• George Ludwig Zuelzer 1906: tiêm chất chiết xuất từ tụy của dê cho bệnh nhân ĐTĐ đang chết dần, có cải thiện nhưng xuất hiện tác dụng phụ và hết thuốc.. Các loại insulinTheo thời gian
Trang 1CÁCH SỬ DỤNG INSULIN
Trang 2Lịch sử của insulin
• Paul Langerhans (1869): mô tả tiểu đảo tụy nhưng không biết chức năng
• Etienne Lancereaux (1887) : tụy có liên quan đến đái tháo đường
• Josef von Mehring, Oska Mikowski (1889): cắt tụy dẫn đến đái tháo đường
• George Ludwig Zuelzer (1906): tiêm chất chiết xuất từ tụy của dê cho bệnh nhân ĐTĐ đang chết dần, có cải thiện nhưng xuất hiện tác dụng phụ và hết thuốc
• Nicolae Paulescu (1916): chiết xuất và tinh lọc được chất tiết từ tụy, tiêm vào máu động vật đái tháo đường làm giảm đường huyết và hết đường niệu
Trang 3• 1921 Frederick Banting , Charles Best, James Collip, John Macleod khám phá ra insulin.
• 1922 điều trị thành công trên người Leonard Thompson 14 tuổi
• 1923 Frederick Banting và John Macleod đạt giải nobel
• 1936 Hagedorn phát hiện ra protamine
• 1946-1950 Nordisk sản xuất thành công NPH insulin (Neutral Protamine Hagedorn)
• 1978-1980: Insulin người tái tổ hợp DNA
• 1980-1990 insulin analog được nghiên cứu
• 1996 : insulin Lispro, Aspart, Glargine, Glulisine, Detemir, Degludec
Trang 4Cấu trúc insulin
• Insulin do tế bào bêta của tụy tiết ra
• Là một protein gồm 51 aa phân làm 2 chuỗi peptid Chuỗi A gồm 21 aa và chuỗi B gồm 30 aa nối với nhau bởi 2 cầu nối SS
Trang 5Tổng hợp insulin
• Insulin ban đầu được tổng hợp ở dạng “preproinsulin” trên ribosome trong tế bào beta trong đảo Langerhans của tuyến tụy Preproinsulin bao gồm: một peptide tín hiệu chứa 24 acid amin (SP), chuỗi B, peptide C với 31 acid amin (C) và chuỗi
A nối với nhau theo thứ tự SPBCA
• Khi vận chuyển qua lưới nội chất, peptide tín hiệu bị phân cắt tạo ra proinsulin (BCA)
• Proinsulin bị phân cắt tại liên kết giữa chuỗi B và peptide C và giữa chuỗi A và peptide C Kết quả cuối cùng của quá trình phân cắt tạo thành insulin
Trang 7Bài tiết và chuyển hóa insulin
• Bình thường sau ăn có carbohydrat, 8-10ph insulin bắt đầu được tiết ra, đạt nồng độ đỉnh trong máu là 30-45ph, khoảng 90-120ph sẽ trở về nồng độ insulin nền
• Insulin nền là lượng insulin do cơ thể tiết ra liên tục trong 24 giờ mà không chịu sự kích thích từ bên ngoài
• Tụy người trưởng thành tiết 40-50 UI insulin mỗi ngày
• Nồng độ insulin cơ bản khi nhịn đói là 10µUI/ml (0.4 ng/ml hay 61 pmol/l)
• Insulin được chuyển hóa ở gan,thận Thời gian bán hủy 35ph
Trang 9Tác dụng của insulin
• Tăng sự thu nạp và chuyển hóa glucose ở mô cơ, mỡ
• Tăng chuyển glucose thành glycogen, giảm tân sinh đường ở gan,
• Kích thích sự tổng hợp protein và ngăn chặn ly giải protein ở cơ
• Ức chế sự ly giải mô mỡ và sự phóng thích acid béo
• Đưa kali từ ngoại bào vào trong tế bào
Trang 10Các loại insulin
Theo thời gian tác dụng:
• Insulin tác dụng rất nhanh: Insulin Lispro, Aspart, Glulisine
• Insulin tác dụng ngắn: Regular insulin
• Insulin tác dụng trung bình : NPH insulin
• Insulin tác dụng kéo dài (Long-acting): Glargine, Detemir,
• Insulin tác dụng dài mới (siêu dài) Degludec, Glargine U300, PEGylated lispro
• Insulin hỗn hợp (Pre-mixed): Mixtard 30HM, Humulin M3, Scilin 30/70
Trang 11Cys Gly Leu
B1 Phe Val Asn Gln His
Asn Glu Leu Gln Tyr
Ser Leu
Ile Cys
Cys
A21 Asn Cys Tyr
A1 Gly Ile Val
u Ty
rLe Aul
G a lu Val Leu His Ser
Glu
Thr Lys
a Val Leu His Ser Gly Cys Leu B1 Phe Val
Asn Cys Tyr Asn Glu Leu Gln Tyr Leu Ser Thr Ser
Cys
A21 A1 Gly Ile Val
Ile Cys Lys Asn Gln His
Aspart
Lispro
Glulisine
Hạn chế gắn kết với nhau Dạng monomer
Tăng sự hấp thu vào máu
Insulin tác dụng rất nhanh (analog)
Trang 12Insulin tác dụng rất nhanh
•
Thời gian bắt đầu tác dụng sớm hơn Đỉnh tác dụng gần với insulin sinh lý Tiêm nhiều mũi
Trang 13Insulin tác dụng kéo dài: Glargine
Lantus được tiêm dưới da là dung dịch acid hòa tan (pH 4.0)3
Vi hạt này sẽ phóng thích từ từ các phân tử insulin glargin
thích ổn định )3
Thr Lys
Thr Tyr Phe
Phe Gly Arg
Gl Gly Cys Val Leu Tyr Leu Ala Glu
Val Leu His Ser Gly Cys Leu B1
Tyr Asn Glu Leu Gln Tyr
Leu Ser Ile Cys Ser
Thr Cys
A21 Asn Cys A1 Gly Ile Val
Trang 14Cơ chế chính
albumin tại nơi tiêm
Cơ chế phụ
Hamilton-Wessler et al Diabetologia
Asn Cys
Pro Thr Tyr Phe
Phe
Arg Gly
Glu Gly Cys Val Leu Tyr Leu Ala Glu Val Leu His Ser Gly Cys Asn Gln His Leu
T L h y r
s
Insulin tác dụng kéo dài: Determir
Trang 15Insulin tác dụng dài mới (siêu dài)
Degludec:
• Đa phân tử lục phân
• Kéo dài 42-52 tiếng
Glargine U300
• Glargine đậm đặc, dạng bào chế mới
• Kéo dài 36 tiếng
PEGylated lispro
• Lispro gắn kết với phân tử polyethylene glycol
Ngừng phát triển vì lý do an toàn
Trang 17Theo nguồn gốc công nghệ sản xuất
• - Insulin người: Regular insulin, Humulin N (NPH insulin)
• - Insulin analogue: Insulin Lispro, Aspart, Glargine, Glulisine, Detemir
Trang 18Lấy được tới liều 1 đơn vị
Trang 19Các loại insulin tại Việt Nam
Trang 20Chỉ định điều trị insulin
• Đái tháo đường type 1
• Đái tháo đường type 2: thất bại với thuốc viện hạ đường huyết, suy gan, suy thận, biến chứng cấp (nhiễm trùng nặng, nhồi máu cơ tim cấp, )
• Hôn mê tang đường huyết
• Có thai, trẻ em
• Phẫu thuật
Trang 21Biến chứng của insulin
• Hạ đường huyết: biến chứng thường gặp nhất khi tiêm insulin Có thể gặp trong các trường hợp: tiêm quá liều insulin, bỏ bữa ăn hoặc ăn muộn sau tiêm insulin, vận động mạnh, uống rượu nhiều, dùng thuốc ức chế bêta
• Hiện tượng Somogyi (tăng đường huyết do phản ứng): do quá liều insulin Tại thương điểm quá liều insulin dẫn đến hạ đường huyết gây phóng thích nhiều hocmon điều hòa ngược gây tăng đường huyết phản ứng Hiện tượng này có thể xảy ra vào bất kì lúc nào trong ngày nhưng thường thấy vào giữa đêm và sáng đo đường huyết thấy cao.Có thể nhầm với thiếu liều insulin.Nếu đo đường huyết vào giữa đêm (khoảng 3h sang) có thể thấy có lúc đường huyết hạ thấp trong hiện tượng Somogyi)
Trang 22Biến chứng của insulin(tt)
• Dị ứng: ngứa, mề đay, phù nề, phản vệ, hầu như không gặp với insulin người
• Đề kháng insulin do kháng thể: thường chỉ gặp khi dùng insulin động vật Dùng insulin người hầu như không gây hiện tượng này
• Loạn dưỡng mô mỡ: teo mô mỡ hoặc phì đại mô mỡ Phòng ngừa: luân chuyển vị trí tiêm
• Tăng cân
Trang 23Vị trí tiêm insulin dưới da
Trang 24Cách sử dụng insulin
ĐTĐ type 1:
Liều khởi đầu: 0.25-0.5 IU/kg/ngày
Insulin tác dụng nhanh ( hoặc insulin ngắn) dùng trước bữa ăn Không nên dùng loại tác dụng nhanh trước khi đi ngủ tránh hạ đường huyết đêm
Insulin tác dụng trung bình (NPH, Lente) dùng 1 lần hoặc tối đa là 2 lần ( sáng, chiều)
Insulin tác dụng dài dùng 1 lần / ngày
Hiệu chỉnh liều insulin với lượng cacbohydrat hấp thụ, đường huyết trước bữa ăn và mức độ tập thể dục
Trang 25Phác đồ sử dụng insulin ở bệnh nhân ĐTĐ type 1
(70%) (2/3 tổng liều)
Insulin nhanh (30%) + bán chậm (70%) (1/3 tổng liều)
Trang 26ĐTĐ type 2:
For all patients, consider initiating therapy with
a dual combination when A1C is ≥9% to more expeditiously achieve the target A1C level.
Consider initiating combination insulin
injectable therapy when blood glucose is ≥300–
350 mg/dL (16.7–19.4 mmol/L) and/or A1C is
≥10–12%
Trang 27Insulin nền phối hợp GLP-1
Trang 28Chỉnh liều insulin ở bệnh nhân ĐTĐ type 2
Trang 29Phác đồ mới sử dụng insulin ở bệnh nhân ĐTĐ type 2
Trang 30Insulin nền + insulin bolus (vào bữa chính)
Trang 31Insulin nền+ insulin bolus x 2
Trang 33Phác đồ insulin trộn sẵn 2 lần/ngày
Trang 35Lựa chọn phác đồ insulin trộn sẵn hay phác đồ basal-bolus/ basal plus
Trang 36Sử dụng insulin ở bệnh nhân ĐTĐ nhập viện (ADA 2016)
• Liệu pháp insulin khởi đầu khi tăng đường huyết dai dẳng ≥180mg/dL (10mmol/L)
• Đường huyết mục tiêu là 140-180mg/dL ở hầu hết khoa không phải ICU
• Mục tiêu 110-140mg/dL có thể lựa chọn ở một số bệnh nhân nặng nếu không làm tăng nguy cơ hạ đường huyết như thiếu máu cơ tim cấp, bệnh nhân phẫu thuật tim
• Mục tiêu <140mg/dL có thể áp dụng ở bệnh nhân tiền căn kiểm soát đường huyết chặt chẽ, đạt đường huyết ổn định
• Chế độ điều trị nên được xem lại và thay đổi để tránh nguy cơ hạ đường huyết khi đường huyết <70mg/dL
Trang 37Sử dụng insulin ở bệnh nhân ĐTĐ nhập viện (ADA 2016) (tt)
• Sử dụng đơn độc insulin không được khuyến cáo
• Truyền insulin tĩnh mạch liên tục là phương pháp tốt nhất để đạt đường huyết mục tiêu ở bệnh nhân cần chăm sóc đặc biệt
• Bệnh nhân thông thường dùng insulin tiêm dưới da chỉnh theo bữa ăn, nêu không nuôi ăn qua miệng thì chỉnh liều mỗi 4-6 giờ
• Liều insulin căn bản nên tính theo cân nặng