1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Địa Lý Xứ Thánh

85 551 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 677,75 KB

Nội dung

Địa Lý Xứ Thánh Lời Mở Đầu Lời Dẫn Nhập Phần một: Tổng Quan Xứ Thánh Toàn Cảnh Từ Tây Sang Đông Vùng Duyên Hải Địa Trung Hải Đồng Bằng Phi-Li-Tin Và Sa-Rôn Vùng Đồi Nhấp Nhô Vùng Núi Non Trung Tâm Thung Lũng Sông Giô-Đanh Vùng Bên Kia Sông Giô-Đanh Từ Nam Lên Bắc Ai-Câp Hoang Mạc Vùng Núi Non Giu-Đê Sa-ma-ri Ga-li-lê Phần hai: Những Đặc Trưng Xứ Thánh Núi Non Và Sông Ngòi Núi non Sông ngòi Sông Giô-đanh Khí Hậu Và Thảo Mộc Khí hậu Thảo mộc Các Thị Trấn Và Thành Phố Trong Thời Các Tổ Phụ Si-chem Bê-tên Giê-ru-sa-lem Hếp-rôn Bê-e Sê-ba Phê-ni-ên Các Thị Trấn Và Thành Phố Trong Thời Kỳ Chinh Phục Và Thời Kỳ Các Quan Xét Những Thành Phố Chính Của Cuộc Chinh Phục Giê-ri-cô Giê-ru-sa-lem Hát-so Phạm Vi Cai Trị Của Các Quan Xét Y-sơ-ra-ên Ga-la-át Vùng Pentapolis Phi-li-tin Các Thị Trấn Và Thành Phố Trong Thời Quân Chủ Thống Nhất Và Phân Chia Ghi-bê-a Hếp-rôn Giê-ru-sa-lem Sa-ma-ri Gít-rê-ên Mê-ghi-đô La-ki Xứ Thánh Trong Thời Đại Tân Ước Na-xa-rét Bết-lê-hem Vùng Hoang mạc Giu-đê Ca-bê-na-um Sa-ma-ri Giê-ri-cô Giê-ru-sa-lem Sê-sa-rê An-ti-ốt Phần ba: Các góc nhìn tương phản Xứ Thánh 10 Năm Góc Nhìn Về Xứ Thánh Góc Nhìn Thập Tự Chinh Góc Nhìn Hành Hương Góc Nhìn Si-ôn-nít Góc Nhìn Thiên Hi Niên Góc Nhìn Đổi Mới Kết Luận Lời Mở Đầu Các tư liệu vùng Đất Thánh tiếng Việt Vì vậy, để bạn sinh viên Thần học có hội làm quen với vùng đất mang địa danh quen thuộc đọc Kinh Thánh, lúc tiếp cận với môn học, nghe giảng dạy chia sẻ, bắt đầu với Understanding The Land of The Bible O Palmer Robertson Vì chưa liên hệ để xin quyền từ nhà xuất nên buộc lòng phải biên soạn, thêm thắt, dù không nhiều lắm, chủ yếu đồ, hình ảnh, biểu bảng, không dám sử dụng nguyên văn tác giả Việc nghiên cứu, học hỏi để nắm vững đặc điểm vùng địa lý đa dạng, tiếng, nhiều ý nghĩa lịch sử lẫn thần học, liên tục tác động lên cục diện giới trải qua thời đại Xứ Thánh, gói gọn sách hay khóa học Trái lại, đòi hỏi không ngừng tự nghiên cứu, tự tìm kiếm để giải tỏa cho mập mờ, loạng choạng đọc đến hay nghe đến núi, dòng sông, thành phố … Kinh Thánh Không người “không ưa” môn Địa lý từ học phổ thông người phục vụ Chúa không quyền nói “không ưa” với địa danh mà thường xuyên gặp rao giảng Đức Chúa Trời ban Lời Ngài cho nhân loại qua dân tộc, vùng địa lý đặc thù giới nầy; vậy, cần học mà phải làm bạn lâu dài với Địa lý Xứ Thánh để hiểu biết Chúa Lời Chúa thêm phong phú vững vàng Tài liệu có tay thật khiêm nhường cho môn học, vai trò không giới thiệu để bạn làm quen với Xứ Thánh gợi cho bạn niềm say mê tìm tòi khám phá nhiều trình theo Chúa học hỏi Lời Ngài Cầu xin Đức Chúa Trời dẫn dắt hành trình Xứ Thánh nầy Lời Dẫn Nhập Từ ngày xa xưa Hội Thánh Cơ Đốc ngày nay, nhiều sách hướng dẫn viết nhằm giới thiệu với độc giả du khách vùng đất Kinh Thánh Ngay từ kỷ thứ ba, Eusebius, giám mục thành Sê-sa-rê, viết Onomasticon mô tả vùng đất Kinh Thánh nhìn người sống Palestine từ sớm lịch sử Cơ Đốc giáo Mark Twain The Innocents Abroad (Những kẻ vô tội hải ngoại ) vẽ nên tranh tổng quát khó thưởng ngoạn vẻ đẹp “giả định” Ca-na-an từ góc nhìn tác giả người Mỹ du lịch Một xử lý có tính chất kỹ thuật vùng đất nầy The Historical Geography of the Holy Land (Địa Lý Lịch Sử Của Xứ Thánh ) George Adam Smith, xuất lần năm 1894 Giữa kỷ hai mươi nhìn thấy tiếp cận khoa học việc phân tích vùng đất nầy qua vài tác phẩm Vùng Đất Của Kinh Thánh: Một Địa Lý Lịch Sử (1962) (The land of the Bible: A Historical Geography ) Yohanan Aharoni Nhưng tất tác phẩm tác giả nỗ lực giải thích chân lý đặc biệt liên quan đến mục đích cứu chuộc Đức Chúa Trời mà tính chất đa dạng vùng đất nầy nhấn mạnh Các sách hướng dẫn vùng đất nầy chủ yếu tập trung vào đặc điểm địa lý lịch sử vùng đất, quan sát vai trò quan trọng nhiều phần đất khác lịch sử cứu chuộc [1] Một ngoại lệ đáng ý đối trước thiếu vắng phổ biến suy tư thần học vùng đất nầy The Land Walter Brueggemann (Philadelphia: Fortress Press, 1977): Công trình Brueggemann thật tour de force cố gắng thay đổi toàn lịch sử thần học Kinh Thánh lấy “vùng đất” làm yếu tố trung tâm: Trong chương mở đầu ông nói: “Đức tin Y-sơ-ra-ên thiết yếu hành trình vào vùng đất, đức tin cấu quanh tiêu điểm nầy” (tr:14): Một chương giải thích toàn luật pháp Y-sơ-ra-ên, kể Mười Điều Răn, theo tầm quan trọng vùng đất: Ngay việc đóng đinh Đấng Christ giải thích theo mát đất đai (tr:180): Công trình Brueggemann bao gồm nhiều lời đề nghị hào hứng: Cuộc sống quốc gia Y-sơ-ra-ên phán xét theo độ sống động đức tin nơi quà đất đai Đức Chúa Trời: Sự khô cằn kinh nghiệm Y-sơ-ra-ên hoang mạc liên hệ mặt thần học với muộn vợ tổ phụ (tr:29): Lời kêu gọi người lưu đày trở vùng đất giải thích động lực phục sinh (tr:180): Những ý tưởng có ảnh hưởng sâu xa đáng cân nhắc cẩn thận: Cùng lúc đó, Brueggemann dường chịu ảnh hưởng nhiều triết học đại tầm quan trọng xã hội vùng đất quyền sở hữu nó: Dù bổ sung góc nhìn ông cách tham chiếu đến tầm quan trọng kinh Tô-ra việc quản lý đất đai Y-sơ-ra-ên, ông nói quyền sở hữu vùng đất “đòi hỏi” loại truyền thông từ Đa-vít với tư cách vua (tr:81): Dạng thức truyền thông nầy “điều động lệnh”, thật truyền thông với người: Khi phản ánh triển vọng lưu đày Y-sơ-ra-ên, ông nói: “Có phải phải học từ Marx, xứ sở thiếu quan tâm đến cộng đồng chấm dứt lịch sử không?” (tr:111): Hiển nhiên lời tuyên bố nầy đưa trước chủ nghĩa cộng sản Châu Âu bị vạch trần qua sụp đổ vào cuối kỷ thứ hai mươi: Dưới ánh sáng thật khó lòng nói chủ nghĩa Marx dạy lý thuyết việc quản lý đất đai “biết quan tâm” đến người:: Nhưng độc giả dấn sâu vào tài liệu Cựu Ước Tân Ước mà không ý đến nhiệm vụ phương diện khác sáng tạo nhằm nhấn mạnh chân lý cứu chuộc A-đam bắt đầu sống khu vườn, Giăng Báp-tít mời gọi người ta vào hoang mạc, Giê-ru-sa-lem nằm núi Chính Kinh Thánh tạo mối liên kết tự nhiên phước hạnh khu vườn việc thử nghiệm hoang mạc, việc tôn cao (exaltations) độ cao núi việc hạ thấp (humiliations) vực sâu thung lũng Những “giá trị” liên quan đến trật tự sáng tạo tự nhiên nầy không tỏ dị thường áp đặt Thay vào đó, chúng khẳng định thống trật tự phát xuất từ mục đích đơn lẻ Đức Chúa Trời công trình Ngài giới nầy Tài liệu hướng dẫn đưa tổng quan giới thiệu (introductory overview) đặc trưng địa lý thuộc vùng đất Kinh Thánh, ý đến cách thức yếu tố khác biệt ảnh hưởng đến lịch sử Kinh Thánh Thêm vào đó, làm bật vai trò đặc trưng định vùng đất mục đích Đức Chúa Trời lịch sử cứu chuộc Góc nhìn nầy cung ứng câu trả lời cho câu hỏi định mà khám phá cách khác được, Ä Vị trí vùng đất nầy quan trọng nằm bờ đông Địa Trung Hải? Ä Tại vùng “hoang mạc” bao quanh phần đất đông nam xứ thánh lại quan trọng đến thế? Ä Những yếu tố địa lý lịch sử Y-sơ-ra-ên cổ đại khiến Giô-suê dẫn dân chúng tiến thẳng Shi-chem sau phần đất trung tâm đánh