SỞ GIÁO DỤC & ĐT KIÊN GIANG Trường THPT Đònh An VÀI NHẬN XÉT VỀ CÁCHPHÁTÂM (PRONUNCIATION) Trong tiếng Anh, mặc dầu không có những quy luật về sự phát âm. Nhưng nhận xét kỹ, ta có thể rút ra vài cách thông thường về việc phát âm. Song vẫn có những trường hợp ngoại lệ. 1. Những mẫu tự (letter): ee, ea, ie thường có âm (sound) /I:/ : see, tree, beet, . sea, meat beat, speak, ., niece, chief . 2. Những mẫu tự e, ea đứng giữa phụ âm thường có âm /e/ : ted, bed, ., bread, dead, head . 3. những mẫu tự - air, - are đặt cuối từ thường có âm /e / : chair, fair, pair . pare, square . 4. Mẫu tự a theo sau là một phụ âm + e câm (silent), ai theo sau là một hay hai phụ âm, ay và ei theo sau là g hoặc n, chúng thường có âm /ei/ : - face, place, take, make, came . - paint, wait, sail, mail, main . - say, stay, may, play . - eight, weight, vein, feign, . 5. Mẫu tự a đứng liền trước r ở cuối một từ (word) thường có âm /a:/: bar, car, far, mar, star . - Nhưng trước a là w và sau nó là r thì thường có âm / :/ : war, warm, warn, warden . 6. Mẫu tự o liền sau nó là p, hoặc b,t,d,k thường có âm /a/ (Mỹ) và / / (Anh) rất ngắn : top, shop, rob, got, hot, god, nod, . 7. Những mẫu tự au và aw thường có âm / :/ :paul, daughter, caught, fault, .; law,saw, draw, . 8. Mẫu tự a đứng trước l hoặc l + phụ âm (consonant) thường có âm / :/ : all, fall, ball, ., salt, talk 9. Mẫu tự o liền sau là r, thường có âm / :/ : or, for, short, born . 10. Mẫu tự o liền sau là g, ng, s(s) thường có âm / / : dog, fog, ., long, song, loss, cost, . Nhưng nếu w đứng liền trước or thường có âm / 3:/ : word, work, world . Nếu o có st liền sau thì đôi khi có âm / / : most, ghost, host, . 11. Mẫu tự u liền sau là một hoặc hai phụ âm thường có âm / ∧ / : cup, cut, fun, run, jump, Nhưng có những trường hợp ngoại lệ : / / : full, pull, put /u:/ : june, truth . Đặc biệt : buzy /’bi:zi/ 12. Những mẫu tự ur, ir, er, + phụ âm thường có âm /3:/ : urge, urban, urn, .; girl, shirt, dirt, . her, verb . Nguyễn Minh Sơn 1 SỞ GIÁO DỤC & ĐT KIÊN GIANG Trường THPT Đònh An 13. Mẫu tự oo + phụ âm thường có âm /u:/ : foot, stood, boodle, book, stool, . Đặc biệt : / / : good, look, foot. / ∧ / : blood, flood / / : poor . / :/ : floor, door . - Trong một vài trường hợp mẫu tự ou đứng trước ld thường có âm / / : could, would, should . 14. những mẫu tự oi, oy thường có âm / i/ : noise, oil, point, voice, boy, joy, . 15. Những mẫu tự o, oe, o + phụ âm ở cuối từ thường có âm / / : go, no, so .,toe,joe, . close, ., nose, home, stone, . Một số ngoại lệ: /u:/ : do, two, who, move, / ∧ / : does, come, some, done, love . 16. Mẫu tự o đứng trước l thường có âm / / : cold, hold, told, toll, colt . 17. Mẫu tự oa cũng thường có âm / /: coat, boat, coast, coal, foam . 18. Mẫu tự ou theo sau là l thường có âm / /: soul, shoulder . 19. Mẫu tự ou theo sau là r thường có âm / :/: court, four, pour . 20. Mẫu tự ow thường có âm / /: know, grow, slow, throw … 21. Mẫu tự i + phụ âm + e (câm) thường có âm /ai/: fine, mine, wife, wine, five, drive . - Những ngoại lệ: /I/: give, live . 22. Mẫu tự i + gh, hoặc ld, nd thường có âm /ai/ : find, high, sigh, child, wild, mild 23. Mẫu tự y ở cuối một từ thường có âm /ai/: my, by, try,why . 