Tiết 25: Bên kia sông Đuống

5 7.4K 65
Tiết 25: Bên kia sông Đuống

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN THAO GIẢNG Ngày soạn: 28/10/2007 ( DẠY BẰNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ) Ngày giảng: 3/11/2007 Tiết 25 BÊN KIA SÔNG ĐUỐNG - Hoàng Cầm- I.Mục đích, yêu cầu: - Qua bài thơ, khơi dậy và phát huy ở học sinh tình yêu quê hương đất nước, sự gắn bó với mảnh đất cha ông xây dựng, bồi đắp nên tự bao đời, những giá trò văn hoá làm đẹp, làm sang cho đất nước mình, những gương mặt thương yêu như mang linh hồn ngàn xưa của dân tộc. -Hiểu và đánh giá được nghệ thuẩttữ tình đặc sắc của bài thơ. II.Các bước lên lớp: 1.Ổn đònh. 2.Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy phân tích hình tượng người lính Tây Tiến trong bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng. 3.Bài mới: • Dẫn nhập:GV đưa tranh về hình ảnh con sông và giới thiệu:Ai cũng mang trong mình một hình bóng quê hương, một dòng sông quê nhà . Nhưng tình cảm của những người xa hương nồng đượm hơn, và nỗi nhớ cũng da diết hơn.Hoàng Cầm cũng có một quê hương, và quê hương ấy bây giờ đang ngút ngàn lửa cháy. “Bên kia sông Đuốùng” là nỗi nhớ sâu thẳm trong trái tim nhà thơ, là tấm lòng đau đáu hướng về quê nhà. Hệ thống câu hỏi và tiến trình hoạt động Nội dung Minh hoạ -Giới thiệu mục I. -GV chiếu 2 tranh về tác giả. ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Hoàng Cầm? -GV chuyển mạch sang ý 2: Tác I. Tác giả- tác phẩm: 1.Tác giả: -Tên thật là Bùi Tằng Việt, sinh năm 1922. -Quê ở vùng Kinh Bắc-nơi có truyền thống văn học lâu đời, tạo nên hồn thơ Hoàng Cầm mượt mà, giàu cảm xúc mang đậm chất ca dao, dân ca. 2. Tác phẩm: a.Hoàn cảnh sáng tác: -Quê ở thôn Lạc Thổû, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh-nơi có nhiều di tích lòch sử, đền đài, miếu mạo ở đây từ những thû xa xưa nào trên những ngọn đồi, sườn núi, bên bờ sông Đuống, sông Cầu, sông Thương… -Hồn thơ Hoàng Cầm gắn bó máu thòt với quê hương Kinh Bắc. -Cha ông từng dạy học và chữa bệnh nhiều nơi thuộc vùng quê Kinh Bắc. -Mẹ ông là cô gái Cầu Lim hát quan họ rất hay. 1 phẩm. -HS đọc bài thơ. ? Cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? ? Hoàn cảnh đó giúp cho em hiểu gì thêmvề đặc điểm cuả tác phẩm? -Bài thơ la một mạch cảm xúc nuối tiếc, xót thương, căm giận cuồn cuộn tuôn trào dưới ngòi bút nhà thơ. -Bài thơ là thế giới Kinh Bắc, được khơi dậy trong tâm hồøn trong tâm hồn nhà thơ với những gì đẹp đẽ, đáng yêu nhất. ? Căn cứ vào mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình, cho biết bố cục của tác phẩm? -GV chuyển ý sang phần phân tích. -HS đọc lại phần mở đầu bài thơ (trên màn hình). ? GV giúp hs nhận diện nhân vật trữ tình trong bài thơ: anh và em là ai? ? Nhà thơ đã chọn lựa những chi tiết nào để tái hiện lại hình ảnh sông Đuống ? ? Những chi tiết này cho ta biết gì về cuộc sống nơi đây ? ?Hãy nêu những nhận xét của em về cách diễn đạt và cách dùng từ của tác giả? -GV chuyển ý sang câu thơ: “nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ”. ? Em tưởng tượng thế nào về hình ảnh sông Đuống “nằm nghiêng nghiêng trong kháng chến trường kỳ” ? -GV nhận xét và bình giảng thêm. Sau đó mới cho hs ghi. -Sông Đuống (Thiên Đức) chia tỉnh Bắc Ninh làm 2 phần: nam và bắc.Nhà Hoàng Cầm ở phần nam. -Bài thơ sáng tác vào một đêm tháng 4/1948 tại Việt Bắc, khi nhà thơ nghe tin bò giặc xâm chiếm. b.Bố cục:3phần. + Phần mở đầu: Cái nhìn toàn cảnh về bên kia sông Đuống. +Phần chính: • Tội ác của giặc trên quê hương Kinh Bắc. • Bộ đội trở về cùng nhân dân chống giặc. + Phần kết:Mơ ước về cuộc sóng thanh bình trở lại. II.Phân tích: 1.Cái nhìn bao quát toàn cảnh “Bên kia sông Đuống”: -“trắng phẳng lì: gợi cuộc sống -“biêng biếc” thanh bình, êm -“lấp lánh” đềm và trù phú ấm no. - Sử dụng từ láy gợi hình, gợi cảm, những gam màu tươi tắn để diễn tả vẻ đẹp hiền hoà của quê hương. - Thủ pháp nhân hoá “nằm nghiêng nghiêng” : con sông như có tâm trạng lo lắng day dứt không yên. -Hoàng Cầm sáng tác bài thơ này trong một tâm trạng đầy xúc cảm.Nhà thơ viết “tôi cực kì xao xuyến, tâm tư chồng chất những nhớ thương, tiếc nuối…” - SGK/84. + trắng phẳng lì: gợi sự êm đềm, thanh bình. + lấp lánh, xanh xanh, biêng biếc : gợi sự trù phú ấm no. -Cái dáng nằm nghiêng nghiêng ấy con sông mới như một sinh thể có hồn, có tâm trạng hơn.Hình ảnh nép mình nghiêng nghiêng ấy như gợi không khí lo âu, vắng lặng hơn. 2 - GV chuyển ý sang thái độ, tâm trạng của tác giả. ? Trong phần này, câu thơ nào thể hiện rõ nhất tâm trạng của chủ thể trữ tình? ? Phân tích tâm trạng nhà thơ qua câu thơ đó? - Gv nhận xét, bình giảng câu thơ xong mới cho hs ghi. -Chuyển ý sang mục 2. -Nêu nội dung chính của phần này? -Giới thiệu 2 nội dung chủa phần này.Cho ghi mục a. ? Giọng điệu chính của đoạn thơ này là giọng điệu gì? ? Hồøi tưởng lại bức tranh Kinh Bắc của những ngày bình yên, nỗi nhớ đầu tiên của tác giả là hình ảnh nào? -GV chiêú tranh nghệ nhân làng Hồ. ? Vẻ đẹp cổ truyền của tranh Đông Hồ được nhà thơ ca ngợi qua những từ ngữ nào ? Cho biết ý nghóa biểu cảm của cách dùng từ đó? ? Hãy nhận xét vẻ đẹp của tranh Đông Hồ qua cách gợi tả của tác giả và qua các bức tranh sau: -GV chiếu các tranh và ghi lời chú thích các bức tranh đó: lợn âm dương; đàn gà; đàn lợn âm dương; đám cưới chuột… HS nhận xét.-GV cho ghi. -GV giảng thêm về tranh Đông Hồ. Vừa giảng vừa chiếu tranh: cưỡi trâu thả diều; đấu vật; hứng dừa; đánh ghen; nhệ nhân làng Hồ. ? Nhưng khi giặc đặt bước chân đến đây thì những hình ảnh ấy thay đổi thế nào? -Chú ý khổ thơ 2: • ? Sau hình ảnh về tranh làng Hồ thì nhà thơ nói đến hình ảnh nào khác ở quê hương ? • -GV chiếu tranh về các chùa ở Bắc -“Sao xót xa như rụng bàn tay”:nỗi đau tinh thần chuyển thành nỗi đau thể xác sự liên tưởng mới lạ, bất ngờ và độc đáo. 2.Hình ảnh quê hương Kinh Bắc. a.Quê hương Kinh Bắc trước và sau khi giặc tới: - Giọng thơ thay đổi linh hoạt: + Khi miêu tả vẻ đẹp quê hương giọng sang sảng tự hào. + Khi quê hương bò giặc tàn phá:giọng căm phẫn xót xa. -Làng tranh Đông Hồ: + Dùng từ “màu dân tôïc” gợi nhiều sắc thái ý nghóa: * là chất liệu lấy từ đất cát quê hương. * là linh hồn dân tộc, bản sắc dân tộc. + Tranh Đông Hồ với những đường nét, màu sắc sáng tươi ngộ nghónh. -Khi giặc tới:cái ảo và thực dường như lẫn lộn.Vẻ đẹp tinh thần bò giặc phá huỷ tàn nhẫn. -Những đền chùa cổ kính và những hội hè đình đám:Đó là cảnh tươi vui đầm ấm vào những hôïi chùa mùa -Gợi vẻ đẹp của con sông: hiền hoà, duyên dáng, gợi cảm như người thiếu nữ. -Mất quê hương như mất đi chính một phần cơ thể nhà thơ. Câu thơ hay và có sự sáng tạo bởi lẽ cảm giác đã được cụ thể hoá một cách rõ ràng, dễ cảm nhận. -Màu sắc tranh làng Hồ: màu tươi như cánh sen, đỏ son, đen màu than rơm rạ, vàng nghệ, dành dành…Tất cả sáng bừng trên nền giấy điệp óng ánh như quét ngân nhũ. - Nôïi dung: phong phú đa dạng (như các bức tranh chọn để trình chiếu). -Xuất xứ (khi chiếu đến tranh nghệ nhân): 2 thôn Đông Hồ và Bắc Hồ nay hợp nhất lại là Song Hồ- nổi tiếng về nghề vẽ tranh dân gian ngày tết. -Kinh Bắc là đất văn 3 Ninh và lễ hội. • ? Vì sao tác giả viết về những hình ảnh ấy? Nó có ý nghóa thế nào trong đời sống tinh thần của người dân nơi đây? • -GV giảng kết hợp chiếu tranh: hát quan họ , đoạn nhạc. • -GV giáo dục hs về tình yêu quê hương đất nước, biết giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. • • -Chú ý khổ thơ 3. • ? Ngoài những hình ảnh đó ra thì đối tượng nào khác hiện về rong trí nhớ nhà thơ? • ? Những con người ấy, trong tình cảm của tác giả được hiện lên như thế nào? ( chiếu tranh cụ già tóc trắng). • • -Xem khổ thơ 4: • ? Theo em, trong những “nhân vật” ấy, đối với Hoàng Cầm, đáng yêu nhất là hình ảnh nào? • -Chiếu tranh :các cô gái đi lễ hội và chân dung cô gái Bắc Ninh.Giảng về hình ảnh này. • -Chú ý khổ thơ 5-6 (tranh mẹ già) • ? Hình ảnh người mẹ già qua ngòi bút của nhà thơ đã hiện lên thế nào?. • -Bình giảng đoạn thơ này. • -Chú ý khổ thơ 7 (tranh em bé) • ? Bóng dáng trẻ thơ hiện lên trong những câu thơ của Hoàng Cầm có điều gì gây xúc động cho em ? • -Gv hướng dẫn tiểu kết: • ? Nhận xét về bức tranh quê hương Kinh Bắc trong thơ Hoàng Cầm qua những hình ảnh vừa phân tích? • ? Tố cáo tội ác của giặc, nhà thơ sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? • ? Điệp khúc “đi đâu, về đâu” gây xúc động đối với em như thế nào xuân  cuộc sống bình yên ngời lên hạnh phúc. -Hình ảnh con người: cô gái, em bé cụ già…  tất cả đẹp đẽ, ngời lên hạnh phúc và sự bình yên. -Nhà thơ đã dành những nét bút mềm mại và tài hoa nhất cho những cô gái Kinh Bắc : họ buôn bán tảo tần, có vẻ đẹp dòu dàng, tình tứ. -Mẹ già vất vả, lam lũ, đau khổ cả vật chất lẫn tinh thần. -Những em thơ đói khát, sợ sệt. Quê hương Kinh Bắc trước khi giặc xâm lược là một vùng quê cổ kính: + vật chất no ấm đầy đủ. + tinh thần phong phú, đa dạng. + con người bình yên, hạnh phúc. -Điệp ngữ + câu hỏi tu từ: “đi đâu, về đâu” diễn tả nỗi đau xé lòng, hụt hẫng của tác giả. hiến, biết bao đền chùa nổûi tiếng trên đất nước đều