Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
244,5 KB
Nội dung
TỈNH ỦY QUẢNG NGÃI BCS ĐẢNG UBND TỈNH Số: - ĐA/BCS ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Quảng Ngãi, ngày tháng năm 2016 ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ, DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI GIAI ĐOẠN 2016-2020 Phần thứ SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Ngành dịch vụ ngày có nhiều đóng góp trình phát triển kinh tế - xã hội, ngành có cấu đa dạng, thường chiếm tỉ trọng cao cấu kinh tế Tuy nhiên, ngành dịch vụ kinh tế chưa đánh giá mức, hạ tầng ngành dịch vụ như: Mạng lưới viễn thơng, giao thơng, hệ thống tài chính… chưa thực đồng Các dịch vụ phân phối, hỗ trợ thương mại, bảo hiểm, marketing dịch vụ khác chưa phát triển đồng đều, đó, chưa hỗ trợ hiệu cho phát triển kinh tế Ngày nay, ngành dịch vụ đóng vai trò quan trọng việc xác định chất lượng tốc độ tăng trưởng kinh tế có kinh tế cạnh tranh ngành dịch vụ hoạt động không hiệu đại công nghệ Du lịch xem “ngành công nghiệp khơng khói” có vị trị quan trọng quốc gia, đặc biệt quốc gia có nhiều tiềm phát triển du lịch Việt Nam Đối với Quảng Ngãi, năm qua, việc triển khai tổ chức thực Nghị 04-NQ/TU phát triển du lịch Quảng Ngãi giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2015 Tỉnh ủy thúc đẩy du lịch tỉnh có bước phát triển nhiều hạn chế, chưa thực khai thác hết tiềm năng, mạnh, chưa có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Để dịch vụ, du lịch phát triển tương xứng với tiềm năng, đóng góp quan trọng vào phát triển tỉnh nhà, Nghị Đại hội Đại biểu tỉnh Đảng lần thứ XIX xác định phát triển dịch vụ, du lịch nhiệm vụ trọng tâm tỉnh nhiệm kỳ 2015-2020 Do vậy, việc xây dựng Đề án “Phát triển du lịch, dịch vụ địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016-2020” cần thiết có ý nghĩa quan trọng nhằm đề mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu đưa du lịch, dịch vụ Quảng Ngãi phát triển tương xứng với tiềm năng, phát huy giá trị tài nguyên văn hóa, lịch sử, cảnh quan thiên nhiên; góp phần bảo vệ môi trường; xây dựng xã hội du lịch văn minh, thân thiện mến khách; tạo điều kiện thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh nhà, phấn đấu sớm đưa Quảng Ngãi trở thành tỉnh công nghiệp; tạo việc làm, giảm nghèo thúc đẩy phát triển xã hội, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiến trình hội nhập quốc tế sâu rộng mạnh mẽ giai đoạn đến II CĂN CỨ - Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII; - Luật Du lịch Việt Nam số 44/2005/QH11 ngày 14/6/2005; - Quyết định 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”; - Nghị số 92/NQ-CP ngày 08/12/2014 Chính phủ số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ mới; - Quyết định số 2350/QĐ-TTg ngày 24/12/2014 Thủ tướng Chính phủ quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Duyên hải Nam Trung đến năm 2020, tầm nhìn 2030; - Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam; - Quyết định số 337/2007/QĐ-BKH ngày 10/4/2007 Bộ Kế hoạch Đầu tư việc ban hành Quy định nội dung Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam; - Quyết định số 175/QĐ-CP ngày 27/01/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020 - Nghị 04/NQ-TU phát triển du lịch Quảng Ngãi giai đoạn 20062010, định hướng đến 2015; - Nghị số 01-NQ/ĐH ngày 23 tháng 10 năm 2015 Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XIX; - Kết luận 136-KL/TU ngày tháng 12 năm 2011 Tỉnh uỷ Quảng Ngãi phát triển du lịch Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020; - Kết luận 395-KL/TU ngày 12/12/2013 Tỉnh ủy Quảng Ngãi kiểm điểm 02 năm thực Kết luận số 136-KL/TU; - Quyết định số 20/QĐ- UBND ngày 21/01/2014 UBND tỉnh việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đến năm 2025; III PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ ÁN Đề án tập trung đánh giá thực trạng ngành dịch vụ chủ yếu du lịch tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011- 2015 đề quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển dịch vụ, du lịch phạm vi toàn tỉnh giai đoạn 2016 - 2020 Phần thứ hai ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ, DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRONG THỜI GIAN QUA I DỊCH VỤ Tình hình chung 1.1 Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế (GRDP) bình quân giai đoạn 2011 - 2015 ước đạt 7,28%; đó, ngành dịch vụ đạt mức tăng trưởng bình qn 12,12%, cơng nghiệp - xây dựng tăng 6,02%, nông lâm nghiệp thủy sản tăng 4,85% Tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ đóng góp lớn tốc độ tăng trưởng GRDP địa bàn tỉnh, cụ thể: Năm 2011: 3,49%; năm 2012: 3,91%; năm 2013: 