Trước đây, tiếng Phạn chỉ dùng trong giới hạn để chỉ tiếng Sanskrit. Tuy nhiên, ngày nay tiếng Phạn có thể được dùng để chỉ hai thứ tiếng bao gồm Sanskrit và Pali. Nếu như chúng ta đề cập tiếng Phạn chung chung thì người nghe có thể lẫn lộn giữa hai thứ tiếng này. Cũng có người phân biệt dựa trên vị trí địa lý khi dùng từ “Bắc Phạn” để chỉ tiếng Sanskrit và “Nam Phạn” để chỉ tiếng Pali. Giữa tiếng Sanskrit và Pali có nhiều sự tương đồng. Theo lời khuyên của các học giả thì nên học tiếng Sanskrit trước sau đó chuyển sang học Pali thì sẽ tiếp thu rất nhanh. “Người biết Pali muốn học Sanskrit cần phải học lại từ đầu; còn người biết Sanskrit muốn học Pali chỉ mất 3 tháng.” Đây là lời khuyên của Dr. Richard Salomon, một giáo sư cổ ngữ Ấn Độ nổi tiếng của Mỹ và điều này đã được áp dụng thành công bởi một số dịch giả Pali – Sanskrit hàng đầu hiện nay. Tiếng Sanskrit có thể được ghi bằng nhiều loại chữ khác khác nhau. Loại chữ xưa nhất để ghi thứ tiếng này là chữ Brahmi, Kharosthi (thế kỷ thứ 1 trước tây lịch), kế đến là chữ Gupta (thế kỷ 48) và nhiều loại chữ khác. Tóm lại, tất cả các loại chữ thuộc họ Brahmi đều có thể ghi được tiếng Sanskrit. Riêng tiếng Sankrit Phật giáo, qua khảo cổ, có thể tìm thấy các bản chép tay bằng chữ Kharosthi, Siddham và Lantsa. Trong các tài liệu hiện đại thì tiếng Sanskrit được ghi bằng chữ Devanagari và chữ Latin.
Trang 25
Chng I DN NHP
Ni dung chng này bao gm:
Trang 36
Lan, Lào, Campuchia…
khong vào th k! th 3 tr "c công nguyên Tuy nhiên, g#n ây có các b$ng k! 5, 6 tr "c công nguyên
dng
Bn chép li ch Brhm t ct á Asoka
Ch Brhm v sau này truyn bá sang các vùng lân cn và phát trin thành
thuc h Brhm:
Trang 4gi"i nghiên cu có th s/ dng chúng trên vi tính d1 dàng hn
H#u ht các ngôn ng s/ dng h ch vit Brhm có th dùng các ch vit
CH VIT SIDDHA
ngh4a thì “Siddha2” có ngh4a là “thành t*u” Ch này c hình thành vào khong th k! th 5 ho+c 6 Theo các hc gi thì ch Siddha2 c hình
thành t' ch Siddha2
Trang 58
Tâm kinh và Phật nh Tôn Thng à ra ni Hai lá bi này do phái oàn
t8ng nhân du hc ca Nht Bn th9nh v n "c vào khong n8m 610 t' Trung
nh : Tt àn, Tt àm, T àm, Tt án, Tht án, Tht àm…
Vào th-i Ngài Huyn Trang (602 – 664) sang n th9nh kinh ch
cho nên ng -i ta khó có th tìm ra gc tích ch Siddha2 th-i k> dch thut này
Cho n khi các v s n g%m các Ngài: Vajrabodhi (Kim C ng Trí) [669 – 741], Amoghavajra (Bt Không Kim C ...
CHỮ Ā
Thuận bút chữ Ā bao gồm nét, viết theo thứ tự hình vẽ Chữ Ā dựa sở chữ A thêm vào nét trường âm
Bảng đối chiếu hệ thống chữ viết: ... theo thứ tự hình vẽ Hình dáng chữ Ū dựa sở chữ U thêm vào nét trường âm (nét thứ 3)
Bảng đối chiếu hệ thống chữ viết:
Brāhmī:... âm I tiếng Việt
Trang 1620
CHỮ Ī
Thuận bút chữ