1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Viếng lăng Bác

17 1,2K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 9,57 MB

Nội dung

Bài thơ được sáng tác tháng 4 năm 1976 khi đất nước đã thống nhất, lăng Bác vừa hoàn thành, tác giả cùng đoàn cán bộ, chiến sĩ và đồng bào miền Nam ra thăm Hà Nội và vào lăng viếng Bác..

Trang 1

Vieãn Phöông

Trang 2

Viễn Phương

Tiết 117

Đoạn phim chiếu cảnh gì ?

Trang 3

Vieãn Phöông

Trang 4

Viễn Phương

Tiết 117

I Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

 Nhà thơ Viễn Phương tên thật là Phan Thanh Viễn (1928 -2005), quê ở An Giang

 Ông từng tham gia chiến đấu ở chiến trường miền Nam suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.

 Ông được xem là nhà thơ có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam.

Bài thơ được sáng tác tháng 4 năm 1976 khi đất nước đã thống nhất, lăng Bác vừa hoàn thành, tác giả cùng đoàn cán bộ, chiến sĩ và đồng bào miền Nam ra thăm Hà Nội và vào lăng viếng Bác.

(SGK)

Trang 5

Viễn Phương

I Giới thiệu :

II Đọc, hiểu văn bản:

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân … Bác nằm trong giấc ngủ bình yên

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim!

Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

 Thể loại: Thể thơ tám chữ

 Đại ý: Bài thơ thể hiện tình

cảm, tâm trạng của tác giả

khi viếng lăng Bác

Trang 6

Viễn Phương

Tiết 117

Cảm xúc của tác giả khi vừa đến lăng Bác.

Bố cục: Bốn phần

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ

Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân …

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim!

Mai về miền Nam thương trào nước mắt

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

Cảm nhận của tác giả khi xếp hàng vào lăng Bác.

Tâm trạng của tác giả khi ở trong lăng Bác.

Ước muốn của tác giả trước lúc ra về.`

Trang 7

Viễn Phương

I Giới thiệu :

II Đọc hiểu văn bản:

III Phân tích :

1 Khổ thơ đầu:

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Xúc động

Hàng tre bát ngát Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Tự hào dân tộc

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

- Hình ảnh tượng trưng.

- Tâm trạng xúc động; niềm

tự hào về Bác, về dân tộc

Việt Nam.

Trang 8

Viễn Phương

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân … Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

Ca ngợi công đức vĩ đại của Bác

Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân …

Tình cảm biết ơn, tôn kính

I Giới thiệu :

II Đọc hiểu văn bản:

III Phân tích :

1 Khổ thơ đầu:

2 Khổ thơ thứ hai:

- Hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa.

- Ca ngợi công đức của Bác;

tình cảm biết ơn, tôn kính

của tác giả và mọi người

đối với Bác.

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ

Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân …

Aån dụ

Aån dụ Nhân hóa

Trang 9

Viễn Phương

I Giới thiệu :

II Đọc hiểu văn bản:

III Phân tích :

1 Khổ thơ đầu:

2 Khổ thơ thứ hai:

3 Khổ thơ thứ ba:

- Hình ảnh ẩn

dụ,

từ chọn lọc.

- Khẳng định sự trường tồn,

bất tử của Bác; nỗi đau xót,

tiếc thương vô hạn của tác

giả.

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim!

- Ẩn dụ

Ba hình ảnh mặt trời, vầng trăng, trời xanh đều

nói về Bác Có gì khác nhau trong những cách nói ấy? Tại sao tác giả lại dùng các hình ảnh ấy để nói về Bác?

Sự trường tồn, bất tử của Bác

- Từ

chọn lọc

- Đối ý Nỗi đau đớn,

xót thương của tác giả

BÁC HỒ

Mặt trời rất đỏ:

Công đức vĩ đại …

Vầng trăng dịu hiền:

Vẻ đẹp tâm hồn …

Trời xanh là mãi mãi:

Lòng nhân ái bao la …

Trường tồn, bất tử

Trang 10

Viễn Phương

Tiết 117

I Giới thiệu :

II Đọc hiểu văn bản:

III Phân tích :

1 Khổ thơ đầu:

2 Khổ thơ thứ hai:

3 Khổ thơ thứ ba:

4 Khổ thơ cuối:

Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm

con chim hót đóa hoa tỏa hương cây tre trung hiếu

- Điệp ngữ

- Ẩn dụ

- Nhịp thơ hối hả

Ước vọng ở mãi bên Bác Lời hứa thủy chung, son sắt

- Điệp ngữ, hình ảnh ẩn dụ.

- Ước vọng được ở mãi bên

Bác; tâm nguyện son sắt,

thủy chung với cách mạng,

với nhân dân.

Từ hình ảnh Hàng tre xanh xanh Việt Nam, bão

táp mưa sa đứng thẳng hàng ở đầu bài thơ đến

hình ảnh cây tre trung hiếu trong khổ thơ này có

điểm gì chung và riêng ?

Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng trung hiếu cây tre

Con người Việt Nam với những phẩm chất tốt đẹp

Tập thể (toàn dân tộc Việt Nam) Cá nhân (tác giả)

Trang 11

Viễn Phương

I Giới thiệu :

II Đọc hiểu văn bản:

III Phân tích :

1 Khổ thơ đầu:

2 Khổ thơ thứ hai:

3 Khổ thơ thứ ba:

4 Khổ thơ thứ tư:

VI Tổng kết :

1 Nghệ thuật:

- Kết hợp nhuần nhuyễn

phương thức miêu tả với

biểu cảm.

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân … Bác nằm trong giấc ngủ bình yên

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim!

Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

Trang 12

Viễn Phương

Tiết 117

Em có nhận xét gì về cách lựa chọn, sắp xếp những hình ảnh ẩn dụ mà tác giả sử dụng trong bài thơ ? Cách lựa chọn, sắp xếp ấy thể hiện qua giọng thơ như thế nào ? Từ đó, em cảm nhận được gì về tình cảm của tác giả và mọi người đối với Bác ?

I Giới thiệu :

II Đọc hiểu văn bản:

III Phân tích :

IV Tổng kết :

1 Nghệ thuật:

- Kết hợp nhuần nhuyễn

phương thức miêu tả với

biểu cảm;

Các hình ảnh ẩn dụ sử dụng trong bài :

 Hàng tre xanh xanh Việt Nam

 Mặt trời trong lăng

 Tràng hoa

 Bảy mươi chín mùa xuân

 Vầng trăng

 Trời xanh

 Cây tre trung hiếu

Trang 13

Viễn Phương

I Giới thiệu :

II Đọc hiểu văn bản:

III Phân tích :

IV Tổng kết :

1 Nghệ thuật:

- Kết hợp nhuần nhuyễn

phương thức miêu tả với

biểu cảm;

- Bố cục chặt chẽ;

- Giọng điệu tha thiết, thành kính;

- Ngôn ngữ bình dị hàm súc

- Hình ảnh thơ sáng tạo, đẹp, ngợi

cảm, trang trọng

2 Nội dung :

- Bài thơ thể hiện tấm lòng

thành kính; tình cảm thiêng

liêng, niềm xúc động sâu sắc

của tác giả và toàn dân tộc khi

vào lăng viếng Bác

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. Tự hào về dân tộc,

về Bác

… Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Khổ thơ thứ hai : Xếp hàng vào lăng

… mặt trời trong lăng rất đỏ Ca ngợi công đức

của Bác

… tràng hoa … bảy mươi chín mùa xuân Tình cảm tôn kính

của mọi người đối với Bác

… trời xanh …

Khẳng định sự trường tồn, bất tử của Bác

… vầng trăng …

Khổ thơ thứ ba: Vào trong lăng

Lời hứa thủy chung,

son sắt …

… cây tre trung hiếu …

Khổ thơ cuối: Trước lúc ra về

Trang 14

Viễn Phương

Tiết 117

I Giới thiệu :

1 Tác giả : (SGK)

2 Tác phẩm :

Bài thơ được sáng tác

tháng 4 năm 1976 khi đất

nước đã thống nhất, lăng Bác

vừa hoàn thành, tác giả cùng

đoàn cán bộ, chiến sĩ và đồng

bào miền Nam ra thăm Hà

Nội và vào lăng viếng Bác

-Bố cục chặt chẽ;

-Giọng điệu tha thiết, thành kính;

-Ngôn ngữ bình dị hàm súc;

-Hình ảnh thơ sáng tạo, đẹp, gợi cảm, trang trọng

2.Nội dung :

Bài thơ thể hiện tấm lòng thành kính; tình cảm thiêng liêng, niếm xúc động sâu sắc của tác giả và toàn dân tộc khi vào lăng viếng Bác

Thể loại: Thể thơ tám chữ

Đại ý: Bài thơ thể hiện tình

cảm, tâm trạng của tác giả khi

viếng lăng Bác

Bố cục: Bốn phần

II Đọc, hiểu văn bản:

III Phân tích :

- Hình ảnh tượng trưng

2 Khổ thơ thứ hai:

- Hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa

- Ca ngợi công đức của Bác;

tình cảm biết ơn, tôn kính của tác giả và mọi người đối với Bác

1 Khổ thơ đầu:

3 Khổ thơ thứ ba:

- Hình ảnh ẩn dụ, từ chọn lọc

- Khẳng định sự trường tồn, bất tử của Bác; nỗi đau xót, tiếc thương vô hạn của tác giả

4 Khổ thơ thứ tư:

- Điệp ngữ, hình ảnh ẩn dụ

- Ước vọng được ở mãi bên Bác;

tâm nguyện son sắt, thủy chung với cách mạng, với nhân dân

IV Tổng kết :

Viễn Phương

Tiết 117

V Luyện tập :

Bài tập làm ở lớp: Sau khi học xong bài thơ, em cảm nhận gì về Bác, em sẽ làm gì để xứng đáng với tình thương yêu của Bác?

1.Nghệ thuật :

-Kết hợp nhuần nhuyễn phương thức miêu tả với biểu cảm;

- Tâm trạng xúc động; niềm tự hào về Bác, về dân tộc Việt Nam

Bài tập làm ở nhà: viết một đoạn văn ngắn bình khổ thơ thứ hai hoặc khổ thơ thứ ba trong bài

Trang 15

Viễn Phương

Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh!

Năm 2007, Đảng và Nhà nước ta có cuộc vận động rộng rãi trên cả nước Hãy cho biết đó là cuộc vận động nào?

Năm 2007, Đảng và Nhà nước ta có cuộc vận động rộng rãi trên cả nước Hãy cho biết đó là cuộc vận động nào?

Trang 16

Viễn Phương

Tiết 117

DẶN DÒ:

1 Học thuộc lòng bài thơ, bài học, nắm chắc bài giảng.

2 Làm bài tập về nhà

3 Soạn bài: Ngh lu n v tác ph m truy n (ho c o n ị ậ ề ẩ ệ ặ đ ạ trích)

Trang 17

Vieãn Phöông

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:28

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh  cây tre trung hiếu trong khổ thơ này có - Viếng lăng Bác
nh ảnh cây tre trung hiếu trong khổ thơ này có (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w