3,78%; năm 2014: 3,76%; năm 2015: 4,07% 1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng cơng nghiệp, dịch vụ giảm dần tỷ trọng nông lâm nghiệp thủy sản Trong đó, đến năm 2015 khu vực dịch vụ đạt 23,2% thấp so với Nghị đề ra[1] Tuy tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ năm qua có đóng góp lớn tốc độ tăng trưởng GRDP tỉnh xét tỷ trọng thấp, chiếm 27,37%, nước 40% Qua cho thấy, ngành dịch vụ tỉnh chưa phát triển mức, chưa đưa chiến lược dài hạn, cụ thể để ưu tiên phát triển ngành Một số ngành dịch vụ có tỷ trọng đóng góp lớn tổng sản phẩm địa bàn tỉnh giai đoạn 2011 – 2015 như: Dịch vụ bán buôn, bán lẻ [2], dịch vụ lưu trú ăn uống[3], dịch vụ kinh doanh bất động sản[4], dịch vụ giáo dục đào tạo[5], dịch vụ vận tải kho bãi[6]; dịch vụ truyền thông thông tin[7]… 1.3 Tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ Tổng sản phẩm theo giá so sánh năm 2010 khu vực dịch vụ năm 2015 đạt 11.384.244 triệu đồng, tăng 77,2% so với năm 2010 (6.424.393 triệu đồng); tốc độ phát triển bình quân giai đoạn 2011 – 2015 12,12%/năm Trong số ngành dịch vụ có tốc độ phát triển bình qn cao giai đoạn là: Dịch vụ thông tin truyền thông: 20,98%; dịch vụ vận tải: 12,76%; dịch vụ phân phối: 11,33%; dịch vụ kinh doanh bất động sản 11,31%… 1.4 Vốn đầu tư phát triển ngành dịch vụ Trong giai đoạn 2011 -2015, tổng vốn đầu tư địa bàn theo giá hành 65.592.796 triệu đồng; đó: vốn đầu tư khu vực dịch vụ: 19.507.983 triệu đồng, chiếm 29,74% tổng vốn đầu tư, tập trung chủ yếu vào ngành kinh doanh bán buôn, bán lẻ; vận tải, kho bãi lưu trú, ăn uống Thực trạng phát triển ngành dịch vụ chủ yếu 2.1 Dịch vụ phân phối [] Nghị quyết: 25-26% [] 6,02% năm 2010 6,61% năm 2015 [] 4,32% năm 2010 4,42% năm 2015 [] 4,41% năm 2010 4,30% năm 2015 [] 1,7% năm 2010 1,55% năm 2015 [] 1,43% năm 2010 1,67% năm 2015 [] 1,08% năm 2010 1,26% năm 2015 - Dịch vụ bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác + Giá trị sản xuất theo giá so sánh năm 2010 ngành dịch vụ bán buôn, bán lẻ năm 2015 đạt 3.740.225 triệu đồng, tăng 72% so với năm 2010 (2.175.632 triệu đồng); tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011 – 2015 đạt 11,33%/năm; chiếm 26,48%/ khu vực dịch vụ, chiếm 7,25%/ tổng sản phẩm GRDP Giai đoạn 2011 - 2015, tổng mức bán lẻ hàng hóa theo giá hành địa bàn tỉnh liên tục tăng từ 13.206.387 triệu đồng năm 2010 lên 27.565.580 triệu đồng năm 2015, tăng 2,8 lần, tốc độ tăng bình quân 17,017%/năm[8] Hiện nay, Quảng Ngãi có hệ thống phân phối hàng hóa mang tính chiến lược, bao gồm: xăng dầu, LPG, phân bón, xi măng, sắt thép; hệ thống phân phối lương thực, hệ thống phân phối tổng hợp hàng hóa tiêu dùng (chợ, siêu thị…), hệ thống phân phối hàng dược phẩm Tính đến 31/12/2015, địa bàn tỉnh có 925 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại, có 481 doanh nghiệp bán bn, cịn lại doanh nghiệp bán lẻ, bên cạnh có 34.000 hộ kinh doanh bán lẻ đáp ứng thỏa mãn nhu cầu sản xuất, kinh doanh tiêu dùng dân cư Ngoài ra, hệ thống phân phối hàng tiêu dùng cịn có 158 chợ; 02 chợ hạng 1, 24 chợ hạng 2, lại chợ hạng [9], 06 siêu thị, bao gồm: 02 siêu thị hạng I, 04 siêu thị hạng III (tập trung chủ yếu thành phố Quảng Ngãi) - Hoạt động xuất Kim ngạch xuất bình quân giai đoạn 2011-2015 432,35 triệu USD 10 (không đạt tiêu Nghị Đại hội lần thứ XVIII đề ra: 500 triệu USD), tốc độ tăng trưởng bình quân 7,2%/năm Thị trường xuất khẩu: Hàng hoá xuất tỉnh Quảng Ngãi xuất bán 35 nước, tập trung vào 16 thị trường lớn[11] Mặt hàng xuất chủ yếu gồm: sản phẩm khí (máy móc thiết bị cơng nghiệp), sản phẩm lọc hóa dầu (propylen, dầu FO, ethanol nhiên liệu khan), tinh bột mì, hàng may mặc, thủy sản, dăm gỗ, đồ gỗ, … 2.2 Dịch vụ lưu trú ăn uống Giá trị sản xuất theo giá so sánh năm 2010 ngành dịch vụ lưu trú ăn uống năm 2015 đạt 4.288.227 triệu đồng, tăng 74% so với năm 2010 (2.460.256 triệu đồng); tốc độ phát triển bình quân 11,75% [] cụ thể: Năm 2011 đạt 16.374.044 triệu đồng, tăng 24% so với năm 2010; năm 2012 đạt 19.706.845 triệu đồng, tăng 20% so với năm 2011; năm 2013 đạt 22.049.506 triệu đồng, tăng 12% so với năm 2013, năm 2014 đạt 25.703.709 triệu đồng, tăng 16,5% so với năm 2013; năm 2015 đạt 27.565.580 tỷ đồng, tăng 7,2% so với năm 2014 [] chủ yếu chợ dân sinh tập trung địa bàn nông thôn 10 [] năm 2011 đạt 252,36 triệu USD, giảm 6,86% so với năm 2010; năm 2012 đạt 428,2 triệu USD, tăng 69,67% so với năm 2011; năm 2013 đạt 508,8 triệu USD, tăng 18,8% so với năm 2012; năm 2014 đạt 588,8 triệu USD, tăng 15,7% so với năm 2013; năm 2015 đạt 383,59 triệu USD, giảm 35% so với 2014 11 [] Trung Quốc, Mỹ, EU, ASEAN, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hồng Kông, Braxin, Ấn