chiếm? Ä Việc Đức Chúa Giê-xu khởi đầu chức vụ Ca-bê-na-um có liên hệ với chiều kích toàn cầu Phúc Âm Cơ Đốc? Những câu hỏi nầy, với nhiều câu khác, tìm câu trả lời đầy đủ từ tầm quan trọng vùng đất Kinh Thánh dành cho kế hoạch mục đích Đức Chúa Trời Xem xét kỹ góc độ nầy, cảm nhận đầy đủ Chúa Giê-xu lại chọn lựa địa bàn đặc biệt nầy để triển khai mục đích cứu chuộc Ngài Không phải ngẫu nhiên mà vùng đất đặc thù nầy với khung cảnh địa lý rõ nét nét độc đáo trở thành sân khấu cho kịch mở cứu chuộc Chính Chúa tuyên bố Ngài cố ý đặt Giê-ru-sa-lem “giữa dân tộc, nước bao xung quanh nó” (Exe Ed 5:5) Theo ca Môi-se, Đấng Chí Cao ban cho nước phần sản nghiệp chúng, Ngài thiết lập biên giới nhiều dân tộc khác “theo số Y-sơ-ra-ên” (PhuDnl 32:8) Vì ngày U U U U vùng đất mang nhiều tính chất độc đáo nầy cao rao chân lý cứu rỗi cho nhân loại Tổng quan xứ thánh Chỉ nhìn đôi mắt tò mò du khách lần đến đây, xứ thánh vùng đất kỳ lạ với nét tương phản ngoạn mục Chính Chúa gọi “đất mà ta tìm sẵn cho chúng nó, tức đất đượm sữa mật ong, vinh hiển đất ” (Exe Ed 20:6) Ở chỗ khác gọi “xứ tốt tươi ” (PhuDnl 8:7), “đất vinh hiển ” (DaDn 8:9, 11:16), “đất vui thích ” (MaMl 3:12), “đất tốt đẹp ” (Thi Tv 106:24, cf OsHs 9:13), “một đất tốt, nghiệp quí giá binh nước ” (Gie Gr 3:19) Nén chặt vào lãnh thổ rộng không 50 dặm (80 km) dài không 150 dặm (240 km) đỉnh núi phủ tuyết quanh năm thung lũng (depression) sâu có đủ đặc trưng vùng đất thấp địa cầu Phía tây vùng đất nầy vùng duyên hải Địa Trung Hải, phía đông vùng sa mạc A-ra-bi-a Những thung lũng phì nhiêu xứ Ga-li-lê tương phản với vùng núi non lởm chởm Negev Trong chương 1-3 xem xét vùng đất Kinh Thánh trước hết toàn thể sau xem xét phần, từ tây sang đông từ nam lên bắc Những miền đất khác nầy quan sát từ góc độ vai trò riêng biệt mà chúng đảm nhiệm lịch sử cứu chuộc Toàn cảnh xứ thánh: Vùng đất toàn thể “Đất đai” yếu tố có ý nghĩa thần học “Địa đàng” (Paradise) Vườn Ê-đen nguyên thuỷ thể hoàn hảo ơn phước mà Đức Chúa Trời ban cho người vừa sáng tạo làm nơi cư ngụ “Mảnh đất” nguyên thuỷ nầy cung ứng dư dật cho việc trì sống không gian cư trú thoải mái Tại “vùng đất” gọi “địa đàng” nầy người phục vụ Đức Chúa Trời tìm thấy mục đích đầy ý nghĩa cho đời Do việc ly khai khỏi Đức Chúa Trời gây cố ý phản loạn họ, người nam người nữ thấy bị đuổi khỏi vùng đất phước hạnh nầy Khi người sa ngã lưu lạc đất, xa cách người khỏi giới quanh tăng cường chỗ Môi trường người trở thành kẻ thù Chông gai tật lê mọc dày đặc khắp nơi Nhưng lời hứa thiên thượng đem lại cho người hi vọng Có “vùng đất”, vùng đất đượm sữa mật Một nơi phía trước mà người tìm thấy vùng đất ấy, Đức Chúa Trời dự định cứu chuộc người khỏi lời rủa sả, cho người trở lại vùng đất phước hạnh mà đánh Tia hi vọng nầy diễn đạt cụ thể lời hứa Áp-ra-ham Bằng hành động tối cao đức tin, vị Tổ phụ từ bỏ vùng đất cha ông trở nên lữ khách lang thang, luôn di chuyển phía “vùng đất” mà Đức Chúa Trời hứa U U U U U U U U U U U U U U U U Cảnh đời kiều ngụ ông tranh hoàn hảo hành trình đến địa đàng mà người cứu chuộc phải trải qua Con người phải rời bỏ môi trường quen thuộc với đức tin vào lời hứa cứu chuộc Đức Chúa Trời, hướng vùng đất định sẵn giới Áp-ra-ham đến vùng đất ông chưa sở hữu Ông tận mắt thấy nơi chốn khôi phục hứa hẹn, ông chết chẳng có khu nghĩa địa gia đình (SaSt 23:17-20) Kinh nghiệm đời người buộc ông phải nhìn xa hoàn cảnh sống tạm thời để hướng “một thành có vững chắc, mà Đức Chúa Trời xây cất sáng lập ”(HeDt 11:10) Đối với Môi-se người thuộc hệ ông, Đức Chúa Trời làm lại lời hứa khôi phục vùng đất Ở phía bên sa mạc, vùng đất đượm sữa mật chờ đợi họ Nhưng Môi-se người đồng thời lang thang sa mạc Si-nai suốt bốn mươi năm, Môi-se chết đức tin, không nhận lãnh lời hứa (11:39) Dưới quyền thống lĩnh Giô-suê dân chúng chinh phục vùng đất, nhận lãnh kiểu mẫu giới hạn địa đàng mà Đức Chúa Trời hứa Nhưng việc lãnh thổ nầy địa đàng tối hậu nhanh chóng trở nên hiển nhiên Những người Ca-na-an chưa bị đánh bại làm “con ong lỗ” để nhắc nhở Y-sơ-ra-ên tình trạng chưa hoàn hảo nó, giới hạn vùng đất; thực việc quay vùng đất địa đàng với lĩnh đầy đủ mà dân chúng lại thiếu thánh khiết trọn vẹn chứ? Tuy qua học trực quan rộng lớn tức vùng đất người Ca-na-an, hệ học biết cách sống hi vọng, họ chưa sở hữu lời hứa theo ý nghĩa đầy đủ Hình ảnh tình trạng đơm hoa kết trái tương xứng với địa đàng không đạt đến thực đầy trọn kỷ nguyên quân chủ thống Y-sơ-ra-ên Vị vua xức dầu cai trị toàn vùng đất, dân cư vua vui hưởng phước hạnh thịnh vượng Cuối cùng, triều Sa-lô-môn, Y-sơ-ra-ên sở hữu vùng đất từ Ơ-phơ-rát đến biên giới Ai Cập, Đức Chúa Trời hứa từ ban đầu với Áp-ra-ham (SaSt 15:18, XuXh 23:31, IVua 1V 4:21, 8:65, IISu 2Sb 9:26) Cảnh thái bình thịnh vượng thời trị Sa-lô-môn mô tả tình trạng mà người ngồi “dưới nho vả ” (IVua 1V 4:25), tranh hoà hợp lý tưởng vòng người, Đức Chúa Trời người, môi trường người Các nhà tiên tri mở rộng hình ảnh địa đàng nầy thành tương lai xa, nói đến ngày mà người ngồi hưởng cảnh bình nho vả (MiMk 4:4, XaDr 3:10) Nhưng quân chủ thống tình trạng hoàn hảo, kéo dài mãi Sau thời Sa-lô-môn, dòng dõi Đa-vít, dự báo trị “Đấng Mê-si-a” Y-sơ-ra-ên, tiếp tục vương quốc Giu-đa Dù vậy, kéo dài bốn trăm năm, tỏ đế chế lâu bền lịch sử nhân loại Nhưng dân Chúa ghì mài tội lỗi, giao ước cũ có tính chất tiên báo phước hạnh tương lai, tranh địa đàng khôi phục, rốt lại đến hồi kết thúc Đất đai hoang tàn, dân cư bị lưu đày Liên tục bất chấp luật pháp Đức Chúa Trời, họ đến chỗ đáng sợ lo-ammi, nghĩa “không- phải- dân- ta ” (OsHs 1:9) Vùng đất phì nhiêu mang dáng dấp sa mạc, nơi cho chó rừng, chim cú bò cạp Dân chúng bị kéo xiềng đến địa bàn cổ xưa tổ phụ mình, bị buộc phải quay lại với kỷ nguyên trước lời kêu gọi Chúa đến với Áp-ra-ham U U U U U U U U U U U U U U U U U U U U U U U U Địa đàng, hình thức hình bóng giao ước cũ, bị tước khỏi họ Tuy nhiên, ngược lại với ấn tượng sai lầm phổ biến, lịch sử giao ước cũ không chấm dứt với lưu đày Con dân Đức Chúa Trời không bị bỏ lại bên vùng đất Thay vào họ trở với Đất Hứa trước phủ xuống phần cuối kỷ nguyên giao ước cũ Đối với họ việc quay kiểu phục sinh từ cõi chết, làm lại sống họ Khải tượng Ê-xê-chi-ên trũng xương khô sống lại dự báo khôi phục Đất Hứa, đem lại khải tượng phục sinh từ cõi chết Đức Chúa Trời thở sống vào xương cốt khô (Exe Ed 37:4-6) Những người bị tản lạc trở lại với sống Họ trở vùng đất đó, Chúa tuyên bố, Hỡi dân Ta, nầy, Ta mở mồ mả ngươi, làm cho lại lên khỏi mồ mả, Ta đem đất Y-sơ-ra-ên: Hỡi dân Ta, biết Ta Đức Giê-hô-va, Ta mở mồ mả ngươi, làm cho lại lên khỏi mồ mả: Ta đặt Thần Ta ngươi, sống: Ta lại lập đất riêng ngươi; biết Ta, Đức Giê-hôva, sau hứa lời làm thành, Đức Giê-hô-va phán : (37:12-14) Phần bé nhỏ “vùng đất” mà Y-sơ-ra-ên quay để sở hữu sau chuyến lưu đày Ba-by-lôn nhỏ nhoi so với phần lãnh thổ mở rộng thời Sa-lô-môn năm trăm năm trước Chưa đầy năm mươi ngàn người quay để dự phần phục hồi “vinh hiển” nầy, số nhỏ so với triệu người Môise khỏi Ai Cập Những người già người nhớ lại vinh hiển đền thờ Sa-lô-môn bật khóc họ thấy móng khiêm tốn đền thờ khôi phục (Exo Er 3:2) Đây địa đàng được! Không, đâu Nhưng chuyến hồi hương lại “vùng đất” việc tái thiết đền thờ đường Những kiện nầy không miêu tả việc hồi hương mà hồi sinh, phục sinh từ cõi chết, tiên báo khôi phục hoàn toàn dân Đức Chúa Trời Năm trăm năm trước Đấng Christ đến, tiên tri thời kỳ khôi phục nầy tiên báo ơn phước đến vùng đất nầy Giê-ru-sa-lem thành phố tường thành, dù tường lửa bao quanh (XaDr 2:4-5) Vinh hiển đền thờ bé nhỏ nầy lớn kiến trúc đền thờ thời Sa-lô-môn, giàu có quốc gia chảy (AgKg 2:9) Tất ngôn ngữ biểu tượng (hyperbolic) - điều có ý nghĩa gì? Điều có nghĩa Đức Chúa Trời có điều tốt Những hoàn cảnh tốt tốt tưởng tượng giới hạn vũ trụ đặc trưng cho phước hạnh tương lai Lời hứa vùng đất ứng nghiệm không điều địa đàng khôi phục Như Ê-sai nói tiên tri trước đó, chó sói nằm chung với cừu con, đứa trẻ dẫn chúng (EsIs 11:6) Tội lỗi sầu khổ không cai trị, chông gai không lan tràn mặt đất Khi Đấng Christ thực đến, góc nhìn Kinh Thánh “vùng đất” trải qua thay đổi triệt để Quan sát cách thức nhà lãnh đạo Do Thái Hê-rốt đối xử với Giăng Báp-tit, Đức Chúa Giê-xu có chiến lược mở chức vụ Ngài Ga-li-lê Dân Ngoại, Ca-bê-na-um, “bên bờ biển” (Mat Mt 4:12-16, EsIs 8:23-9:1) Chẳng phải vô cớ mà Chúa cho Áp-ra-ham thấy ông phải định cư giải đất hẹp nối liền ba lục địa nầy Trải qua hàng ngàn năm lữ khách từ Châu Phi đến Châu Âu, từ Châu Á đến Châu Phi dọc theo via maris , “con U U U U U U U U U U U U U U U U đường bên mé biển” Họ ngang qua địa bàn Ca-bê-na-um, họ tiếp tục qua thời Đức Chúa Giê-xu Qua việc đăng quang chức vụ công khai Ngài Ga-li-lê Dân Ngoại dọc theo đường thương mại quốc tế yếu, Đức Chúa Giê-xu đưa tuyên ngôn Vùng đất nầy đóng vai trò bàn đạp để đến quốc gia Vương quốc Đức Chúa Trời lãnh thổ vượt xa hẳn vùng biên giới cổ xưa Y-sơ-ra-ên Như Phao-lô nhận định cách sắc bén, lời hứa Áp-ra-ham từ góc nhìn giao ước có nghĩa ông người thừa kế vũ trụ, “lấy gian làm nghiệp” (RoRm 4:13) Mọi quốc gia, vùng đất, dân tộc kinh nghiệm ơn phước cai trị nhân từ nầy Những hàm ý việc Đức Chúa Giê-xu định hướng chức vụ đến toàn giới không giới hạn vùng đất Ca-na-an cần phải cảm nhận đầy đủ Bằng cách đặt góc nhìn nầy lên chức vụ mình, Đức Chúa Giê-xu mở đường để “bóng” giao ước cũ thay “hình” giao ước Hình ảnh việc trở “vùng đất” đượm sữa mật tập trung hồi sinh bao trùm toàn trật tự sáng tạo Đức Chúa Trời Không xứ Ca-na-an hưởng lợi ích việc thiết lập vương quốc Đấng Mê-si-a, mà toàn giới vui hưởng đổi tính chất tươi sống nầy mang lại Vùng đất từ Tây sang Đông Khuôn mẫu thời tiết phổ biến vùng đất Trung Đông nầy chạy từ tây sang đông U U Bắt đầu Địa Trung Hải, gió, mây, mưa trước hết băng ngang qua vùng đồng duyên hải Phi-li-tin Rồi chúng hạ thấp xuống để chạy qua vùng đồi tròn trịa Shephelah, [2] : Shephelah từ Hebrew có nghĩa vùng chân đồi, để phần thung lũng dọc phía Tây, vùng canh tác Palestine, nằm vùng đồng duyên hải Palestine dãy núi trung tâm:và vùng núi non Giu-đê thuộc phần vùng đất nầy Tiếp theo kẻ nứt sâu thung lũng Giô-đanh, cuối vùng cao nguyên bên sông Giô-đanh xứ Ê-đôm Mô-áp cổ đại Một lần nữa, tính chất chật chội vùng lãnh thổ nầy cần ghi nhớ Băng ngang vùng đất nầy từ tây sang đông không đòi hỏi hành trình dài tương tự chuyến xuyên lục địa từ Pháp sang Nga Vành đai nầy, vùng đất có ý nghĩa lịch sử giới, có chiều ngang không 80 dặm (128 km) du khách từ bờ biển Địa Trung Hải xuyên qua Giê-ru-sa-lem đến vùng sa mạc phía bên sông Giôđanh Vùng bờ biển Địa Trung Hải Những vùng bờ biển hải đảo xa xôi Địa Trung Hải người dân Palestine “những phần tận giới” Vùng biển lớn nầy có tên gọi có vị trí nằm “chính vùng đất”, lãnh thổ nầy nằm rìa giới theo hiểu biết dân tộc thời Kinh Thánh Vì khải tượng tiên tri bành trướng toàn cầu đức tin vào Đức Chúa Trời sống chân thật Đấng Cứu Chuộc nhân loại tội lỗi mô tả hành động vươn đến hải đảo xa xôi (EsIs 42:4) Khi Giô-na định chạy trốn đến Ta-rê-si, ông nhắm vào bán đảo Iberique (Tây Ban Nha Bồ Đào Nha ngày nay), giới hạn bên giới theo hiểu biết ông Thật trớ trêu, nỗ lực ngăn chặn sứ điệp ăn năn đức tin đến với dân Ni-ni-ve ngoại đạo nhằm bảo vệ vị trí ưu đãi Y-sơ-ra-ên, Giô-na trở thành công cụ Đức Chúa Trời để truyền bá tin tức tốt lành đến “phần cuối đất” qua việc cải đạo thuyền thuỷ thủ ngoại đạo họ tìm đường đến Ta-rê-si Sứ đồ Phao-lô sứ giả lựa chọn Đức Chúa Trời cho quốc gia tâm đạt mục tiêu Giô-na (RoRm 1:10, 13, 15:23-24) Ông trông mong “đi ngang qua” thành phố thủ đô giới Nhưng ông không sợ làm tổn thương cảm xúc người Rô-ma ông nói thẳng mục tiêu ông thành phố to lớn họ, ông phải làm trọn mục đích Đức Chúa Trời cách đem Phúc Âm đến “đầu trái đất.” Một lần thật hiển nhiên Đức Chúa Trời xác định mục đích rõ ràng Ngài cẩn thận chọn dải đất hẹp gọi Ca-na-an nầy để làm cầu nối ba lục địa Áp-ra-ham phải rời khỏi U-rơ xứ Canh-đê đến vùng đất xa xôi nầy lâu trước ông biết giáp bờ Địa Trung Hải Đức Chúa Trời dự định dòng dõi vị tổ phụ lựa chọn nầy phải trung chuyển ơn phước cứu chuộc cho quốc gia giới U U U U U U U U Đồng Phi-li-tin Sa-rôn Đồng duyên hải Phi-li-tin Sa-rôn cảng nước sâu tự nhiên để thiết lập vùng nầy thành trung tâm thương mại giới Những bãi biển cạn, đầy cát đặc trưng cho vùng bờ tây Xứ Thánh vịnh (inlets) hải cảng Hi-lạp Ý Đây thành phố Ách-calôn, Giốp-bê, Đô-rơ, A-cô, có vùng nước đủ sâu cho tàu thuyền vào Người Phê-ni-xi cư dân Ty-rơ phía bắc trở nên khéo léo việc buôn bán đường thuỷ Nhưng người Y-sơ-ra-ên không tiếng thành tựu hàng hải đáng giá Sa-lô-môn thiết lập thương mại hàng hải có ý nghĩa, hoạt động ông chủ yếu tập trung vào cảng Ê-lát (Ê-xi-ôn Ghe-be), nằm vịnh Aqabah ngày Thật có trường hợp vị vua tốt Giô-sa-phát lại thiết lập liên minh tồi tệ với vị vua gian ác A-cha-xia Y-sơra-ên Hậu có vụ đắm tàu bi thảm dành cho nỗ lực nhằm “chinh phục giới” đường biển Y-sơ-ra-ên (cf IISu 2Sb 20:35-37) Đến tầm mức lớn hơn, vùng dồng duyên hải lãnh thổ không chiếm hữu lịch sử phát triển Y-sơ-ra-ên, tác gỉa Thi Thiên đứng chiêm ngưỡng người biển xuống tàu, chăm vào điều kỳ diệu vực sâu (Thi Tv 107:23-24) Những đồi nhấp nhô Trong vòng 20 km vùng duyên hải Phi-li-tin hướng đông đến đồi nhấp nhô có tên gọi Shephelah : Những đồi vui mắt nầy U U U U vùng trũng tạo thành thung lũng rộng tự nhiên mở vào vùng nội địa Do đó, phần lãnh thổ nầy luôn có ý nghĩa quân với tư cách tuyến phòng thủ cho Giê-ru-sa-lem vùng phụ cận Khi đoàn quân di chuyển dọc theo vùng đồng duyên hải từ Châu Âu Châu Á hướng phía Ai Cập Châu Phi, họ thường vào thung lũng nầy đường dễ đến thủ đô vùng đất nầy Vì Shephelah trở thành chiến trường khốc liệt Y-sơra-ên kẻ thù xâm lược Tại thung lũng nầy, Sam-sôn lấy lại uy chống quân Phi-li-tin với