phẩm khử là 3,136 lít SO› (đktc) và 0.64 gam lưu huỳnh Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn
hợp ban đầu là
Ạ 45,54% Cu; 54 46% Zn C 50,15% Cu; 49,85% Zn Câu 44: Cho các phản ứng :
(1) O;+ dung dịch KI ; (4) SO, +dung dich H,S; Số phản ứng tạo ra đơn chất là
Ạ2 B 3 C 4 D 5
Câu 45: Hỗn hợp X gồm SO; và O; có tỷ khối so với Hạ; bằng 28 Lấy 4,48 lit hon hgp X (dktc) cho di
qua bình đựng V;O; nung nóng Hỗn hợp thu được lội qua dung dịch BăOH); dư thấy có 33,19 gam B 49 61% Cu: 50.39%% Zn
D Š5I 08% Cu: 48 92% Zn
(2) F;+ H;O; (3) KCIO; (rain) + HC! đặc ;
(5) Cl, + dung dich H,S;
kết tủạ Hiệu suất phản ứng oxi hóa SO; là
Ạ 75% B 60% C 40% D 25%
Câu 46: Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bang cach
Ạ cho dung dich HCI dac tác dụng voi MnO», dun nóng
B cho F2 day Cl2 ra khoi dung dich NaCl
C điện phân nóng chảy NaCl
D điện phân dung dịch NaC] có màng ngăn
Câu 47: Trong phản ứng: KzCr:O; + HCI — CrC]: + Cla + KCI + HzO
Số phân tử HCI đóng vai trị chất khử bằng k lần tông số phân tử HCI tham gia phản ứng Giá trị
của k là
Ạ 3/14 B 3/7 C 4/7 D 1/7
Câu 48: Cho 5.7 gam hỗn hợp bột P gồm Mg, AI, Zn, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư thu được hỗn
hợp rắn Q có khói lượng là 8,1 gam Thé tich tdi thiéu dung dich HCI 1M can ding dé hoa tan hoàn toàn
Qla
Ạ 300 ml B 270 ml C 360 ml D 180 ml
Câu 49: Khí HzS có thê đây được axit HzSO¿ ra khỏi dung dich
Ạ FeSOạ B CuSOs C ZnSOx D Na2SOx
Câu 50: Phản ứng mà HCI đóng vai trị là chất oxi hóa là Ạ NaOH + HCl — NaCl + H:Ọ
B Fe + KNO; + 4HCI — FeCl; +KCI + NO + 2H20 C MnOz2 + 4HCI — MnCh + Cle + 2H20 D.Fe + 2HCI — FeCl: + H:
Cfu 51: Cho cac chat sau: CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)s (4), KMnOx (5), PbS (6), MgCO3 (7), AgNOs3 (8), MnO> (9), FeS (10) Axit HCI không tac dụng được với các chat
Trang 31Câu 52: Chọn phát biêu sai ?
Ạ Axit clohiđric vừa có tính khử vừa có tính oxi hoạ B Dung dịch axit clohiđric có tính axit mạnh
C Cu hòa tan trong dung địch axit clohiđric khi có mặt Oạ D Fe hoa tan trong dung dich axit clohidric tao mudi FeCl Câu 53: Cho các phản ứng sau :
(a) 4HCI + PbỎ — PbCh + Clo + 2H20; (c) 2HCI + 2HNO3 — 2NO> + Cle + 2H20; Số phản ứng trong đó HCI thẻ hiện tính khử là
Ạ2 B 4 Œ 1 D 3
Câu 54: Cho cac phan tng sau:
(1) 4HC1 + MnOQ2 — MnCh + Ch + 2H20 (2) 2HCI + Fe —› FeC]› + Hạ
(3) 14HCI + KzCrzO; —› 2KCI + 2CrC]: + 3C]l› + 7H20 (4) 6HCI + 2AI —› 2AIC]; + 3H:
(16) HCI + 2KMnO¿ —› 2KCI + 2MnC]s + 5C]: + 8H:Ọ
Số phản ứng trong đó HCI thê hiện tính oxi hóa là
Ạ2 B 1 C 4 D 3
Câu 55: Clorua vôi, nước Gia-ven (Javel) và nước clo thê hiện tính oxi hóa là do
(b) HCI + NHẠHCO: => NHạC| + CO: + H:O; (d) 2HCI + Zn — ZnC]a + Hạ
Ạ chứa ion CIO-, gốc của axit có tính oxi hóa mạnh
B chứa ion CI, góc của axit clohiđric điện l¡ mạnh
C đều là sản phâm của chất oxi hóa mạnh Cl› với kiềm D trong phân tử đều chứa cation cia kim loại mạnh Câu 56: Ung dung nao sau đây không phải của KCIO: ?