Độ, Singapore, Malaysia, Đan Mạch, Đức, Turkey, Canada Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011 – 2015 đạt 10%/năm; chiếm chiếm 17,92%/ khu vực dịch vụ, 4,9%/ tổng sản phẩm GRDP Tính đến năm 2015, địa bàn tỉnh khoảng 275 sở lưu trú du lịch với 3.800 buồng[12] Số khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 1- chủ yếu tập trung thành phố Quảng Ngãi Hệ thống nhà hàng ăn uống tương đối đầy đủ, đáp ứng cho nhu cầu khách du lịch 2.3 Dịch vụ kinh doanh bất động sản Giá trị sản xuất theo giá so sánh năm 2010 ngành dịch vụ kinh doanh bất động sản năm 2015 đạt 2.472.360 triệu đồng, tăng 65% so với năm 2010 (1.497.465 triệu đồng); tốc độ phát triển bình quân 10,55% Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011 – 2015 đạt 11,31%/năm; chiếm 19,37%/ khu vực dịch vụ, chiếm 5,3%/ tổng sản phẩm GRDP Những năm gần đây, bị ảnh hưởng tài tồn cầu, hoạt động bất động sản có giai đoạn ngưng trệ Tuy nhiên, điều hành Chính phủ, hoạt động kinh doanh bất động sản có bước khởi sắc, dịch vụ có liên quan tới sở hữu cho thuê bất động sản phát triển; đến bước đầu hình thành Khu thị An Phú sinh [13], hồn thiện hạ tầng khu đô thị Phát Đạt, Năm Bảy Bảy, Phú Mỹ, Vina Paradise… 2.4 Dịch vụ vận tải kho bãi Giá trị sản xuất theo giá so sánh năm 2010 ngành dịch vụ vận tải kho bãi năm 2015 đạt 1.535.091 triệu đồng, tăng lần so với năm 2010 (746.841 triệu đồng); tốc độ phát triển bình quân 15,5%; Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011 – 2015 đạt 12,76%/năm; chiếm 6,68%/ khu vực dịch vụ, chiếm 1,83%/ tổng sản phẩm GRDP Doanh thu hoạt động vận tải tăng từ 633,5 tỷ đồng/ năm 2010, đến năm 2015 đạt 2.264,8 tỷ đồng, bình quân giai đoạn 2011-2015 tăng 23%/năm Hoạt động kinh doanh vận tải có chuyển biến tích cực số lượng lẫn chất lượng; từ năm 2011 đến tạo điều kiện để doanh nghiệp đầu tư phát triển thay thế, đổi 215 phương tiện, tổng kinh phí 400 tỷ đồng, nâng tổng số phương tiện hoạt động 1.861 phương tiện [14] Phát triển 225 doanh nghiệp, tăng 280% so với năm 2011, nâng tổng số lên 305 đơn vị kinh doanh vận tải, cụ thể: - Dịch vụ vận tải hành khách Hiện địa bàn tỉnh có 05 bến xe khách liên tỉnh xây dựng theo quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật[15], đó: thành phố Quảng Ngãi có 03 bến [] có 03 khách sạn sao, khách sạn sao, khách sạn sao, 10 khách sạn sao, lại nhà nghỉ chiếm khoảng 80% 13 [] tổng vốn đầu tư 972 tỷ đồng, diện tích giai đoạn 42 14 [] đó: có 926 phương tiện vận tải khách, với 15.900 chỗ ngồi, 935 phương tiện vận tải hàng hóa, với tổng trọng tải đạt 11.575 tấn, 10 tàu thủy vận chuyển hành khách 15 [] quy định Thông tư số 49/2012/TT-BGTVT 12 xe[16] đáp ứng tốt nhu cầu nơi đỗ, lưu qua đêm dịch vụ kèm theo, tạo tiện lợi, an tồn q trình hoạt động vận tải đường Tổng sản lượng vận tải hành khách giai đoạn 2011-2015 đạt 14,6 triệu lượt khách, tương ứng luân chuyển đạt 3.677 triệu hành khách/km, bình quân giai đoạn 2011-2015, tăng 11,6%/năm số lượng hành khách vận chuyển tăng 11,6%/năm số lượng hành khách luân chuyển + Vận tải xe buýt: Từ năm 2011 đến 31/12/2015, đưa vào khai thác thêm tuyến vận tải khách xe buýt, nâng tổng số tuyến hoạt động 10 tuyến, với 54 phương tiện có trọng tải từ 34-47 chỗ, tổng kinh phí thực 42 tỷ đồng; + Vận tải xe taxi: UBND tỉnh ban hành Quy hoạch mạng lưới khách công cộng xe taxi[17] phù hợp với nhu cầu lại khách Hiện có 05 đơn vị taxi khai thác, với 380 xe ô tô loại, đáp ứng nhu cầu lại xe taxi người dân + Vận tải đường thủy: Đầu năm 2011, tuyến đường thủy nội địa Sa Kỳ Lý Sơn có 10 tàu chở hàng hóa, với tổng trọng tải 411 03 tàu cao tốc hoạt động chở khách với 350 ghế Năm 2014, đầu tư thêm 01 tàu cao tốc chở khách, quy mô 266 ghế 01 tàu chở hàng tải trọng 20 tấn, với số tiền 17,8 tỷ đồng; nâng tổng số phương tiện hoạt động vận tải khách lên 04 phương tiện, vận tải hàng hóa lên 11 phương tiện - Dịch vụ vận chuyển hàng hóa: Tổng sản lượng hàng hóa vận chuyển giai đoạn 2011-2015 đạt 25,9 triệu tương ứng lượng luân chuyển hàng hóa 4.412 triệu tấn/km, bình quân giai đoạn 2011-2015 tăng 12,9%/năm, số lượng hàng hóa vận chuyển tương ứng tăng 9,9%/năm số lượng hàng hóa luân chuyển - Kho bãi hoạt động hỗ trợ vận tải: Hoạt động cảng biển: Sản lượng hàng hóa thơng qua cảng giai đoạn 2011-2015 đạt 83,6 triệu tấn, ước năm 2016 hàng hóa thơng qua cảng đạt 19 triệu tấn; vận chuyển hành khách cảng biển đạt 632.258 lượt hành khách/ năm, tăng bình quân 27,5%/năm 2.5 Dịch vụ thông tin truyền thông Giá trị sản xuất theo giá so sánh năm 2010 ngành dịch vụ thông tin truyền thông năm 2015 đạt 1.201.027 triệu đồng, tăng 140% so với năm 2010 (501.194 triệu đồng); tốc độ phát triển bình quân 19,1% Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011 – 2015 đạt 20,98%/năm; chiếm 7,2%/ khu vực dịch vụ, chiếm 1,97%/ tổng sản phẩm GRDP - Dịch vụ bưu chính, viễn thơng Đến cuối năm 2015, địa bàn tỉnh có doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thơng, có doanh nghiệp viễn thơng thành lập Chi [] 02 bến xe đạt tiêu chuẩn loại 2; 01 bến xe đạt tiêu chuẩn loại 3; 02 bến xe huyện Đức Phổ Bình Sơn đạt tiêu chuẩn loại 4, 17 [] theo Quyết định 1432/QĐ-UBND Quyết định 1930/QĐ-UBND phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển vận tải xe taxi giai đoạn 2014-2020, định hướng đến năm 2030 địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 16 nhánh huyện, doanh nghiệp tham gia hoạt động cung cấp dịch vụ bưu chính, chuyển phát; phạm vi phục vụ rộng khắp 180/184 xã, phường, thị trấn Mạng bưu công cộng[18] đáp ứng nhu cầu chuyển phát địa bàn tỉnh, bán kính phục vụ bình qn đạt 2,4 km/điểm, mật độ đạt gần 4.000 người/điểm, 99% số xã địa bàn tỉnh có thư báo đến ngày Cáp quang nội tỉnh đầu tư đến 183/184 xã [19], doanh nghiệp tăng cường đầu tư cáp quang đến thơn/xóm/bản để mở rộng thị phần cung cấp dịch vụ internet băng rộng Trên địa bàn tỉnh có khoảng 1.000 trạm BTS 2G 3G, đảm bảo khả phủ sóng di động khu vực nông thôn miền núi, đạt 99% khu vực dân cư Các doanh nghiệp đảm bảo cung cấp dịch vụ giá cước, chất lượng; có khoảng 470 đại lý internet công cộng cài đặt phần mềm quản lý đại lý theo quy định - Dịch vụ báo chí Đến thời điểm nay, địa bàn tỉnh Quảng Ngãi có 06 quan báo chí (CQBC) địa phương[20], 02 quan báo chí trung ương[21] đặt văn phịng đại diện; 13 quan báo chí cử phóng viên thường trú[22] (PVTT) Báo chí tuyên truyền sâu rộng nhiệm vụ trọng tâm tỉnh; phản ảnh kịp thời hoạt động lãnh đạo, đạo, điều hành hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh, chăm lo đời sống văn hóa - xã hội, an ninh-quốc phòng; nêu gương người tốt, việc tốt; phê phán thói hư tật xấu, bệnh quan liêu, tham nhũng, lãng phí, hành vi vi phạm pháp luật… đồng thời kênh thơng tin giải trí, phổ biến kiến thức phục vụ người dân Tồn tỉnh có 16 sở in cấp phép in xuất phẩm; hoạt động sở in tuân thủ quy định hành - Dịch vụ nghe nhìn Đến việc phục vụ nghe nhìn địa bàn tỉnh phát triển lĩnh vực thuộc dịch vụ công, bao gồm: Hệ thống đài truyền hình, phát thanh, truyền thanh, báo viết, báo mạng đáp ứng rộng khắp địa bàn tỉnh Bên cạnh đó, dịch vụ như: Sản xuất băng hình, dịch vụ chiếu phim, dịch vụ ghi âm… bước hình thành 2.6 Dịch vụ tài chính, ngân hàng bảo hiểm Giá trị sản xuất theo giá so sánh năm 2010 ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng bảo hiểm năm 2015 đạt 397.336 triệu đồng, tăng 79% so với năm [] có 22 bưu cục, 155 điểm bưu điện văn hóa xã (BĐVHX), 45 đại lý - điểm giao dịch [] trừ xã An Bình - huyện đảo Lý Sơn 20 [] Báo Quảng Ngãi, Đài Phát - Truyền hình, Tạp chí Cẩm Thành, Tạp chí Sơng Trà, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Tạp chí Tài Kế tốn; 21 [] Báo Nhân dân, Cơ quan thường trú Thông xã Việt Nam 22 [] Báo Tin nhanh Việt Nam (Vnexpress.net); Báo Thanh niên; Báo Lao động Xã hội; Báo Văn hóa; Báo Dân Trí; Báo Nơng thơn ngày nay; Báo Kinh tế Nơng thơn; Báo Đại Đồn Kết; Báo Sài Gòn tiếp thị; Báo Biên phòng; Kênh Truyền hình Quốc hội, Đài Tiếng nói Việt Nam; Báo Tuổi Trẻ TP.Hồ Chí Minh; Báo Thể thao Văn hóa 18 19 2010 (221.932 triệu đồng); Tốc độ phát triển bình quân giai đoạn 2011 – 2015 12,35%/năm Quy mơ Lĩnh vực tài chính, ngân hàng địa bàn tỉnh năm qua mức thấp[23] so với GRDP, tốc độ phát triển bình quân giai đoạn 2011 – 2014 đạt khoảng 11,7%, thấp tốc độ tăng bình quân ngành dịch vụ Mạng lưới ngân hàng không ngừng mở rộng, đến năm 2015 địa bàn tỉnh có 20 chi nhánh ngân hàng hoạt động, tăng 05 chi nhánh so với năm 2011 Tổng số vốn huy động năm 2015 đạt 35.000 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân 17,64%/ năm Tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân bước phát triển đạt hiệu quả, đến có 13 quỹ tín dụng nhân dân hình thành - Dịch vụ cho vay: Trong giai đoạn 2011-2015, ngành ngân hàng tập trung nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực du lịch, dịch vụ đạt kết đáng khích lệ, dư nợ tín dụng tăng trưởng qua năm [24], tăng bình quân 14,4% đáp ứng nhu cầu mở rộng tín dụng phục vụ hiệu cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; lãi suất huy động lãi suất cho vay bước giảm thấp Đây nguồn lực quan trọng để thực đầu tư phát triển lĩnh vực dịch vụ thời gian đến - Dịch vụ toán: Trong năm gần đây, hoạt động ngân hàng địa bàn tỉnh tiếp tục có chuyển biến tích cực khơng ngừng mở rộng; dịch vụ tiện ích đời như: phone banking, internet banking, home