Bài giảng kiểm toán tài chính

256 777 2
Bài giảng kiểm toán tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài giảng kiểm toán tài chính gồm 2 phần, phần 1: tổng quan về kiểm toán tài chínhphần 2: kiểm toán báo cáo tài chínhMở đầu phần thứ nhất tổng quan về kiểm toán tài chính như đối tượng phương pháp trình tự kiểm toán tài chính và những vấn đề liên quanphần thứ 2 quy trình và các phương pháp phân tích báo cáo tài chính

KIỂM TOÁN Người soạn: Đào Diệu Hằng NỘI DUNG MÔN HỌC - Phần 1: Khái quát chung về kiểm toán - Phần 2: Kiểm toán báo cáo tài chính NỘI DUNG MÔN HỌC Phần 1: Khái quát chung về kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán - Chương 2: Hệ thống kiểm soát nội bộ và các khái niệm kiểm toán bản - Chương 3: Phương pháp kiểm toán - Chương 4: Kỹ thuật lấy mẫu kiểm toán NỘI DUNG MÔN HỌC Phần 2: Kiểm toán báo cáo tài chính - Chương 5: Kiểm toán vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiền - Chương 6: Kiểm toán tài sản cố định và đầu tư dài hạn - Chương 7: Kiểm toán nợ phải thu - Chương 8: Kiểm toán hàng tồn kho - Chương 9: Kiểm toán nợ phải trả và vốn chủ sở hữu - Chương 10: Kiểm toán doanh thu, thu nhập và chi phí - Chương 11: Báo cáo kiểm toán CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN 1.1 Định nghĩa 1.2 Chức tác dụng kiểm toán quản lý 1.3 Phân loại kiểm toán 1.4 Chuẩn mực kiểm toán CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN 1.1 Định nghĩa 1.1.1 Vì phải có hoạt động kiểm toán - Sự cách trở của thông tin; - Thành kiến và động của người cung cấp thông tin; - Dữ liệu quá nhiều; - Tính phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế; - Để làm giảm rủi ro của thông tin CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN 1.1.2 Khái niệm Kiểm toán quá trình thu thập đánh giá chứng thông tin kiểm tra nhằm xác định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thông tin đó với các chuẩn mực đã được thiết lập Quá trình kiểm toán phải được thực hiện bởi các kiểm toán viên đủ lực và độc lập CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN Các thuật ngữ định nghĩa: - Thông tin được kiểm tra - Các chuẩn mực được thiết lập - Bằng chứng kiểm toán - Báo cáo kiểm toán - Kiểm toán viên có đủ lực và độc lập CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN 1.2 Chức tác dụng kiểm toán quản lý - Chức xác minh, nhằm: + Khẳng định mức độ trung thực của các tài liệu; + Tính pháp lý của việc thực hiện các nghiệp vụ, việc lập các bảng khai tài chính; - Chức bày tỏ ý kiến: + Kết quả xác minh về độ tin cậy của thông tin (Báo cáo kiểm toán); + Tư vấn (Thư quản lý) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN 1.2.2 Tác dụng của kiểm toán quản lý - Kiểm toán tạo niềm tin cho những “người quan tâm”; - Kiểm toán góp phần hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố nề nếp hoạt động tài chính kế toán và hoạt động quản lý; - Kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả và lực quản