Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
335 KB
Nội dung
Giáo Viên : Nguyễn Quang Tạo Trờng THCS Quang Phục Tiên Lãng - Hải Phòng Chơng 4: hiđrocacbon. nhiên liệu Tiết 43 : Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ Thực hiện 9D 3 9D 4 a. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức - HS hiểu thế nào là hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ. - Nắm đợc cách phân loại các hợp chất hữu cơ. 2. Kĩ năng - Phân biệt đợc các chất hữu cơ thông thờng với các chất vô cơ. B. chuẩn bị đồ dùng dạy học 1. Tranh ảnh và một số đồ dùng chứa các hợp chất hữu cơ khác nhau. 2. Thí nghiệm: thí nghiệm cứng minh thành phần của hợp chất hữu cơ có cacbon : - ống nghiệm, đế sứ, cốc thuỷ tinh, đèn cồn. - Bông, dung dịch Ca(OH) 2 c. Tổ chức dạy học I. Kiểm tra bài cũ II. Giảng bài mới hoạt động 1 (7 phút) tìm hiểu khái niệm về hợp chất hữu cơ Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng GV: Giới thiệu : Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh ta, trong hầu hết các loại lơng thực, thực phẩm (gạo, ngô, thịt, cá .) trong các loại đồ dùng (quần, áo, giấy, .) và ngay trong cơ thể chúng ta. GV: Giới thiệu các mẫu vật hoặc hình vẽ, tranh, ảnh, GV: Để trả lời cho câu hỏi hợp chất hữu cơ là gì ta tiến hành làm thí nghiệm sau : GV: Làm thí nghiệm đốt cháy bông, úp ngợc ống nghiệm trên ngọn lửa. Khi ống nghiệm mờ đi, xoay ống nghiệm lại rót vào một ít nớc vôi trong và lắc đều. GV: Gọi một vài HS nhận xét hiện tợng quan sát đợc Hỏi: Tại sao nớc vôi trong bị vẩn đục ? GV: Thông báo: Tơng tự , khi đốt các hợp chất hữu cơ khác nh : cồn, nến, đều tạo ra CO 2 . Hỏi : Qua thí nghiệm trên và các hiện tợng thực tế chứng tỏ hợp chất hữu cơ luôn có mặt của nguyên tố nào ? GV : Thông báo : Đa số các hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon chỉ có một số ít không là hợp chất hữu cơ nh CO, CO 2 , H 2 CO 3 , các muối cacbonat kim loại . Hỏi : Hợp chất hữu cơ là gì ? GV : Thuyết trình : Dựa vào thành phần phân tử, các hợp chất hữu cơ đợc chia thành hai loại chính + Hiđrocacbon : Phân tử chỉ có hai nguyên tố C và H + Dẫn xuất hiđrocacbon : Ngoài C và H, trong phân tử còn có các nguyên tố khác nh oxi, clo, nitơ, . GV : Yêu cầu HS làm bài tập : Cho các hợp chất sau : NaHCO 3 , C 2 H 2 , C 6 H 6 , C 6 H 12 O 6 , C 3 H 7 Cl, MgCO 3 , C 2 H 4 O 2 , CO. - Trong các hợp chất trên, hợp chất nào là hợp chất vô cơ, hợp chất nào là hợp chất hữu cơ ? I. khái niệm về hợp chất hữu cơ 1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu? (SGK/ 106) 2. Hợp chất hữu cơ kà gì ? Là hợp chất của cacbon trừ CO, CO 2 , H 2 CO 3 , các muối cacbonat kim loại . 3. Các hợp chất hữu cơ đợc phân loại nh thế nào ? a) Hiđrocacbon : Phân tử chỉ có hai nguyên tố C và H nh : C 2 H 2 , C 6 H 6 , CH 4 , C 6 H 6 , C 6 H 12 . b) Dẫn xuất hiđrocacbon Ngoài C và H, trong phân tử còn có các nguyên tố khác nh oxi, clo, nitơ, . VD : C 6 H 12 O 6 , C 3 H 7 Cl, C 2 H 4 O 2 , C 2 H 6 O, Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2007 2008 Chơng 4 - 1 Giáo Viên : Nguyễn Quang Tạo Trờng THCS Quang Phục Tiên Lãng - Hải Phòng - Hãy phân loại các hợp chất hữu cơ đó. HS : Thảo luận nhóm làm bài tập trên. hoạt động 2 (25 phút) tìm hiểu khái niệm về hoá học hữu cơ Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng Hỏi: Em hãy nhắc lại khái niệm hoá học là gì Hỏi: Từ đó em hãy phát biểu hoá học hữu cơ là gì? GV: Gọi một HS đọc khái niệm theo SGK Hỏi: Hoá học hữu cơ có vai trò quảntọng nh thế nào đối với đời sống con ngời, xã hội II. khái niệm về hoá học hữu cơ (SGK/ 106) hoạt động Tìm (9 phút ) củng cố - hớng dẫn về nhà 1. Bài học hôm nay cần nắm đợc những nội dung kiến thức nào ? 2. Gọi một HS đọc phần ghi nhớ và một HS đọc phần Em có biết 3. Trả lời bài tập 1, 2, 3 SGK/ 108 4 . Đọc trớc bài: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. 4. Về nhà: Làm bài tập: 4, 5, SGK / 108. Tiết 44 : Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ Thực hiện 9D 3 9D 4 a. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức - Hiểu đợc trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị, cacbon hoá trị IV, oxi hoá trị II, hiđro hoá trị I. - Hiểu đợc mỗi chất hữu cơ có một công thức cấu tạo ứng với một trật tự liên kết nhất định, các nguyên tử cacbon có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon. 2. Kĩ năng - Viết đợc công thức cấu tạo của một số chất đơn giản, phân biệt đợc các chất khác nhau qua công thức cấu tạo. B. chuẩn bị đồ dùng dạy học 1. Mô hình cấu tạo phân tử các hợp chất hữu cơ (dạng hình que) 2. Bộ mô hình phẳng cấu tạo phân tử các hợp chất hữu cơ. c. Tổ chức dạy học I. Kiểm tra bài cũ HS 1 : Trình bày khái niệm về HCHC, hợp chất hữu cơ đợc chia thành những loại nào cho ví dụ? HS 2 : Chữa bài tập 4 / 108 SGK. HS 3 : Chữa bài tập 5 / 108 SGK II. Giảng bài mới hoạt động 1 (15 phút) tìm hiểu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng GV: Thông báo về hoá trị của cacbon, oxi, hiđro. GV: Hớng dẫn HS biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Từ đó rút ra kết luận (hoặc GV gọi HS đọc kết luận SGK / 109. GV: Hớng dẫn HS lắp mô hình phân tử một số chất : CH 4 , CH 3 Cl, CH 3 OH, C 2 H 6 , . I. đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. 1. Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử. - Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hoá trị IV, oxi hóa trị II, hiđro hoá tị I. - Số liên kết giữa các nguyên tử bằng đúng hoá trị của chúng. VD : Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2007 2008 Chơng 4 - 2 Giáo Viên : Nguyễn Quang Tạo Trờng THCS Quang Phục Tiên Lãng - Hải Phòng GV : Hớng dẫn HS biểu diễn các liên kết tronh phân tử GV : Đặt vấn đề : Nừu trong phân tử có 4 nguyên tử cacbon trở lên thì các nguyên tử cacbon có thể liên kết với nhau nh thế nào ? GV : Yêu cầu HS lắp mô hình phân tử C 4 H 10 GV : Kiểm tra các loại mô hình của HS từ đó chỉ ra loại mạch thẳng và mạch nhánh GV : Yêu cầu HS lắp tiếp mô hìmh phân tử C 3 H 6 từ đó GV giới thiệu tiếp loại mạch vòng. GV : Thông báo : Trong phân tử hợp chất hữu cơ các nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon. Có ba loại mạch : Mạch thẳng, mạch nhánh và mạch vòng. GV : Đặt vấn đề : Với CTPT C 2 H 6 O có hai chất khác nhau : + Rợu etylic: H H | | H C C O H | | H H + Đimetyl ete : H H | | H C O C H | | H H GV : Thuyết trình: Hai hợp chất tren có sự khác nhau về trật tự liên két giữa các nguyên tử. Đó là nguyên nhân làm cho rợu etylic có tính chất khác với đimetyl ete. GV : Gọi HS đọc kết luận SGK / 110. + CH 3 OH: H HOCH H | | 2. Mạch cacbon Các nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon. a) Mạch thẳng : HHHH HCCCCH HHHH |||| |||| b) Mạch nhánh : H H HCH H HCCCH HHH | ||| ||| c) Mạch vòng : H H | | H C C H | | H C C H | | H H 3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định. VD : + Rợu etylic: H H | | H C C O H | | H H + Đimetyl ete : H H | | H C O C H | | H H hoạt động 2 (5 phút) tìm hiểu về công thức cấu tạo GV: Thông báo: Công thức cấu tạo biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử II. công thức cấu tạo - Công thức cấu tạo biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử. Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2007 2008 Chơng 4 - 3 Giáo Viên : Nguyễn Quang Tạo Trờng THCS Quang Phục Tiên Lãng - Hải Phòng Hỏi: Công thức cấu tạo cho biết điều gì ? HS : Trả lời GV hoàn chỉnh kết luận. VD : + Rợu etylic: H H | | H C C O H Viết gọn: CH 3 - CH 2 - OH | | H H + Etilen : H H | | H C = C H Viết gọn : CH 2 = CH 2 - Công thức cấu tạo cho biết thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. hoạt động 4 củng cố - hớng dẫn về nhà (9 phút ) 1. Bài học hôm nay cần nắm đợc những nội dung kiến thức nào ? 