1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.DOC

33 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 7,71 MB

Nội dung

1 Hồng Thị Kim Oanh THPT Ngơ Gia Tự PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện công nghệ thông tin (CNTT) ứng dụng rộng rãi vào tất lĩnh vực Việc ứng dụng CNTT đem lại nhiều kết đáng kể chuyển biến lớn dạy học Nó góp phần đại hóa phương tiện, thiết bị dạy học đổi phương pháp dạy học Ứng dụng CNTT vào dạy học nói chung dạy học mơn Sinh học nói riêng việc làm cần thiết, khơng cịn việc dạy cá nhân mà trách nhiệm giáo viên, nhằm thúc đẩy hoạt động dạy học mang lại hiệu cao Ứng dụng CNTT vào dạy học môn Sinh học giải phần vướng mắc với phương pháp dạy chay thầy đọc trò chép, thụ động trò Qua phát huy tính tích cực hứng thú học học sinh, đồng thời thầy dạy tiết kiệm thời gian, có điều kiện sâu vào chất học, để hoạt động dạy học nâng cao về, chất lượng, hiệu Với hỗ trợ CNTT tiết dạy giúp giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với lượng kiến thức to lớn, phong phú, hình ảnh, phim, sinh động, thu hút hứng thú, học tập học sinh, tạo cho lớp học sôi nỏi, em tiếp thu nhanh hơn, dạy có hiệu Tuy nhiên có dạy khơng thể dựa hồn tồn vào CNTT, dùng CNTT làm phương tiện trực quan dạy học, kết hợp với phương pháp dạy học khác để tiết dạy có chất lượng tốt Là giáo viên giảng dạy môn sinh học, thấy năm gần đây, sở vật chất hầu hết trường THPT tương đối đầy đủ (máy chiếu, máy tính…), giáo viên sử dụng giáo án điện tử để dạy học, dạy nhiều giáo án điện tử Nhưng trường khơng có phịng riêng để lắp đặt máy, đồng thời việc soạn giáo án điện tử nhiều thời gian mà giáo án lại cố định dạy cho nhiều lớp (mặc dù lớp khác có lực lực học khơng giống nhau), hệ thống câu hỏi định sẵn, nên mang tính nhàm chán Vì tơi nhận thấy rằng, phải nên sử dụng cơng nghệ thơng Hồng Thị Kim Oanh THPT Ngô Gia Tự tin làm phương tiện trực quan để khai thác sử dụng hiệu kênh hình tĩnh, động, đoạn phim, nhằm mang lại hiệu cao tiết dạy Được phân cơng giảng dạy lớp 11, kiến thức liên quan đến phần sinh học thể thực vật động vật Tôi thấy phần chuyển hóa vật chất lượng động vật chủ yếu sâu vào chế, tượng, liên quan thực tế đến người, học sinh khơng hiểu rõ chất khó ứng dụng vào sống, đồng thời nội dung kiến thức lại dài, không khai thác kênh hình để hồn thành kiến thức giáo viên khơng đủ thời gian để hồn thành dạy, học sinh không tiếp nhận kiến thức Với suy nghĩ trên, mạnh dạn sử dụng công nghệ thông tin làm phương tiện trực quan để khai thác, sử dụng kênh hình hiệu cho việc giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng động vật với đề tài: “Sử dụng CNTT làm phương tiện trực quan nhằm khai thác, sử dụng hiệu kênh hình để dạy phần chuyển hóa vật chất lượng động vật sách sinh học 11 nâng cao” Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Sử dụng CNTT làm phương tiện trực quan để khai thác, sử dụng hiệu kênh hình thơng qua sử dụng hệ thống câu hỏi hợp lý để dạy phần chuyển hóa vật chất lượng động vật sách sinh 11 nâng cao với mục đích nâng cao hiệu dạy học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Sử dụng hệ thống câu hỏi để khai thác, sử dụng hiệu kênh hình, đưa đến nội dung kiến thức thông qua sử dụng CNTT làm phương tiện trực quan Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 11T3 , 11T4, 11T5, 11T7 trường THPT Ngô Gia Tự Hồng Thị Kim Oanh THPT Ngơ Gia Tự Phạm vi nghiên cứu Sử dụng CNTT làm phương tiện trực quan để khai thác: + Các kênh hình thuộc sách giáo khoa phần: Chuyển hóa vật chất lượng động vật sinh học 11 nâng cao + Các hình ảnh khác giáo viên sưu tầm thêm + Các đoạn phim liên quan đến số chế + Các dạy phần chuyển hóa vật chất lượng động vật Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu nội dung SGK, sách giáo viên, sách chuẩn kiến thức kỹ năng, tài liệu tham khảo phương pháp giảng dạy Sinh học 11 - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Dự giờ, trao đổi kinh nghiệm với giáo viên tổ; Xin ý kiến nhận xét, đánh giá giáo viên có kinh nghiệm môn, bạn bè đồng nghiệp; Tìm hiểu chất lượng học học sinh lớp dạy; Quan sát tìm hiểu hứng thú học tập học sinh - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục - Phương pháp thử nghiệm đối chứng + Chọn lớp thử nghiệm; Bố trí thử nghiệm + Xử lý kết thực nghiệm + Phân tích định lượng; Phân tích định tính - Phân tích nội dung kiểm tra học sinh để đánh giá chất lượng câu trả lời, mức độ hiểu sâu sắc kiến thức, từ đánh giá khả quan sát, ý, mức độ tích cực, hứng thú học - Phương pháp thống kê toán học Thời gian nghiên cứu Từ tháng năm 2013 đến tháng 12 năm 2013 Hoàng Thị Kim Oanh THPT Ngô Gia Tự PHẦN HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm Công nghệ thông tin tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kĩ thuật đại - chủ yếu kĩ thuật máy tính viễn thơng nhằm tổ chức khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài ngun thơng tin phong phú tiềm lĩnh vực hoạt động người xã hội Kênh hình dụng cụ trực quan hóa vơ hữu hiệu việc giảng dạy, giúp học sinh vận dụng tối đa giác quan lại việc học tập, có vai trị vơ quan trọng Phương tiện trực quan (PTTQ) loại phương tiện dạy học qua quan sát trực tiếp mà người học thu nhận kiến thức, kỹ năng, hoàn thành nhân cách 1.2 Cơ sở lý luận kênh hình giảng dạy 1.2.1 Vai trị kênh hình giảng dạy - Kênh hình có khả cung cấp thông tin cách đầy đủ sách giáo khoa (SGK) chưa trình bày đến - Giúp giáo viên tăng suất làm việc, giảm thiểu tính chất giảng dạy mang tính thơng báo chiều - Cung cấp kiến thức cho HS cách chắn, xác trực quan; hấp dẫn kích thích hứng thú học tập HS - Học sinh dễ tiếp thu trình nhận thức, hỗ trợ việc cung cấp kiến thức, giảm tính trừu tượng kiến thức - Cải tiến phương pháp dạy học giáo viên thay đổi hình thức học học sinh theo hướng tích cực Hồng Thị Kim Oanh THPT Ngô Gia Tự - Kênh hình có tác dụng minh họa cho khái niệm, q trình, chế, tượng Nó hỗ trợ phát huy giác quan người học Tăng độ tin cậy khắc sâu kiến thức - Giúp đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh - Giúp giáo viên rút ngắn thời gian giảng dạy mà bảo đảm HS lĩnh hội đủ nội dung học tập - Thể yếu tố thực tế khó khơng quan sát, tiếp cận 1.2.2 Các giá trị giáo dục kênh hình - Thúc đẩy giao tiếp, trao đổi thơng tin, giúp học sinh học tập có hiệu - Giúp HS tăng cường trí nhớ, làm cho việc học tập lâu bền - Cung cấp thêm kiến thức, kinh nghiệm trực tiếp liên quan đến thực tiễn xã hội môi trường sống - Giúp khắc phục hạn chế lớp học cách biến tiếp cận thành tiếp cận Điều thực thực phim ảnh mô phương tiện tương tự - Cung cấp kiến thức chung, qua HS phát triển hoạt động học tập khác - Giúp phát triển mối quan tâm lĩnh vực học tập khuyến khích HS tham gia chủ động vào trình học tập 1.2.3 Phương pháp khai thác kênh hình, đoạn phim - Giáo viên sử dụng nhiều câu hỏi phát để gợi ý cho học sinh nhìn quan sát kênh hình để trả lời - Khi hình ảnh khơng nêu rõ đặc điểm, chi tiết đối tượng giáo viên phải kết hợp với việc bổ sung hình vẽ bảng vật mẫu Hồng Thị Kim Oanh THPT Ngơ Gia Tự - Hình ảnh nên sử dụng lúc, chỗ phát huy hết tác dụng không làm cho học sinh giảm hứng thú phân tán tư tưởng - Kênh hình quan sát phải đủ lớn, rõ ràng, kèm theo thích 1.3 Cơ sở lý luận việc sử dụng phương tiện trực quan 1.3.1 Các phương pháp sử dụng PTTQ - Phương pháp biểu diễn tranh vẽ - thông báo tái - Phương pháp chiếu kênh hình- vấn đáp gợi mở - Phương pháp chiếu phim – thông báo tái - Phương pháp chiếu phim – vấn đáp gợi mở 1.3.2 Các nguyên tắc sử dụng phương tiện trực quan - Biểu diễn PTTQ lúc, kịp thời/ - Đối tượng quan sát phải đủ lớn, rõ ràng, kèm theo thích - Việc biểu diễn phải tiến hành thong thả, theo trình tự để học sinh kịp theo dõi, quan sát - Trước biểu diễn PTTQ, cần hướng học sinh vào nội dung quan sát, giáo viên định hướng câu hỏi học sinh quan sát Thực trạng a Thuận lợi - khó khăn * Thuận lợi - Về phía nhà trường: + Đã trang bị máy chiếu, máy tính cho giáo viên dạy ứng dụng CNTT + Động viên giáo viên nên sử dụng CNTT tiết dạy + Có nhân viên phòng thiết bị để phục vụ cho việc lắp đặt máy cho giáo viên dạy, nhằm kịp thời khắc phục cố tiết dạy Hồng Thị Kim Oanh THPT Ngơ Gia Tự - Về phía giáo viên: + Thao thác sử dụng CNTT thành thạo nên việc lắp đặt máy không tốn nhiều thời gian + Sưu tập tư liệu kênh hình tĩnh, động, phim động kho dự trữ để dạy kiến thức - Về phía học sinh: Đa số học sinh hứng thú học tập quan sát kênh hình, phim liên quan đến học + Học sinh dễ tiếp thu kiến thức sau giáo viên khai thác kênh hình, phim… + Ý thức học tập đa số em trường cao nên việc dạy giáo viên thuận lợi + Mặc dù thường xuyên sử dụng kênh hình giảng dạy giáo viên cịn phản ứng từ phía học sinh học kênh hình tích cực em đánh giá việc học có sử dụng kênh hình hiệu hơn, gây hứng thú * Khó khăn - Về phía nhà trường + Do chưa có phịng riêng để dạy CNTT nên việc dạy giáo viên khó khăn + Chưa có phịng học riêng cho mơn, đặc biệt mơn sinh lại cần sử dụng phịng cố định lắp đặt máy chiếu sẵn + Máy chiếu thường hay bị hỏng, trục trặc nên gây trở ngại tiết dạy + Hệ thống điện chưa đồng bộ, số phòng điện hỏng ổ cắm, điện yếu nên việc sử dụng CNTT làm phương tiện trực quan giáo viên khó khăn + Thiết bị dạy học thiếu, khơng đồng + Bố trí lớp học thời khố biểu khơng thuận tiện cho việc sử dụng CNTT, khai thác kênh hình - Về phía giáo viên: Hồng Thị Kim Oanh THPT Ngơ Gia Tự + Dạy nhiều lớp khác tiết lại phải xách máy tính, chiếu để lắp đặt nên bất tiện + Mất 5-6 phút để lắp đặt máy tiết lớp dạy + Do chưa có phịng dạy riêng cho việc ứng dụng CNTT nên tự lắp đặt máy cho tiết dạy máy bị hỏng, trục trặc đột xuất phải thời gian để xử lý - Về phía học sinh: + Một số học sinh chưa coi trọng mơn sinh em cho đa số lý thuyết nên không cần học + Việc học chuẩn bị trước đến lớp số em chưa tốt + Đa số dạy lớp học sinh khá, trung bình, yếu nên ý thức học em chưa cao b Thành công - hạn chế * Thành công - Đã dạy nhiều tiết hình thức sử dụng CNTT để khai thác kênh hình, đoạn phim khối lớp trường mang lại hiệu - Qua việc dạy với phương pháp học sinh tiếp thu hiệu hơn, học tập tích cực, chủ động hơn, hứng thú học tập - Đa số học sinh hiểu bài, nắm vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức - Được đồng nghiệp đánh giá cao tiết dạy * Hạn chế - Đơi lúc cịn lạm dụng kênh hình nên hiệu dạy học chưa cao - Một số họ sinh đến kênh hình nên khơng nắm nội dung vào vở… c Mặt mạnh - mặt yếu * Mặt mạnh Hoàng Thị Kim Oanh THPT Ngô Gia Tự - Bản thân giáo viên thao thác sử dụng CNTT thành thạo - Sưu tập kho tư liệu kênh hình tĩnh, động, phim động hỗ trợ cho dạy kiến thức phần chuyển hóa vật chất lượng động vật - Tác phong tự tin, chững chạc, kết hợp nhuần nhuyễn việc khai thác kiến thức từ kênh hình thơng qua hệ thống câu hỏi logic, hợp lý - Qua nhiều năm giảng dạy nên có kinh nghiệm dạy thu hút học sinh tập trung khai thác kênh hình để khai thác kiến thức * Mặt yếu Đơi lúc cịn phân phối thời gian chưa hợp lý việc hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ kênh hình d Các nguyên nhân, yếu tố tác động - Do tác động kinh tế thị trường nên đa số học sinh tiếp thu sớm với CNTT, giáo viên dạy chay dùng hình SGK kiến em nhằm chán việc học môn sinh - Đa số học sinh hứng thú học tập quan sát kênh hình, phim liên quan đến học - Học sinh dễ tiếp thu kiến thức sau giáo viên khai thác kênh hình, phim… - Sử dụng CNTT làm phương tiện trực quan khai thác kênh hình, đoạn phim thúc đẩy giao tiếp, trao đổi thơng tin học sinh, giúp học sinh học tập có hiệu quả; giúp HS tăng cường trí nhớ, làm cho việc học tập lâu bền; cung cấp thêm kiến thức, kinh nghiệm trực tiếp liên quan đến thực tiễn xã hội môi trường sống; giúp giáo viên rút ngắn thời gian giảng dạy mà bảo đảm HS lĩnh hội đủ nội dung học tập Giải pháp, biện pháp a Mục tiêu Hoàng Thị Kim Oanh 10 THPT Ngô Gia Tự Qua việc “Sử dụng CNTT làm phương tiện trực quan nhằm khai thác kiến thức từ sử dụng hiệu kênh hình để dạy phần chuyển hóa vật chất lượng động vật sách sinh học 11 nâng cao”nhằm đạt mục tiêu sau: - Giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức liên quan đến tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn cân nội mơi động vật sau giáo viên khai thác kênh hình, phim… - Giúp HS tăng cường trí nhớ, làm cho việc học tập lâu bền; cung cấp thêm kiến thức, kinh nghiệm trực tiếp liên quan đến thực tiễn xã hội môi trường sống - Giúp học sinh dễ hiểu bài, nắm nội dung kiến thức trọng tâm liên quan đến tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn cân nội môi động vật - Rèn luyện cho học sinh thao tác tư duy, so sánh, tổng hợp sau quan sát kênh hình, đoạn phim liên quan đến học - Giúp giáo viên rút ngắn thời gian giảng dạy mà bảo đảm HS lĩnh hội đủ nội dung học tập - Giúp học sinh khắc sâu kiến thức nhằm biết vận dụng kiến thức vào việc giải thích tượng thực tiễn sống… b Nội dung Sử dụng CNTT làm phương tiện trực quan nhằm khai thác kiến thức thông qua sử dụng hiệu kênh hình cụ thể phần chuyển hóa vật chất lượng động vật sách sinh học 11 nâng cao: * Bài 15: Tiêu hóa Giáo viên sử dụng CNTT để khai thác kiến thức từ kênh hình đoạn phim sau: - Giáo viên dùng máy chiếu để chiếu đoạn phim tiêu hóa người cho học sinh quan sát, qua đoạn phim giáo viên dẫn dắt vào tiêu hóa Hồng Thị Kim Oanh 19 THPT Ngơ Gia Tự * Giáo viên khai thác - Các đối tượng có quan trao đổi khí chưa? - Quan sát hình mơ tả q trình trao đổi khí đối tượng diễn nào? - Nếu bắt giun đất để mặt đất khô ráo, giun nhanh bị chết? Tại sao? * Phần trả lời - Giun đất, trùng biến hình, thủy tức chưa có quan trao đổi khí - Q trình trao đổi khí: + Do chênh lệch nồng độ O2 CO2 bên thể: O2 : từ môi trường khuếch tán qua bề mặt thể vào tế bào ( máu ); CO2: từ bên tế bào (máu) khuếch tán qua bề mặt thể ngồi - Ở nơi khơ làm cho da giun đất bị khô dẫn đến O CO2 không khuếch tán qua da giun nhanh bị chết Giáo viên chiếu kênh hình trao đổi khí thể với mơi trường nhóm động vật trao đổi khí qua mang * Giáo viên khai thác - Cá có quan trao đổi khí chưa? Đó quan nào? - Nêu cấu tạo mang cá? Hoàng Thị Kim Oanh 20 THPT Ngô Gia Tự * Phần trả lời - Cá có quan trao đổi khí mang - Cấu tạo mang cá: gồm cung mang, cung mang có nhiều phiến mang phiến mang có mạng lưới mao mạch dày đặc Giáo viên chiếu kênh hình hơ hấp cá Khai thác Quan sát hình mơ tả q trình trao đổi khí cá diễn nào? Phần trả lời - Đặc điểm trao đổi khí cá: + Khí O2 nước khuếch tán qua phiến mang vào máu + Khí CO2 máu khuếch tán qua phiến mang vào nước Giáo viên chiếu kênh hình Khai thác - Quan sát hình mơ tả hoạt động thở vào thở cá thực nào? Phần trả lời Hoàng Thị Kim Oanh 21 THPT Ngô Gia Tự - Hoạt động thở vào thở cá: Khi cá thở vào miệng cá đóng lại,thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng lại, làm giảm thể tích khoang miệng, áp lực miệng tăng lên có tác dụng đẩy nước từ khoang miệng qua mang - Khi cá thở vào, miệng cá mở ra, thềm miệng hạ xuống, nắp mang đóng(đường diềm quanh nắp mang khép kín) dẫn đến thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất khoang miệng giảm,nước tràn qua miệng vào khoang miệng - Quan sát hình cho biết lồi động vật hơ hấp mang, Cá xương có trao đổi khí đạt hiểu cao Vì sao? Phần trả lời + Miệng diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo nên dòng nước chảy chiều gần liên tục từ miệng qua mang + Cách xếp mao mạch mang giúp cho dòng máu chảy mao mạch chảy song song ngược chiều với dịng nước chảy bên ngồi mao mạch * Giáo viên tiếp tục chiếu kênh hình trao đổi khí thể với mơi trường nhóm động vật trao đổi khí qua hệ thống ống khí 22 Hồng Thị Kim Oanh THPT Ngô Gia Tự Khai thác - Nêu cấu tạo quan trao đổi khí trùng? - Hãy mơ tả q trình trao đổi khí côn trùng diễn nào? Phần trả lời - Cấu tạo quan trao đổi khí trùng: lỗ thở, ống khí lớn, nhỏ → tế bào - Q trình trao đổi khí trùng: + Khí O2 từ bên ngồi qua lỗ thở-> ống khí lớn -> ống khí nhỏ ->tế bào nằm sâu thể + Cịn khí CO2 từ TB bên thể -> ống khí nhỏ -> ống khí to dần -> lỗ thở ngồi * Giáo viên chiếu kênh hình Hồng Thị Kim Oanh 23 THPT Ngô Gia Tự Giáo viên khai thác - Nêu cấu tạo quan trao đổi khí (phổi) người, chim? - Hãy mơ tả q trình trao đổi khí phổi người động vật diễn nào? - Sự thơng khí đối tượng diễn nào? - Trong lồi động vật hơ hấp phổi, lồi có trao đổi khí đạt hiệu nhất? Phần trả lời - Phổi thú có nhiều phế nang, phế nang có bề mặt mỏng chứa nhiều mao mạch máu (Phổi chim có thêm nhiều ống khí) - Q trình trao đổi khí: + O2 : Từ mơi trường →mũi → hầu → khí quản → phế quản → phế nang → máu + CO2 : Từ máu →phế nang →phế quản →khí quản → hầu → mũi →ra ngồi - Sự thơng khí: Lưỡng cư ( Nhờ nâng lên, hạ xuống thềm miệng); Bò sát (Nhờ hơ hấp làm thay đổi thể tích khoang thân);Chim ( Nhờ hô hấp làm thay đổi thể tích khoang bụng);Thú (Nhờ hơ hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực) 24 Hồng Thị Kim Oanh THPT Ngô Gia Tự - Trong lồi động vật hơ hấp phổi, lồi chim trao đổi khí đạt hiệu vì: Vừa trao đổi khí qua phổi ống khí, thở hít vào có khơng khí giàu ơxi qua phổi * Bài 18 : Tuần hoàn Giáo viên chiếu kênh hình cấu tạo hệ tuần hồn động vật Khai thác - Nêu cấu tạo hệ tuần hoàn động vật? Qua rút chức hệ tuần hoàn? Phần trả lời - Hệ tuần hoàn gồm: Dịch tuần hồn ( máu, máu – dịch mơ); Tim; Hệ thống mạch máu (Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch) - Chức năng: Vận chuyển chất từ phận đến phận khác để đáp ứng cho hoạt động sống thể Giáo viên tiếp tục chiếu kênh hình Hồng Thị Kim Oanh 25 THPT Ngơ Gia Tự Khai thác Yêu cầu HS phân biệt hệ tuần hồn hở hệ tuần hồn kín hồn thành vào bảng học tập Phần trả lời Hệ tuần hoàn hở Thân mêm, chân khớp Hệ tuần hồn kín Đối tượng Giun đất, mực, bạch tuột, ĐV có xương sống Đặc điểm - Khơng có mao mạch - Có mao mạch - đoạn máu chảy - Toàn máu chảy hệ kín hệ kín - Máu khơng tiếp xúc trực tiếp với tế bào - Máu tiếp xúc trực mà thông qua dịch mô tiếp với tế bào - Cấu tạo tim phức tạp, có tâm nhĩ, tâm - Cấu tạo tim đơn giản, thất, van tim có lỗ tim Đường - Tim -> ĐM-> Xoang - Tim-> ĐM-> MM-> TM-> Tim máu thể-> TM -> Tim Hiệu - Áp lực máu chảy - Áp lực máu vận chuyển nhanh, xa chậm, vận chuyển chậm Giáo viên chiếu kênh hình ... đủ nội dung học tập - Giúp học sinh khắc sâu kiến thức nhằm biết vận dụng kiến thức vào việc giải thích tượng thực tiễn sống… b Nội dung Sử dụng CNTT làm phương tiện trực quan nhằm khai thác kiến. .. dụng vào sống, đồng thời nội dung kiến thức lại dài, khơng khai thác kênh hình để hồn thành kiến thức giáo viên khơng đủ thời gian để hồn thành dạy, học sinh khơng tiếp nhận kiến thức Với suy nghĩ... bền; cung cấp thêm kiến thức, kinh nghiệm trực tiếp liên quan đến thực tiễn xã hội môi trường sống; giúp giáo viên rút ngắn thời gian giảng dạy mà bảo đảm HS lĩnh hội đủ nội dung học tập Giải

Ngày đăng: 23/01/2017, 21:56

w