xương hàm lừa (Cac Tl 14:1-15:20) Trong thung lũng khác (Ê-la), cậu bé Đa-vít tên khổng lồ Gô-li-át có trận đánh tiếng quân đội hai bên đứng xem (ISa1Sm 17:1-58) Cũng thung lũng khác vùng nầy, người A-sy-ri râu sậm tên San-chê-rip bao vây tuyến phòng thủ cuối Y-sơ-ra-ên La-ki sai sứ giả đến Giê-ru-salem, đòi họ đầu hàng vô điều kiện (IIVua 2V 18:17-26) Như đường dẫn đến vùng trung tâm xứ, vị trí chiến lược thung lũng nầy giải thích tầm quan trọng quà hồi môn Ghê-xe, thành kiên cố vùng Shephelah, mà vua Ai Cập ban cho Sa-lô-môn (IVua 1V 9:16) Bởi hành động nầy, vinh quang vị vua xức dầu Y-sơ-ra-ên, đấng “mê-si-a” họ, nhìn thấy ông thực vô hiệu hoá khả công quân cường quốc Ai Cập Dù nhượng nầy có bị che phủ hôn nhân có động trị Sa-lô-môn với gái Pha-ra-ôn, vinh quang đế chế Y-sơ-raên bành trướng trở nên hiển nhiên Nếu không vị vua Ai Cập nầy chẳng nghĩ đến việc thiết lập hoà ước phá vỡ với người hàng xóm trước chẳng có nghĩa lý phía bắc Vùng núi trung tâm Sau đồi nhấp nhô vùng Shephelah vùng núi trung tâm vùng đất Cao lên nhanh chóng từ mực nước biển Địa Trung Hải đến độ cao khoảng 2.400 (730m) Giê-ru-sa-lem, vùng xương sống núi non nầy chạy từ nam đến bắc theo khoảng cách độ 145 km Rặng núi trung tâm nầy nối Hêp-rôn phía nam Giu-đa với đỉnh núi Ga-ri-xim Ê-banh Sa-ma-ri, tiếp tục đến núi Ghinh-bô-a rìa phía nam dồng Gít-rê-ên Ga-li-lê Chính đồi nằm trái đường lãnh thổ Giu-đê mà kiện có ý nghĩa lịch sử giới diễn Trong không gian chật hẹp khoảng chừng 32 km2, công trình cứu chuộc Đức Chúa Trời vốn định hình lịch sử giới khởi nguồn trở thành thực hoàn tất (consummate realizations) Những tế lễ Áp-ra-ham ông đặt chân đến vùng đất nầy tế lễ cuối Đức Chúa Giê-xu Christ diễn miền tương đối mờ nhạt nầy Chẳng phải Đức Chúa Trời Kinh Thánh chọn nơi chốn đặc biệt nầy làm vũ đài cho kiện quan trọng lịch sử giới sao? Mọi đường giới không tự nhiên dẫn đến chốn thánh khiết nầy Thật vậy, đường mòn nhiều người lại khu vực hoàn toàn bỏ qua lãnh thổ trung tâm nầy vùng đất Kinh Thánh Đúng ra, đường gọi “xa lộ tổ phụ” (patriarchal highway) uốn lượn dọc theo sườn núi chạy xuyên qua khu vực nầy Nhưng đường quốc tế yếu chạy theo vùng dồng duyên hải sườn phía đông vùng phía bên sông Giô-đanh Để có mặt phần lãnh thổ nầy, trước hết người ta phải tâm đến Ngay ngày nay, Giê-ru-salem khoe khoang sân bay quốc tế Thành phố Tel Aviv tiếng phải phục vụ người chủ nhà tiếp đón đám đông khách hành U U U U U U U U có nơi khác, thành ph ố khác thay Ngài phải đến với dân tộc giao ước Đức Chúa Trời, Ngài phải bị khước từ dân tộc giao ước Đức Chúa Trời Chỉ mục đích kế hoạch Đức Chúa Trời thành thực bày tỏ trải qua thời đại Vì tuần lễ cuối đời Ngài đất bắt đầu với “hành trình khải hoàn” vào Giê-ru-sa-lem Chúa Giê-xu phải bị từ khước với tư cách không khác vua dân Do Thái Cưỡi lưng lừa phương tiện di chuyển hoàng gia, Ngài vào thành phố bao quanh hoan nghênh vang dội đám đông Ngài lên thành cổ Giê-ru-sa-lem, Sa-lô-môn la Đa-vít vào ngày đăng quang (IVua 1V 1:38) Bất chấp bất đồng hầu hết nhà lãnh đạo Y-sơ-ra-ên, Ngài chào đón “Đấng đến” Đấng mang cứu rỗi đến cho dân Đức Chúa Trời Bước vào quảng trường rộng lớn đền thờ Hê-rốt, Đức Chúa Giê-xu thực thi thẩm quyền Ngài với tư cách Con Đức Chúa Trời đuổi hết kẻ đổi tiền sa đoạ khỏi nhà cha Ngài [24] U U Tàn tích vật thể Giê-ru-sa-lem từ thời Đức Chúa Giê-xu phức tạp đầy ấn tượng: Qua chứng khảo cổ, Hê-rốt đại đế kỷ thứ T:C: nhìn nhận nhà xây dựng lớn lịch sử vùng đất Kinh Thánh: Hê-rốt dựng lên lâu đài đồ sộ gọi Citadel, khoe khoang hệ thống phòng vệ tiên tiến: Ngoài ra, ông xây dựng pháo đài Antonia có bốn tháp, đền thờ khang trang cho người Do Thái để thay cho kiến trúc sơ sài, xuống cấp thời hậu lưu đày: Một số tảng đá Hê-rốt dùng xây dựng sân đền thờ đo đến ba mươi chín (gần 12 m) nặng tới trăm tấn: Cổng Huldah, phát phía nam sân đền thờ, mở lối lên đỉnh núi: Đức Chúa Giê-xu môn đồ Ngài hẳn vào khu vực đền thờ ngang qua cổng nầy: Một lần điểm nhấn mạnh “Mọi quốc gia, dân tộc” bao gồm vương quốc Ngài, nhà cha Ngài phải đứng biểu tượng nghênh đón tất kêu cầu danh Chúa Việc Đức Chúa Giê-xu đối đầu với nhà lãnh đạo dân chúng tiếp diễn suốt tuần lễ, cuối Ngài bị phản bội Trên phòng cao thành phố nầy, Đức Chúa Giê-xu thiết lập giao ước mới, giao ước đỉnh điểm, giao ước cuối cùng, giao ước tối hậu với dân tộc lựa chọn Ngài Lấy phần lại bữa ăn lễ Vượt Qua, Ngài thay thân Ngài huyết Ngài cách biểu tượng cho lễ vật chiên sinh tế Đêm dài cuối bắt đầu Đó thời gian đuối sức Ngài trắng đêm lần bước khỏi thành phố ngang qua khe Kit-rôn vào vườn Ghết-sê-ma-nê Vào nửa đêm Ngài thống khổ mình, bị bắt bị đối xử tàn tệ Trong trời tối, vào giây phút buổi sáng, Ngài bị kéo lui kéo tới qua thành phố Ngài trải qua sáu lần xét xử khác nhau, ba lần tôn giáo ba lần dân Phi-lát, nhà cầm quyền La-mã, công khai tuyên bố không ba lần Ngài vô tội lại giao Ngài để bị đánh đòn đóng đinh Con đường Đấng Christ theo ngang dọc thành phố nầy vào đêm tái tạo cách xác Nó hẳn bắt đầu góc đông bắc khu vực đền thờ pháo đài Antonia, lui tới ngang qua thành phố từ nơi Phi-lát đến Hê-rốt Dù Ngài kiệt sức vào sáng hôm sau phải mang thập tự Nhiều số mười bốn “trạm” truyền thống thập tự mang tính truyền thuyết, vài trạm khác dùng để nhắc nhở thống khổ Ngài chịu đựng suốt đêm dài Ngài bị lên án đánh đập, Ngài nhận lấy thập tự, Si-môn người Sy-ren vác lấy thập tự, Đức Chúa Giê-xu phán với gái thành Giê-ru-sa-lem, Ngài bị lột hết y phục, Ngài bị đóng đinh thập tự, Ngài chết thập tự, Ngài hạ xuống khỏi thập tự, Ngài đặt vào mộ Những nơi mà nhận diện “Gordon’s Calvary”(Đồi đóng đinh Gordon) “Gordon’s Tomb” (Phần Mộ Gordon) tỏ thương tâm, theo cách nhìn thẩm mỹ học, địa bàn đề nghị khác cho chết chôn Chúa Nhưng nơi xưa chọn nơi Đức Chúa Giê-xu bị đóng đinh chôn, nơi có Nhà Thờ Ngôi Mộ Thánh thích hợp Constantine mẹ ông bắt đầu xây dựng nhà thờ địa điểm nầy vào năm 326 S.C Bên nhà thờ đứng ngày tảng đá đồ sộ hai tầng nhô lên từ mỏ đá xưa nằm bên tường thành kỷ thứ Từ thuở xa xưa núi nầy nhận diện nơi đóng đinh Kinh Thánh Một mô hình chi tiết tảng đá đồ sộ nầy vùng mỏ đá bao quanh nhìn thấy thành phố Giê-ru-sa-lem đại Nổi bật lên bối cảnh thành phố có tường thành đền thờ Hê-rốt nó, tảng đá đồ sộ gọi Calvary (Đồi Đóng Đinh) nầy đứng sừng sững tượng tự nhiên bật kiến trúc khác vùng Đó tiêu điểm lịch sử nhân loại, điểm nút giải thiên thượng sa bại người, nơi có thập tự Đức Chúa Giê-xu Christ Tại nơi nầy, Con Đức Chúa Trời chịu dâng thay cho phán xét chết mà tội nhân đáng phải chịu Mọi đường dẫn nơi nầy Ở tội nhân xoay mặt vô tín chuốc lấy hậu tội lỗi mình, kêu xin ơn thương xót Đức Chúa Trời để nhìn xem đời sống chết Con Đức Chúa Trời thay cho bất toàn Ngay gần nơi nầy kiện vũ trụ phục sinh Con Đức Chúa Trời diễn ra, kiện có ý nghĩa sáng tạo giới Vì trái đầu mùa tạo vật mới, Đức Chúa Giê-xu Christ khỏi phần mộ với loại thân thể khác hẳn, thân thể dầm thấm Thánh Linh Đức Chúa Trời Thân thể nầy nhận diện, chạm đến, nhìn thấy được; dù qua cửa đóng, xuất biến theo ý muốn Trong có đặc tính tồn thể xác, dự phần chất rạch ròi linh Là người thuộc loại nầy, dạng thực nầy thật khó hiểu, giới hạn hiểu biết kinh nghiệm người Dù đức tin ngày người dự phần vào quyền sống nầy phát xuất từ Thánh Linh Đức Chúa Trời Để biết đường sống nầy với Đức Chúa Trời, người phải nhìn xem “Giê-ru-sa-lem cao”, nơi Đấng Christ phục sinh cai trị lực trời đất Đối với tại, Giê-ru-sa-lem đất người biết đến tiếp tục làm nô lệ với tất (GaGl 4:25) Quyền lưu xuất từ Giê-ru-sa-lem trời vị vua phục sinh cai trị phô bày vào ngày lễ Ngũ Tuần, năm mươi ngày sau bữa ăn lễ Vượt Qua cuối Chúa Giê-xu Các môn đồ dặn phải lại thành Giê-ru-sa-lem đất nầy họ nhận lời hứa Cha Chính khu vực đền thờ có lẽ bậc tam cấp rộng phía nam nhìn xuống thành Đa-vít xưa - mà thể thấy được, nghe quà Đức Thánh Linh đổ xuống môn đồ nhóm lại Mười hai người nhận Đức Thánh Linh kỷ nguyên cứu chuộc trở nên phương tiện chuyển tải sống bắt nguồn từ Giê-ru-sa-lem trời Y-sơ-ra-ên Đức Chúa Trời sinh ngày, chẳng sau vương quốc toàn giới Đấng Christ vũ trụ bắt đầu lan rộng vùng rộng lớn người thuộc quốc gia chiếm giữ Trong Giê-ru-sa-lem đất nầy tiếp tục làm nô lệ cho niềm kiêu hãnh ý thức thành công cá nhân người, Giê-rusa-lem cao sinh người tự mẻ Sê-sa-rê Sau mô tả thành phố Giê-ru-sa-lem vai trò trung tâm lịch sử cứu chuộc, việc cân nhắc đến nơi khác dường phản lại đỉnh điểm Nhưng từ Đấng Christ thăng thiên tuôn đổ Thánh Linh từ địa vị Ngài bên hữu Đức Chúa Cha, trung tâm hoạt động vương quốc Đức Chúa Trời chuyển từ Giê-ru-sa-lem đất lên Giê-ru-sa-lem trời Từ góc nhìn nầy, điểm đất Thánh Linh đầy uy lực Đấng Christ chạm đến mang ý nghĩa yếu Vì công tác lớn lao Đức Chúa Trời sẵn sàng xảy nơi khác thành Giêru-sa-lem đất, nơi đó, dù đâu, bật nhiều Một dấu hiệu lối vào khu vực đền thờ Giê-ru-sa-lem cấm người Do Thái vào, sợ họ vô tình dẫm đạp lên nơi Chí Thánh Chính chống lại hiểu nhầm nầy chất Đức Chúa Trời mà Ê-tiên bị ném đá Ông tranh luận Đức Chúa Trời bị địa phương hoá, giới hạn lại Giê-ru-sa-lem, thành phố tự thánh khiết (Cong Cv 7:48-53) Vì lập luận nầy bị xem thứ tà giáo mà ông giết chết Hậu khước từ chân lý nầy liên quan đến chất Đức Chúa U U U U Trời xuất cảm nhận ngày hôm Sự bách hại dấy lên sau vụ tuận đạo Ê-tiên rải tín hữu Cơ Đốc vượt giới hạn thành Giê-ru-sa-lem vùng phụ cận Mặc dù sứ đồ lại Giê-ru-sa-lem, nhiều sứ giả Phúc Âm cứu rỗi Đức Chúa Trời chạy trốn khỏi thành phố Mọi quốc tịch giới người hưởng lợi, Y-sơ-ra-ên chịu khổ tạm thời chịu hư đời đời Trong thành phố Sê-sa-rê tuý La-mã, nằm bờ biển Địa Trung Hải phía bắc thành phố Yafo đại (Giốp-bê), đội trưởng La-mã kính sợ Đức Chúa Trời tên Cọt-nây sống với gia đình (10:1-2) U U Chúa khải tượng cho người lính ngoại đạo thuộc đơn vị I-ta-li-a thiện chiến nầy Một người tên Phi-e-rơ phải đến gặp ông từ thị trấn duyên hải kế cận Giốp-bê Trong sứ đồ Phi-e-rơ, chức vụ lưu động đến khu vực nầy, Chúa dạy dỗ tình trạng Dân Ngoại vương quốc Đức Chúa Trời qua khải tượng cho riêng ông Theo lệnh truyền trực tiếp Chúa, Phi-e-rơ làm theo lời thỉnh cầu phái đoàn viên đội trưởng đến Sê-sa-rê Khi ông công bố chết phục sinh Đức Chúa Giê-xu, Thánh Linh giáng xuống người ngoại lắng nghe nầy Ngài giáng người Do Thái vào ngày lễ Ngũ Tuần (10:44-48) Chưa phần dân Y-sơ-ra-ên đất, Cọt-nây - với tất gia đình bạn bè - nhận ơn phước tối hậu Thánh Linh Đức Chúa Trời phá vỡ rào cản người để tỏ bày quyền tể trị Ngài quốc gia Ngày nay, tàn tích thành phố tráng lệ Sê-sa-rê cổ kính nầy nhìn thấy Một hải cảng nhân tạo tầm cỡ với đê chắn sóng nhân tạo, đền thờ, lâu đài, rạp hát, trường đua ngựa, hệ thống ống dẫn nước phức tạp - với tàn tích thành phố thập tự chinh mở rộng - tất Hê-rốt đại đế xây dựng thành phố nầy vào khoảng năm 22 T.C theo khuôn mẫu thành phố La-mã đặt tên theo tên Sê-sa Au-gut-tơ Bôn-xơ Phi-lát sống đây, văn bia tìm thấy địa điểm mang tên ông Ở Chúa tỏ ưu Lời Ngài lời công bố kiêu hãnh kẻ quyền cao chức trọng trần gian Hê-rốt Ạc-ríp-ba, người phát động bắt Hội Thánh Cơ Đốc cách chém đầu Gia-cơ anh Giăng bỏ tù Phi-e-rơ để làm vừa lòng người Do Thái, đến Sê-sa-rê nỗ lực nhằm ổn định tranh chấp ông dân thành Ty-rơ Si-đôn (12:1-4, 19-20) Mặc hoàng bào lộng lẫy, Hê-rốt chấp nhận lời tung hô nịnh hót U U U U U U người kẻ bợ đỡ ông đọc diễn văn Do không dâng vinh hiển cho Đức Chúa Trời, nhà vua bị đánh chết chỗ (12:21-23) Nhưng Lời Chúa tiếp tục tăng thêm lan rộng (12:24) Quyền cai trị Hêrốt kết thúc cách bi thảm, quyền cai trị vương quốc Đấng Christ trải rộng từ Sê-sa-rê tiếp tục thăng tiến khắp giới ngày Sứ đồ Phao-lô có chạm trán với viên chức La-mã Sêsa-rê Khi âm mưu chống lại mạng sống ông khám phá lúc ông bị người La-mã quản thúc Giê-ru-sa-lem, viên đội trưởng chịu trách nhiệm lệnh cho tiểu đoàn có bảy mươi kỵ binh hai trăm binh hộ tống Phao-lô đến chỗ an toàn Sê-sa-rê Để vô hiệu hoá lời cam kết điên cuồng bốn mươi người thề không ăn họ giết Phao-lô, đoàn quân nầy lệnh rời khỏi Giê-ru-sa-lem lúc chín tối hôm (23:12-24) Trong Sê-sa-rê, Phao-lô gọi đến trước mặt quan tổng đốc Phê-lít Phê-tu trước mặt vua Ạc-rip-ba Trong trường hợp ông yêu cầu đưa chứng liên quan đến đức tin (24:1-26:31) Mọi phiên quan trọng nầy tổ chức thành Sê-sa-rê Đến cuối cùng, trông cậy Phao-lô thỉnh cầu đến La-mã Nhưng trước ông rời khỏi Sê-sa-rê, ông nói lời bất hủ, lời lâu bền nhiều so với công trình kỷ niệm tổng đốc La-mã Do Thái ngổn ngang quanh thành phố Tôi gắng sức cho có lương tâm móc trước mặt Đức Chúa Trời trước mặt loài người (24:16) Ấy sống lại kẻ chết mà hôm bị xử đoán trước mặt ông (24:21) Ví có tội phạm điều đáng chết, chẳng từ chối chết đâu (Công Vụ 25:11;a) Tôi kêu cầu đến Sê-sa (25:11c) Hiện bị đoán xét, trông cậy lời Đức Chúa Trời hứa tổ phụ (26:6) Các ông há lại ngờ chẳng tin Đức Chúa Trời khiến kẻ chết sống lại sao? (26:8) Tôi chẳng dám chống cự với thấy trời (26:19) Tôi sống đến ngày nay, làm chứng cho kẻ lớn nhỏ (26:22b) Tôi không nói chi khác ều nhà tiên tri Môi-se nói đến, tức Đấng Christ phải chịu thương khó, sống lại trước nhứt từ kẻ chết, phải rao truyền ánh sáng cho dân chúng người ngoại (26:22, 23) Cầu xin Đức Chúa Trời, chẳng kíp chầy, vua, người nghe hôm trở nên tôi, trừ bỏ xiềng nầy thôi! (26:29) Chính qua lời nầy, qua đài kỷ niệm nhân tạo, mà U U U U U U U U U U U U U U U U U U U U U U U U U U U U thành phố Sê-sa-rê tiếp tục gây ấn tượng lịch sử giới chí ngày Lời chứng sứ đồ cô đơn Đức Chúa Giê-xu Christ chứng minh có sức mạnh lớn danh vọng Sê-sa An-ti-ốt Thành phố cuối đáng quan tâm đến lại nằm bên bờ cõi tiêu chuẩn vùng đất Kinh Thánh Nhưng công tác tiếp diễn Đức Chúa Trời thời đại sứ đồ Giê-xu khiến cho địa điểm xa xôi nầy thật có ý nghĩa nơi khác lịch sử Kinh Thánh Thành An-ti-ốt nầy nằm xứ Sy-ri, cách Giê-ru-sa-lem ba trăm dặm (hơn 480 km) phía bắc Địa điểm nầy tiêu điểm vương quốc mở rộng Đấng Mê-si-a thật đáng kể nghĩ đến việc Đức Chúa Giê-xu dọc theo bờ biển Địa Trung Hải đến Si-đôn mà thôi, nghĩa nửa đường đến An-ti-ốt Ngay vương quốc Sa-lô-môn lúc mở rộng không bao gồm vùng An-ti-ốt Dù thành phố nầy hiển nhiên trở thành yếu tố định trình phát triển vương quôc Cơ Đốc giáo Lúc bách hại phát xuất từ tuẫn đạo Ê-tiên, số môn đồ chạy trốn đến tận An-ti-ốt Những tín đồ bôn tẩu nầy có sáng kiến bắt đầu nói cho người Hi-lạp nghe Tin Lành Chúa Giêxu Khi báo cáo cải đạo hàng loạt Dân Ngoại An-ti-ốt đưa Giê-ru-sa-lem, Hội Thánh sai Ba-na-ba điều tra vấn đề Việc ông đến đem lại nhiều người cải đạo hơn, nhiều họ phải xin giúp đỡ thêm từ Sau-lơ người Tạt-sơ Ba-na-ba biết Phao-lô rõ, ông xác nhận Sau-lơ trước mặt sứ đồ Giê-ru-sa-lem phần lại môn đồ không đồng ý cho ông gia nhập vào mối thông công sợ ông không thật cải đạo (9:26-27) Không nghi ngờ Ba-na-ba nghe Phao-lô kể lại câu chuyện sứ mạng ông Dân Ngoại nhiều lần chứng kiến kỹ ông tranh luận với người Do Thái-Hi-lạp Giê-ru-sa-lem (9:15, 28-29) Trọn năm, cặp nhân tuyệt vời nầy môn đệ hoá lượng người lớn An-ti-ốt Nhóm người cải đạo tăng trưởng mau lẹ nầy tạo ấn tượng mạnh thành phố danh hiệu “Cơ-đốc nhân” sử dụng An-ti-ốt lần để gọi môn đồ Giê-xu (11:19-26) Những chứng phụ thêm làm tăng cường thay đổi trung tâm trọng lực cho vương quốc Đức Chúa Trời đất Một tiên tri tên A-ga-bút gần năm trăm km từ Giê-ru-sa-lem đến An-ti-ốt để tiên đoán nạn đói toàn cầu (11:2730) Tại ông không hài lòng trình bày tiên đoán Giê-ru-salem mà thôi? Rất lời nầy từ Chúa đến An-ti-ốt để tín đồ mới, nhiệt thành nầy giúp đỡ Cơ-đốc nhân nghèo chịu khổ Giê-ru-sa-lem Nhưng điều đáng ý giúp đỡ đến với Giê-rusa-lem thay đến từ Giê-ru-sa-lem hay sao? Rồi đến lúc Thánh Linh huy động Hội Thánh nầy thành lực lượng cho công tác truyền giáo đột nhập vào khoảng trống mênh mông giới dân U U U U U U U U U U ngoại Nhưng phương diện đầy kịch tính nầy sống Hội Thánh Đấng Christ không phát xuất từ Giê-ru-sa-lem Thay vào đó, tiền đồn xa xôi An-ti-ốt mà sức thúc đẩy đến Thành lũy Hội Thánh nầy dày thêm với tiên tri, giáo sư, mục sư đầy ơn Khi họ thờ phượng kiêng ăn, Thánh Linh dẫn Hội Thánh biệt riêng Phao-lô Ba-na-ba cho công tác họ bổ nhiệm để với Phúc Âm cho giới dân ngoại (13:1-3) Sau lao động gian khổ hiệu trải qua vùng Tiểu Á, đội truyền giáo không trở Giê-ru-sa-lem trở An-ti-ốt, nhóm họp Hội Thánh lại, báo cáo đầy đủ điều Đức Chúa Trời làm qua họ, giải thích phương cách Ngài mở cửa đức tin cho Dân Ngoại (14:26-28) Không phải An-ti-ốt thực lấy chỗ Giê-ru-sa-lem Nhưng An-ti-ốt đứng chung với Giê-ru-sa-lem nhiều nơi khác trung tâm quan trọng mà từ quyền vương quốc Đấng Christ toả Ê-phê-sô, Cô-rinh-tô, Philip, La-mã - tất cộng đồng quốc tế đất nầy làm trung tâm vệ tinh để rao truyền Tin Lành vương quốc giao ước đầy ân điển Đức Chúa Trời “Rượu mới” Phúc Âm giao ước phạm vi toàn cầu chứa “bầu da cũ” chế vương quốc biểu tượng, giới hạn cộng đồng giao ước cũ Giê-ru-sa-lem giao ước cũ phục vụ tốt thời bóng kiểu thực giao ước thay thực Giê-ru-sa-lem trời, nơi Đấng Christ phục sinh tiếp tục cai trị trời đất Người thờ phượng ngày đến gần núi Siôn khác, đến Giê-ru-sa-lem trời nơi thánh đồ thiên sứ họp lại để liên tục ca ngợi Đức Chúa Trời cứu chuộc Đấng Christ (HeDt 12:22) Dù không kết luận Giê-ru-sa-lem vùng đất Kinh Thánh hết vai trò mục đích kế hoạch Đức Chúa Trời Không An-ti-ốt mà nơi xa xôi Hội Thánh Đấng Christ, mối quan tâm rõ ràng bày tỏ cho thánh đồ chịu khổ Giê-ru-sa-lem (IICo 2Cr 8:1-4, RoRm 15:25-26) Một mối dây thông công cụ thể trì liên tục thánh đồ Đức Chúa Trời rải rác khắp đế quốc La-mã thánh đồ bị bách hại Giê-ru-sa-lem Trải qua thời đại, Hội Thánh phổ quát Đấng Christ chứng minh mối quan tâm thành phố nầy, vùng đất nầy, dân tộc nầy Nhưng câu hỏi cuối phải nêu lên Vùng đất Kinh Thánh ngày phải xem xét nào? Cơ-đốc nhân nhiều nơi giới nên có thái độ nơi nầy chỗ đóng vai trò bật lịch sử dân Đức Chúa Trời trải qua thời đại? Một số câu trả lời đưa cho câu hỏi cốt yếu nầy, góc nhìn khác nầy cần cân nhắc kỹ lưỡng U U U U U U U U U U Các góc nhìn tương phản Xứ Thánh Nhiều góc nhìn khác lên vùng đất Kinh Thánh phát sinh tiến trình lịch sử Bằng nhiều cách, quan điểm khác vùng đất hiển nhiên thuộc thời đại mà chúng phát triển Tuy vậy, yếu tố cách nhìn khác nầy thự diện kỷ nguyên loài người ngày diện lúc chúng thiết lập từ nguyên thuỷ Năm góc nhìn lên vùng đất Kinh Thánh cần ý đặc biệt Năm góc nhìn Xứ Thánh Góc nhìn Thập Tự Chinh Năng lực tiêu phí máu đổ góc nhìn Thập Tự Chinh lên Palestine không đo lường Gần ngàn năm sau thập tự chinh lầm lẫn với nỗ lực vô ích để giành Palestine lại cho Cơ Đốc giáo, vùng đất mang vết sẹo diện chúng Du khách thấy tàn tích tường, lâu đài, nhà thờ, thành phố nhô lên từ bề mặt vùng đất nơi Tại Sê-sa-rê, đường hào pháo đài lại Với quang cảnh hùng vĩ nhìn qua thung lũng sông Giô-đanh, tàn tích đầy ấn tượng pháo đài Belvoir đứng pháo đài quan trọng nầy chống cự bao vây bốn năm gần cuối kỷ thứ mười hai trước sụp đổ tay Saladin Tường lâu đài Thập Tự Chinh đầy kịch tính chiếm lấy đỉnh núi đường đến đỉnh núi phủ tuyết Hẹt-môn, tàn tích điểm khác nằm nửa đường từ Giê-ri-cô đến Giê-ru-salem Chính Giê-ru-sa-lem, phần lớn tường thành có niên đại lui đến thời Thập Tự Chinh Vậy điều xui khiến việc hi sinh to lớn sinh mạng, tàn phế chi thể, tài sản gia đình nầy? Hiển nhiên động hẳn bị pha trộn Nhưng lập luận ủng hộ cho toàn nỗ lực nầy quan điểm cho vùng đất nầy thánh để nằm tay cộng đồng Hồi Giáo Để bảo vệ linh thiêng nó, vùng đất thánh nầy phải giật lại khỏi kẻ vô đạo (infidels) giá Ngày tuyên bố họ có quan điểm vùng đất Kinh Thánh với góc nhìn đoàn Thập Tự quân Dù người ta tự hỏi danh hiệu phổ thông “Thánh Địa” vùng đất nầy bị vấy bẩn quan điểm lệch lạc đoàn Thập Tự Chinh sao? Vậy điều khiến vùng đất nầy “thánh” tâm trí nhiều người thế? Khi “Vinh Quang”, Shekinah , ngự đền thờ Giê-ru-sa-lem, vùng đất làm nên thánh diện đặc biệt Đức Chúa Trời Nhưng “Vinh Quang” có nghĩa thánh khiết vùng đất, thánh hoá nhờ diện ngự trị Đức Chúa Trời dành cho nó, không Giống bụi gai cháy hoang mạc thánh hoá vùng đất chung quanh vinh quang Đức Chúa Trời đó, vùng đất nầy “thánh” Đức Chúa Trời diện độc vô nhị Thật vậy, nhiều người khẳng định họ cảm thấy gần gủi đặc biệt với Đức Chúa Trời “ngày họ dạo bước nơi Đức Chúa Giê-xu dạo bước.” Nhưng cảm xúc người đem đánh đồng giản đơn với định thiên thượng Trên thực tế, lời dạy dỗ cụ thể Đức Chúa Giê-xu đến diện Đức Chúa Trời thánh khiết tìm thấy Giê-ru-sa-lem núi Sa-ma-ri, nơi Ngài thờ phượng tâm thần chân lý (GiGa 4:21, 23) Địa bàn vật chất không đủ khả giữ lại thánh khiết thiên thượng Góc nhìn Thập Tự Chinh vùng đất Kinh Thánh dẫn nhiều người có thiện chí sai lạc nhiều kỷ Nó khiến vô số gia đình chồng, con, gia tài, tương lai họ Cùng lòng nhiệt thành bị dẫn dắt sai lầm có lẽ không đặc trưng cho người ngày nghĩ Palestine “Thánh Địa.” Nhưng quan điểm nầy dẫn dắt sai lạc nghiêm trọng thay dạng thờ phượng sai lầm thay cho thờ phượng thật Thay chấp nhận lời dạy dỗ Kinh Thánh địa điểm trở nên nơi chí thánh đất Đức Chúa Trời chân thật thờ phượng qua Đức Chúa Giê-xu Christ địa điểm đó, vùng đất Kinh Thánh lại lãng mạn hoá người ta giả định họ có mặt họ nhận biết Đức Chúa Trời với quyền chân lý đặc biệt Góc nhìn Hành Hương Trải qua thời đại, người ta cảm nhận thúc tìm vùng đất Kinh Thánh Hầu hết cá nhân thực chuyến nầy họ tự nhiên liên kết vùng đất với kiện ghi lại Kinh Thánh Nhưng xuyên suốt lịch sử, động nhiều người ý thức muốn giành công đức với Đức Chúa Trời Ngay kỷ thứ hai mươi, nhiều Cơ-đốc nhân danh nghĩa nửa vòng trái đất để “bap-têm lại” sông Giô-đanh, họ cho cách dòng nước nầy có khả làm tội lỗi lớn dòng nước khác Và dù phiên tế nhị quan điểm nầy giả định chuyến hành hương đến vùng đất Kinh Thánh cất bỏ sương mù linh hồn đem lại khải tượng rõ ràng thân vị Đấng Christ Nhưng Kinh Thánh không đưa ơn phước đặc biệt cho tội nhân nhờ vào việc người đến nơi cụ thể Chỉ có đức tin nơi hi sinh Con Đức Chúa Trời mang hoà bình đến Đức Chúa Trời người, đức tin nầy thực hành từ nơi giới Quan điểm nầy thật khơi lên mối nghi ngờ tính chất đầy trọn hi sinh Đức Chúa Giê-xu Christ đề nghị tái định vị vật lý tội nhân đóng góp vào việc khôi phục mối thông công người với Đức Chúa Trời U U U U Góc nhìn Si-ôn-nít Sự hồi sinh quốc gia Y-sơ-ra-ên năm 1948 nhen lại niềm tin nhiều người Do Thái Cơ-đốc nhân vùng đất Palestine mãi thuộc dân tộc Do Thái, tất vùng đất nầy trả lại cho họ với tư cách chủ nhân hợp pháp Trên lời hứa ban cho Áp-ra-ham vùng đất thuộc ông dòng dõi ông mãi, người ta kết luận toàn vùng đất Kinh Thánh đảo ngược giao phó cho dân tộc Y-sơ-ra-ên Quan điểm nầy nhận hậu thuẫn mạnh mẽ kể từ kết thúc chiến tranh giới lần thứ hai Sau chứng kiến vụ diệt chủng (the Holocaust) khiến sáu triệu người Do Thái bỏ mạng “giải pháp cuối cùng” Adolf Hitler cho “nan đề” người Do Thái, nước phương tây thông cảm với quan niệm quê nhà cho người Do Thái Những gợi ý sớm đề nghị lấy Uganda, nhiều nơi khác, làm địa bàn để tái định cư người Do Thái Nhưng đến cuối cùng, hướng vùng đất tổ tiên họ Ban đầu đợt người oi chống lại đối kháng vũ trang hàng ngàn, hàng vạn người Do Thái từ miền giới đổ vùng đất Kinh Thánh Du khách ngày kinh ngạc trước cương người nầy người trở vùng đất Trên đỉnh núi mờ ảo, sa mạc khô cằn, tận chung cư cao tầng, người Do Thái khác chẳng hiểu tiếng nói nhau, người Do Thái Ê-thi-ô-pi, người Do Thái Nga, người Do Thái Ma-rốc, người Do Thái Anh, Ca-na-đa, Tây Ban Nha sống với Bất chấp phê phán phàn nàn giới, dân Do Thái tiếp tục giành vùng đất nầy cho riêng họ Nhưng theo ý nghĩa mà vùng đất nầy, toàn vùng đất Kinh Thánh, tài sản người Do Thái quyền ban cho giao ước thiên thượng? Ngày câu hỏi nầy trả lời nhiều cách khác người Do Thái Một số người người Hasidim (những người Do Thái thống nhiệt thành nhất) khăng khăng rằng, giao ước với Áp-ra-ham, Đức Chúa Trời ban toàn vùng đất nầy cho dòng dõi Áp-ra-ham mãi Những người khác khiêm nhường viện đến lời hứa ban cho vị tổ phụ Đối với họ lời hứa Chúa bảo đảm quyền sở hữu định cho quốc gia Do Thái ngày nay, lời tuyên bố họ không loại trừ khả thoả hiệp trị Dĩ nhiên có vấn đề khó khăn, không giải liên quan đến việc nhận diện “người Do Thái.” Vì nhà giải kinh người Do Thái giải nghĩa sách Sáng Thế Ký nhận định dân tộc “Do Thái” đến “sự chủng huyết thống” (Jacob 1974, 233) Kể từ thời Đức Chúa Trời thiết lập giao ước với Áp-ra-ham, Dân Ngoại trở thành người Do Thái thức cách xưng nhận Đức Chúa Trời Áp-ra-ham và, trường hợp người đàn ông, phải cắt bì (SaSt 17:12-13) Lời định nghĩa U U chiếm ưu người Do Thái có người mẹ Do Thái đòi hỏi chức Nhưng kể từ thời Áp-ra-ham, người mẹ “Do Thái’ có lẽ chẳng có giọt máu Áp-ra-ham chảy xuyên qua huyết quản bà ta Địa vị Ra-háp người Ca-na-an Ru-tơ người Mô-áp dòng dõi đáng tôn kính vương triều Đa-vít khiến cho điểm nầy trở nên nhạy cảm (Gios Gs 5:25, Ru R 4:13-17, Mat Mt 1:5) Nhưng người Dân Ngoại trở nên người thừa kế lời hứa Áp-ra-ham mà không cần có mối liên hệ tổ tiên với dân tộc Do Thái, tiêu chuẩn quyền thừa hưởng đất hứa mang tính chủng tộc Thật không với lời dạy dỗ Kinh Thánh nói đơn giản dòng dõi thuộc chủng tộc Áp-ra-ham người thừa kế hợp pháp vùng đất Palestine, thuật ngữ “Do Thái” thực tế bị giới hạn vào phạm trù chủng tộc Bài trắc nghiệm “tôn giáo” tỏ không đầy đủ việc định người Do Thái, từ góc nhìn Do Thái Nhiều người Do Thái vùng đất Palestine ngày vô thần, chủ trương bất khả tri, chí chống đối tôn giáo tình cảm cá nhân họ Dù họ thừa nhận nhà nước Do Thái “người Do Thái.” Do đó, trung thành với Do Thái giáo không chấp nhận người Do Thái phạm trù thích hợp để định người thừa kế lời hứa vùng đất Câu hỏi nầy khó trả lời từ góc nhìn Cơ Đốc giáo Sứ đồ Phao-lô, nhìn nhận thời ông “người Hê-bơ-rơ người Hê-bơ-rơ” (Phi Pl 3:5), tuyên bố “người bề người Do Thái, người Do Thái” (RoRm 2:28) Chỉ có người có lòng biến cải gọi cách hợp pháp người Do Thái (2:29) Điểm khó nhấn mạnh Nếu quyền thừa kế vùng đất gắn liền với việc làm người Do Thái, tính cách Do Thái thật đòi hỏi đổi lòng, thay đổi lòng cách tự động bị loại trừ khỏi quyền thừa kế lời hứa Đức Chúa Trời Ngược lại, người Dân Ngoại biến cải trở nên đồng công dân, người chia phần, người đồng kế tự lời hứa Đức Chúa Trời với tín hữu Do Thái Đức Chúa Giê-xu (Eph Ep 2:19, 3:6) “Vì, kẻ chịu cắt bì thật, kẻ cậy Thánh Linh Đức Chúa Trời mà hầu việc Đức Chúa Trời, khoe Đấng Christ, không để lòng tin cậy xác thịt bao giờ” (Phi Pl 3:3) Bất lời hứa Đức Chúa Trời cho dân Y-sơ-ra-ên thể nào, chúng thuộc người có lòng đổi mới, dù bối cảnh họ người Do Thái hay Dân Ngoại Chủ nghĩa Si-ôn, dù dạng Do Thái hay Cơ Đốc, có khuynh hướng che khuất cân nhắc nầy quyền thừa kế lời hứa cho Áp-ra-ham liên quan đến vùng đất Người ta giả định lời hứa nầy Đức Chúa Trời chuyển thẳng cho chủng tộc gọi Do Thái, không nhận tổ phụ không U U U U U U U U U U U U U U U U U U tự xác nhận người thừa kế lời hứa cho Áp-ra-ham Trải qua thời đại, “Dân Ngoại” trở nên “người Do Thái” cách xưng nhận đức tin nơi Đức Chúa Trời Y-sơ-ra-ên Cùng lúc đó, “người Do Thái” bị loại trừ khỏi sản nghiệp từ lời hứa Đức Chúa Trời bị đuổi khỏi vùng đất đức tin họ lầm lạc, không trung tín với Đức Chúa Trời tổ phụ Hai lần phải bị lưu đày hàng loạt khỏi vùng đất thánh chứng minh cho điểm nầy Góc nhìn Thiên Hi Niên Đồng hành với chủ nghĩa Si-ôn Do Thái góc nhìn Thiên hi niên C Đốc triển vọng tương lai cho vùng đất Kinh Thánh Một dạng thức cổ điển quan điểm nầy, với niềm tin trọn vẹn vào lời hứa dành cho Ysơ-ra-ên, nhìn thấy ngày đến Đức Chúa Trời khôi phục người Do Thái Palestine thiết lập vương quốc Do Thái đất quyền trị Đấng Mêt-si-a Người ta cho vương quốc phổ quát nầy lấy Giê-ru-sa-lem làm thủ đô đặc trưng hoà bình lâu bền Để làm ứng nghiệm lời tiên tri Thi Tv 2:1-12, Chúa Hoà Bình cai trị quốc gia với gậy sắt, nhanh chóng hàng phục nỗ lực lật đổ quyền cai trị công Ngài Trên sở KhKh 20:1-22, người ta hiểu vương quốc vĩ đại nầy kéo dài ngàn năm, gọi vương quốc “thiên hi niên.” Dù đa dạng quan điểm có liên quan đến chuỗi biến cố chung quanh vương quốc Mê-si-a đất nầy, tiền đề giống Đấng Mê-si-a đến, ngàn năm Ngài thiết lập trị thái bình vương quốc Do Thái khôi phục với Giê-ru-sa-lem trung tâm vùng đất Y-sơ-ra-ên Hậu thuẫn quan trọng cho luận điểm tìm thấy ngôn ngữ Kinh Thánh Cựu Ước, liên tục nói khôi phục Y-sơ-ra-ên vùng đất họ sau thời lưu đày Ngôn ngữ nầy dứt khoát việc mô tả việc tái thiết tường thành, trồng vườn nho, thống vương quốc phía bắc với vương quốc phía nam, đặt Đa-vít Giê-ru-sa-lem Sự ủng hộ trích dẫn xác lời mô tả 20:1-22 lời ám Đấng Christ đánh bại Sa-tan thời kỳ ngàn năm, sau thả thời gian ngắn Bởi tính chất xác định rõ ràng lời khẳng định nầy Kinh Thánh, người ta giả định quan điểm tiếp tục ủng hộ số lớn học giả Tin lành tin tưởng vào tính vô ngộ không sai dời Lời Đức Chúa Trời Tuy nhiên có số nan đề cho quan điểm nầy cần phải ý Trước hết, họ giả định Đức Chúa Trời tiếp tục xem tín hữu Do Thái giao ước khác biệt với tín hữu dân ngoại Vì sứ điệp trung tâm Kinh Thánh Tân Ước việc phá vỡ “bức tường ngăn cách” trước vốn phân biệt người Do Thái với Dân Ngoại (Eph Ep 2:11-14) Khởi nguồn trông mong nầy liên quan đến việc kết thúc phân biệt tín hữu U U U U U U U U Do Thái tín hữu dân ngoại bắt nguồn sâu xa Cựu Ước Rốt lại, trước kêu gọi, Áp-ra-ham “Dân Ngoại” mà thôi, người thờ hình tượng nằm phía bên sông (Gios Gs 24:2-3) Sự kêu gọi ông không khác so với kêu gọi người “Dân Ngoại” ngày kêu gọi khỏi tối tăm vào nơi ánh sáng vinh quang Con Đức Chúa Trời Ngay trước có quốc gia “Do Thái” tồn tại, Đức Chúa Trời định dứt khoát dân lựa chọn Ngài bao gồm dòng dõi Áp-ra-ham “những người ngoại quốc” Dân Ngoại (SaSt 17:12-13) Liên tục tiên tri Y-sơ-ra-ên nhấn mạnh đến điểm vinh dự đồng phải ban cho thành viên vương quốc Đức Chúa Trời, dù người Do Thái hay Dân Ngoại Tiên tri Ê-sai chí đặt Y-sơ-ra-ên đứng thứ ba sau Ai Cập A-sy-ri dân Đức Chúa Trời (EsIs 19:24-25) Trong soi sáng mang tính tiên tri ấn tượng, dòng dõi Ê-sau tuyên bố quốc gia mang danh Đức Chúa Trời, cho thấy họ trở thành người sở hữu yếu lời hứa mà trước hết ban cho Gia-cốp yêu dấu (AmAm 9:11-12) Những cân nhắc nầy Cựu Ước lẫn Tân Ước khiến cho quan niệm trội tương lai cho tín hữu “Do Thái” mối liên hệ với đồng nhiệm “dân ngoại” họ thật khó hiểu Mặc dù hầu hết người theo thuyết thiên hi niên công khai trích quyền công dân loại hai dành cho tín hữu dân ngoại, ý tưởng sản nghiệp tương lai dành cho tín hữu Do Thái cách không chia sẻ đồng với anh em dân ngoại họ, ngược hẳn lại với hàng kỷ khải thị Kinh Thánh Có thật phải giả định “bức tường phân cách” tồn tâm trí Đức Chúa Trời, phải dựng lại hay không? Dù vậy, số trông mong ứng nghiệm địa lý lời hứa độc đáo dành cho người Do Thái, toàn ý tưởng vương quốc thiên hi niên tương lai đánh quan điểm Một vấn đề có tầm quan trọng phải giải chất lời tiên tri liên quan đến khôi phục vùng đất Không quên Y-sơ-ra-ên với tư cách quốc gia thật “khôi phục vùng đất” sau bảy mươi năm lưu đày, Giê-rê-mi tiên đoán (Gie Gr 29:10) Sự kiện khôi phục nầy không đáp ứng vẻ huy hoàng tiên đoán tiên tri nhằm hướng đến ứng nghiệm vượt điều thành thực giới nầy Khải tượng Ê-xê-chi-ên khôi phục phát xuất từ bối cảnh dự đoán chuyển hoá hoàn toàn chất phục sinh từ cõi chết (Exe Ed 37:11-14) Trên đất, cải tiến tạm thời cho tình trạng giới không đáp ứng trông mong tạo lời tiên tri cũ Sự mô tả thành Giê-ru-sa-lem phục hồi lời tiên tri nầy dự đoán “Giê-ru-sa-lem Mới” đến từ trời tồn cho cõi đời đời, cung ứng tạm thời ngàn năm Dòng nước chảy khỏi U U U U U U U U U U U U đền thờ Ê-xê-chi-ên có quyền làm Biển Chết khiến đầy cá (47:6-12) Chẳng phải lời mô tả nầy tranh vùng đất Kinh Thánh phá vỡ xiềng xích thời gian không gian biết, tiên đoán sáng tạo mà công bình phước hạnh ngự trị mãi (KhKh 22:1-2)? Góc nhìn thiên hi niên vùng đất Kinh Thánh tôn trọng Phúc Âm Đấng Christ cách kêu gọi Cơ-đốc nhân ngày nhận lấy trách nhiệm nghiêm túc việc rao truyền Phúc Âm cho người Do Thái cho Dân Ngoại Vì “Đức Chúa Trời chẳng từ bỏ dân Ngài biết trước” (RoRm 11:1-2) Luôn vậy, hệ, số tín hữu Do Thái đáng kể ghép trở lại vào dân Y-sơ-ra-ên thật Đức Chúa Trời Tuy quan điểm thiên hi niên có bất lợi tạo trông đợi giải rạch ròi Đức Chúa Trời người Do Thái mà theo vùng đất họ không thuộc tín hữu dân ngoại theo nghĩa Góc nhìn Đổi Mới Từ đầu công trình nghiên cứu nầy đề xuất ý niệm “vùng đất” xuất mục đích Đức Chúa Trời với kinh nghiệm người Địa đàng “Vùng đất” ơn phước vào lúc sáng tạo vũ trụ, toàn thể vũ trụ Tại địa đàng, người tạo dựng lúc nguyên thuỷ vui hưởng ơn phước đất đai ban cho cách đầy ân điển Đấng Tạo Hoá Một góc nhìn đổi lần nhìn vào địa đàng với ý nghĩa tối hậu “đất.” Đối với Y-sơ-ra-ên, vùng đất “đượm sữa mật” hứa, Ca-na-an khó lòng đáp ứng trông đợi nầy vùng địa đàng cho họ Dù trải qua hàng kỷ, vùng đất nầy phục vụ tốt hình ảnh, kiểu mẫu điều Đức Chúa Trời rút thực Đến cuối cùng, Ngài ban lại cho dòng giống cứu chuộc vùng địa đàng nguyên thuỷ mà họ đánh hậu tội lỗi Vì không nên ngạc nhiên tìm thấy Tân Ước giải thích lời hứa Đức Chúa Trời dành cho Áp-ra-ham thuật ngữ vũ trụ (cosmic) (RoRm 4:13) Toàn vũ trụ sáng tạo ông Dòng dõi ông không đông trời, ông dòng dõi ông thừa hưởng Cùng với thiên đàng, ông sở hữu toàn trái đất tái định hình tái tạo, nơi công ngự trị Dường Áp-ra-ham ý thức kiện nầy từ đầu Kinh Thánh làm chứng ông “chờ đợi thành có vững chắc, mà Đức Chúa Trời xây cất sáng lập” (HeDt 11:10) Ông không trông đợi quyền sở hữu vùng Ca-na-an Ông tìm kiếm giới với móng xây dựng Đức Chúa Trời, giới đổi lại đến đời đời Chỉ lời hứa Đức Chúa Trời Cha liên quan đến vùng đất nầy tìm đỉnh cao thích hợp Vì phải lang thang vùng đất Ca-na-an, Áp-ra-ham tổ phụ U U U U U U U U U U khác “ham mến quê hương tốt hơn, tức quê hương trời” (11:16) U U Kết luận Vùng đất Kinh Thánh phục vụ cho mục đích vượt tồn Trong cõi đời đời, người ta ngợi khen Chúa điều Nhưng nằm đầu danh sách lời ca ngợi đầy ý nghĩa công trình Ngài việc sáng tạo nên vùng đất cầu nối nầy lục địa, nơi Ngài thực công tác cứu chuộc tội nhân từ khắp quốc gia giới Như sân khấu lớn dựng lên cho diễn trình kiện quan trọng kịch cứu chuộc, vùng đất nầy phục vụ tốt cho Đức Chúa Trời cho người Ngay ngày vùng đất nầy phục vụ hữu hiệu cho vương quốc Đấng Christ Nếu xem xét đắn, tăng cường, soi sáng, làm sống động chân lý đời đời Kinh Thánh Vùng Đất Thánh gợi lên tình yêu sâu xa Lời Đức Chúa Trời tăng cường hiểu biết cứu rỗi kế hoạch cứu chuộc đời đời Đức Chúa Trời Mùa Phục sinh 2005

Ngày đăng: 29/01/2017, 01:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w