ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHÍNH SÁCH CÔNG Học viện Tài chính – Khoa Tài chính công Bộ môn: Phân tích chính sách tài chính Số TÍN CHỈ: 03 1.. - Các yêu cầu đối với môn học: Để hoàn thành môn học
Trang 1ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHÍNH SÁCH CÔNG Học viện Tài chính – Khoa Tài chính công
Bộ môn: Phân tích chính sách tài chính
Số TÍN CHỈ: 03
1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
ST
T
SINH
HỌC VỊ
NƠI TỐT NGHIỆ P
CHUYÊ
N MÔN
G.VIÊN K.CHỨ C, T.GIẢN G
1 Nguyễn Thị Thảo 1988 Thạc sĩ Học viện
Tài chính
Tài chính – Ngân hàng
2 Hoàng Trung Đức 1990 Thạc sĩ Học Viện
Tài chính
Tài chính – Ngân hàng
2 THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC
- Tên môn học : Chính sách công
- Số tín chỉ : 03 tín chỉ
- Các môn học tiên quyết: Học phần thuộc khối kiến thức ngành và chuyên ngành được giảng
dạy ở những năm cuối vào kỳ 1 năm thứ ba, sau khi đã hoàn thành các môn học thuộc khối khối kiến thức giáo dục đại cương, cơ sở khối ngành và cơ sở ngành
- Các yêu cầu đối với môn học:
Để hoàn thành môn học này, sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ chính sau: + Nghiên cứu Giáo trình và tài liệu tham khảo trước và sau các giờ học trên lớp + Ghi chép trong giờ học theo nội dung giảng dạy của giảng viên
+ Chuẩn bị và trình bày nội dung thảo luận trong các giờ thảo luận
+ Làm bài kiểm tra học phần và thi kết thúc học phần đạt yêu cầu theo quy chế
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
Trang 2+ Nghe giảng lý thuyết : 40 giờ + Thảo luận trên lớp : 12 giờ (với giảng viên và theo nhóm) + Tự học : 8 giờ (chuẩn bị cá nhân và báo cáo nhóm)
- Địa chỉ bộ môn phụ trách: nguyenthao.aof@gmail.com
Bộ môn Phân tích chính sách tài chính, Khoa Tài chính công, Học viện Tài chính
3 MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
- Kỹ năng
+ Có hiểu biết cơ bản về các chính sách công, có kỹ năng đánh giá, phân tích các chính sách công một cách đa chiều
+ Có các kỹ năng thực tiến về nghề nghiệp và có thể phát triển được
+ Có kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề
+ Đánh giá được cách dạy và học
- Thái độ, chuyên cần
+ Yêu thích môn học, ngành học mà sinh viên đang theo học,
+ Kính trọng và noi gương các giáo viên đang giảng dạy môn học
+ Có sự tự tin và chuẩn mực sống trong xã hội
4 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về chính sách công, Chính sách công trong nền kinh tế thị trường, quá trình hoạch định chính sách và tổ chức, thực thi chính sách công
5 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH CÔNG
1 Khái niệm về chính sách công
Lịch sử hình thành và phát triển khoa học chính sách
Khái niệm về chính sách
Cấu trúc chính sách
Các nội dung cơ bản của chính sách công
2 công cụ chính sách trong quản lý
Chính sách trong hệ thống công cụ quản lý Nhà nước
Phương tiện thể hiện chính sách
Tính công cụ của chính sách
Vai trò của công cụ chính sách
Trang 33 Phân loại chính sách
Sự cần thiết phải phân loại chính sách
Các tiêu chí phân loại chính sách
4 Chu trình chính sách
Khái niệm
Các giai đoạn trong chu trình chính sách
CHƯƠNG 2 CHÍNH SÁCH CÔNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1 Thị trường cạnh tranh và phúc lợi xã hội
Hiệu quả kinh tế của thị trường cạnh tranh
Tiêu chuẩn Pareto
Đo lường về sở thích công chúng
2 Cơ sở kinh tế cho sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế
Những thất bại của thị trường tự do
Phân phối lại và hàng hoá khuyến dụng
3 Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường
4 Chính sách công – Vấn đề hiệu quả và công bằng
Định lý thứ nhất
Định lý thứ hai
Lý thuyết về phúc lợi xã hội với lựa chọn công bằng hay hiệu quả
CHƯƠNG 3 HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CÔNG
1 Tổng quan về hoạch định chính sách công
Khái niệm về vị trí, ý nghĩa hoạch định chính sách công
Những căn cứ để hoạch định một chính sách
Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạch định chính sách
Tiêu chuẩn của một chính sách tốt
2 Quy trình hoạch định chính sách
Nêu lý do hoạch định chính sách
Xây dựng dự thảo các phương án chính sách
Trang 4Lựa chọn phương án dự thảo tốt nhất
Hoàn thiện phương án lựa chọn
Thẩm định phương án chính sách
Quyết nghị ban hành chính sách
Công bố chính sách
3 Nội dung chính sách
Nêu lý do hoạch định chính sách
Căn cứ hoạch định chính sách
Mục tiêu chính sách
Biện pháp chính sách
Thời hạn duy trì chính sách
4 Phương pháp hoạch định chính sách
Hoạch định chính sách theo phương pháp tiến hoá
Hoạch định chính sách theo mô hình độc lập
Mô hình hỗn hợp
CHƯƠNG 4
TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH CÔNG
1 Tổng quan về thực thi chính sách công
Khái niệm
Vị trí thực thi chính sách công
Ý nghĩa thực thi chính sách công
2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực thi chính sách công Yếu tố khách quan
Yếu tố chủ quan
3 Quy trình tổ chức thực thi chính sách công
Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách
Phổ biến, tuyên truyền chính sách
Phân công phối hợp thực hiện chính sách
Duy trì chính sách
Điều chỉnh chính sách
Trang 5Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực hiện chính sách
Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm
4 Các yêu cầu và các hình thức triển khai thực thi chính sách công
Những yêu cầu cơ bản
Các hình thức triển khai thực thi chính sách công
5 Các mô hình và phương pháp thực thi chính sách công
Các mô hình thực thi chính sách công
Các phương pháp thực thi chính sách công
6 TÀI LIỆU HỌC TẬP
- Tài liệu học tập bắt buộc: Bài giảng gốc môn học Chính sách công- Học viện
Tài chính
- Sách và tài liệu tham khảo:
• Ts Lê Chi Mai, Những vấn đề cơ bản về chính sách và qui trình chính sách,
NXB Đại học quốc gia TP HCM, 2001
• Ts Lê Vinh Danh, Chính sách công của Hoa Kỳ, Giai đoạn 1935-2001, NXB
Thống Kê, 2001
• Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện khoa học chính trị, Tìm hiểu về khoa học chính sách công, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999.
7 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
NỘI DUNG
Hình thức tổ chức dạy học
Tổng số
Lên lớp
Tự học Lý
thuyết
Thảo luận
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH
Chương 2: CHÍNH SÁCH CÔNG TRONG NỀN
Chương 3: HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CÔNG 9 3 2 14 Chương 4 : TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH
8 Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
+ Yêu cầu về mức độ lên lớp : Trên 80% thời gian,
Trang 6+ Yêu cầu về mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp : Phải tích cực thảo luận nhóm
+ Yêu cầu về thời hạn và chất lượng các bài tập, bài kiểm tra : Làm đầy đủ bài tập, có
ít nhất một bài kiểm tra
9 Phương pháp, hình thức kiểm tra- đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra- đánh giá
9.1 Kiểm tra- đánh giá thường xuyên
9.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ
Bao gồm các phần sau:
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận…): 5%
- Phần tự học, tự nghiên cứu: 5%
- Hoạt động theo nhóm: 5%
- Kiểm tra- đánh giá giữa kỳ: 10%
- Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: 75%
- Các kiểm tra khác:
9.3 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:
9.4 Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
TRƯỞNG BỘ MÔN