Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
439,5 KB
Nội dung
I/ Định nghĩa File II/ Khai báo file III/ Các thao tác với file 1/ Tạo file 2/ Ghi dữ liệu vào file 3/ Đọc dữ liệu file ra màn hình 4/ Ví dụ tổng hợp IV/ Củng cố kiến thức tiết học I/ ĐỊNH NGHĨA - File là loại biến đặc biệt dùng để thiết lập liên lạc với bất kì thiết bị ngoại vi nào. - Phân loại file: + File định kiểu + File văn bản + File không định kiểu I/ ĐỊNH NGHĨA - Về mặt cấu trúc: File như một dãy các ô được đánh số 0, 1 , 2, … Mỗi ô chứa một dữ liệu thành phần của file. 0 1 2 ……. Giá trị của file Số hiệu phần tử Cửa sổ của file 5 7 3 Cuối file - Các phần tử có cùng kiểu dữ liệu nhưng số lượng phần tử không giới hạn và được lưu giữ ở bộ nhớ ngoài (USB, ổ Cứng….) Tên biến : File Of kiểu dữ liệu; Tên kiểufile = file of kiểu dữ liệu; Tên biến : Tên kiểu file; Ví dụ: Var F : File of integer; Type SoDiem = File of real; Var Diem : SoDiem; Tên biến : Text; Tên kiểufile = Text; Tên biến : Tên kiểu; Ví dụ: Var F : Text; Type DanhSach = text; Var TenHS : DanhSach; [...]...+ Để tạo một file mới và đặt tên cho file, Tubo Pascal dùng cặp thủ tục sau: Assign(Biến file, Tên file) ; ReWrite(biến file) ; Ví dụ: Để tạo một file có tên là số nguyên trong ổ đĩa D ta viết chương trình như sau: Khai báo trực tiếp Cặp thủ tục để tạo file và đặt tên cho file Program TaoFile; Khai báo biến file: F thuộc kiểu số nguyên Var F: File of integer; Begin Assign(F,’ D:\Songuyen.dat’);... đầu file, nếu file không rỗng + Việc đọc các phần tử từ file ra sau khi mở file được thực hiện bởi thủ tục READ, Write READ(Tên file, cácbiến file) ; WRITE( Tên File, danh sách kết quả); Lưu ý: Để đọc kết quả (sau khi xử lí dữ liệu) ra màn hình ta phải kiểm tra xem con trỏ đã ở cuối file chưa bằng câu lệnh: While Not EOF(tên file) Do Ví dụ: Viết chương trình đọc các số nguyên từ 1 đến 100 trong file. .. ghi dữ liệu vào file ta dùng thủ tục Write hoặc Writeln Ví dụ: Viết chương trình tạo một file chứa các số nguyên từ 1 đến 100 Program Filesonguyen; Var F : File of integer; I : Integer; Begin Assign(F,’C:\Songuyen’); ReWrite(F); For i:= 1 To 100 do Write(F, i); Close(F); End Pascal Để mở một file có sẳn trong đĩa, Tubo Pascal dùng cặp thủ tục: Assign(biến file, tên biến); Reset(biến file) ; Khi chạy... tục đóng file Close(F); End Kích vào đây để xem ý nghĩa các câu lệnh Pascal Để ghi dữ liệu vào file ta dùng thủ tục Write hoặc Writeln Write(biến file, Các giá trị cần đặt vào); Trong đó các giá trị cần đặt vào có thể là: + Các hằng; Write(F,3); + Các biến; Write(F, i); Với I = 1,2,3 + Các biểu thức; Write(F,2*x + 3); Lưu ý: Các giá trị đặt vào biến file phải có cùng kiểu dữ liệu với biến file Để... nguyên từ 1 đến 100 trong file ‘ Songuyen ‘ ra màn hình Program docdulieu; Var F: file of integer; i: integer; Begin Begin Read(F,i); Write(i:4); Assign(F,’D:\Songuyen.dat’); End; Reset(F); Close(F); For i:= 1 to 100 do While not EOF(F) do Readln; End pascal Ghi file Đọc file Bài tập vận dụng: Viết chương trình tạo một file có tên là: ‘ PHIẾU ĐIỂM’ trong ổ đĩa C với điểm các môn học: Toán, văn Xuất... ‘Khá’; - Nếu điểm toán + điểm văn >= 10 nhỏ hơn 13 thì xếp loại: ‘Trung bình’; Còn lại thí xếp loại ‘ Yếu’ pascal program filePhieudiem; Type Danhsach = record hoten: string[40]; Ngaysinh:string[25]; Dtoan,dvan:real; xeploai:string[25]; end; Var A: array[1 45] of Danhsach; F: file of Danhsach; i,n: integer; Begin Assign(F,'C:\Phieudiem'); rewrite(F); pascal Write(' Nhap so hoc sinh lop: '); Readln(n); . Tên biến : File Of kiểu dữ liệu; Tên kiểu file = file of kiểu dữ liệu; Tên biến : Tên kiểu file; Ví dụ: Var F : File of integer; Type SoDiem = File of real;. NGHĨA - File là loại biến đặc biệt dùng để thiết lập liên lạc với bất kì thiết bị ngoại vi nào. - Phân loại file: + File định kiểu + File văn bản + File không