Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
614 KB
Nội dung
BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN: “ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG CÁ, TÔM CHẾT TRONG CÁC ĐẦM NUÔI THỦY SẢN TẠI XÃ ĐẢO HOÀNG TÂN” 1/ TÌNH HUỐNG: Được ngày chủ nhật Tôi theo bố đầm cho cá, tôm ăn Trên xe chở lượng thức ăn xanh thức ăn tinh lớn Tôi quay sang hỏi bố: - Ao nhà nhỏ mà bố mang nhiều thức ăn cho tôm, cá ạ? - Bố trả lời: đến tết rồi, phải tăng cường liều lượng cho ăn, cá tôm lớn nhanh để tết bán lấy tiền mà tiêu ạ! Ngày hôm sau: Tôi thấy bố hớt hải chạy nhà với vẻ mặt buồn, lo lắng gọi mẹ anh trai đầm Tôi hỏi bố trả lời: Cá tôm lờ đờ mặt nước, nhanh nhanh mà vớt không chết hết rồi, năm thế, đen đỉu - Mới hôm qua bố cho cá, tôm ăn có đâu, hôm chúng lại chết được? nói - Bố nữa, sáng dậy, bố nhìn xuống ao thấy nước chuyển màu đen, có mùi hôi cá, tôm bơi lờ đờ, vớt lên thấy mắt cá, tôm trắng, thở yếu Mà thôi, hỏi mà nhiều vậy, nhanh nhanh giúp bố mẹ tay - Tôi thầm nghĩ: năm vất vả nuôi tôm cá để mong có tết nhà mà thấy bố mẹ trắng tay, nguyên nhân đâu liệu có biện pháp giảm thiểu cá, tôm chết đầm, ao nuôi thủy sản, nỗi chăn trở tâm nghiên cứu đề tài 2/ MỤC TIÊU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: - Giúp người, đặc biệt người dân nuôi thủy hải sản biết nguyên nhân nói chung hiểu rõ tác hại việc cho cá, tôm ăm thức ăn bừa bãi, không liều lượng gây ô nhiễm nguồi nước, thiệt hại kinh tế - Từ giúp người dân biết hiểu số biện pháp khắc phục tình trạng cá tôm chết để không bị thua lỗ, đem lại giá trị kinh tế cao - Khi giải tình chúng em tìm hiểu sâu rộng kiến thức môn học vận dụng chúng thực tế 3/ TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG: a/ Thành lập nhóm nghiên cứu: - Gồm hai thành viên: Trần Ngọc Việt, Phạm Ngọc Mơ ( 9B ) b/ Tiến hành nghiên cứu: Bằng các phương pháp: - Thu thập thông tin, tìm hiểu tư liệu liên quan: Tìm hiêu thông tin qua sách báo, mạng xã hội - Thông kê: thống kê số các gia đình nuôi trồng thủy sản địa bàn xã - Tích hợp: tích hợp những điều đã biết, đã học, kiến thức liên môn với thực tế đời sống - Phân tích, đánh giá: phân tích cụ thể các mặt tác hại, bày tỏ quan điểm về vấn đề c/ Tổng hợp nghiên cứu và đề giải pháp: - Chúng em đã vận dụng kiến thức liên môn để nghiên cứu và giải quyết tình huống: + Công nghệ 7: Biết biện pháp sử dụng, cải tạo bảo vệ môi trường nuôi thủy sản (Bài 50); thức ăn động vật thủy sản (Bài 52); Chăm sóc, quản lý phòng trị bệnh cho động vật thuỷ sản (Bài 54); Bảo vệ môi trường nguồn lợi thuỷ sản (Bài 56); ( Chương 1: Đại cương kỹ thuật nuôi thủy sản; Chương 2: Quy trình sản xuất bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản) + Môn Sinh 8: Tác hại ô nhiễm môi trường nước (Bài 54, 55: ô nhiễm môi trường) + Môn Hóa học 9: Thành phần trình phân giải chất vô Độ tan chất nước (Tiết 61); Nước (Tiết 54) + GDCD 7: Giáo dục, tuyên truyền tới người ý thức bảo vệ môi trường nước (Bài 14: Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên) + Môn Toán 7: Thống kê và tính phần trăm số người dân nuôi trồng thủy sản + Môn Ngữ Văn: Nắm vững các kĩ viết văn, thuyết minh, nghị luận để viết bài Bài thuyết trình có bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, lập luận chặt chẽ… + Môn Tin học: Sử dụng mạng tìm kiếm thông tin, soạn bài tuyên truyền bằng phần mềm Microsoft Powerpoit d/ Nội dung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến việc giải quyết tình huống: - Tình hình ô nhiễm môi trường đầm nuôi trồng thủy sản - Tình hình nhận thức của người dân địa phương - Tìm hiểu chung về thức ăn thủy sản - Tác hại của việc cho cá, tôm ăn thức ăn bừa bãi không liều lượng - Nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước dẫn đến cá tôm chết - Tác hại đối với môi trường - Tác hại đối với người 4/ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG: - Vận dụng kiến thức học nhà trường, phương pháp khảo sát, điều tra, phân tích, tổng hợp để khảo sát tình hình, nguyên nhân - Sử dụng kiến thức môn học khác để xử lý vấn đề tình - Xây dựng sở lý thuyết nguyên nhân phát sinh tình huống, giải tình - Lên kế hoạch phân tích giảng giải tuyên truyền tác hại ô nhiễm nguồn nước cho cá, tôm ăn thức ăn bừa bãi đầm nuôi thủy sản 5/ THUYẾT MINH TIẾN TRÌNH GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG: 5.1 Sử dụng tư liệu tham khảo sau: + SGK môn: Công nghệ 7, Sinh 8, Hóa 9, Toán 7, GDCD 7… + Các loại sách báo, các trang mạng xã hội 5.2 Các phương pháp thực hiện: + Phương pháp đề nghị + Phương pháp tuyên truyền + Phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin + Phương pháp trực quan + Phương pháp hợp tác 5.3 Tiến trình thực hiện: a Tình hình ô nhiễm môi trường đầm nuôi thủy sản: Như biết, Quảng Ninh tỉnh ven biển miền Bắc, có khoảng 40% người dân nuôi trồng thủy sản cá, tôm Ngay địa phương em, xã đảo Hoàng Tân – thị xã Quảng Yên – tỉnh Quảng Ninh có tới khoảng 60% người dân làm nghề nuôi trồng thủy sản, hiểu biết họ biện pháp để hạn chế cá, tôm chết mùa hạn chế Qua đài báo, tivi em biết không xã em mà khắp tỉnh thành đất nước có nhiều gia đình chưa hiểu biết biện pháp làm giảm thiểu cá, tôm tết ao nuôi Việc cá, tôm chết gia tăng năm gần ô nhiễm môi trường nước, liều lượng thức ăn chưa hợp lý, dư thừa, nên có gia đình cá tôm chết làm trắng tay, gánh nặng họ Hình ảnh tôm, cá chết ô nhiễm nguồn nước đầm nuôi thủy sản b Tình hình nhận thức của người dân địa phương: Chúng em đã sử dụng kiến thức môn Toán 7, tiến hành điều tra 30 hộ gia đình của học sinh trường THCS Hoàng Tân địa bàn xã Hoàng Tân về hiểu biết của người lớn về tác hại của việc ô nhiễm nguồn nước việc cho cá tôm ăn không liều lượng Mẫu phiếu điều tra: Nội dung Biết về tác hại của điều tra việc việc ô nhiễm nguồn nước việc cho cá tôm ăn không liều lượng Biết về tác hại của việc việc ô nhiễm nguồn nước việc cho cá tôm ăn không liều lượng Hoàn toàn không biết về tác hại của ô nhiễm nguồn nước việc cho cá tôm ăn không liều còn mơ hồ lượng Nhận thức Thông kê kết quả và tính tỉ số phần trăm là: Nội dung điều tra Biết về tác hại của việc việc ô nhiễm nguồn nước việc cho cá tôm ăn không liều lượng Biết về tác hại của việc việc ô nhiễm nguồn nước việc cho cá tôm ăn không liều lượng còn mơ hồ Hoàn toàn không biết về tác hại của ô nhiễm nguồn nước việc cho cá tôm ăn không liều lượng Tổng số hộ điều tra Số hộ Tỉ lệ 15 50% 30% 20% 30 100% Những số này đã phần nói lên nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nguồn nước việc người dân cho cá tôm ăn thức ăn bừa bãi làm tôm cá