24. Mẫu tự ou + phụ âm thường có âm /a / : out, sound, found, ground, .(+ phụ âm ngoại trừ l) 25. Đặc biệt : - /a (r)/ : hour, our - Mẫu tự ou liền sau là gh có nhiều cách phátâm khác nhau : + / :/: brought, ought, bought, thought . + / /: thought, dough . + / ∧ / tough . Ghi chú: Mẫu tự a có âm /„/ khi nó không roi vào những trường hợp : - a + phụ âm + e (câm) - a + r - w + a + r - au - aw - al + phụ âm Như : map, sad, cat, tack, back, apple, lab, . Nguyễn Minh Sơn 2 SỞ GIÁO DỤC & ĐT KIÊN GIANG Trường THPT Đònh An TRỌNG ÂM (THE STRESS) I. Trong tiếng Anh, những từ có nhiều hơn một âm tiết (syllable) đều có một trọng âm (stress). Việc nhấn đúng âm tiết là một phần quan trọng của việc phátâm đúng. Nếu nhấn sai trọng âm sẽ dẫn dến người nghe không hiểu ta nói gì. Có ba yếu tố để nhấn một âm tiết: - Volume (âm lượng) : speak louder - Length (độ dài) : stretch out a syllable. - Pitch (âm vực) : change one’s tone. Như vậy, mỗi từ đều có một âm tiết nhấn trọng âm, các âm tiết còn lại không nhấn hay yếu đi. Đó là sự khác biệt của tiếng Anh với các ngôn ngữ khác. Vì sự khác biệt này mà những người học, nói tiếng Anh có khuynh hướng đọc cẩn thận các trọng âm. Việc nhấn đúng âm tiết trong việc phátâm một từ được gọi là syllable stress, word stress hoặc stress in words. II. Tại sao việc nhấn âm tiết lại quan trọng? (Why is syllable stress important?) Người học, nói tiếng Anh dựa vào mẫu nhấn để giúp nhận ra các từ nghe được. nếu bạn sử dụng sai cách nhấn âm tiết, người nghe phải hết sức cố gắng mới hiểu được gì bạn đang nói. đó là lí do tại sao nhấn âm tiết lại quan trọng. Chẳng hạn để lắng nghe từ banana, ta phải chú ý đến ba việc : a - Nguyên âm trong âm tiết nhấn, được phátâm lâu hơn : bà ná na b - Giọng đọc âm tiết nhấn cao hơn : ba nâ na c - Nguyên âm trong âm tiết nhấn, được đọc là một nguyên âm đầy đủ, nghóa là không đọc nhẹ thành / / hay /i/ hoặc lược bỏ : b n„ n Như chúng ta đã biết, mẫu tự tiếng Anh (The English Alphabet) gồm 26 mẫu tự (letter) dùng để viết. trong đó có 5 mẫu tự nguyên âm (vowel letter) : a, e, i, o, u. Ngoài 26 mẫu tự dùng để viết (ký tự), tiếng Anh còn bảng mẫu tự 39 âm (sound) dùng để nói. Trong số này lại có 15 âm là các nguyên âm (vowel sound), mỗi (vowel sound) trong từ (word) tạo ra một âm tiết /âm vần mà chúng ta đã nói ở phần cáchphát âm. Tiếng Anh là loại hình ngôn ngữ đa âm tiết, có từ một âm tiết, có từ nhiều hơn. Để hiểu được trọng âm và biết nhấn trọng âm, ta phải biết syllable là gì. III. Syllable là gì? (what is a syllable?). Syllable là một phần của từ, nó chứa một nguyên âm cùng với một hoặc nhiều phụ âm (consonant sound). Mỗi vowel sound trong từ tạo thành một syllable hoặc một tiết tấu (beat). Nói một cách khác cho dễ hiểu là hãy nghó mỗi syllable trong một từ là một nhòp. Nếu ta đôi khi thêm hoặc bỏ đi có thể dẫn đến khó hiểu : - ease (một âm tiết) /i:z/ - ea-sy ( hai âm tiết) /’i:zi/ - ea-sy-ly (ba âm tiết) /’i:zili/ - i-den-ti-fy (bốn âm tiết) /ai’dentyfai/ IV. Cách nhấn trọng âm trong một từ (accented syllable). Nguyễn Minh Sơn 3 SỞ GIÁO DỤC & ĐT KIÊN GIANG Trường THPT Đònh An 1. Đối với những từ một vần (words of one syllable) có một âm tiết, dấu nhấn đặt trên nguyên âm khi phát ra dài hơn (longer), lớn hơn (louder), cao hơn (higher) we /’wi:/, add /’„d/, want /w’ nt/ , . 