banking, SMS banking phát triển mạnh mẽ, dịch vụ thẻ ATM trở nên phổ biến, tạo thuận lợi cho người dân tiếp cận dịch vụ 2.7 Dịch vụ y tế hoạt động trợ giúp xã hội Giá trị sản xuất theo giá so sánh năm 2010 ngành dịch vụ y tế hoạt động trợ giúp xã hội năm 2015 đạt 439.339 triệu đồng, tăng 80% so với năm 2010 (244.004 triệu đồng); Tốc độ phát triển bình quân giai đoạn 2011 – 2015 12,48%/năm - Dịch vụ bệnh viện + Hệ thống bệnh viện công lập: Hệ thống y tế công lập tỉnh Quảng Ngãi tương đối ổn định tổ chức, quản lý theo ngành từ tỉnh đến sở[25] Đến nay, tổng số giường bệnh toàn tỉnh 2.805 giường + Lực lượng lao động ngành y tế: Đội ngũ cán y tế tăng cường số lượng chất lượng, đạt vượt so với tiêu Nghi [26] [] năm 2011: 189.535 triệu đồng, năm 2012: 202.759 triệu đồng, năm 2013: 222.156 triệu đồng, năm 2014: 261.984 triệu đồng, 24 [] cụ thể: Năm 2011: 240 tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2010; năm 2012: 251 tỷ đồng, tăng 4%; năm 2013: 285 tỷ đồng, tăng 13%; năm 2014: 371 tỷ đồng, tăng 30%; năm 2015: 412 tỷ đồng, tăng 11% 25 [] Hiện có 17 đơn vị trực thuộc tuyến tỉnh, 21 đơn vị trực thuộc tuyến huyện, 03 phòng khám đa khoa khu vực 01 bệnh xá thuộc huyện 183 trạm y tế xã, phường, thị trấn; ngồi cịn có 14 phịng y tế trực thuộc UBND huyện, thành phố 26 [] Đến năm 2015 đạt 99% xã, phường, thị trấn có trạm y tế; 99% trạm y tế có biên chế bác sĩ; 70% xã đạt chuẩn quốc gia y tế đạt 100% tiêu nghị quyết; đạt 6,5/5,5 bác sĩ/vạn dân, tăng 18% so với nghị 23 Cơng tác thu hút bác sĩ, dược sĩ trình độ đại học, đại học công tác tỉnh đẩy mạnh, năm 2013, 2014 thu hút, tuyển dụng, bố trí cho 95 bác sĩ, dược sĩ - Các dịch vụ khác y tế Hệ thống y tế tư nhân: Số lượng sở hành nghề y, dược tư nhân thời gian qua tiếp tục củng cố phát triển theo quy định pháp luật Tồn tỉnh có 1.140 sở hành nghề y, dược tư nhân hoạt động[27] 2.8 Dịch vụ giáo dục đào tạo Giá trị sản xuất theo giá so sánh năm 2010 ngành dịch vụ giáo dục đào tạo năm 2015 đạt 1.020.403 triệu đồng, tăng 66% so với năm 2010 (613.033 triệu đồng); Tốc độ phát triển bình quân giai đoạn 2011 – 2015 11%/năm - Dịch vụ giáo dục mầm non phổ thông + Hệ thống trường, lớp học tiếp tục quan tâm đầu tư xây dựng; công tác xã hội hóa giáo dục trọng Đến nay, tồn tỉnh có 18 trường mầm non tư thục, 03 trường phổ thông trung học tư thục với hệ thống trường cơng lập, ngồi cơng lập góp phần quan trọng vào công tác giáo dục Công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia tập trung triển khai, đến có 317 trường cấp đạt chuẩn quốc gia đạt tiêu Nghị quyết[28] Duy trì phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở độ tuổi; phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi trọng, đến cuối năm 2015 có 179/184 xã đạt chuẩn, chiếm 97,28% Đội ngũ giáo viên bước đồng cấu, chuẩn hóa chun mơn nâng chuẩn đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo đáp ứng yêu cầu giáo dục, đào tạo tỉnh Chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh tăng cường, tạo tiền đề quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh Tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào trường cao đẳng, đại học ngày cao Đạo đức, lối sống, lực thực hành học sinh có chuyển biến tích cực - Dịch vụ chun ngành đào tạo Hiện nay, địa bàn tỉnh có 03 trường đại học [29], 05 trường cao đẳng nghề số trường trung cấp nghề… làm nhiệm vụ đào tạo, đáp ứng nhu cầu cho thị trường lao động tỉnh Quảng Ngãi tỉnh khu vực 2.9 Các dịch vụ khác Các dịch vụ khác gồm: Hoạt động Đảng Cộng sản, tổ chức trị xã hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng; bảo đảm xã hội bắt buộc; Nghệ thuật, vui chơi giải trí; Hoạt động chun mơn, khoa học cơng nghệ; Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ Hoạt động dịch vụ khác [] đó: 01 bệnh viện mắt kỹ thuật; 234 sở hành nghề y tư nhân; 109 sở hành nghề y - dược cổ truyền; 739 sở hành nghề dược tư nhân; 04 sở hành nghề trang thiết bị tư nhân 28 [] đó: đến năm 2015 ỷ lệ trường mầm non so với nghị đạt 24,6%/24,8%; Tiểu học so với nghị đạt 65%/65% (đạt 100%); THCS so với nghị đạt 63,9%/57,4% (tăng 11,3%); THPT so với nghị đạt 46,2%/46,5% (so với nghị đạt 24,6%/24,8% (chưa đạt) 29 [] Đại học Phạm Văn Đồng, Đại học Tài Kế tốn, Đại học Cơng nghiệp 27 Giá trị sản xuất theo giá so sánh năm 2010 dịch vụ khác năm 2015 đạt 403.017 triệu đồng, tăng 144% so với năm 2010 (164.867 triệu đồng); Tốc độ phát triển bình quân giai đoạn 2011 – 2015 20%/năm Mặc dù mẻ dịch vụ hỗ trợ kinh doanh có xu hướng phát triển nhanh thời gian qua, lĩnh vực phù hợp với doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ Việt Nam nói chung Quảng Ngãi nói riêng - Dịch vụ chuyên ngành: Một số lĩnh vực dịch vụ chuyên ngành địa bàn tỉnh bước phát triển mang tính xã hội hóa cao như: Dịch vụ pháp lý, dịch vụ kế toán, dịch vụ thuế, dịch vụ kiến trúc, dịch vụ tư vấn kỹ thuật, dịch vụ quy hoạch, … Tuy nhiên, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ yếu chun mơn, tài chính, hoạt động cịn nhỏ lẻ, chưa mang tính chun mơn hóa cao - Dịch vụ máy tính dịch vụ có liên quan : Trong năm gần đây, lĩnh vực dịch vụ liên tục phát triển, đáp ứng nhu cầu tổ chức người dân địa bàn tỉnh, đặc biệt dịch vụ lắp đặt máy tính Bên cạnh đó, dịch vụ xử lý số liệu, dịch vụ sở liệu phát triển - Các dịch vụ kinh doanh khác: Cùng với loại hình dịch vụ trên, loại dịch vụ như: Dịch vụ quảng cáo, dịch vụ tư vấn quản lý, dịch vụ hội nghị, in ấn xuất bản; …từng bước xã hội hóa, đáp ứng nhu cầu thị trường Tuy nhiên doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nhỏ lẻ chưa mang tính chuyên nghiệp (chi tiết số liệu Phụ lục 1, 2, đính kèm) II DU LỊCH Kết thực tiêu chủ yếu So với tiêu chủ yếu mà UBND tỉnh đề nghị Tỉnh ủy cho phép điều chỉnh kiểm điểm 02 năm thực Kết luận 136-KL/TU ngày 08/12/2011, giai đoạn 2011-2015, du lịch Quảng Ngãi thực đạt vượt kế hoạch đề - Tổng thu du lịch năm 2015 560 tỷ đồng, tăng 160% so với năm 2010 Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011-2015 là: 21,1% - Tổng lượt khách năm 2015 đạt 650.000 lượt, tăng 97% so với năm 2010 Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011-2015 là: 14,5%, khách quốc tế 55.000 lượt (Phụ lục số đính kèm) Kết thực nhiệm vụ phát triển du lịch 2.1 Công tác quy hoạch - Đã triển khai lập, phê duyệt tổ chức thực quy hoạch: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đến 2025[30]; Quy hoạch phát triển du lịch huyện Đảo Lý Sơn [31]; Quy hoạch chi [] Phê duyệt Quyết định số 20/QĐ-UBND ngày 21/01/2014 [] Phê duyệt Quyết định 163/QĐ-UBND ngày 03/6/2015 30 31 10 - Doanh nghiệp chủ động nghiên cứu lộ trình Việt Nam cam kết với WTO, khu vực hiệp định thương mại song phương, đa phương để xây dựng biện pháp, giải pháp, tổ chức đổi hoạt động nhằm đáp ứng ngày tốt yêu cầu phát triển lĩnh vực dịch vụ - Công tác đào tạo nguồn nhân lực trọng, phù hợp với tình hình thực tiễn ngành nhu cầu doanh nghiệp, bước đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch, dịch vụ tỉnh, góp phần cải thiện chất lượng phục vụ Những tồn hạn chế - Mặc dù ngành dịch vụ có gia tăng số lượng, song chất lượng số phân ngành trọng yếu hạn chế 55, chưa chuyển biến mạnh, chưa phát huy tiềm năng, lợi tỉnh; số ngành dịch vụ phát triển tiềm ẩn nhiều rủi ro làm ảnh hưởng đến đời sống nhân dân như: hoạt động bán hàng đa cấp, vệ sinh an toàn thực phẩm - Đến chưa có khu, điểm du lịch xây dựng hoàn chỉnh đưa vào khai thác hiệu Hầu hết dự án chưa thực đầu tư tiến độ, vận hành hết công suất phát huy hiệu Nhiều dự án chậm khơng tiếp tục đầu tư gây lãng phí lớn tài nguyên bất bình dư luận xã hội dự án đầu tư khu du lịch: Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Thiên Đàng, Cà Đam, Núi Sứa Chưa thu hút nguồn vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực du lịch, dịch vụ tỉnh - Sản phẩm du lịch nghèo nàn, chưa có sản phẩm du lịch có chất lượng cao mang tính đặc trưng riêng, kể sản phẩm phi vật thể; thiếu liên kết điểm du lịch tỉnh liên tỉnh để khai thác hiệu tiềm năng, thiếu dịch vụ du lịch bổ trợ, khu vui chơi giải trí, khu mua sắm, ẩm thực để thu hút khách du lịch lưu trú dài ngày - Các tuyến, điểm du lịch hình thành chưa phát triển xứng tầm, hạ tầng kỹ thuật thiết yếu cịn hạn chế Có trường hợp cơng bố mở tuyến không phát triển tuyến du lịch theo dòng nhật ký Đặng Thùy Trâm - Việc tổ chức kiện, lễ hội khiêm tốn quy mô, chưa tạo nên sức hút khách du lịch nước đến tỉnh để tham dự kết hợp tham quan du lịch - Nguồn nhân lực tăng số lượng chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu chuẩn ngành dịch vụ, du lịch + Bộ phận chức tham mưu phát triển du lịch thuộc UBND huyện, thành phố xếp lại bước, nhiên, đến đa số huyện bố trí cán kiêm nhiệm làm công tác quản lý du lịch, số địa phương có du lịch phát triển mạnh có cán chuyên trách lĩnh vực + Đội ngũ cán làm công tác xúc tiến du lịch tỉnh yếu thiếu, chưa thành lập phận xúc tiến du lịch, chưa hình thành đội ngũ tiếp thị du lịch; đội ngũ cán marketing doanh nghiệp nhiều hạn chế [] như: Dịch vụ phân phối, logictic, lưu trú, ăn uống; giáo dục; vận tải, kho bãi; y tế, nông nghiệp, ngư nghiệp 55 16 + Đội ngũ cán quản lý nhân viên doanh nghiệp phần lớn chưa qua đào tạo chuyên ngành dịch vụ, du lịch Do vậy, công tác quản lý điều hành doanh nghiệp, chun mơn nghiệp vụ cịn yếu kém, chủ doanh nghiệp trọng xây dựng sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị quan tâm đến đầu tư phát triển nguồn nhân lực có tay nghề cao để nâng cao chất lượng phục vụ; doanh nghiệp thuê lao động phổ thông, nhân công giá rẻ dẫn đến không đồng sở vật chất trang thiết bị với chất lượng phục vụ - Cơng tác xúc tiến du lịch cịn chưa chun nghiệp hiệu chưa cao Hoạt động xúc tiến kết nối du lịch ngồi nước cịn hạn chế, hoạt động xúc tiến du lịch nước ngồi Các loại hình thơng tin có hình thức nội dung nghèo nàn; ấn phẩm xúc tiến du lịch tỉnh chất lượng thấp, chưa phong phú; công tác quảng bá qua mạng internet trang mạng xã hội chưa triển khai mạnh mẽ hiệu - Các hoạt động giao lưu, hợp tác, tổ chức kiện, trao đổi đoàn famtrip để kết nối tour, tuyến, điểm du lịch với đối tác nước ngoài, địa bàn nước cịn chưa phát triển - Về chế, sách ưu đãi để phát triển lĩnh vực dịch vụ, du lịch chưa đồng bộ, thống nhất; sách mang tính vượt trội việc thu hút đầu tư vào số ngành dịch vụ đại có giá trị gia tăng lớn chưa rõ nét Nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Khách quan: + Là tỉnh có điểm xuất phát thấp, hệ thống hạ tầng kỹ thuật nhiều hạn chế hạ tầng giao thơng, tiềm du lịch có nhiều so với tỉnh khu vực cịn chưa thực trội để tạo sức hấp dẫn du khách nhà đầu tư Nhu cầu sử dụng dịch vụ tổ chức, công dân chưa cao; đặc biệt số lĩnh vực có hàm lượng cơng nghệ cao, chưa phải nhu cầu cấp thiết, dẫn đến làm giảm phát triển + Cuộc khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế toàn cầu, lạm phát nước tăng cao gây hệ lụy cho kinh tế nói chung phát triển dịch vụ, du lịch nói riêng, làm hạn chế khả tập trung vốn để đầu tư nhà đầu tư - Chủ quan: + Chưa có chiến lược phát triển dịch vụ Tỉnh chưa đề giải pháp liệt, tập trung đầu tư mạnh mẽ để tạo cú huých thúc đẩy du lịch, dịch vụ phát triển, đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật để tạo sức hấp dẫn nhà đầu tư, kích thích tái đầu tư mở rộng Chưa tạo sản phẩm du lịch thực hấp dẫn đáp ứng yêu cầu du khách nhân dân tỉnh + Chưa có chế, sách riêng, mang tính vượt trội để thu hút đầu tư vào lĩnh vực du lịch số ngành dịch vụ có giá trị gia tăng lớn nên chưa tạo sức hấp dẫn, thu hút mạnh nhà đầu tư, nhà đầu tư có tiềm lực, có thương hiệu kinh nghiệm để triển khai thực dự án lớn, tạo phát triển đột phá cho dịch vụ, du lịch 17 + Sự phối hợp cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp chưa thường xuyên chặt chẽ trình triển khai, tổ chức thực kế hoạch Nhận thức số cấp uỷ, quyền nhân dân vai trò kinh tế du lịch, nhiệm vụ phát triển du lịch hạn chế + Thiếu kế hoạch kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực chuyên sâu cho dịch vụ, du lịch + Các doanh nghiệp dịch vụ hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ, sức cạnh tranh thấp, chưa có doanh nghiệp lớn, đủ sức giữ vai trò chủ lực để tạo thành hệ thống cung ứng dịch vụ đại, chất lượng tốt hay có tiềm lực kinh nghiệm để đầu tư dự án mang tính “hạt nhân” thúc đẩy ngành phát triển Chưa thực vai trò liên kết hoạt động kinh doanh, chưa phát huy hiệu vai trò cầu nối hiệp hội ngành nghề Phần thứ ba QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ, DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 I QUAN ĐIỂM - Phát triển dịch vụ, du lịch theo hướng chuyên nghiệp, đại, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, ngày chiếm tỷ trọng cao cấu kinh tế; tạo điều kiện để phát triển ngành công nghiệp, đô thị, kinh tế biển, đảo ngành kinh tế khác, đảm bảo phát triển đồng bộ, hỗ trợ tạo động lực phát triển lẫn nhằm sớm đưa tỉnh ta trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại - Quy hoạch, đầu tư phát triển dịch vụ, du lịch sở tiềm năng, lợi tỉnh theo hướng đồng Đẩy mạnh xã hội hoá, tăng cường huy động tối đa nguồn lực thành phần kinh tế đầu tư phát triển dịch vụ, du lịch; tập trung làm tốt công tác định hướng, đầu tư sở hạ tầng thiết yếu, hỗ trợ tạo môi trường thuận lợi cho tổ chức công dân tham gia đầu tư, phát triển du lịch, dịch vụ - Phát triển dịch vụ, du lịch trách nhiệm quyền lợi người dân Nhân dân có trách nhiệm giữ gìn, phát huy hưởng thụ thành du lịch, dịch vụ mang lại - Tập trung phát triển ngành du lịch, dịch vụ du lịch số dịch vụ thiết yếu mà tỉnh mạnh II MỤC TIÊU TỔNG QUÁT 18 - Phát triển số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức cơng nghệ cao: Du lịch, phân phối, thơng tin truyền thơng, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục… Hỗ trợ để đại hoá mở rộng dịch vụ có giá trị gia tăng cao ngân hàng, bảo hiểm, tài chính…và dịch vụ hỗ trợ sản xuất kinh doanh khác - Phấn đấu đến năm 2020, dịch vụ, du lịch Quảng Ngãi trở thành ngành kinh tế có vị trí quan trọng cấu kinh tế tỉnh, cung cấp dịch vụ có chất lượng, có sắc riêng, đáp ứng điều kiện điểm đến hấp dẫn khu vực Nam Trung Bộ, để tỉnh, thành phố vùng phát triển; phát triển Lý Sơn trở thành điểm du lịch quốc gia vào năm 2020 IV CHỈ TIÊU Chỉ tiêu chung Tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ giai đoạn 2016-2020 (theo giá so sánh) bình quân đạt 12,3%; tỷ trọng dịch vụ GRDP đến năm 2020 chiếm 37,3% (phụ lục 8A); (theo giá hành) bình quân đạt 15,3%; tỷ trọng dịch vụ GRDP đến năm 2020 chiếm 28-29% (phụ lục 8B) Chỉ tiêu cụ thể (theo giá so sánh) - Dịch vụ phân phối (bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác): Tăng bình qn giai đoạn 2016-2020: 10,4%, đến năm 2020 chiếm 24,3%/ khu vực dịch vụ, chiếm 9%/ tổng sản phẩm GRDP - Dịch vụ lưu trú ăn uống: Tăng bình quân giai đoạn 2016-2020: 9,3%, đến năm 2020 chiếm 15,7%/ khu vực dịch vụ, chiếm 5,9%/ tổng sản phẩm GRDP - Dịch vụ kinh doanh bất động sản: Tăng bình quân giai đoạn 2016-2020: 10,3%, đến năm 2020 chiếm 17,7%/khu vực dịch vụ, 6,6%/ tổng sản phẩm GRDP - Dịch vụ thơng tin truyền thơng tăng bình qn giai đoạn 2016-2020: 21,7%, chiếm 10,8%/ khu vực dịch vụ, chiếm 4%/ tổng sản phẩm GRDP Đến năm 2020 có 80% tổ chức cơng dân sử dụng dịch vụ hành cơng Nhà nước cung ứng qua mạng Internet - Dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, tài chính: tăng bình qn giai đoạn 20162020: 13,3%, đến năm 2020 chiếm 2,67% khu vực dịch vụ chiếm 0,99%/ tổng sản phẩm GRDP - Các dịch vụ khác: Tăng bình quân giai đoạn 2016-2020: 16,8%, đến năm 2020 chiếm khoảng 13,6%/ khu vực dịch vụ chiếm 5,04%/ tổng sản phẩm GRDP - Du lịch: Đến năm 2020, tổng số khách du lịch đạt 1,1 triệu lượt, 80 ngàn lượt khách quốc tế, thời gian lưu trú bình quân du khách đạt từ ngày trở lên, tổng doanh thu đạt khoảng 1200 tỷ đồng, giải việc làm cho khoảng 15.000 người, 5.000 lao động trực tiếp 19 (Phụ lục 7, 8A, 8B đính kèm) IV NHIỆM VỤ CHỦ YẾU Về dịch vụ 1.1 Dịch vụ phân phối - Dịch vụ thương mại (bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác) + Triển khai thực có hiệu quy hoạch phát triển hạ tầng thương mại địa bàn tỉnh như: Quy hoạch phát triển hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, xăng dầu, LPG, Tạo sở phát triển hoạt động bán bn, bán lẻ mang tính ổn định, bền vững + Thực có hiệu việc xã hội hóa thu hút đầu tư phát triển dịch vụ phân phối; đó, rà sốt để điều chỉnh chế, sách nhằm thu hút thành phần kinh tế đầu tư phát triển mạng lưới bán buôn, bán lẻ rộng khắp địa bàn tỉnh + Đầu tư phát triển trung tâm thương mại, cửa hàng bách hóa, cửa hàng tiện lợi, siêu thị khu trung tâm, khu đô thị Đồng thời phát triển hệ thống đại lý bán buôn, bán lẻ rộng khắp từ thành thị đến nông thôn, miền núi, hải đảo + Hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, hợp tác đầu tư, tiêu thụ sản phẩm Huy động nguồn lực xã hội để đầu tư, nâng cấp hệ thống chợ theo quy hoạch, xây dựng trung tâm hội chợ triển lãm; thu hút đầu tư phát triển trung tâm thương mại, siêu thị Tạo mối liên kết doanh nghiệp kinh doanh thương mại với nông dân để tiêu thụ sản phẩm nơng- lâmngư nghiệp + Thực chương trình xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm nước; phát huy hiệu cổng thương mại điện tử tỉnh (www.tradequangngai.com.vn) - Dịch vụ cấp phép dịch vụ khác + Dịch vụ công: Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành dịch vụ cơng, cơng khai minh bạch thủ tục hành chính, thực hệ thống cửa đại, cửa liên thông, ứng dụng có hiệu cổng thơng tin điện tử tỉnh trang thông tin quan đạt mức độ dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ để phục vụ cho tổ chức cơng dân + Xã hội hóa: Đẩy mạnh xã hội hóa việc cấp phép dịch vụ khác số lĩnh vực pháp luật cho phép, tạo thuận lợi việc giải thủ tục hành cho tổ chức công dân - Hoạt động xuất khẩu: Kim ngạch xuất đến năm 2020 đạt 1.000 triệu USD, bình quân giai đoạn 2016-2020 tăng 21,1%/ năm 1.2 Dịch vụ lưu trú ăn uống Dịch vụ lưu trú ăn uống phấn đấu đến năm 2020 chiếm 15,7%/ khu vực dịch vụ, chiếm 5,9%/ tổng sản phẩm GRDP, cụ thể: 20 ... VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ ÁN Đề án tập trung đánh giá thực trạng ngành dịch vụ chủ yếu du lịch tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011- 2015 đề quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển dịch vụ, du... 2.3 Khôi phục, phát triển loại hình văn hóa phi vật thể; đầu tư tơn tạo, phát triển điểm tham quan du lịch - Đầu tư, tơn tạo, trùng tu di tích lịch sử văn hố phát triển loại hình văn hố phi vật... chế quán triệt văn quy phạm pháp luật ngành văn hóa, thể thao du lịch Hàng năm, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với Đài Phát Truyền hình tỉnh, Báo Quảng Ngãi tuyên truyền, phổ biến văn quy