chết ngày gia tăng c Tìm hiểu chung thức ăn thủy sản: Vận dụng kiến thức môn Công nghệ 7, chúng em tiến hành tìm hiểu thức ăn chủ yếu cho tôm cá ăn gồm loại chính: *Thức ăn xanh(cỏ, lá): *Thức ăn tinh (ngô, cám, đậu tương ): dạng cám công nghiệp hay cám tự nhiên, dạng thức ăn thường bổ sung nguồn đạm tinh bột xuống môi trường nước phần dư thừa bị phân giải thành chất vô theo chuỗi sau: Đạm NH3(NH4+) NO2 NO3(Nếu môi trường acid môi trường có NH4+, môi trường bazo có NH3) ( Vận dụng kiến thức môn Công nghệ 7) Hình ảnh người dân cho cá ăn thức ăn tinh d Tác hại việc cho cá, tôm ăn thức ăn bừa bãi, không liều lượng làm ô nhiễm môi trường nước: Do nuôi tôm, cá người ta thường sử dụng dạng thức ăn chính: *Thức ăn xanh(cỏ, lá): Nếu nguồn thức ăn không kiểm soát phần dư thừa bị lắng đọng bị phân hủy vi sinh vật yếm khí, tạo chất hữu độc hại CH4, làm giảm lượng oxi hòa tan *Thức ăn tinh dạng cám công nghiệp hay cám tự nhiên, dạng thức ăn thường bổ sung nguồn đạm tinh bột xuống môi trường nước phần dư thừa bị phân giải thành chất vô theo chuỗi sau: Đạm NH3(NH4+) NO2 NO3(Nếu môi trường acid môi trường có NH4+, môi trường bazo có NH3) Về chất không gây ngộ độc cho tôm, cá, …tuy nhiên nồng độ vượt giới hạn làm giảm lượng oxi, vi sinh vật gây hại tăng lên đáng kể gây bệnh cho thủy sản ( Vận dụng kiến thức môn Công nghệ 7) e Nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước dẫn đến việc cá tôm chết: - Tình trạng ô nhiễm môi trường xảy nghiêm trọng nuôi trồng thủy sản nguyên nhân phần lớn chất hữu dư thừa từ thức ăn, phân rác thải khác đọng lại đáy ao nuôi Ngoài ra, hóa chất, kháng sinh sử dụng trình nuôi trồng dư đọng lại mà không xử lý Việc hình thành lớp bùn đáy tích tụ lâu ngày chất hữu cơ, cặn bã nơi sinh sống vi sinh vật gây thối, vi sinh vật sinh khí độc NH3, NO2, H2, H2S, CH4 Các vi sinh vật gây bệnh như: Vibrio, Aeromonas, Ecoli, Pseudomonas, Proteus, Staphylococcus nhiều loại nấm nguyên sinh động vật ( vận dụng môn công nghệ môn Sinh học 8, Hóa học 9) - Ngoài sau trận mưa môi trường ao nuôi bị thay đổi đáng kể làm cho cá bị sốc dẫn đến dịch bệnh nặng chết cá, tôm ( Vận dụng môn hóa học 9) - Cơ chế gây lên tượng thủy sản bị ngộ độc, thiếu oxi sau: - Khi ô nhiễm hàm lượng NO2, NO3- tăng lên, phần NO2 tạo thành acid nitric, loại acid gây độc cho tế bào, làm phá hủy tế bào làm cá dưỡng khí Ngoài phần NO2 NO3- lại đặc biệt lượng NO2 kết hợp với Hemoglobin máu(khí cá thẩm thấu qua mang đưa vào máu) Mà Hemoglobin(HbFe) hồng huyết cầu có vai trò vận chuyển oxi máu giúp cá hô hấp Tuy nhiên NO lớn máu chuyển HbFe2 thành methaemoglobinemia (HbFe3) làm khả vận chuyển oxi Hemoglobin Từ làm cho cá, tôm bị ngạt thiếu ôxi 4HbFe2+(O2) + NO2- + H2O > HbFe3+ + OH- + NO3- + O2 ( Vận dụng kiến thức môn Hóa học 9) f Tác hại đối với sinh vật: - Trong vùng nước nuôi thủy sản có nhiều sinh vật sống thực vật phù du, thực vật đáy, động vật phù du động vật đáy nguồn nước bị ô nhiễm làm cho sinh vật bị hủy diệt g Tác hại đối với người: - Ở người hàm lượng NO2 NO3- cao gây ngộ độc tương tự, hàm lượng NO2và NO3- đưa vào thể người liên tục thời gian dài NO2 kết hợp với acid amin tạo nên chất Nitrosamine hợp chất gây ung thư cực mạnh, ban đầu gây lên tượng đột biến tế bào từ tạo tế bào ung thư tế bào nhanh chóng nhân lên tạo nên khối u ác tính gây lên bệnh ung thư ( Vận dụng môn Hóa 9) 6/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG TÔ, CÁ CHẾT TRONG CÁC ĐẦM NUÔI THỦY SẢN: Để giải quyết tình huống cần có nhiều giải pháp sâu rộng, toàn diện Nhóm chúng em xin được đề nghị một số giải pháp sau: - Giải pháp 1: Quản lý thức ăn tốt ( Vận dụng kiến thức môn công nghệ 7) - Giải pháp 2: Thường xuyên thay nước sục khí cần thiết (Vận dụng kiến thức môn Sinh học 8) Trong trình nuôi thủy sản bị bệnh, môi trường nuôi không ổn định dùng sản phẩm sau (dùng kết hợp đem lại hiệu kinh tế: *Nếu thủy sản bị bệnh: dùng dung dịch Nano Bạc(N200) để té xuống mặt nước ao nuôi, hạt nano bạc có kích thước nhỏ bé vài nano mét đến vài chục nano mét phân tán vào môi trường nước bao bọc lấy bào tử nấm vi khuẩn gây bệnh không cho loại vi sinh vật lấy oxi từ môi trường bên để thực phản ứng hóa sinh thể từ vi sinh vật lượng chết từ từ (chết yểu) => Tiêu diệt nguồn bệnh Ngoài phân tử nano bạc có tác dụng khử mùi nước cao, sản phẩm dư thừa phân gia súc gia cầm thải xuống nước gây tác hại lớn nhiên dùng định kỳ tháng té N200 lần có tác dụng phòng bệnh tốt Ở Kim Động –Hưng Yên gia đình nuôi tới 5000 vịt đẻ hàng ngày thải lượng phân lớn ruống môi trường nước, sau vài tháng triển khai nuôi vịt môi trường nước chuyển sang đen sẫm, có mùi hôi, tanh, thối(NH3, H2S…) nhiên sau 3-5 ngày xử lý môi trường nước chuyển dần sang màu xanh nõn chuối ( Vận dụng kiến thức môn công nghệ 7) - Giải pháp 3: Sử dụng chế phẩm sinh học ( Vận dụng kiến thức môn công nghệ 7) Ngày nay, chế phẩm sinh học coi công cụ hữu hiệu để giải vấn đề ô nhiễm môi trường ao nuôi, tạo tảng vững cho phần lớn hoạt động nuôi trồng thủy sản giới Chế phẩm sinh học chấp nhận rộng rãi để khống chế dịch bệnh, tăng sức đề kháng Khác với biện pháp hóa học kháng sinh, chế phẩm sinh học cung cấp phương thức an toàn bền vững người nuôi tiêu dùng Nhìn chung chế phẩm sinh học phải đạt tiêu chuẩn sau đây: Thứ nhất: Làm cân hệ vi sinh vật nước, ức chế phát triển mức nhóm vi sinh vật gây hại, đưa ngưỡng an toàn cho động vật thủy sinh Thứ hai: Các vi sinh vật có lợi chế phẩm sinh học phải đủ lớn để đưa vào môi trường ao nuôi có hiệu nhanh mạnh giảm thiểu ô nhiễm môi trường, hạn chế dịch bệnh thủy sản Thứ ba: Các vi sinh vật chế phẩm phải có khả phân giải chất vô cơ, hữu ao nuôi làm giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm từ Nito NO2, NH3, NO3-…từ cải thiện chất lượng nước đáng kể Thứ tư: Cung cấp nguồn dưỡng chất cần thiết cho cá, tôm, hệ vi sinh vật nước phát triển cung cấp dinh dưỡng khoáng thiết yếu, acid amin, vitamin… ( Vận dụng kiến thức môn công nghệ 7) - Kết hợp với việc sử dụng chế phẩm Vườn Sinh Thái để bổ sung vi sinh vật có lợi, cung cấp dưỡng chất cho môi trường nước Với chế phẩm sinh học Vườn sinh thái có thành phần như: acid amin, dinh dưỡng khoáng, vitamin, vi sinh vật hữu ích, loại men Sẽ đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn nói xử lý chế phẩm Vườn Sinh Thái xuống môi trường ao nuôi góp phần cải tạo môi trường nước, hạn chế nguồn gây bệnh vi sinh vật có hại, hạn chế chất vô hữu cơ, cung câp nguồn oxi hòa tan, làm cho thủy hải sản tăng sức đề kháng, dịch bệnh… ( Vận dụng kiến thức môn công nghệ 7) 4/ GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG: Để giải quyết tình huống cần có nhiều giải pháp sâu rộng, toàn diện Nhóm chúng em xin được đề nghị một số giải pháp sau: * Xã hội: - Thông qua quan truyền thông tăng cường giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người hiểu tác hại việc đổ vỏ hà bừa bãi môi trường sức khoẻ người sinh vật - Đưa vấn đề về tác hại của việc đổ vỏ hà bừa bãi vào buổi hội họp các tổ chức đoàn thể địa phương -Vận động toàn dân đổ vỏ hà đúng nơi quy định - Nêu cao hiệu nội dung giảm thiểu tác hại của việc đổ vỏ hà bừa bãi nhiều nơi công cộng Tổ chức kí cam kết “Không đổ vỏ hà bừa bãi” - Đặt thêm nhiều thùng rác nơi công cộng, đường sá đến tận ngõ xóm - Xử phạt người đổ vỏ hà bừa bãi thiếu ý thức hiểu biết Thưởng cho người phát hành vi vi phạm * Nhà trường: - Đưa vấn đề vào các buổi sinh hoạt lớp, chào cờ đầu tuần, hoạt động thi tìm hiểu nhận thức thường xuyên để nâng cao ý thức, hành động học sinh - Tổ chức nhiều cổ động với hiệu: “Hãy giảm thiểu tác hại việc đổ vỏ hà bừa bãi”, “Vì môi trường sạch đẹp” cho học sinh lớp 8,9 làm truyên tuyền viên nhỏ tuổi đến trường cấp I, lớp 6,7 bạn nhỏ biết tác hại việc đổ vỏ hà bừa bãi - Phát động thi vẽ tranh môi trường, đặc biệt ảnh hưởng việc đổ vỏ hà bừa bãi - Cho học sinh làm lao động thu dọn các khu vực đổ vỏ hà bừa bãi các đường làng, ngõ xóm, khu dân cư * Gia đình: - Nâng cao nhận thức và hiểu biết về tác hại của việc đổ vỏ hà bừa bãi - Loại bỏ thói quen đổ vỏ hà bừa bãi - Luôn có ý thức đổ vỏ hà đúng nơi quy định 5/ THUYẾT MINH TIẾN TRÌNH GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG: - Sử dụng tư liệu tham khảo sau: Sách giáo khoa cấp THCS môn: Toán,Văn, Sinh,Vật lí, Hóa, Âm nhạc, Giáo dục công dân … Các loại sách báo, các trang mạng xã hội - Các phương pháp thực hiện: + Phương pháp đề nghị: Đề nghị cấp có thẩm quyến, đề nghị nhà trường, gia đình + Phương pháp tuyên truyền: tuyên truyền mạng, tuyên truyền tại trường lớp + Phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin: soạn nội dung tuyên truyền, sử dụng mạng internet để tuyên truyền + Phương pháp trực quan (chụp hình ảnh hoạt động để tuyên truyền) + Phương pháp hợp tác: đoàn kết hợp tác, chia sẻ thực - Tiến trình thực hiện: Từ tình từ yêu cầu thi vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn, nhóm chúng em có ý tưởng giải vấn đề từ tình thực tế Vì có giải pháp đề nghị vượt khả chúng em nên chúng em xin trình bày việc làm mang tính giải pháp phù hợp lứa tuổi điều kiện sau: + Hoạt động 1: Điều tra thực tế nhận thức người tác hại của việc đổ vỏ hà bừa bãi + Hoạt động 2: Đến nhà bạn một số bạn lớp nói cho gia đình bạn biết về tác hại của việc đổ vỏ hà bừa bãi (ntn? Vậy nên tuyệt đối không đổ vỏ hà bừa bãi + Hoạt động 3: Vận động lớp (hàng tuần) tuyên truyền với gia đình tác hại việc đổ vỏ hà bừa bãi gây ảnh hưởng sức khỏe và ô nhiễm môi trường Bản thân thực vận động bạn nói với người thân nên đổ vỏ hà đúng nơi quy định + Hoạt động 7: Đề nghị với trưởng thôn, xóm, Hội nông dân xã cho nhóm thực tuyên truyền khu xóm Cụ thể trường hợp gia đình bạn Mơ, chúng em cô giáo tới gặp gia đình bạn nói cho bố mẹ bạn hiểu việc cho tôm cá ăn cần liều lượng không gây ô nhiêm môi trường nước làm tôm, cá chết thiệt hại kinh tế Chúng