Ạ Sản xuất diêm B Diéu chế oxi trong phịng thí nghiệm C Sản xuất pháo hoạ D Chế tạo thuốc nỗ đen
Câu 57: Hỗn hợp khí nào sau đây không tôn tại ở nhiệt độ thường ?
Ạ H2 va F2 B Cla va O2 C H2S và Nà D CO va O2
Câu 58: Hỗn hợp khí nào có thê tồn tại cùng nhaủ
Ạ Khi H2S va khi Clọ € Khí Oa và khí Clạ Câu 59: Cho các phản ứng sau:
(1) Cla + 2NaBr —› 2NaCl + Bra (2) Br› + 2Nal — 2NaBr + la (3) Cl2 + 2NaF — 2NaCl + F2
(4) Br› + ŠCl› + 6HạO —› 2HBrO; + 10HCI Số phương trình hóa học viết đúng là
Ạ4 B 3 cs D.2
Câu 60: Cho các phản ứng:
B Khi HI va khi Ch D Khí NH: và khí HCỊ
(5) F2 + 2NaCl — 2NaF + Cla (6) HF + AgNO3 — AgF + HNO; (7) HCI + AgNO3 — AgCl + HNO;
(8) PBr; + 3H20 — H3PO; + 10HCI
(1) O3 + dung dich KI > (2) F: + HO —“> (3) MnO: + HCI đặc —“—> (4) Cl› + dung dịch HS >
Các phản ứng tạo ra đơn chất là ;
Ạ (1), (2), (3) B (1), (3), (4) C (2), (3) (4) D (1), (2), (4) Câu 61: Cho các phản ứng:
(1) CăOH} + Cl: —› CaOC]a + HaO; (2) 2HaS + SO› — 3S + 2HaO; (3)O: + O2+0;
(4) 2NO2 + 2NaOH — NaNO3 + NaNO: + H20; (5) 4KCIO3 — KCI + 3KCI1Osg ;
Số phản ứng oxi hoá khử là
Ạ 5 B 2 C 3 D 4
Câu 62: Có các thí nghiệm sau:
(1) Nhung thanh sắt vào dung địch HaSO/ loãng, nguộị (1D) Sục khí SO› vào nước brom
(1H) Sục khí COs vào nước Gia-ven
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H:SO; đặc, nguộị
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
Ạ4 B 3 C 1 D.2
Câu 63: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự
nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử Zx < Zy) vao dung dich AgNO (dư), thu được
8,61 gam kết túạ Phần trăm khối lượng của NaY trong hỗn hợp ban đầu là
Ạ 52,8% B 58,2% C 47,2% D 41,8%
Câu 64: Một loại nước clo chứa: Cla 0.061M; HCI 003M và HCIO 0.03M Thẻ tích khí clo (đkte) đẻ thu được 5 lít nước clo trên là
Ạ 6,72 lit B 12,13 lit C 10,192 lit D 13,44 lit Cau 65: Cho 13,44 lit khi clo (ở đktc) đi qua 2,5 lit dung dich KOH 6 100cC Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được 37,25 gam KCỊ Dung dịch KOH trên có nịng độ là
Ạ 0,24M B 048M C 0,4M D 02M
Câu 66: Cho 25 gam nước clo vào một dung dịch có chứa 2,5 gam KBr thấy dung dịch chuyên sang màu vàng
đậm và KBr vẫn còn dư Sau thí nghiệm, nếu cơ cạn dung dịch thì cịn lại 1,61 gam chất rắn khan Biết hiệu suất phản ứng 100%, nông độ % của nước clo 1a
Ạ2,51% B 2,84% € 3,15% D 3,46%
Câu 67: Cho 10,000 lít Ha và 6.72 lít Cls (đktc) tác dụng với nhau rồi hoà tan sản phẩm vào 385,400 gam nước ta
thu được dung dịch Ạ Lấy 50,000 gam dung dịch A tác dụng với dung dịch AgNO: thu được 7,175 gam kết tủạ
Hiệu suất phản ứng giữa H› và Cl› là
Trang 32Câu 68: Hỗn hợp khí A gồm clo và oxị A phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 4,8 gam magie va 8,1 gam
nhôm tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muỗi clorua và oxit hai kim loạị Thành phần % thể tích của oxi va clo trong
hỗn hợp A là
Ạ 26,5% và 73,5% B 45% va 55%
C 44,44% va 55,56% D 25% va 75%
Câu 69: Cho 11,2 lít hỗn hợp khí A gồm clo và oxi phản ứng vừa hết với 16,98 gam hỗn hợp B gồm magie và nhôm tạo ra 42,34 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit hai kim loạị Thành phần % khối lượng của magie và nhôm trong hỗn hợp B là
Ạ 48% va 52% B 77,74% va 22,26%
€ 43,15% và 56,85% D 75% và 25%
Câu 70: Cho §,7 gam MnO> tac dụng với dung dịch axit HCI đậm đặc sinh ra V lít khí Cla (ở đktc) Hiệu suất phan tng la 85% V cé gia tri la
Ạ 2 lit B 2,905 lit C 1,904 lit D 1,82 lit
Câu 71: Cho một lượng dư KMnOa vào 2Š mÌ dung dịch HCI thu được 1,4 lit khi (dktc) Vay nông độ mol của dung dịch HCI đã dùng là
Ạ 8,5M B 8M Œ 7,5M D.7M
Câu 72: Cho 44,5 gam hỗn hợp bột Zn, Mg tác dụng với dung dịch HCI dư thấy có 22,4 lít khí H2 bay ra (đktc) Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam?
Ạ 80 B 115,5 C 51,6 D 117,5
Câu 73: Đê hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Zn và ZnO cần dung 100.8 ml dung dịch HCI 36,5% (D = 1,19 g/ml) thì thu được 8,96 lít khí (đktc) Thành phần phần trăm ZnO trong hỗn hợp ban đầu
là
Ạ 38.4% B 60,9% C 86,52% D 39,1%
Câu 74: Hiđro peoxit tham gia các phản ứng hóa học: H2O2 + 2KI — b+ 2KOH (1) H2O2 + Ag2O — 2Ag + H20 + O2 (2) Nhận xét nào đúng ?
Ạ Hidro peoxit chỉ có tính oxi hóạ
B Hiđro peoxit vừa có tính oxi hóạ vừa có tinh khử
€ Hiđro peoxit chỉ có tính khử
D Hiđro peoxit khơng có tính oxi hóa, khơng có tính khử
Câu 75: Cho phan tng: 2K MnO, +5H202 +3H2SO4 — 2MnSO¿ + KzSOu + 5O: + §H2Ọ ạ Chọn hệ số đúng của các chất trong phản ứng sau:
Ạ35.3,2,1,5,5 C.2,2,3,2, 1,5, 8 b Câu nào điển tả đúng ?
Ạ HạO; là chất oxi hóạ B KMnO; là chất khử
C HạO; là chất khử D HạO; vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
Câu 76: Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng theo phản ứng sau:
3S + 6KOH — 2K2S + K2S03 + 3H20
25321558 D 2, 3, 3,2, 1, 5, 8
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa và số nguyên tử lưu huỳnh bị khử là
Ä;2 1 #8.1:2 €.,1:4 D.2: 3
Cân 77: Hãy chọn nhản ng mà SO> có tính oxi hố
Á; SO¿ + Na¿O —+> Na:SOk, B, SO: + 2H2S — 38 + 2H20
C SO2 + H2O + Bn — 2HBr+ H2S804 — D SSO2 + 2KMnOg + 2H2O — K2SOg + AMnSOx + 2H2SỌ Cau 78: Cho cac phan ung:
1) SO>+ Brn + HO 2) SO> + O> (t”, xt) 3) SƠ› + KMnO¿ + HO
4) SO; + NaOH 5) SO2+ H2S 6) SO› + Mg
ạ Tính oxi hóa của SO› được thẻ hiện ở phản ứng nào ?
À.1,3.3: B.L 2:3 5 cC.I1:2.4.5%.,6 D 5, 6
b Tinh khir cla SO2 duoc thé hiện ở phản ứng nào ?
M152; 3: B.1:2.3:.5 €.1:2.3:5.ó6: D 5, 6
Câu 79: Kết luận gÌ có thể rút ra từ 2 phản ứng sau: SQs + Rr› + HạO — HạSQOx + HRr (1) $O2 + H28 — $ + H20 (2)
B SO: 1a chat oxi hoa manh
D SO2 kém bén
Á SO: là chất khử mạnh
C, SO: vừa có tính khư, vừa có tính oxi hóạ
Câu 8í: Xét cân bằng hoá học: 2SQ; (k) + O›(k) LÍ 2 SO:(k); H=-198 kl T¡ lệ SO: trong hỗn hợp lúc cân băng sẽ lớn hơn khi
Ạ tăng nhiệt độ và giảm áp suất C giảm nhiệt độ và tăng áp suất Câu 81: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là
A, CO và CH¡ B CH‹ và NHs € SO› và NOạ Câu 82: Hiện tượng gì xảy ra khi dẫn khí HaS vào dung dịch hỗn hợp KMnÔ¿ và H:SO¿
Ạ Khong co hién tượng gì cả
B Dung dịch vẫn đục do HS it tan
C Dung dịch mắt màu tím và vẫn đục có màu vàng do S không tan D Dung địch mắt màu tím do KMnOs bị khử thành MnSOa và trong suốt
Câu 82: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H:SOx đạc nóng (dư), thốt ra 0,112 lít (đkte) khí
SO, (la sản phẩm khử duy nhất) Công thức của hợp chất sắt đó là
Ạ FeS B FeSạ C FeỌ D Fe203
Câu 83: Hoa tan hoan toan 10,44 gam mot oxit sat bang dung dich H2SO4 dac, nong thu duge dung dich X va
1,624 lít khí SQ» (san phim khử duy nhất, ở dkte) C6 cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan Giá
trị của m là
Ạ29 B 52,2 C 58,0 D 540
Câu 84: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 4,5 gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung
dịch HaSOx đặc nóng (dư ) thuát ra 1,26 lit (6 dktc) SO» (là sản phẩm khử duy nhật) Giá trị của tì là
A, 3,78 B 2,22 C 2,52 D 2,32,
B tăng nhiệt độ, và áp suất không đồị
Trang 33Câu 85: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol HzSO¿ đặc nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí SO (sản phâm khử duy nhất) và dung dịch X Dung dịch X có thê hồ tan tối đa m gam Cụ Giá trị của m la
Ạ 3,84 B 3,20 C 1,92 D 0,64
Câu 86: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí) thu được hỗn hợp rắn M Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCI, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một
phần không tan G Đẻ đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2
(ở đktc) Giá trị của V là
Ạ 2,80 B 3,36 C 3,08 D 4,48
Cau 87: Cho 12,8 gam Cu tác dụng với HzSOx đặc nong du , khi sinh ra cho vao 200 ml dung dich NaOH 2M
Hỏi muỗi nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu gam?
