Mĩ học như là một khoa học hình thành khá muộn so với đạo đức học và logich học. Ðến mãi những năm 50 của thế kỉ XVIII, mĩ học mới thực sự tách mình ra khỏi triết học để khẳng định vị trí độc lập của mình. Vì vậy, khi tìm hiểu về đối tượng của mĩ học, không thể không tìm hiểu những tư tưởng triết học của những thế kỉ trước, lúc mà mĩ học chỉ được coi như một bộ phận cấu thành của triết học.
Trang 1đối t ợng của mỹ học
Trang 21.Mỹưhọcưlàưkhoaưhọcưvềưcáiưđẹp ư
Tưưtưởngưmỹưhọcưxuấtưhiệnưtừưrấtưsớmưtrongưlịchưsửưvàưkểưtừư khiưxuấtưhiệnưchoưđếnưhơnưmộtưthếưkỷưrưỡiưmỹưhọcưchưaưtáchư raưkhỏiưtriếtưhọc,ưmỹưhọcưlàưmộtưphầnưviệcư “làmưthêm“ ưcủaư triếtưhọc.ư
Mỹưhọcưchưaưcóưđốiưtượngưnghiênưcứuưriêng.ưTừưxaưxưaưđếnư thếưkỷưXVIII,ưmỹưhọcưmớiưchỉưlàưmộtưtưưtưởngưchưaưphảiưlàưmộtư khoaưhọcưđộcưlập,ưtrìnhưtrạngưấyưkéoưdàiưhếtưthờiưkỳưtrungư
đại,ưmặcưdùưnhữngưtưưtưởngưấyưcóưgiáưtrịưrấtưlớn.ư
Trang 3Quan điểm duy tõm
Cỏc nhà mĩ học duy tõm nhỡn chung phủ định tớnh khỏch quan của cỏi đẹp Họ cho rằng cỏi đẹp khụng tồn tại khỏch quan mà chủ yếu là do một lực lượng siờu nhiờn, một ý niệm tuyệt đối nào đú quyết định
-ưPlatonư(427ư-ư347ưTCN)ưquanưniệmưcáiưđẹpưlàưcáiưbấtư biếnư vĩnhư cửu,ư cáiư đẹpư chânư chínhư làư cáiư đẹpư củaư ýư niệm.ư Bànưđếnưnghệưthuật:ưNghệưthuậtưlàưsựưbắtưchước,ưmôưphỏngư tựưnhiên,ưcácưquanưđiểmưtriếtưưhọcưchiưphốiưcácưquanưđiểmư mỹư học.ễng quan niệm "éẹp là cỏi gỡ mang lại cho ta khoỏi cảm".
Trang 4Quan điểm duy tâm
-Platon(427-347TCN)
Trang 5Quan điểm duy tâm
- Trong thời Trung cổ phong kiến, nhiều nhà thần học cũng cho rằng cái đẹp chỉ có trên thượng giới Theo họ, cái đẹp trên trần thế chỉ là cái tạm thời, hữu hạn Họ coi khinh mọi lạc thú trần thế và thể xác.
Trang 6Quan điểm duy tâm
Thánh Cluyni khẳng định: "Thân thể đẹp là nhờ ở làn da Nay nếu có thể nhìn qua làn da mà thấy được tất cả bên trong- như tục truyền rằng giống mèo rừng ở Biôxi với đôi mắt sắc có thể thông suốt mọi vật- thì nhìn người phụ nữ mà tởm thay Thử xem trong lỗ mũi, trong cuống họng, trong bụng họ chứa những gì? Toàn là máu mủ dơ bẩn cả! Ôi, giá mà ta phải sờ vào đống nôn mửa thôi thì ta đủ lấy làm ghê rồi Vậy mà ta há lại nên ham ôm vào mình cái bọc ô uế đó ru?". (Dẫn theo Văn học phương Tây, tr 125)
Trang 7Quan điểm duy tâm
Giáo đường Trái Tim Cực Thánh
Trang 8Quan điểm duy tâm
- Duy tâm khách quan của Héghen (1770-1831) thừa nhận
có cái đẹp trong tự nhiên nhưng cho rằng cái đẹp trong tự nhiên là mờ nhạt, thấp kém vì nó có tính vật chất thô thiển Cái đẹp trong nghệ thuật cao hơn cái đẹp trong tự nhiên vì trong nghệ thuật, cái đẹp có tính chất tinh thần Cái đẹp cao nhất là cái đẹp do ý niệm, do thần linh mang lại
Trang 9Quan điểm duy tâm
- Duy tâm chủ quan của Kant (1724-1804) không thừa nhận cái đẹp khách quan mà cho rằng cái đẹp là do thị hiếu chủ quan: Không có khoa học về cái đẹp, chỉ có sự phán đoán về cái đẹp mà thôi (Phê phán khả năng phê phán) Ông khẳng định Vẻ đẹp không phải ở đôi má hồngcủa cô thiếu nữ mà trong con mắt của kẻ si tình
Trang 10Quan điểm duy tâm
German Philosopher Immanuel Kant
(1724-1804)
Trang 11Quan điểm duy tâm
Ðối lập với Socrate là người đồng nhất cái đẹp và cái có ích, Kant cho rằng niềm thích thú trước cái đẹp không gắn liền với bất cứ lợi ích nào mà phải vô tư
Kant đối lập chân lí đời sống và chân lí nghệ thuật, đòi giành một vương quốc tự do tuyệt đối cho nghệ thuật Kant đề cao nhân tố chủ quan trong sáng tạo nghệ thuật Ông cho rằng nghệ thuật chỉ có thể có được nhờ thiên tài mà thiên tài thì hoàn toàn chủ quan, không trùng lặp Vì vậy, nghệ thuật là một sáng tạo hoàn toàn chủ quan
Trang 12Quan điểm duy tâm
Có thể tìm thấy quan niệm này với nhiều triết gia khác David Hume, triết gia Anh thế kỉ XVIII cho rằng : Cái đẹp không phải là phẩm chấttồn tại trong bản thân sự vật, nó tồn tại chủ yếu trong tâm linh của người quan sát chúng và tâm linh của mỗi người thì xem cái đẹp theo mỗi kiểu khác nhau
Trang 13Quan điểm duy tâm
Bức Tranh Die Tafelrunde của họa sĩ Adolph von Menzel Bữa ăn của Voltaire, cùng vua Phổ Friedrich II Đại Đế và khác viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Berlin
Trang 14Quan điểm duy tâm
Ta cũng có thể tìm thấy quan niệm này qua các câu ca dao, tục ngữ trong văn học dân gian Việt Nam:
- Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho
Ðêm nằm thì ngáy o o
Chồng yêu chồng bảo ngáy cho vui nhà
- Khi thương trái ấu cũng tròn
Khi ghét trái bồ hòn cũng méo
- Yêu ai yêu cả đường đi
Ghét ai ghét cả tông ti họ hàng
- Yêu nên tốt, ghét nên xấu
Trang 15Quan điểm duy tâm
Hình ảnh Chử Đồng Tử và Tiên Dung trong văn học dân gian
Trang 16Quan điểm duy vật
Các nhà mĩ học duy vật nhìn chung khẳng định sự tồn tại khách quan của cái đẹp
Các nhà mĩ học duy vật đầu tiên của thời cổ đại Hy Lạp như Démocrit và Aristote đều cho rằng cái đẹp có các thuộc tính như sự cân xứng, sự hài hòa, trật tự, số lượng, chất lượng
Aristote khẳng định: Cái đẹp nằm trong kích thước và trong sự vật, bởi vậy không cóvật nào quá nhỏ cũng như quá lớn mà có thể được coi là đẹp Có thể nêu một số quan niệm
cụ thể:
Trang 17Quan điểm duy vật
Trang 18Quan điểm duy vật
-ưAristotleư(384ư-ư322ưTCN):ưNhấnưmạnhưđếnưtínhưchấtư duyưvậtưthẩmưmỹ.ưAristote nghiờn cứu cả cỏi đẹp tĩnh và cỏi đẹp động
Cỏi đẹp tĩnh như nỳi non, phong cảnh thiờn nhiờn; cỏi đẹp động là cỏi đẹp của con người, cỏi đẹp này gắn liền với cỏi thiện ễng cũng phõn biệt cỏi đẹp tinh thần và cỏi đẹp hỡnh thức: Cỏi đẹp tinh thần gắn liền với cỏi thiện và cỏi cú ớch Cỏi đẹp hỡnh thức: những hỡnh thức tối cao của cỏi đẹp là sự thớch ứng với qui luật, tớnh đối xứng và tớnh xỏc định Theo ụng, cơ
sở của một hỡnh thức đẹp là sự thớch ứng với qui luật, tớnh đối xứng, tớnh tỉ lệ, cỏi mức độ và cỏi hũa điệu
Trang 19Quan điểm duy vật
- Héraclite(540 - 480 TCN) Cho cái đẹp là một tồn tại khách quan, có nguồn gốc ở sự vật và là kết quả của sự vận động Ông viết: "Tất cả đều biến dịch, tất cả đều luôn thay đổi",
"Không ai tắm hai lần trong một dòng sông", "Cùng một sự vật vừa có vừa không có cùng một lúc".
- Démocrite(450 - 370 TCN): Cho cơ sở khách quan của cái đẹp mang tính vật chất Một vật được coi là đẹp khi nó nằm trong một trật tự, có mức độ nhất định phù hợp với bản thân
nó, có sự hài hòa và cân xứng về mọi mặt
Trang 20Quan điểm duy vật
Héraclite(540 - 480 TCN), Démocrite(450 - 370 TCN).
Trang 21Quan điểm duy vật
Démocrite, cũng giống như Socrate, gắn liền cái đẹp và cái thiện Theo ông, ở khía cạnh tinh thần, cái đẹp gắn bó chặt chẽ với tâm hồn con người
Theo ông, Ở tất cả những người nào thiên về sự khoái lạc của cái dạ dày và vượt quá mức độ thích hợp ở trong thức nhắm ngon lành, trong những ly rượu mạnh hay trong những khoái cảm yêu đương thì sẽ không tìm thấy dấu vết của cái đẹp Ở đó chỉ tìm thấy một vài sự thỏa mãn nhưng thường là
sự thỏa mãn ngắn ngủi và qua đi nhanh chóng
Trang 22Quan điểm duy vật
- Trong thời Phục hưng (TK XV - XVI) mỹ học và nghệ thuật đã đạt đến một bước phát triển chưa từng thấy Ănghen cho rằng đó là một thời đại cần có những người khổng lồ và
đã sản sinh ra những người khổng lồ "về sức mạnh của tư duy, về nhiệt tình và bản lĩnh về tính đa diện vàbác học". Ðây là thời đại đã sản sinh ra Léonard de Vinci, Michel Ange
Các nhà mĩ học Phục Hưng như Tatxô (1544 - 1595), Michel Ange chịu ảnh hưởng của Aristote, khẳng định cái đẹp tồn tại trong cuộc sống trần thế và chống lại một cách quyết liệt quan niệm cái đẹp thuộc về thần linh của nhà thờ, của thời trung cổ
Trang 23Quan điểm duy vật
Mĩ học thời Phục Hưng thấm đượm tinh thần nhân văn chủ nghĩa cao cả và luôn gắn cái đẹp với chân lí cuộc sống Shakespear cho rằng: "Cái đẹp sẽ trăm lần đẹp hơn khi nó được tranghoàng bằng chân lí quí giá".
Cái đẹp là một khái niệm cơ bản đối với các nhà mĩ học thời Phục Hưng Họ chú ý đến mọi cái đẹp trong thiên nhiên nhưng đồng thời cũng coi con người là sản phẩm cao nhất và đẹp nhất của tự nhiên
Trang 24Quan điểm duy vật
Trong cái đẹp của con người, các nhà mĩ học và nghệ sĩ thời phục hưng hết sức coi trọng vẻ đẹp (cái đẹp bên ngoài) Cái đẹp trước hết phải gắn liền với một cơ thể đẹp với những
tỉ lệ cân đối, hài hòa, sinh động với việc miêu tả đúng đắn những hình thức của đời sống hiện thực
Bastita Anberti viết: "Thiên nhiên, tức là thần, đã gửi gắm ởcon người một yếu tố thuộc thần linh, thuộc thượng giới vô cùng đẹp, bất cứ cái gì thuộc trần thế cũng không so bì kịp Thiên nhiên đã cấp cho con người hình dáng và những tay chân hoàn toàn thích ứng với sự vận động Nó đã cấp cho con người tài năng, khả năng học hỏi, lí trí."
Trang 25Quan điểm duy vật
Leon Battista Alberti
Trang 26Quan điểm duy vật
- Mĩ học thời đại Khai sáng (thế kỉ XVIII)
Mĩ học của những nhà duy vật chủ nghĩa Pháp là một bước tiến quan trọng trong quá trình phát triển về cái đẹp Họ quan niệm rằng mọi cảm xúc về cái đẹp bao giờ cũng có mối quan hệ với hiện thực khách quan
ta xét những mối quan hệ trong nếp sống, chúng ta sẽtìm thấy
vẻ đẹp của đức hạnh Nhưng khi chúng ta xem xét những quan
hệ trong những tác phẩm văn học và nghệ thuật, chúng ta sẽ tìm thấy cái đẹp thẩm mĩ Song nếu chúng ta định xem xét giữa cái đẹp của tự nhiên và vẻ đẹp của chính nó được phản ánh trong nghệ thuật thì chúng ta sẽ thấy cái đẹp do sự bắt chước
Trang 27Quan điểm duy vật
Denis Diderot
Trang 28Quan điểm duy vật
- Các nhà mĩ học dân chủ cách mạng Nga: (Biêlinxki, Ðôbrôliubôp, Secnưxepxki) khẳng định cái đẹp là cuộc sống và cái đẹp trong nghệ thuật là sự phản ánh cái đẹp ngoài cuộc đời
Secnưxepki viết: "Cái đẹp chính làcuộc sống Một tồn tại được gọi là đẹp là một tồn tại trong đó chúng tanhìn thấy cuộc sống đúng như quan niệm của mình, một đối tượng đẹp là một đối tượng chứng tỏ nó mang lại một cuộc sống hay gợi cho chúng ta ý niệm về cuộc sống".
Trang 29Quan điểm duy vật
- Các nhà mĩ học dân chủ cách mạng Nga: (Biêlinxki, Ðôbrôliubôp, Secnưxepxki) khẳng định cái đẹp là cuộc sống và cái đẹp trong nghệ thuật là sự phản ánh cái đẹp ngoài cuộc đời
Secnưxepki viết: "Cái đẹp chính là cuộc sống Một tồn tại được gọi là đẹp là một tồn tại trong đó chúng tanhìn thấy cuộc sống đúng như quan niệm của mình, một đối tượng đẹp là một đối tượng chứng tỏ nó mang lại một cuộc sống hay gợi cho chúng ta ý niệm về cuộc sống".
Những nhà mĩ học dân chủ Cách mạng Nga khẳng định cái đẹp phụ thuộc vào những điều kiện sinh sống của người dân và trong xã hội có giai cấp, bao giờ cái đẹp cũng mang tính giai cấp
Trang 30khoa học về cái đẹp
Baumgarten không phải là người sáng lập ra môn mĩ học với tính cách là một khoa học nhưng ông là người đầu tiên đã dùng khái niệm mĩ học để chỉ khoa học về nhận thức cảm tính, tìm hiểu và sáng tạo cái đẹp và được thể hiện trong các hình tượng nghệ thuật
Khái niệm mà ông sử dụng phù hợp với yêu cầu phát triển của
tư tưởng mĩ học và được phổ biến rộng rãi đến ngày nay.
Trang 31Quan điểm duy vật
Hermann Baumgarten
Trang 32khoa học về cái đẹp
Trong các bài báo viết từ 1735 trở về trước (Những suy niệm triết học về các vấn đề có liên quan đến sáng tác thơ ca), Baumgarten vẫn chưa có sự phân biệt rạch ròi giữa triết học
và mĩ học
Nhưng 15 năm sau (1750), công trình mĩ học của ông lần lượt ra đời (Tập 1: 1750, tập 2: 1758) thì lần đầu tiên ngành khoa học mới này mới được định danh và có được một định nghĩa rành mạch
Trang 33khoa học về cái đẹp
Những đóng góp của Baumgarten cho sự hình thành của
mĩ học như là một khoa học độc lập là điều không thể chối cãi Ông định nghĩa: Mĩ học là khoa học về cái đẹp
Thuật ngữ mĩ học (esthéthique, easthetics) xuất phát từ tiếng Hy lạp aisthetikos có nghĩa là cảm giác, thuộc về sự tiếp nhận của cảm giác
Baumgarten kế thừa ý nghĩa này khi cho rằng mĩ học là khoa học về nhận thức cảm tính nhằm vươn tới và sáng tạo ra cái đẹp được diễn đạt trong những hình tượng nghệ thuật
Trang 34khoa học về cái đẹp
Bên cạnh việc xác định khái niệm mĩ học, khẳng định mĩ học là một khoa học độc lập với triết học, Baumgarten còn nghiên cứu vấn đề cái cao cả và đặt nó trong mối quan hệ giữa đạo đức và thẩm mĩ, ông còn yêu cầu mĩ học phải nêu lên được những quy luật chung của sáng tạo nghệ thuật
Nhận xét:
Baumgarten có những đóng góp lớn cho sự hình thành và phát triển của mĩ học như một khoa học độc lập với triết học Tuy nhiên, khi ông định nghĩa mĩ học là khoa học về cái đẹp, ông đã tự giới hạn đối tượng, phạm vi nghiên cứu của mĩ học
Trang 35khoa học về cái đẹp
Bởi vì, ngoài cái đẹp ra, mĩ học còn nghiên cứu cả các hiện tượng thẩm mĩ khác như cái bi, cái hài, cái cao cả, cái thấp hèn
Hơn nữa, mĩ học còn nghiên cứu cả việc con người cảm thụ và sáng tạo các hiện tượng thẩm mĩ khách quan trong cuộc sống như thế nào nữa Sự phát triển của mĩ học ngay trong thời của Baumgarten và sau này đã chứng minh cho điều
đó
Trang 36Sauư khiư mỹư họcư trởư thànhư mộtư khoaư họcư độcư lập,ư đãư cóư nhiềuưkhuynhưhướngưtriếtưhọcưkhácưnhauưkếtưtiếpưhoặcưđồngư thờiưnghiênưcứuưcáiưthẩmưmỹ.
Hộgel, triết gia duy tõm cổ điển éức, quan niệm mĩ học là triết học về nghệ thuật Thực ra, Hộgel coi đối tượng của mĩ học là cỏi đẹp nhưng đồng thời Hộgel cũng quan niệm cỏi đẹp chủ yếu
là nghệ thuật
Trang 37Hégel
Trang 38Ông không phủ nhận cái đẹp trong cuộc sống nhưng coi thường nó, cho là nó không đầy đủ, không ổn định, không triệt
để, mang nặng tính vật chất và do đó thấp hơn cái đẹp trong nghệ thuật Cái đẹp chủ yếu chỉ thể hiện trong nghệ thuật
Ông viết "Cái đẹp trong nghệ thuật cao hơn cái đẹptrong thiên nhiên vì cái đẹp trong nghệ thuật là cái đẹp đã được và vẫn được cái đẹp tinh thần sản sinh ra mà tinh thần và sản phẩm của nó đều cao hơn cái đẹp trong nghệ thuật bao nhiêu thì cái đẹp trong nghệ thuật cũng cao hơn cái đẹp trong thiên nhiên bấy nhiêu" (Các phạm trù mĩ học Bôrép tr 159)
Trang 39Nhận xét:
Ðịnh nghĩa mĩ học là triết học của nghệ thuật tuy nêu bật được đối tượng then chốt nhất cúa mĩ học là sự sáng tạo nghệ thuật nhưng vô hình trung đã gạt bỏ một bộ phận hết sức quan trọng làm nguồn gốc, cội rễ của nghệ thuật, đó chính là bản thân đời sống thẩm mĩ Không có đời sống thẩm mĩ, sẽ không
có nghệ thuật Nghệ thuật là cái có sau, là sự phản ánh cái hiện thực ấy
Trang 41Còn khi xem xét một hiện tượng theo hướng đẹp - xấu, bi - hài thì đó là con người đặt mình trong mối quan hệ thẩm mĩ đối với hiện thực Như vậy, mĩ học nghiên cứu mối quan hệ thẩm mĩ của con người đối với hiện thực
Nói đến mối quan hệ thẩm mĩ của con người đối với hiện thực, điều đó có nghĩa là mĩ học nghiên cứu các hiện tượng thẩm mĩ khách quan và cả các yếu tố chủ quan của con người trong các mối quan hệ cụ thể
Nói cách khác, mĩ học nghiên cứu cả khách thể thẩm mĩ và chủ thể thẩm mĩ Như vây, bản thân hiện thực thẩm mĩ khách quan (thiên nhiên, xã hội) và các rung động, cảm xúc thẩm mĩ chủ quan của con người đều nằm trong phạm vi mà mĩ học quan tâm