em đến nhờ bác trưởng khu đưa nội dung loa phát để tuyên truyền sâu rộng tới tất người dân thôn đoàn thể khác hiểu rõ việc ô nhiễm nguồn nước giải pháp giảm thiểu tôm, cá chết đầm nuôi thủy sản qua giúp người dân có ý thức việc bảo vệ nguồn nước nói chung đầm nuôi thủy sản nói riêng 6/ Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG: Qua việc vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn giúp học sinh chúng em vận dụng kiến thức lí thuyết thực hành vào sống; củng cố kiến thức cũ học để giải tình hình thành nên kiến thức tổng hợp cho thân; hình thành nên thói quen tự nghiên cứu, tự giải trước tình huống, có lối sống tư duy, khoa học, logic; giúp thân tự tin học tập có niềm tin việc học thân mình; thấy ý nghĩa việc vận dụng kiến thức môn học vào thực tế có hiệu Từ đó, xác định rõ việc học tập quan trọng nào! Chúng em cảm thấy vui đóng góp phần công sức nhỏ bé vào việc tuyên truyền bảo vệ môi trường Thành công đề tài động lực cho chúng em bạn lớp, trường, học tập để tiến Từ đó, thúc đẩy mạnh mẽ phong trào học tập học sinh nhà trường Hoàng Tân, ngày 10 tháng 12 năm 2016 Nhóm học sinh lớp 9B: Phạm Ngọc Mơ Trần Ngọc Việt [...]... động thi tìm hiểu nhận thức thường xuyên để nâng cao ý thức, hành động của mỗi học sinh - Tổ chức nhiều cuộc cổ động với khẩu hiệu: “Hãy cùng nhau giảm thi u tác hại của việc đổ vỏ hà bừa bãi”, “Vì một môi trường sạch đẹp” cho học sinh lớp 8,9 làm truyên tuyền viên nhỏ tuổi đến các trường cấp I, các lớp 6,7 để cho các bạn nhỏ đều biết tác hại của việc đổ vỏ hà bừa bãi - Phát động cuộc thi. .. đúng liều lượng nếu không sẽ gây ô nhiêm môi trường nước làm tôm, cá chết sẽ thi t hại về kinh tế Chúng em đến nhờ bác trưởng khu đưa nội dung này trên loa phát thanh để có thể tuyên truyền sâu rộng tới tất cả mọi người dân trong thôn cũng như các đoàn thể khác được hiểu rõ hơn về việc ô nhiễm nguồn nước và các giải pháp giảm thi u tôm, cá chết trong các đầm nuôi thủy sản qua đó giúp người dân có ý thức... + Phương pháp trực quan (chụp hình ảnh hoạt động để tuyên truyền) + Phương pháp hợp tác: cùng nhau đoàn kết hợp tác, chia sẻ thực hiện - Tiến trình thực hiện: Từ tình huống và cũng từ yêu cầu của cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống trong thực tiễn, nhóm chúng em đã có ý tưởng giải quyết vấn đề từ tình huống thực tế này Vì có những giải pháp đề nghị vượt ngoài khả năng của chúng... động lực cho chúng em và các bạn trong lớp, trong trường, cùng nhau học tập để cùng tiến bộ Từ đó, thúc đẩy mạnh mẽ phong trào học tập trong mỗi học sinh và mỗi nhà trường Hoàng Tân, ngày 10 tháng 12 năm 2016 Nhóm học sinh lớp 9B: Phạm Ngọc Mơ Trần Ngọc Việt ... trường nuôi thủy sản (Bài 50); thức ăn động vật thủy sản (Bài 52); Chăm sóc, quản lý phòng trị bệnh cho động vật thuỷ sản (Bài 54); Bảo vệ môi trường nguồn lợi thuỷ sản (Bài 56); ( Chương 1: Đại... Nito NO2, NH3, NO3-…từ cải thi n chất lượng nước đáng kể Thứ tư: Cung cấp nguồn dưỡng chất cần thi t cho cá, tôm, hệ vi sinh vật nước phát triển cung cấp dinh dưỡng khoáng thi t yếu, acid amin, vitamin…... sinh vật sinh khí độc NH3, NO2, H2, H2S, CH4 Các vi sinh vật gây bệnh như: Vibrio, Aeromonas, Ecoli, Pseudomonas, Proteus, Staphylococcus nhiều loại nấm nguyên sinh động vật ( vận dụng môn công