Ạ Na2SO3 va 24,2 gam B NaoSO3 va 25,2 gam € NaHSO: 1Š gam và NasSOa 26,2 gam D Na2SO3 và 23,2 gam
Câu 88: Hắp thụ toan b6 3,36 lit SO2 (dktc) vao 200 ml dung dich NaOH duge 16,7 gam muốị Nồng độ moi của
dung dich NaOH la
Ạ 0,5M B IM C 2M D 2,5M
Cau 89: Hoa tan 3,38 gam oleum X vao nuéc ngudi ta phai ding 800 ml ung dich KOH 0,1 M dé trung hoa dung dịch X Công thức phân tử oleum X là công thức nao sau day:
Ạ H2804.3S0s3 B H2S04.2SO3 C H2S04.4S803 D H2SO4.nSO3 Câu 90: X là hỗn hợp O› và Os Sau khi ozon phan huy hét thành oxi thì thê tích hỗn hợp tăng lên 2% Phan tram
thẻ tích ozon trong hỗn hợp X là
Ạ4% B 60% C 12% D 40%
Câu 91: Dẫn 6,6 lít (đkte) hỗn hợp X gồm oxi và ozon qua đung dịch KI (dư) phản ứng hoàn toàn được 25.4 gam iot Phần trăm thê tích oxi trong X là
Ạ 33,94% B 50% € 66,06% D 70%
C4u 92: C6 200 ml dung dich H2SO4 98% (D = 1.§4 g/ml) Người ta muốn pha lỗng thẻ tích HaSO¿ trên thành dung dịch H›SOx 40% thì thê tích nước cần pha loãng là bao nhiêu ?
Ạ 711,28cm B 533,60 cm? C 621,28cm? D 731,28 cm? Câu 93: Khi hoà tan b gam oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ axit dung dịch H›SO¿ 15.8% người ta thu được dung dịch muỗi có nồng độ 1§,21% Vậy kim loại hoá trị II là
Ạ Cạ B Bạ C Bẹ D Mg
Câu 94: Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO: và b mol FeSz trong bình kín chứa khơng khí (dư) Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn tồn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là FesO› và hỗn hợp khí Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hố +4, thê tích các chất rắn là không đáng kẻ)
Ạ a=0,5b B.a=b C a= 4b D a= 2b
Cau 95: Cho day cac chat : FeO, H2O, Cl, F, SO2, NaCl, NO2, NaNO3, CO», Fe(NO3)s, HCỊ Số chất trong
đãy đều có tính oxi hố và tính khử là
Ạ 9 B 7 C 6 D 8
Câu 96: Cặp hóa chất có thể phản ứng oxi hóa — khử với nhau là
Ạ CaCO: và HaSOạ B Fe2O3 va HỊ
C Br2 va NaCl D FeS va HCl
Câu 97: Sản phẩm của phản ứng: SO› + KMnOx + H›O là
Ạ K:SO¿, MnO¿ B KHSO¿, MnSO¡
C K:SO¿, MnSO¿, H2S04 D KHSO4, MnSO4, MnSO4
Câu 98: KMnO¿ + FeSO¿ + HaSO¿ —> Fez(SO¿)› + KaSO¿ + MnSO¿ + H:Ọ Hệ số của chat oxi hóa và chất khử
trong phản ứng trên lần lượt là:
Ạ 5 và 2 B 2 và 10 C 2 và 5 D 5 va 1
Câu 99: Hoa tan hoan toan 8,9 gam hỗn hợp Zn, Mg bằng dung dịch HzSO¿ đặc thu duge 1,12 lit SO2 (6 dkte),
1,6 gam S (là những sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X Khối lượng muối khan trong dung dịch X là
Ạ 28,1 gam B 18,1 gam C 30,4 gam D 24,8 gam
Câu 100: Hoà tan hét 9,6 gam kim loai M trong dung dich H2SOy dac, néng, thu duge SO: 1a san pham khir duy
nhất Cho toàn bộ lượng Sa này hấp thụ vao 0,5 lit dung dịch NaOH 0,6M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch
được 18,9 gam chất rắn Kim loại M đó là