tập trung ở đây: chùa Lim, chùa Dâu, chùa Bút Tháp… -Cũng gắn với những đền chùa ấy là những hội Gióng, hội Lim, hội chùa Dâu có hát quan họ, hát ví, hát trống quân, hát đố. + những nàng môi cắn chỉ quết trầu:sự yên bình + cụ già tóc trắng:sống thọ. + những em sột soạt quần nâu: sung túc, đủ đầy. -Cô gái Kinh Bắc:có khuôn mặt búp sen gợi nhiều liên tưởng: xinh xắn, có màu phớt hồng, có hương thơm thanh quý.Nụ cười như mùa thu toả nắng thì tươi và sáng như lan toả niềm vui ra xung quanh, nhưng lại có vẻ đẹp dòu dàng kín đáo như cái nắng dòu mùa thu. -Trong chiến tranh, nạn nhân hết sức tội nghiệp là những mẹ già, nhất là những bà mẹ nghèo, còng lưng dưới năm tháng, vẫn phải vất vả kiếm sống, thời bình đã khổ huống chi thời chiến! -Nạn nhân tội nghiệp nhất của chiến tranh là những em thơ: trẻ thơ đã 4 • -Gv chuyển sang ý b. • -Xem đoạn còn lại của phần này:Từ “Đã có đất này chép tội” đến “ Bao nhiêu nỗi đời”. • ? Nhòp điệu ở đoạn thơ này có gì thay đổi so với đoạn ở trên? • ?Tại sao có sự thay đổi như vậy? • • • -Chuyển ý sang mục 3. • -Xem phần kết (Đoạn còn lại): • ? Nội dung của phần này so với phần trên có sự khác nhau như thế nào? -GV hướng dẫn tổng kết: ? Học xong tác phẩm, em thấy thích nhất là câu thơ nào? Vì sao? b) Bộ đội trở về cùng nhân dân chống giặc: -Nhòp thơ gấp gáp, hối hả, sảng khoái tình quân dân ấm áp. 3.Ước mơ cuộc sống thanh bình trở lại: -Mở đầu bài thơ là nỗi đau, là sự mất mát, chia lìa.Ở đây là niềm vui của ngày chiến thắng, ngày đoàn tụ.  Tư tưởng nhân văn của bài thơ. III.Tổng kết: Bài thơ bộc lộ tình yêu quê hương tha thiết và lòng căm thù giặc tột đôï của tác giả. - bò cái chết ám ảnh, đến trong giấc mơ cũng phải giật mình. ( Nguyễn Đình Chiêủ: Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy…) 4.Củng cố: Hình ảnh quê hương Trước khi kẻ thù xâm lược Khi kẻ thù xâm lược • Vềâ cuộc sống: + Vật chất:no ấm, đầy đủ. + Tinh thần: phong phú, đa dạng với tranh dân gian, những hội hè… • Về con người: + Tất cả ngời lên hạnh phúc. + Họ chăm chỉ làm ăn, lương thiện.  Quê hương thật tươi đẹp, bình yên, hạnh phúc. • Vềâ cuộc sống + Vật chất: bò tàn phá, cảnh tiêu điều, xơ xác, hoang tàn. +Tinh thần: bò chà đạp, phá huỷ. • Về con người: + mẹ già vất vả lam lũ. + con thơ : đói khát, sợ sệt.  Quê hương ảm đạm thê lương. 5.Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc một đoạn thơ. -Phân tích nắm được gía trò nôïi dung nghệ thuật của cả bài. -Soạn bài: “Đôi mắt”- Nam Cao. -Đọc trước tác phẩm.Tóm tắt nội dung chính. -Tìm các chi tiết tiêu biểu. -Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn ở SGK. 5 . soạn: 28/10/2007 ( DẠY BẰNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ) Ngày giảng: 3/11/2007 Tiết 25 BÊN KIA SÔNG ĐUỐNG - Hoàng Cầm- I.Mục đích, yêu cầu: - Qua bài thơ, khơi dậy và. ở đây từ những thû xa xưa nào trên những ngọn đồi, sườn núi, bên bờ sông Đuống, sông Cầu, sông Thương… -Hồn thơ Hoàng Cầm gắn bó máu thòt với quê hương

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan