Đồ án Quy hoạch giao thông trên trục đường Trường Chinh

96 785 1
Đồ án Quy hoạch giao thông trên trục đường Trường Chinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... cấu đồ án Ngoài phần mở đầu kết luận đồ án bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan giao thông đô thị Chương 2: Hiện trạng trục giao thông Trường Chinh Chương 3: Quy hoạch trục giao thông Trường Chinh. .. nghiên cứu Đồ án Đường Trường Chinh, nút giao thông Tôn Thất Tùng (kéo dài) – Trường Chinh số trục giao thông liên quan số đường ngang, đường tránh, nghiên cứu hệ thống mạng lưới giao thông vận... cứu đồ án đường Trường Chinh từ Ngã Tư Sở đến Ngã Tư Vọng Mục đích nghiên cứu Mục đích đồ án nghiên cứu trạng tham gia giao thông , trạng tuyến giao thông, nút giao thông, so sánh đánh giá với đường

Ngày đăng: 09/02/2017, 13:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

    • 1.1 Tổng quan về mạng lưới giao thông đô thị

      • 1.1.1 Đặc điểm của hệ thống giao thông đô thị

      • 1.1.2 Các loại đường đô thị

        • Chức năng giao thông được phản ánh đầy đủ qua chất lượng dòng, các chỉ tiêu giao thông như tốc độ, mật độ, hệ số sử dụng KNTH. Chức năng giao thông được biểu thị bằng hai chức năng phụ đối lập nhau là: cơ động và tiếp cận.

        • Chức năng không gian của đường phố được biểu thị qua quy mô bề rộng chỉ giới đường đỏ của đường phố. Trong phạm vi này mỗi bộ phận của mặt cắt ngang được thể hiện rõ chức năng không gian của nó như: kiến trúc cảnh quan, môi trường, bố trí công trình hạ tầng ở trên và dưới mặt đất…

        • 1.2 Trục giao thông đô thị

          • 1.2.1 Khái niệm trục giao thông

          • 1.2.2 Hạ tầng kỹ thuật của trục giao thông

            • Bề rộng của phần xe chạy : B

            • Số làn xe : n

            • Bề rộng một làn xe

            • Các làn xe phụ (làn phụ).

            • Cấu tạo lề đường.

            • Kết cấu và độ dốc của lề đường phố được thiết kế như phần xe chạy. Đối với đường khác lấy theo tiêu chuẩn thiết kế đường hiện hành của ngành giao thông.

            • Cấu tạo dải phân cách:

            • Hè đường là bộ phận tính từ mép ngoài bó vỉa tới chỉ giới đường đỏ. Hè đường có thể có nhiều chức năng như: bố trí đường đi bộ, bố trí cây xanh, cột điện, biển báo… Bộ phận quan trọng nhất cấu thành hè đường là phần hè đi bộ và bó vỉa. Hè đường chỉ được cấu tạo ở tuyếnphố, mà không có trên đường ôtô thông thường.

            • Bề rộng hè đường:

            • - Đối với các đoạn hè đường bị xén để mở rộng mặt đường (điểm dừng đỗ xe buýt...), bề rộng hè đường còn lại không được nhỏ hơn 2m, và phải tính toán đủ để đáp ứng nhu cầu bộ hành.

            • - Hè đi bộ là phần bề rộng hè đường phục vụ người đi bộ, còn được gọi là phần đường đi bộ trên hè. Hè đi bộ là một bộ phận không thể thiếu trên mặt cắt ngang phố trong đô thị.

            • - Đối với các khu nhà ở, khu công nghiệp, khu văn hoá thể thao trong đô thị có nhu cầu về bộ hành lớn, cần có tính toán cụ thể để bố trí hè đi bộ hoặc đường đi bộ; đối với đường phố chính có giao thông tốc độ cao cần cách ly giao thông chạy suốt và giao thông địa phương bằng dải phân cách cứng, hè đi bộ chỉ bố trí nằm tiếp giáp với phần đường dành cho giao thông địa phương hoặc cách ly hè đi bộ bằng dải đệm (dải trồng cây, rào chắn...) với đường có giao thông tốc độ cao.

            • - Hè đi bộ - đường đi bộ cần được phủ mặt bằng vật liệu cứng liền khối hoặc lắp ghép đảm bảo cho bộ hành đi lại thuận lợi và thoát nước tốt.

            • - Bề rộng hè đi bộ - đường đi bộ được xác định theo giao thông bộ hành.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan