1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giới thiệu về e-learning

20 518 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 392 KB

Nội dung

NỘI DUNG Sự ra đời tất yếu của học tập điện tử  Định nghĩa học tập điện tử và các đặc điểm của nó  Cơ sở hạ tầng để tổ chức một quá trình học tập điện tử  Các yêu cầu khi xây dựng

Trang 1

Chủ đề:

Học tập điện tử - e-learning

Trang 2

NỘI DUNG

 Sự ra đời tất yếu của học tập điện tử

 Định nghĩa học tập điện tử và các đặc điểm của nó

 Cơ sở hạ tầng để tổ chức một quá trình học tập điện tử

 Các yêu cầu khi xây dựng nội dung học tập cho quá trình học tập điện tử

Trang 3

SỰ RA ĐỜI TẤT YẾU CỦA E-LEARNING

Xu thế phát triển của giáo dục và đào tạo

Trang 4

D¹y häc cã hiÖu qu¶.

Häc vµo bÊt kú lóc nµo, ë bÊt cø n¬i ®©u vµ cho bÊt cø ai muèn häc

Néi dung d¹y häc ®­îc cËp nhËt theo thêi gian thùc

KÕ thõa c¸c thµnh tùu cña d¹y häc truyÒn thèng

XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Trang 5

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ MẠNG

 Sự ra đời của Internet là một cuộc cách mạng trong

công nghệ thông tin, nó cho phép con nguời có thể truy cập, chia sẻ và trao đổi thông tin ở khắp nơi trên thế

giới; với khả năng tích hợp các công nghệ cao như mô phỏng, Internet có thể tạo ra một trường học với các

phòng học, phòng thí nghiệm và trang thiết bị ảo Với các tính năng này, công nghệ Internet cho phép tổ chức một quá trình học tập đáp ứng xu thế phát triển của thế

kỉ 21: học tập điện tử – e-learning

Trang 6

ĐỊNH NGHĨA HỌC TẬP ĐIỆN TỬ

E-learning là quá trình dạy và học sử dụng các công nghệ Internet Nó dựa trên ba tiêu chuẩn cơ bản sau:

E-learning cho phép cập nhật, lưu trữ hay phục hồi, phân phối và chia sẻ kiến thức thông qua mạng máy tính

E-learning được phân phối tới người sử dụng cuối cùng thông qua một máy tính sử dụng công nghệ Internet chuẩn

E-learning tập trung vào các giải pháp học tập dựa trên các mô hình đào tạo truyền thống

Trang 7

Hệ thống học tập điện tử là

một môi trường dạy và học

được tổ chức theo hình

thức học tập điện tử Hệ là

một mạng thống nhất trong

đó các cá nhân cũng như các

thành phần có thể tương tác

với nhau thuận tiện, an toàn

và trong môi trường được cá

thể hoá cho việc học tập

Hệ thống học tập điện tử

Mô hình trường học ảo (tương đương với một hệ thống học

tập điện tử)

Trang 8

CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH HỌC TẬP ĐIỆN TỬ

 Ưu điểm

 Đáp ứng nhu cầu học bất

cứ lúc nào, ở bất cứ nơi

đâu, cho bất kì ai muốn

học…

 Dễ dàng cập nhật, mở

rộng kiến thức

 Chi phí đào tạo thấp

 Nhược điểm

 Hạn chế của công nghệ

mạng

 Yêu cầu tính tự giác cao ở

người học

 Chi phí xây dựng ban đầu

cao

 Không phải nội dung dạy

học nào cũng tổ chức được

Trang 9

CƠ SỞ HẠ TẦNG

Trang 10

Mạng internet

 Hỗ trợ tương tác

 Điều khiển người học tốt hơn

 E-mail, Chat rooms, thảo luận nhóm

 Không phụ thuộc vào hệ điều hành

 Phân phối chi phí thấp

 Các trình duyệt Web dễ sử dụng

Mạng Internet: là cơ sở để người sử dụng có thể truy cập vào

hệ thống tập điện tử Việc truy cập này phải:

 có độ tin cậy đủ cao

 có sẵn mọi nơi để đáp ứng mọi yêu cầu

 Ngoài những chức năng cơ bản phục vụ bảo mật hệ thống truyền tin, lưu giữ và phục hồi dữ liệu trên phạm vi toàn cầu, các chức năng của mạng Internet phải mở rộng sang lĩnh vực giáo dục và đào tạo như:

Trang 11

Cổng đào tạo

 Là trang Web cung cấp cho người học hoặc tổ chức sự truy cập thống nhất tới các tài nguyên dạy và học từ nhiều nguồn.

Các yêu cầu khi thiết kế cổng:

 phải phù hợp với các yêu cầu của hiệu quả đào tạo cụ thể và với chiến lược cụ thể

 xây dựng cổng dựa trên chức năng, không phụ thuộc vào nội dung đi kèm

 do cổng đào tạo được xây dựng một lần nhưng được duy trì mãi mãi, nên cần phải bảo đảm dễ bảo dưỡng và nâng cấp

Trang 12

hệ thống quản lí học tập

 Là phần mềm tự động quản trị việc đào tạo với các chức năng như phân phối, theo dõi, thông báo và quản lý nội dung học tập, tiến trình học tập của người học, các tương tác của người học.

Trang 13

hệ thống quản lý nội dung học tập

 Là một phần mềm ứng dụng (hoặc một tập hợp các ứng dụng) để quản lý việc tạo, lưu giữ, sử dụng và

sử dụng lại nội dung học tập Các hệ thống Quản lý nội dung học tập thường lưu giữ nội dung dưới hình thức là các đối tượng học tập có kích thước nhỏ hơn

và ta có thể gọi là các môđun kiến thức

Trang 14

Yêu cầu khi xây dựng nội dung học tập

 Nội dung môn học phải đáp ứng các yêu cầu của chương trình đào tạo, bám sát mục tiêu của chương trình đào tạo, cung cấp kiến thức chính xác

 Mỗi môn học được chia thành các môđun

 Mỗi môđun đều có phần kiểm tra đánh giá

 Mỗi môđun được mô tả các thông tin về nội dung, đặc

điểm, quyền tác giả…, các yêu cầu(*) khi phát triển thành định dạng điện tử

Trang 15

Yêu cầu khi xây dựng nội dung học tập

 Các môđun trong môn học được liên kết theo 1 trình tự

logic(**) để người học có thể tự học theo ý đồ sư phạm của thầy và theo năng lực của người học

 Các môn học phải cung cấp các tài liệu tham khảo trên thư viện điện tử của hệ thống và được phép tải về máy tính cá nhân của người học để họ có thể đọc thêm khi không kết nối với mạng

 Kết thúc mỗi môn học, có bài thi kết thúc môn

Trang 16

Yêu cầu khi xây dựng nội dung học tập

 Mỗi môn học khi được thiết kế về mặt nội dung phải được

tư vấn và sau khi hoàn thành phải được đánh giá bởi các chuyên gia trong ngành

 Sau khi soạn, mỗi môn học được phát triển dưới định dạng điện tử bởi các kĩ thuật viên tin học theo các yêu cầu (*)

và quản lí bởi LMS và LCMS theo trình tự logic (**)

 Nội dung môn học ở định dạng điện tử phải cung cấp các

mô phỏng có ý nghĩa, thiết kế đẹp, cuốn hút và trung thực với các yêu cầu (*)

Trang 17

Yêu cầu khi xây dựng nội dung học tập

 Người soạn nội dung và phát triển nội dung dưới định

dạng điện tử phải thường xuyên liên lạc trao đổi khi thực hiện nội dung

 Sau khi được thiết kế và phát triển, môn học nên được

cung cấp miễn phí để khảo sát tính hiệu quả từ phía người học trước khi đưa ra trong một khoá học chính thức

 Khi nội dung môn học được cập nhật, phải có sự phối hợp đồng bộ giữa người soạn và người phát triển nội dung

Trang 18

Một số yêu cầu ở mức cao khi xây dựng nội dung học tập

 Các nội dung học tập được xây dựng phải:

 dễ sử dụng,

 dễ truy cập,

 dễ trao đổi giữa các hệ thống học tập điện tử khác nhau,

 tiết kiệm kinh phí đầu tư

=> SCORM

Trang 19

TIÊU CHUẨN SCORM

Trang 20

Vấn đề đặt ra

 Để thực hiện hình thức dạy học mới-học tập điện tử, phải xây dựng một hệ thống học tập điện tử

 1 Các đối tác trong dự án xây dựng hệ thống học tập điện tử gồm những ai?

 2 Vị trí, vai trò của người thầy trong hệ thống dạy học mới này như thế nào?

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w