2. Với những từ hai vần (words of two syllables) có hai âm tiết, một trong hai âm tiết này phải có một trọng âm, âm tiết còn lại không có trọng âm. Âm tiết có trọng âm là : - Nguyên âm trong vần phát ra dài hơn (longer) - Vần (âm tiết) đó được phát ra hơi lớn hơn (louder) - Vần (âm tiết) đó có thanh điệu cao hơn (higher) sand wich /’s„nd-wit ∫ / be lie ve /bi’li:v/ Eng lish /’i η -glis/ 3. Với những từ ba vần (words of three syllables) có ba âm tiết, trong đó một âm tiết có chứa trọng âm. Âm tiết có trọng âm cũng đủ ba yếu tố : nguyên âmphát dài, vần phátâm hơi mạnh, và có thanh điệu hơi cao hơn. fur niture /’f3:nit ∫ (r)/ dis co ver /dis-‘k ∧ -v (r)/ Under stand / ∧ n-d -‘st„nd/ V. Những quy luật tổng quát : (general rules) 1. Những tên riêng hai vần và cụm từ (two syllable names and phrase) . - Nếu không tính động từ, trong tiếng Anh có 90% những từ hai âm vần được đặt trọng âm ở âm tiết thứ nhất. - Những tên riêng hai âm vần cũng có thể được đặt ở âm trong âm tiết thứ nhất Char ly Chap lin ins tant cof fee Mi cheal Jack son cho colate can dy 2. Những từ ba vần trở lên (three or more syllables) : - Một nguyên âm có trọng âm (long and clear). - Nguyên âm nào đó có thể có trọng âm nhẹ hơn (clear, but not as long as the vowel with the most stress). - Nguyên âm nào đó có thể hạ thấp (schwa). ẹcọnomòc argụmẹnt calcụlatọr ạdminòstratòon Nguyễn Minh Sơn 4 SỞ GIÁO DỤC & ĐT KIÊN GIANG Trường THPT Đònh An a. Three syllables: re duc tion sugges tion in ten tion permis sion b. Four syllables: opposi tion complication regis tra tion c. Five syllables: partici pa tion exami nation contami nation d. Six syllables: electrifi cation identifi cation - Những từ có từ ba âm vần trở lên, tận cùng bằng “tion” hoặc “sion”, dấu nhấn đặt trên âm tiết ở liền trước nó. - Những từ có từ ba âm vần trở lên tận cùng bằng tiếp vó ngữ “ic”, dấu nhấn đặt trên âm tiết liền trước nó. static at lan tic comic terri fic e lec tric narcotic - Những từ có ba âm tiết trở lên, tân cùng có tiếp vó ngữ “ic”, và được thêm tiếp vó ngữ “al”, dấu nhấn không thay đổi. technological economical conical political VI. Âm vần giản lược và âm tiết không có trọng âm (reduced syllables and schwa) Trong tiếng Anh, năm nguyên âm có tên a, e, i, o, và u. nguyên âm thứ sáu được gọi là schwa, ký hiệu ngữ âm / /. Âm này được phátâm như trong agree. Những vần không có trọng âm thường không có nguyên âm mạnh của a, e, i,o, và u. Vì vậy những âm tiết đó được phátâm / /. Về mặt ngữ âm được cho là nguyên âm trung lập hoặc nguyên âm giản lược vì nó được phátâm ở vò trí giữa hoặc vò trí nghỉ. around a gree a go a bout EMPHASIS / INTONATION 1_ Usually there are three ways to change voice for intonation, they are : Nguyễn Minh Sơn 5 SỞ GIÁO DỤC & ĐT KIÊN GIANG Trường THPT Đònh An - Volume (speak louder) âm lượng. - Length (stretes out a word) độ dài. - Pitch (change our tone) âm vực. 2_ While the actual words stay the same but the meaning changes. I didn’t say he stole the money. (Some else said it) I didn’t say he stole the money. (That’s not true at all) I didn’t say he stole the money. (I only suggested the possibility) I didn’t say he stole the money. (I think someone else took it) I didn’t say he stole the money. (Maybe he just borrowed it) I didn’t say he stole the money. (But rather some other money) I didn’t say he stole the money. (He may have taken some jewelry) 3_ Four main seasons for intonation: - New information (thông tin mới) - Opinion (ý kiến) - Contrast (sự đối lập) - Can’t (can’t) 3.1_ New information (thông tin mới). Ví dụ: It sounds like rain. Rain là thông tin trong nội dung thông báo, quan trọng nhất trong câu và ta phải làm cho từ rain giàu tính nhạc và kéo dài nó ra thành hai nốt : ray-ayn 3.2_ Opinion (ý kiến). Ví dụ: It sounds like rain, but I don’t think it is. Ví dụ này, ngữ điệu làm cho trái ngược với nghóa của các từ, nó cho ta ấn tượng là ta muốn nói điều trái ngược với những giác quan ta cảm nhận. Thêm một ví dụ: It looks like a diamond, but I think it’s a zircon. 3.3_ Contrast (sự đối lập) Ví dụ: I like rain, but I hate snow. Like đối lập với hate vì chúng mạnh hơn trong câu. 3.4_ Can’t Ví dụ: It can’t rain when there’re no clouds. Wouldn’t và các từ phủ đònh : no, not, never là những từ quan trọng và chúng mang ý nghóa phủ đònh hoàn toàn trong câu nhưng không được nhấn mạnh. Can’t là trường hợp ngoại lệ, chúng ta cần nhấn mạnh. 4_ Pitch and meaning change (âm vực và sự thay đổi nghóa) Nguyễn Minh Sơn 6 SỞ GIÁO DỤC & ĐT KIÊN GIANG Trường THPT Đònh An Âm vực thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi về mặt ý nghóa. Ví dụ: Eng lish Tea cher (thầy giáo là người Anh) Eng lish Teacher (thầy giáo dạy tiếng Anh) Have you ever seen ahousefly? (anh đã từng thấy ruồi nhà chưa?) Have you ever seen a house fly? (anh đã từng thấy nhà bay chưa?) If we can relate American English to music, remember that the indigenous music is jazz. Listen to their speech music, and we will hear that Americans have a melodic, jazzy way of producing sounds. Imagine the sound of a cello when we say, beddy bada bida bedder budder (Betty bought a bit of better butter) and we’ll be close to the native way of saying it In brief, the rhythm and intonation of English are also important for the beginner. A misplaced stress, or accent, in a word or sentence may lead to misunderstanding; likewise, an intonation pattern which is not English may make a sentence difficult to understand, even though the individual sounds are perfectly correct and clear. The best way to learn the pronunciation of a new language is through imitation. The student should imitate the teacher constantly; the more accurately he imitates, the better his pronunciation will be. Through careful imitation, the student can learn to pronounce English reasonably well. /. October, 2006 Nguyễn Minh Sơn 7 . có hai âm tiết, một trong hai âm tiết này phải có một trọng âm, âm tiết còn lại không có trọng âm. Âm tiết có trọng âm là : - Nguyên âm trong vần phát ra. syllables) có ba âm tiết, trong đó một âm tiết có chứa trọng âm. Âm tiết có trọng âm cũng đủ ba yếu tố : nguyên âm phát dài, vần phát âm hơi mạnh, và có