lý 10 CHƯƠNG 11: BÁO CÁO KIỂM TOÁN - Khi xuất hiện các nghi vấn về giả định hoạt động liên tục có thể bị vi phạm, KTV phải thực hiện những thủ tục kiểm toán bổ sung: + Soát xét lại các kế hoạch của người quản lý để giải quyết vấn đề, xem xét tác dụng và tính khả thi của những biện pháp mà họ dự kiến thực hiện; + Thu thập các bằng chứng để khẳng định hoặc xua tan nghi vấn; + Yêu cầu người quản lý cung cấp thư giải trình về hoạt động liên tục 242 CHƯƠNG 11: BÁO CÁO KIỂM TOÁN 11.1.4 Đánh giá kết quả Trước lập báo cáo kiểm toán, KTV phải đánh giá tổng quát về các kết quả thu thập được Công việc này nhằm soát xét lại toàn bộ quá trình kiểm toán, kết quả thu được và cân nhắc sở để đưa ý kiến về báo cáo tài chính 243 CHƯƠNG 11: BÁO CÁO KIỂM TOÁN 11.2 Lập báo cáo kiểm toán 11.2.1 Khái niệm và vai trò của báo cáo kiểm toán về BCTC 11.2.1.1 Khái niệm Báo cáo kiểm toán là văn bản kiểm toán viên lập và công bố để trình bày ý kiến của mình về BCTC được kiểm toán 244 CHƯƠNG 11: BÁO CÁO KIỂM TOÁN 11.2.1.2 Vai trò của báo cáo kiểm toán - Đối với KTV, BCKT là tài liệu trình bày các kết luận sau cùng về BCTC được kiểm toán, nên nó phải đúc kết được toàn bộ công việc mà họ đã làm, là sản phẩm KTV cung cấp cho xã hội và họ phải chịu trách nhiệm về ý kiến của mình - Đối với người sử dụng BCTC, BCKT là cứ để họ đánh giá các thông tin này và đưa những quyết định kinh tế - Đối với đơn vị được kiểm toán, BCKT chấp nhận toàn phần sẽ góp phần làm tăng độ tin cậy của thông tin BCTC 245 CHƯƠNG 11: BÁO CÁO KIỂM TOÁN 11.2.2 Các yếu tố bản của báo cáo kiểm toán về BCTC - Tên, địa chỉ công ty kiểm toán - Số hiệu báo cáo kiểm toán - Tiêu đề - Người nhận - Đoạn mở đầu - Phạm vi kiểm toán - Ý kiến của kiểm toán viên - Địa điểm và thời gian lập báo cáo kiểm toán - Chữ ký và đóng dấu 246 CHƯƠNG 11: BÁO CÁO KIỂM TOÁN 11.2.3 Các loại báo cáo kiểm toán về BCTC - Ý kiến chấp nhận toàn phần - Ý kiến chấp nhận từng phần - Ý kiến không chấp nhận (ý kiến trái ngược) - Ý kiến từ chối (không thể đưa ý kiến) 247 CHƯƠNG 11: BÁO CÁO KIỂM TOÁN KTV không thể đưa ý kiến chấp nhận toàn phần phát sinh những tình huống có thể ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC, đó là khi: - Phạm vi công việc kiểm toán bị giới hạn; - Bất đồng ý kiến: Do KTV không nhất trí với giám đốc đơn vị về việc lựa chọn và áp dụng chuẩn mực và chế độ kế toán, hoặc sự không phù hợp của các thông tin ghi BCTC, hoặc phần thuyết minh BCTC; - Tình huống chưa rõ ràng: Là những tình huống phụ thuộc vào một sự kiện tương lai 248 CHƯƠNG 11: BÁO CÁO KIỂM TOÁN 11.2.3.1 Ý kiến chấp nhận toàn phần Ý kiến này được sử dụng KTV và công ty kiểm toán cho rằng: BCTC đã phản ánh trung thực và hợp lý các khía cạnh trọng yếu về tình hình tài chính của đơn vị, và phù hợp với chuẩn mực hay chế độ kế toán hiện hành Ngoài ra, ý kiến chấp nhận toàn phần cũng hàm ý rằng mọi thay đổi về nguyên tắc kế toán và các tác động của chúng đã được xem xét, đánh giá đầy đủ và