2. Gọi một HS đọc phần ghi nhớ và một HS đọc phần Em có biết 3. Yêu cầu HS làm bài tập: Viết công thức cấu tạo của các chất có công thức pt sau: C 2 H 5 Cl, C 3 H 8 , CH 4 O, C 4 H 10 . 4 . Đọc trớc bài Mê tan và tìm hiểu phơng pháp sản xuất khí bioga. 5. Về nhà: Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, SGK / 112. Tiết 45 : Metan CH 4 = 16 Thực hiện 9D 3 9D 4 a. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức - Nắm đợc CTCT, tính chất vật lí, tính chất hoá học của Mêtan. - Nắm đợc định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế. - Biết trạng thái tự nhiên, ứng dụng của mêtan. 2. Kĩ năng - Viết đợc PTHH phản ứng thế, phản ứng cháy của mêtan. B. chuẩn bị đồ dùng dạy học 1. Mô hình cấu tạo phân tử mêtan (dạng hình que) 2. Bộ mô hình phẳng cấu tạo phân tử mêtan. 3. Túi khí mêtan, hỗn hợp nổ, bình đựng hỗn hợp khí mêtan và hiđro, nớc và quì tím. c. Tổ chức dạy học I. Kiểm tra bài cũ (10 phút) HS 1 : Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ? HS 2 : Chữa bài tập 4 / 112 SGK. HS 3 : Chữa bài tập 5 / 112 SGK II. Giảng bài mới hoạt động 1 (5 phút) tìm hiểu trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng GV: Giới thiệu trạng thái tự nhiên của metan nh SGK và hình vẽ cách thu khí mêtan trong bùn ao. GV: Cho HS quan sát túi đựng khí mêtan Hỏi: Em hãy cho biết tính chất vật lí của mêtan ? Hỏi: Hãy cho biết tỷ khối của mêtan so với không khí ? GV: Chuẩn kiến thức nh SGK. I. trạng thái tự nhiên tính chất vật lí 1. Trạng thái tự nhiên ( SGK / 113) 2. Tính chất vật lí Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2007 2008 Chơng 4 - 4 Giáo Viên : Nguyễn Quang Tạo Trờng THCS Quang Phục Tiên Lãng - Hải Phòng GV: Yêu cầu HS làm bài tập: Trong phòng thí nghiệm, có thể thu khí mêtan bằng các cách sau: A) Đẩy nớc. B) Đẩy không khí để ngửa bình C) Cả hai cách trên. Hỏi : Cơ sở nào em lựa chọn đáp án trên ? ( SGK / 113) hoạt động 2 (5 phút) tìm hiểu cấu tạo phân tử của mê tan GV: Hớng dẫn HS lắp mô hình phân tử mêtan GV: Yêu cầu HS dựa vào mô hình phân tử hãy viết công thức cấu tạo của mêtan. GV: Yêu cầu HS nêu nhận xét về đặc điểm cấu tạo của mêtan. GV: Giới thiệu: Trong phân tử mêtan có 4 liên kết đơn và liên kết đơn là liên kết bền vững. GV : Thông báo : Góc liên kết HCH là 109,5 0 . II. công thức cấu tạo H | H C H | H - Trong phân tử mêtan có 4 liên kết đơn bền vững. hoạt động 3 (10 phút) tìm hiểu tính chất hoá học của mê tan GV: Yêu cầu HS mô tả thí nghiệm hình 4.5 / 114. Hỏi : Đốt cháy mêtan thu đợc những sản phẩm nào ? vì sao ? GV: Khẳng định: Đốt cháy CH 4 tạo thành CO 2 và H 2 O. GV : Yêu cầu HS lên bảng viết PTPƯ. GV : Giới thiệu: Phản ứng đốt cháy mêtan toả nhiều nhiệt. Vì vậy, ngời ta dùng mêtan làm nhiên liệu. Và hỗn hợp 1 thể tích mêtan và 2 thể tích oxi là hỗn hợp gây nổ mạnh. GV : Biểu diễn thí nghiệm clo tác dụng với mêtan. 1. Cho HS quan sát bình đựng hỗn hợp khí clo và mêtan Hỏi : Cho biết màu của bình đựng hỗn hợp CH 4 và Cl 2 2. Chiếu ánh sáng vào bình chứa hỗn hợp khí trên Hỏi: Cho biết màu của hỗn hợp khí sau khi chiếu sáng? 3 Cho nớc vào lắc nhẹ rồi thêm vào mẩu quỳ tím GV : Em có nhận xét gì về màu của quỳ tím ? Hỏi: Quỳ tím chuyển thành màu đỏ chứng tỏ dung dịch tạo thành khi cho nớc vào là dung dịch gì ? Hỏi : Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính chất hoá học của mêtan ? GV : Hớng dẫn HS viết PTPƯ. GV: Yêu cầu HS dùng mô hình miêu tả phản ứng trên. Hỏi : Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào ? GV : Nhìn chung các hợp chất hiđrocacbon chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều có phản ứng thế. III. tính chất hoá học 1. Tác dụng với oxi CH 4 + O 2 CO 2 + H 2 O (k) (k) (k) (h) 2. Tác dụng với clo CH 4 + Cl 2 CH 3 Cl + HCl (k) (k) (k) (h) hoạt động 4(3 phút) tìm hiểu ứng dụng của mê tan GV: Dựa vào kiến thức đã học và thực tế cuộc sống em hãy cho biết mêtan có những ứng dụng gì ? HS : Thảo luận nhóm nêu ứng dụng của mêtan. GV : Gọi một HS đọc SGK phần ứng dụng của mêtan. IV. ứng dụng (SGK / 114) hoạt động 4 củng cố - hớng dẫn về nhà (9 phút ) 1. Bài học hôm nay cần nắm đợc những nội dung kiến thức nào ? 2. Gọi một HS đọc phần ghi nhớ và một HS đọc phần Em có biết Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2007 2008 Chơng 4 - 5 Giáo Viên : Nguyễn Quang Tạo Trờng THCS Quang Phục Tiên Lãng - Hải Phòng 3. Yêu cầu HS làm bài tập: a. Tính thể tích của oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,2 gam khí mêtan. b. Toàn bộ sản phẩm cháy ở trên đợc dẫn vào bình đựng dung dịch nớc vôi trong d. Sau thí nghiệm, thấy khối lợng bình tăng m 1 gam và có m 2 gam kết tủa. Tính m 1 , m 2 ? 4. Đọc trớc bài ETILEN và tìm hiểu phơng pháp sản xuất khí bioga. 5. Về nhà: Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, SGK / 116. Tiết 46 : etilen C 2 H 4 = 28 Thực hiện 9D 3 9D 4 a. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức - Nắm đợc CTCT, tính chất vật lí, tính chất hoá học của etilen. - Hiểu đợc khái niệm liên kết đôi và đặc điểm của nó. - Hiểu đợc phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp là các phản ứng đặc trng của etilen và các hiđrocacbon có liên kết đôi. 2. Kĩ năng - Biết cách viết PT phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phân biệt đợc etilen với mêtan bằng phản ứng với dung dịch brom. B. chuẩn bị đồ dùng dạy học 1. Mô hình cấu tạo phân tử etilen 2. Túi khí etilen, bình đựng hỗn hợp khí etilen - hiđro, nớc brom. c. Tổ chức dạy học I. Kiểm tra bài cũ (10 phút) HS 1 : Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hoá học của mêtan? HS 2 : Chữa bài tập 4 / 112 SGK. HS 3 : Chữa bài tập 5 / 112 SGK II. Giảng bài mới hoạt động 1 (5 phút) tìm hiểu tính chất vật lí của etilen Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng GV: Cho HS quan sát túi đựng khí etilen. Hỏi: Em hãy cho biết trạng thái, màu sắc của etilen ? GV: Làm thí nghiệm hoà tan khí etilen vào nớc. Hỏi: Em hãy cho biết tính tan của etilen trong nớc. GV: Hãy xác định tỉ khối của etilen so với không khí. GV: Etilen có những tính chất vật lý nào ? HS: Nêu tính chất vật lý của etilen nh SGK. I. trạng thái tự nhiên tính chất vật lí 1. Tính chất vật lí ( SGK / 117) hoạt động 2 (5 phút) tìm hiểu cấu tạo phân tử của axetilen Hỏi: Em hãy cho biết số nguyên tử C và H trong phân tử etilen ? GV: Yêu cầu HS lắp mô hình phân tử etilen. GV: Tổ chức cho HS nhận xét và đa ra mô hình đúng. GV: Dựa vào mô hình phân tử em hãy chọn CTCT của etilen mà em cho là đúng (GV viết bảng nháp) GV: Chỉ ra liên kết giữa C với C là liên kết 2. Trong liên kết 2 có 1 liên kết kém bền, dễ đứt trong PƯHH. GV: Chuyển ý: Vậy với CTCT này thì etilen có những tính chất hoá học nào ta xét hoạt động 3 II. cấu tạo phân tử H H | | H C = C H Viết gọn : H 2 C = CH 2 - Phân tử etilen có 1 liên kết đôi kém bền dễ đứt ra trong phản ứng hoá học. hoạt động 3 (15 phút) Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2007 2008 Chơng 4 - 6 Giáo Viên : Nguyễn Quang Tạo Trờng THCS Quang Phục Tiên Lãng - Hải Phòng tìm hiểu tính chất hoá học của axetilen Hỏi: Etilen có cháy không? Nếu cháy cho ta sản phẩm nào ? Tại sao ? GV: Biểu diễn thí nghiệm điều chế etilen (đun nóng rợu etilic và axit sunfuric) rồi đốt cháy để chứng minh. GV: Yêu cầu HS nêu hiện tợng quan sát đợc. GV: Khẳng định: Etilen cháy tạo thành CO 2 , H 2 O và toả nhiệt mạnh tơng tự nh mêtan. GV: Yêu cầu HS lên bảng viết PTPƯ. GV: Liên hệ: Phản ứng đốt cháy etilen toả nhiều nhiệt. Vì vậy, ngời ta dùng etilen làm nhiên liệu trong đèn xì oxi etilen. GV: Đặt vấn đề: Etilen có đặc điểm cấu tạo khác với mêtan. Vậy phản ứng đặc trng của chúng có khác nhau không ? Hỏi: Phản ứng đặc trng của mêtan là gì ? GV: Biểu diễn thí nghiệm etilen tác dụng với dung dịch bom. 1. Cho HS quan sát màu sắc của dung dịch brom. Hỏi: Em hãy cho biết màu của dung dịch brom ? 2. Sục khí etilen vào ống nghiệm đựng Br 2 Hỏi: Cho biết hiện tợng xảy ra ? Hỏi : Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính chất hoá học của etilen ? GV: Dùng mô hình thể hiện phản ứng trên (chú ý làm nổi bật đợc liên kết giữa C với C bị đứt và các nguyên tử brom liên kết với nguyên tử C có liên kết bị đứt đó) GV: Yêu cầu HS lên bảng viết PTPƯ. GV: Thông báo phản ứng trên thuộc loại phản ứng cộng và là phản ứng đặc trng của liên kết đôi. GV: Trong điều kiện thích hợp, axetilen cũng có phản ứng cộng với hiđro và một số chất khác. GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập: Có ba chất khí không màu mất nhãn đựng riêng biệt gồm: CO 2 , CH 4 , C 2 H 4 . Hãy nêu phơgn pháp hoá học để nhận ra các khí trên. GV: Thông báo: ở những điều kiện thích hợp và có xúc tác, liên kết kém bền trong phân tử etilen bị đứt ra. Khi đó, các phân tử etilen kết hợp với nhau tạo thành phân tử có khối lợng và kích thớc lớn, gọi là polietilen (viết tắt là PE). GV: Hớng dẫn HS viết PT và gọi tên sản phẩm GV: Phản ứng trên thuộc loại phản ứng trùng hợp. III. tính chất hoá học 1. Axetilen có cháy không ? Axetilen cháy tạo thành CO 2 , H 2 O và toả nhiệt mạnh C 2 H 4 + 3O 2 2CO 2 + 2H 2 O (k) (k) (k) (h) 2. Etilen có làm mất màu dung dịch brom không ? - Etilen làm mất màu dung dịch brom. CH 2 = CH 2 (k) + Br - Br(dd) (Không màu) (Da cam) Br - CH 2 - CH 2 - Br(l) (Không màu) Viết gọn : C 2 H 4 + Br 2 C 2 H 4 Br 2 (Da cam) (K 0 màu) phản ứng cộng là phản ứng đặc tr- ng của liên kết đôi 3. Các phân tử etilen có kết hợp đ- ợc với nhau không ? nCH 2 = CH 2 (- CH 2 = CH 2 -) n Polyetilen (P.E) hoạt động 4(3 phút) tìm hiểu ứng dụng của axetilen GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và liên hệ thực tế để nêu ứng dụng của etilen. HS : Thảo luận nhóm nêu ứng dụng của etilen. GV : Gọi một HS đọc SGK phần ứng dụng của axetilen. IV. ứng dụng (SGK / 121) hoạt động 4 củng cố - hớng dẫn về nhà (9 phút ) 1. Bài học hôm nay cần nắm đợc những nội dung kiến thức nào ? Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2007 2008 Chơng 4 - 7 Giáo Viên : Nguyễn Quang Tạo Trờng THCS Quang Phục Tiên Lãng - Hải Phòng 2. Gọi một HS đọc phần ghi nhớ và phần em có biết. 3. Yêu cầu HS làm bài tập: Điền từ thích hợp "có" hoặc "Không" vào các cột sau: Chỉ có C và H Có liên kết đôi Tác dụng với oxi Làm mất màu dd Br 2 Phản ứng thế Cl 2 Mêtan Etilen 4. Đọc trớc bài AXETILEN . 5. Về nhà: Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, SGK / 119. Tiết 47 : axetilen C 2 H 2 = 26 Thực hiện 9D 3 9D 4 a. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức - Nắm đợc CTCT, tính chất vật lí, tính chất hoá học của axetilen. - Hiểu đợc khái niệm liên kết ba và đặc điểm của nó. Củng cố kiến thức chun gvề hiđrocacbon: Không tan trong nớc, dễ cháy tạo ra CO 2 và H 2 O, đồng thời toả nhiệt mạnh. - Biết một số ứng dụng quan trọng của axetilen. 2. Kĩ năng - Củng cố kĩ năng viết PTHH của phản ứng cộng, bớc đầu biết dự đoán tính chất của các chất dựa vào thành phần và cấu tạo. B. chuẩn bị đồ dùng dạy học 1. Mô hình cấu tạo phân tử axetilen. 2. Bình cầu, phễu chiết, chậu thuỷ tinh, ống dẫn khí, bình thu khí. 3. Đèn đất, nớc, dung dịch brom. 4. Túi khí etilen, hỗn hợp nổ, bình đựng hỗn hợp khí axetilen oxi. c. Tổ chức dạy học I. Kiểm tra bài cũ (10 phút) HS 1 : Viết CTCT của mêtan, etilen, nhận xét cấu tạo và nêu TCHH đặc trng của chúng. Viết PTPƯ. II. Giảng bài mới Vào bài: Các tiết trớc chúng ta đã tìm hiểu mêtan và etilen. Tiết hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp một hợp chất hiđrocacbon mới đó là axetilen. (GV ghi tên bài mới) hoạt động 1 (5 phút) tìm hiểu tính chất vật lí của axetilen Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng GV: Cho HS quan sát túi đựng khí axetilen. Hỏi: Em hãy cho biết trạng thái, màu sắc của axetilen ? GV: Làm thí nghiệm hoà tan khí axetilen vào nớc. Hỏi: Em hãy cho biết tính tan của axetilen trong nớc. GV: Yêu cầu HS xác định tỉ khối của axetilen so với không khí. GV: Axetilen có những tính chất vật lý nào ? HS: Nêu tính chất vật lý của axetilen nh SGK. I. trạng thái tự nhiên tính chất vật lí 1. Tính chất vật lí ( SGK / 120) hoạt động 2 (5 phút) tìm hiểu cấu tạo phân tử của axetilen Hỏi: Em hãy so sánh số nguyên tử C và H trong phân tử axetilen ? HS: Số nguyên tử C bằng số nguyên tử H GV: Yêu cầu HS lắp mô hình phân tử axetilen. GV: Tổ chức cho HS nhận xét và đa ra mô hình đúng. II. cấu tạo phân tử Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2007 2008 Chơng 4 - 8 Giáo Viên : Nguyễn Quang Tạo Trờng THCS Quang Phục Tiên Lãng - Hải Phòng GV: Dựa vào mô hình phân tử em hãy chọn CTCT của axetilen mà em cho là đúng nhất (GV viết bảng nháp) GV: Chỉ ra liên kết giữa C với C là liên kết 3. Trong liên kết 3 có 2 liên kết kém bền, dễ đứt lần lợt trong các phản ứng hoá học. Hỏi: Tại sao có liên kết 3 trong phân tử axetilen ? HS: Để đảm bảo hoá rị của C bắt buộc phải bằng IV GV: Chuyển ý : Vởy với CTCT này thì axetilen có những tính chất hoá học gì H C = C H - Trong phân tử axetilen có 1 liên kết 3 kém bền. hoạt động 3 (15 phút) tìm hiểu tính chất hoá học của axetilen Hỏi: Axetilen có cháy không? Nếu cháy cho ta sản phẩm nào ? Tại sao ? GV: Biểu diễn thí nghiệm điều chế rồi đốt cháy axetilen để chứng minh. GV: Thông báo: Khí axetilen vừa điều chế có mùi là do sản phẩm điều chế đợc có lẫn khí H 2 S, PH 3 , NH 3 . GV: Yêu cầu HS nêu hiện tợng quan sát đợc. GV: Khẳng định: Axetilen cháy tạo thành CO 2 , H 2 O và toả nhiệt mạnh tơng tự nh mêtan và etilen. GV: Yêu cầu HS lên bảng viết PTPƯ. GV: Liên hệ: Phản ứng đốt cháy axetilen toả nhiều nhiệt. Vì vậy, ngời ta dùng mêtan làm nhiên liệu trong đèn xì oxi axetilen. Hỏi : Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo của etilen và axetilen ? HS: Trong liên kết đôi của etilen và liên kết ba của axetilen đều có liên kết kém bền dễ đứt ra trong phản ứng hoá học. GV: Vậy etilen làm mất màu dung dịch brom còn axetilen có làm mất màu dd brom không ? GV: Biểu diễn thí nghiệm axetilen tác dụng với dung dịch bom. 1. Cho HS quan sát màu sắc của dung dịch brom. Hỏi: Em hãy cho biết màu của dung dịch brom ? 2. Sục khí axetilen vào ống nghiệm đựng brom. Hỏi: Cho biết hiện tợng xảy ra ? Hỏi : Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính chất hoá học của axetilen ? GV: Dùng mô hình thể hiện phản ứng trên (chú ý làm nổi bật đợc liên kết giữa C với C bị đứt và các nguyên tử brom liên kết với nguyên tử brom có liên kết bị đứt đó) Hỏi: Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào ? HS : Thuộc loại phản ứng cộng. GV: Yêu cầu HS lên bảng viết PTPƯ. GV: Tuy axetilen có liên kết ba nhng thực tế axetilen lại phản ứng với dung dịch brom chậm hơn etilen tới 5 lần và phản ứng xảy ra theo hai nấc GV viết PTPƯ xảy ra ở nấc hai GV: Nếu có một thể tích khí etilen và axetilen nh nhau thì khí nào làm mất màu nhiều nớc brom hơn, vì sao ? III. tính chất hoá học 1. Axetilen có cháy không ? Axetilen cháy tạo thành CO 2 , H 2 O và toả nhiệt mạnh C 2 H 2 + O 2 CO 2 + H 2 O (k) (k) (k) (h) 2. Axetilen có làm mất màu dung dịch brom không ? - Axetilen làm mất màu dung dịch brom. CH = CH (k) + Br Br(dd) (Không màu) (Da cam) Br CH = CH Br(l) (Không màu) Vì sản phẩm còn liên kết đôi nên phản ứng cộng tiếp với brom theo nấc 2 Br - CH = CH - Br(l) + Br - Br(dd) Br 2 CH CHBr 2 (l) Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2007 2008 Chơng 4 - 9 Giáo Viên : Nguyễn Quang Tạo Trờng THCS Quang Phục Tiên Lãng - Hải Phòng HS: Axetilen làm mất màu nớc brom nhiều hơn Vì 1 mol C 2 H 4 chỉ phản ứng đợc với 1 mol Br 2 còn 1 mol C 2 H 2 phản ứng đợc với 2 mol Br 2 . GV: Tuy nhiên phản ứng xảy ra ở nấc một dễ hơn nấc hai vì vậy phản ứng thờng dừng ở nấc 1 GV: Thông báo: Trong điều kiện thích hợp, axetilen cũng có phản ứng cộng với hiđro và một số chất khác. GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm BT 1 SGK / 122 hoạt động 4(3 phút) tìm hiểu ứng dụng của axetilen GV: Dựa vào kiến thức đã học và thực tế cuộc sống em hãy cho biết axetilen có những ứng dụng gì ? HS : Thảo luận nhóm nêu ứng dụng của axetilen. GV : Gọi một HS đọc SGK phần ứng dụng của axetilen. IV. ứng dụng (SGK / 121) hoạt động 5 (3 phút) tìm hiểu phơng pháp điều chế axetilen GV: Yêu cầu HS cho biết trong hoạt động 4 ta điều chế axetilen bằng cách nào ? GV : Giới thiệu công thức của can xi cacbua là CaC 2 . GV: Thông báo: Chất rắn còn lại trong ống nghiệm là Ca(OH) 2 .Từ sản phẩm trên em nào có thể lên bảng viết PTPƯ ? GV: Thông báo: phơng pháp hiện đại để điều chế axetilen hiện nay là nhiệt phân mêtan ở nhiệt độ cao. V. điều chế - Cho CaC 2 tác dụng với nớc : CaC 2 + 2H 2 O C 2 H 2 + Ca(OH) 2 - Nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao hoạt động 4 củng cố - hớng dẫn về nhà (9 phút ) 1. Bài học hôm nay cần nắm đợc những nội dung kiến thức nào ? 2. Gọi một HS đọc phần ghi nhớ. 3. Yêu cầu HS làm bài tập: Điền từ thích hợp "có" hoặc "Không" vào các cột sau: chỉ có C và H Có liên kết đôi Có liên kết ba Tác dụng với oxi Làm mất màu dung dịch brom Phản ứng thế clo Mêtan Etilen Axetilen 4. Đọc trớc bài BENZEN. 5. Về nhà: Làm bài tập: 2, 3, 4, 5 SGK / 122. Tiết 48 : Kiểm tra viết 45 phút Thực hiện 9D 3 9D 4 a. Mục tiêu của bài kiểm tra - Đánh giá trình độ nhận thức của học sinh từ đó phân loại học sinh. - Kiểm tra việc vận dụng hiểu biết của HS về tính chất hoá học phi kim, một số hiđro để giải thích các hiện tợng thờng gặp trong đời sống, sản xuất. - Kiểm tra kĩ năng viết PTHH, kĩ năng giải toán hoá . - Rèn thái độ trung thực, Tự lực khi làm bài kiểm tra và trong cuộc sống. b. Nội dung đề kiểm tra Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2007 2008 Chơng 4 - 10 [...]... (2) 1mol 2 mol 1mol 1mol n H2 = 2, 24 : 22 ,4 = 0,1 (mol) 0,25 2 Theo PTPƯ (1) n H2 = n Mg = 0,1 (mol) 0,25 Khối lợng Mg có trong hỗn hợp là: 0,1 x 24 = 2 ,4 gam 0,25 Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2007 2008 Chơng 4 - 11 Giáo Viên : Nguyễn Quang Tạo Trờng THCS Quang Phục Tiên Lãng - Hải Phòng %Mg = 2 ,4 : 4, 4 x 100 = 54, 55% %MgO = 100 - 54, 55 = 45 ,45 3 m MgO = 4, 4 - 2 ,4 = 2 (g) nMgO = 0,05 (mol) Theo PTPƯ... đựng khí CH 4 và C2H4 + Br2 C2H4Br2 C2H4 Chỉ dùng dd brom có thể phân biệt đ- C H + 2Br C H Br 2 2 2 2 2 4 ợc hai khí này không 2 Bài tập 2 (Bài 2/ 133 SGK) HS: Có phân biệt đợc Dẫn khí qua dung dịch brom, khí nào làm mất GV: Đây chính là nội dung bài tập 2/ 133 SGK màu dd brom là C2H4 (gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm) PTPƯ: GV: Yêu cầu HS làm tiếp bài tập 3 (viết sẵn bảng C2H4 + Br2 C2H4Br2 phụ):... o,3(mol) mHCl = 10,95 Khôi lợng dd HCl cần là: 10,95 x 100 : 7,3 = 150 (gam) 4 Theo PTPƯ 1 và 2: nMgCl2 = nMg + nMgO = 0,15 (mol) mMgCl2 = 14. 25 (g) mdd sau PƯ = mHCl + mhh - mH2 = 1 54, 2 (gam) C% = 14, 25 :1 54, 2 x100% = 21,97% Tiết 49 : benzen Thực hiện 9D3 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 Tổng điểm 10 điểm C6H6 = 78 9D4 a Mục tiêu của bài học 1 Kiến thức - Nắm đợc CTCT, tính chất vật lí, tính... hoạt động 4 củng cố - hớng dẫn về nhà (5 phút ) 1 Bài học hôm nay cần nắm đợc những nội dung kiến thức nào ? 2 Gọi một HS đọc phần ghi nhớ 3 Yêu cầu HS làm bài tập: 1, 2 SGK / 129 4 Đọc trớc bài nhiên liệu 5 Về nhà: Làm bài tập: 3, 4 SGK / 129 Hỏi: Em hãy nêu cấu tạo của mỏ dầu? Hỏi: Ngời ta khai thác dầu mỏ nh thế nào? Tiết 52 : luyện tập chơng 4: hiđrocacbon nhiên liệu Thực hiện 9D3 9D4 a Mục tiêu... GV: Giáo dục môi trờng khi khai thác dầu mỏ hoạt động 4 củng cố - hớng dẫn về nhà (5 phút ) 1 Bài học hôm nay cần nắm đợc những nội dung kiến thức nào ? 2 Gọi một HS đọc phần ghi nhớ 3 Yêu cầu HS làm bài tập: 1, 2 SGK / 129 4 Đọc trớc bài nhiên liệu 5 Về nhà: Làm bài tập: 3, 4 SGK / 129 6 Hớng dẫn bài 4 / 129 Tiết 51: nhiên liệu Thực hiện 9D3 9D4 a Mục tiêu của bài học 1 Kiến thức - Nắm đợc tính chất... trong A Giáo án Hoá Học 9 a) A cháy sinh ra CO2 và H2O Thành phần của A có C, H và O (có thể) Khối lợng của C là: mC = (8,8 x 12): 44 = 2 ,4 (g) Khối lợng của H là: mH = )8,8 x 2): 18 = 0,6 (g) Khối lợng O là: mO = mA - (mC + mH) = 3 - (2 ,4 + 0.6) = 0 Năm học 2007 2008 Chơng 4 - 18 Giáo Viên : Nguyễn Quang Tạo Trờng THCS Quang Phục Tiên Lãng - Hải Phòng GV: Khối lợng O = 0 em có kết luận gì? Trong... Ca = 40 ; C = 12; H = 1; O = 16, Na = 23, Cu = 64 c Đáp án và biểu đIểm I Phần 1: Trắc nghiệm khách quan Câu Câu 1 Câu 2 1 2 3 1 2 3 4 5 6 Phần Đáp án b c a b g a d f c Câu 1 mỗi ý trả lời đúng đợc 0,5 đIểm; Câu 2 mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm II Phần 2: Tự luận Câu 3: (3 đIểm) Viết đúng mỗi phơng trình, ghi rõ trạng thái và đIều kiện đợc 0,5 đIểm thiếu trạng thái và điều kiện trừ 0,2 điểm Câu 5: (4 iểm)... mazut, 4. 17: sơ đồ chng cất dầu mỏ và ứng dụng của các nhựa đờng sản phẩm sau đó GV yêu cầu HS nêu tên các sản phẩm chế biến đợc từ dầu mỏ hoạt động 4 (5 phút) tìm hiểu khí thiên nhiên GV: Yêu cầu HS đọc SGK II Khí thiên nhiên HS : Đọc SGK (SGK / 127) GV: Thuyết trình cho HS thấy đợc trạng thái tự nhiên, thành phần và ứng dụng cua rkhí thiên nhiên Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2007 2008 Chơng 4 - 14 Giáo... Yêu cầu HS làm bài tập: 1, 2 SGK / 125 4 Đọc trớc bài Dầu mỏ và khí thiên nhiên 5 Về nhà: Làm bài tập: 3, 4 SGK / 125 Giáo án Hoá Học 9 Năm học 2007 2008 Chơng 4 - 13 Giáo Viên : Nguyễn Quang Tạo Trờng THCS Quang Phục Tiên Lãng - Hải Phòng Tiết 50 : dầu mỏ và khí thiên nhiên Thực hiện 9D3 9D4 a Mục tiêu của bài học 1 Kiến thức - Nắm đợc tính chất vật lí, trngj thái thiên nhiên, thành phần và cách... Hỏi: Nếu có một lợng khí etilen và axetilen bàng nhau thì b Phản ứng cộng: khí nào phản ứng đợc với nhiều dd Br2 hơn? vì sao? C2H4 + Br2 C2H4Br2 HS: Axetilen phản ứng đợc với nhiều dd nớc brom hơn vì một mol etilen chỉ phản ứng đợc với 1 mol brom còn 1 C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 mol axetilen phản ứng đợc với 2 mol brom Hỏi: Vì sao hiđrocacbon đợc dùng làm nhiên liệu? HS: Vì khi hiđrocacbon cháy toả nhiều . Phục Tiên Lãng - Hải Phòng %Mg = 2 ,4 : 4, 4 x 100 = 54, 55% %MgO = 100 - 54, 55 = 45 ,45 0,25 0,25 3. m MgO = 4, 4 - 2 ,4 = 2 (g) nMgO = 0,05 (mol) Theo PTPƯ. 8 , CH 4 O, C 4 H 10 . 4 . Đọc trớc bài Mê tan và tìm hiểu phơng pháp sản xuất khí bioga. 5. Về nhà: Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, SGK / 112. Tiết 45 : Metan