đã được công bố thuyết minh BCTC 249 CHƯƠNG 11: BÁO CÁO KIỂM TOÁN 11.2.3.2 Ý kiến chấp nhận từng phần Ý kiến này được trình bày KTV cho rằng BCTC chỉ phản ánh trung thực và hợp lý nếu không bị ảnh hưởng bởi yếu tố ngoại trừ hoặc yếu tố tùy thuộc mà KTV đã nêu báo cáo kiểm toán 250 CHƯƠNG 11: BÁO CÁO KIỂM TOÁN - Trường hợp có yếu tố ngoại trừ: Đó là KTV bị giới hạn về phạm vi kiểm toán hoặc bất đồng ý kiến với người quản lý về việc áp dụng chuẩn mực và chế độ kế toán + Bị giới hạn phạm vi kiểm toán: Là KTV không thể thực hiện được các thủ tục mà họ cho là cần thiết Tuy nhiên, sự giới hạn về phạm vi chưa đến mức khiến cho KTV không thể đưa ý kiến về BCTC + Bất đồng ý kiến: Nếu những điểm không nhất trí là trọng yếu đối với BCTC, ý kiến chấp nhận từng phần chỉ được đưa ảnh hưởng của vấn đề bất đồng chưa đến mức làm cho tổng thể BCTC bị sai lệch trọng yếu 251 CHƯƠNG 11: BÁO CÁO KIỂM TOÁN - Trường hợp có yếu tố tùy thuộc: Là yếu tố không chắc chắn vì phụ thuộc vào các sự kiện tương lai, nghĩa là nằm ngoài khả kiểm soát của đơn vị và KTV Việc nêu lên yếu tố này làm cho người đọc BCTC phải lưu ý và tiếp tục theo dõi các sự kiện 252 CHƯƠNG 11: BÁO CÁO KIỂM TOÁN 11.2.3.3 Ý kiến không chấp nhận (ý kiến trái ngược) KTV đưa ý kiến này có sự bất đồng nghiêm trọng với giám đốc đơn vị về việc lựa chọn và áp dụng chuẩn mực và chế độ kế toán, hoặc sự không phù hợp của các thông tin BCTC, hoặc thuyết minh BCTC - Đây là trường hợp mà các vấn đề bất đồng là quan trọng hoặc liên quan đến đa số khoản mục và làm cho tổng thể của BCTC bị sai lệch trọng yếu đến mức phản ánh không trung thực và không hợp lý về tình hình tài chính, hoặc kết quả hoạt động của đơn vị - Vì tính nghiêm trọng của vấn đề nên ý kiến chấp nhận từng phần là không thể áp dụng 253 CHƯƠNG 11: BÁO CÁO KIỂM TOÁN 11.2.3.4 Ý kiến từ chối (không thể đưa ý kiến) KTV đưa ý kiến này hậu quả của việc bị giới hạn phạm vi kiểm toán là quan trọng, hoặc các thông tin bị thiếu liên quan đến một số lượng lớn khoản mục đến mức mà KTV không thể thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp để có thể cho ý kiến về BCTC Các giới hạn nghiêm trọng về phạm vi kiểm toán là những giới hạn và mức độ trọng yếu của nó khiến cho một báo cáo chấp nhận có loại trừ là không thích hợp 254 CHƯƠNG 11: BÁO CÁO KIỂM TOÁN Ma trận ý kiến kiểm toán: Loại ý kiến kiểm toán Sai sót trọng yếu Một vài khoản mục Chấp nhận từng phần Phạm vi kiểm toán bị Chấp nhận từng phần giới hạn Nhiều khoản mục Không chấp nhận Ý kiến từ chối 255 CHƯƠNG 11: BÁO CÁO KIỂM TOÁN 11.2.4 Thư quản lý Nội dung thư quản lý nhằm: - Giải trình cho những ý kiến báo cáo kiểm toán bằng các bảng số liệu, biểu đồ phân tích, đánh giá; - Căn cứ vào phát hiện của KTV để đưa kiến nghị, giải pháp giúp doanh nghiệp khắc phục 256

Ngày đăng: 30/01/2017, 10:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG MÔN HỌC

  • Slide 3

  • Slide 4

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan