1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bản vẽ autocad máy đập hàm đơn giản, máy đập hàm phức tạp

46 1,7K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 3,51 MB
File đính kèm may dap ham.rar (9 MB)

Nội dung

Chương 1 : Máy đập hàm Chương 2 : Máy đập hàm đơn giản 1.Nguyên nhân chọn máy đập hàm đơn giản 2.Sơ đồ động học của máy đập hàm đơn giản 3.Cấu tạo 4. Các chi tiết chủ yếu của máy 5.Cơ cấu an toàn và nêm điều chỉnh cửa xả Phần II : Tính toán thiết kế và các thiết bị phụ trợ Chương 1 : Tính toán Chương 2 : Tính bền và các thiết bị phụ trợ Chương 3 : Lắp ráp, vận hành và sửa chữa máy đập hàm

Mục lục Chương : Máy đập hàm 1.Công dụng 2.Nguyên lí làm việc 3.Phân loại 4.So sánh ưu, khuyết điểm máy đập hàm chuyển động phức tạp máy đập hàm chuyển động đơn giản Chương : Máy đập hàm đơn giản 1.Nguyên nhân chọn máy đập hàm đơn giản 2.Sơ đồ động học máy đập hàm đơn giản 3.Cấu tạo Các chi tiết chủ yếu máy 5.Cơ cấu an toàn nêm điều chỉnh cửa xả Phần II : Tính toán thiết kế thiết bị phụ trợ Chương : Tính toán 1.Xác định thông số đầu vào Kích thước khung nghiền 2.1 Chiều rộng cửa nạp 2.2 Chiều rộng cửa xả 2.3 Chiều cao má cố định di động 2.4 Chiều dài cửa nạp – cửa xả 2.5 Góc kẹp Hành trình máy nghiền: đô dời má động Số vòng quay hợp lý trục lệch tâm Xác định suất 6.Công suất máy đập công suất động Chương : Tính bền thiết bị phụ trợ Tay biên Tính đẩy Tính má động Tính giằng lò xo Tính vô lăng Tính trục lệch tâm Chọn lót Chọn hệ thống truyền động Bảng tổng kết tính toán Chương : Lắp ráp, vận hành sửa chữa máy đập hàm Tài liệu tham khảo Trang Trang 18 18 18 19 19 20 20 21 22 24 28 32 32 32 32 32 32 32 33 33 34 35 35 36 36 37 38 40 42 44 44 45 47 48 51 Trang Trang Trang Trang Trang Trang CHƯƠNG : MÁY ĐẬP HÀM   1.Công dụng: Máy đập hàm dùng để nghiền hạt thô hạt trung bình 2.Nguyên lí làm việc: Bộ phận máy má nghiền, có má cố định má di động Hai má tạo thành bường nghiền có dạng hình nêm, phía buồng nghiền rộng, phía buồng nghiền hẹp dần Các viên đá nạp vào buồng nghiền Một chu kì chuyển động má gồm hai hành trình: hành trình nghiền hành trình xả Ở hành trình nghiền má di động tiến sát gần má cố định để nghiền vỡ đá buồng nghiền Ở hành trình xả má di động cách xa má cố định để viên đá trả tự ( không bị nén ép ) rơi từ cao xuống thấp, từ chỗ rộng đến chỗ hẹp buồng nghiền rơi khỏi buồng nghiền trọng lượng Quá trình làm việc lặp lại làm cho đá buồng nghiền tiếp tục nghiền nhỏ, tiếp tục di chuyện từ cửa nạp đến cửa xả khỏi cửa xả kích thước đá nhỏ cửa xả 3.Phân loại : Trang Hình 1: Sơ đồ máy đâp hàm Theo hình dạng quĩ đạo chuyển động má đập phân thành máy đập hàm chuyển động phức tạp (hình 1b) máy đập hàm chuyển động đơn giản (hình 1a,c,d) Theo cách treo má nghiền có má treo má đỡ ( hình 1c) Theo cấu tạo hệ thống động có máy nghiền dẫn động cấu đòn ( hình 1a,b,c), thủy lực ( hình 1d), cấu cam ( dùng ) 4.So sánh ưu, khuyết điểm máy đập hàm chuyển động phức tạp máy đập hàm chuyển động đơn giản: Loại chuyển động đơn giản Ưu điểm:  Có lực đập lớn Loại chuyển động phức tạp Nhược điểm:  Đập nguyên liệu rắn dễ hỏng máy  Trục lệch tâm bị hư hại  Trục lệc tâm dể bị hư hại  Tấm lót bị mài mòn  Tấm lót mau mòn  Có ma sát vào má tĩnh nên sản phẩm vụn bụi Nhược điểm: Ưu điểm:  Cấu tạo phức tạp nên tổn  Cấu tạo đơn giản,tiêu thất ma sát lớn,tăng tiêu hao hao lượng lượng  Năng suất thấp khả  Năng suất cao 20đẩy vật liệu khỏi hai má 25%,khả đẩy vật liệu khỏi hai má dễ Trang CHƯƠNG 3: MÁY ĐẬP HÀM ĐƠN GIẢN   Trang 10 [N / cm2 ] Trong : Wu moment chống uốn tiết diện má, cm3 ứng suất uốn cho phép vật liệu, N / cm2 Với giá trị sau : = + - 900 = 850 + 180 – 90 = 130 L = H/cos + 0.58/cos = 1.5/cos18 + 0.58/cos18 =2.12 [m] Chọn L = 2.2 [m] = 220 [cm] Dùng thép 35 làm má động có = 54000 [N / cm2 ] Chọn tiết diện ngang má động sau : Chiều dày : h = cm Chiều ngang : b = 90 cm Suy : Wu = bh3/ = 90x 83/ = 7680 [cm3] Ta có : T1 = Tmax cos = 622678 cos13 = 606718 [N] T2 = Tmax sin = 622678 sin13 = 140072 [N] Trang 32 Lực đập Qmax =T1 L/l1 = = 3x 606718 = 1820154 [N] Qt = Qmax = 4x 1820154 = 7280616 [N] R1 = Qt = x 7280616 = 4853744 R2 = T2 = x 140072 = 560288 [N] [N] R= = 4885975 [N] Mu = R1L1 = 4853744 x 190/3 = 301070400 [ N.cm] = = 39201 Với giá trị thỏa điều kiện bền 54000 [N / cm2 ] Tính giằng lò xo (trang 37, tài liệu 7) Lực kéo lớn tác dụng lên giằng Pkmax = [N] Trong : G trọng lượng hai đẩy , [ N] F làhệ số ma sát đẩy tay biên Đường kính giằng d Trong [ cm ] ứng suất kéo cho phép vật liệu làm giằng,[N / cm2 ] Số vòng lò xo cần thiết Z= Trang 33 Trong : i= hệ số hình học D đường kính vòng lò xo đường kính sợi thép làm lò xo m hệ số phụ thuộc i E mô đun đàn hồi vật liệu làm lò xo, [N / cm2 ] độ biến dạng lò xo Số vòng lò xo thực tế cần thiết Zt = Z + 1.5 Với giá trị Chọn hai đẩy có tiết diện 150 cm2 > Fmin Chiều dài đẩy ta chọn 0.7 m Thể tích đẩy V = 0.015 x 0.7 = 0.0105 m2 Suy : G= = 0.1659 Tấn = 1659 N Chọn thép 10 làm giằng có Chọn E = 108 [N / cm2 ] Chọn i =6 ; m = 1.25 = 34000 [N / cm2 ] =3xS=3x2=6 f = 0.05 Ta có Pkmax = = Đường kính giằng = 66360 [ N] d 1.57 cm Chọn d = cm Chọn = cm Trang 34 Số vòng lò xo cần thiết Z= = = 10.46 Zt = Z + 1.5 = 10.46 + 1.5 = 11.96 Chọn Zt = 12 Trang 35 Tính vô lăng (trang 38, tài liệu 7) Đường kính vô lăng Trong : V tốc độ vòng vô lăng, thường chọn từ 15 đến 20 m/s Trọng lượng vô lăng tính từ công thức Trong : G trọng lượng vô lăng [ N] L chiều dài miệng nạp liệu [cm] d1, d2 kích thước vật liệu vào [cm] n số vòng/phút E giới hạn bền mô đun đàn hồi vật liệu [ N / cm2] mức độ không đồng máy làm việc, thường lấy 0.01 0.03 Với giá trị V = 20 m/s d1 = 0.5Dmax = 25 cm d2 = 0.5 dmax = cm Các thông số khác biết Ta có : = = 1.52 [m] Chọn Dv = 1.5 [m] Trọng lượng vô lăng Suy G= = 5076 [N] Trang 36 Tính trục lệch tâm (trang 39, tài liệu 7) Môment uốn Mu = [ N cm ] Trong Pt lực tính toán tay biên a khoảng cách tâm hai gối đỡ trục, [cm] Môment xoắn Mx = Pt r [ N.cm] Trong : r bán kính lệch tâm trục , [cm] Môment tổng tác dụng lên trục Đường kính trục lêch tâm xác định : Trong ứng suất cho phép vật liệu làm trục, [ N / cm2] Với giá trị : r = cm Chọn thép 45XH làm trục có Chọn a = 100 [cm] = 90000 [ N / cm2] Ta có Mu = Mx = Pt r = 43416 [ N cm ] = 1736640 = 110855389 [ N cm ] [ N cm ] Đường kính trục lêch tâm [cm] Chọn d = 11 cm Trang 37 Chọn lót : Vì sản xuất ximăng trắng nên ta chọn thép không rỉ có chứa Cr ,Mn làm lót để hạn chế lượng rỉ làm giảm chất lượng ximăng trắng đồng thời chịu va đập tốt Chọn thép UNSS43100 ram 2600C có = 137000 [ N / cm2] Chọn đập có dạng hình tam giác Theo bảng 11.2 trang 546 tài liệu máy sản suất vật liệu xây dựng – Đoàn Tài Ngọ Ta chọn t = 130 mm h = 60 mm r1 không mm r2 không 10 mm Chọn hệ thống truyền động (tài liệu 15) Sử dụng tài liệu : Tính toán thiết kế hệ thống truyền động _ Trịnh Chất, Lê Văn Uyển Ta có : máy đập có đường kính bánh đà 1.5 m Tốc độ quay 250 v/ phút Chọn động 55 Kw tốc độ 750 v/phút Hệ số truyền u = Suy d1 = d2 / u = 1.5 /5 = 0.3 m Vận tốc bánh đai [ m/ s ] < 25 [ m/ s ]nên ta chọn đai thang Khoảng cách trục : a/d2 =0.9 suy a = 0.9 d2 = 0.9 x 1.5 = 1.35 m Trang 38 Chiều dài đai = = 5.79 m Qui đổi theo bảng 4.13 chon l = 6.3 m Chọn lại a : m Suy a = 1.83 m Tính góc ôm : = 142.70 > 1200 nên cách chọn đai thang hợp lý Xác định số đai : Pl công suất trục bánh đai chủ động Pl =55 Kw [ P0 ] công suất cho phép theo bảng 4.19 [ P0 ] = 9.4 Kw kd hệ số tải trọng động theo bảng 4.7 kd = 1.25 hệ số kể đến ảnh hưởng góc ôm theo bang 4.15 hệ số kể đến ảnh hưởng chiều dài đai theo bang 4.16 Trang 39 hệ số kể đến ảnh hưởng hệ số truyền theo bang 4.17 hệ số kể đến ảnh hưởng phân bố không tải trọng cho dây đai theo bảng 4.18 Ta có Chọn z=6 Trang 40 Chọn kích thước đai thang theo tài liệu Với : b = 22 mm bt = 19 mm h = 135 mm y = 4.8 mm BẢNG TỔNG KẾT TÍNH TOÁN  Trang 41 Các thông số Ký hiệu Giá trị Chiều rộng cửa nạp Chiều rộng cửa xả Chiều dài cửa nạp Chiều cao má Hành trình má nghiền Góc kẹp B a L H S 600 mm 100 mm 900 mm 1500 mm 20 mm 180 Vận tốc trục lệch tâm Năng suất máy Công suất máy Công suất động Tiết diện ngang nhỏ tay biên Tiết diện ngang đẩy nhỏ Tiết diện ngang má động Đường kính giằng Đường kính lò xo Số vòng lò xo Đường kính vô lăng Đường kính trục lệch tâm Số dây đai n Q N Nđc 250 v/p 100.96 T/h 36.18 KW 55.66 KW 600 mm2 1500 mm2 900x80 mm2 30 mm 20 mm 20 vòng 1500 mm 110 mm CHƯƠNG 3: LẮP RÁP , VẬN HÀNH VÀ SỬA CHỮA MÁY ĐẬP HÀM   Trang 42  Máy đập má làm việc gây chấn động mạnh, phải lắp lên bệ có khối lượng lớn gấp – 10 lần khối lượng thân máy Nên đặt máy cách xa tường cột nhà khoảng tối thiểu 50 cm Với máy có kích thước trọng lượng lớn thường lắp toàn bên hoàn chỉnh, sau dùng cẩu đặt máy vào vị trí định ; máy bé lắp dần chi tiết máy theo trình tự định  Thoạt tiên đặt thân máy lên bệ kèm theo bulông bệ, sau kiểm tra máy theo đường trục, chiều cao mặt ngang Để kiểm tra theo chiều ngang người ta dùng nivô chia vạch 0,1 ÷ 0,2 1m dài Đặt nivô mặt ổ trục Kiểm tra máy theo chiều dọc dùng nivô đặt mặt đứng thân máy Sau hiệu chỉnh máy ngang theo hai phương đứng nằm ngang vuông góc (dùng miếng chèn mỏng) đổ dung dịch chất kết dính vào lỗ bulông bệ Khi dung dịch kết dính đông rắn xiết chặt bulông bệ Tiếp đến lắp tay biên vào trục lệch tâm, kiểm tra ăn khớp gối đỡ tay biên với bề mặt lệch tâm trục gồm việc sau: rửa sạch, quan sát kỹ chỗ ăn khớp dùng mỏng để xác định khe hở cổ trục với cútxinê gối đỡ ; khe hở cho phép lấy 0,0020 ÷ 0,0025 đường kính cổ trục Sau dùng phương pháp rà để kiểm tra độ ăn khớp cổ trục với cútxinê Khi dùng tay quay trục cổ trục phải ép sát với với cútxinê với diện tích ứng với cung 60 độ cần phải đồng suốt chiều dài cổ trục Khi lắp đẩy phải xoay trục lệch tâm cho tay biên nằm vị trí, thấp lắp đẩy phía má động trước, sau lắp đẩy phía phận điều chỉnh Các ống lót cần cạo vết han gỉ, sau dùng xăng rửa lắp vào đuôi tay biên Tiếp theo lắp thang giằng lò xo, cuối lắp đập có gân vào má động má tĩnh  Đối với máy cỡ trung bình nhỏ hệ thống bơm dầu bôi trơn trung tâm, cần phải nhét đầy dầu mỡ vào hộp dầu nút mở riêng lẻ  Trước chạy thử máy cần kiểm tra hệ thống dầu bôi trơn, cho bơm dầu làm việc – phút, sau cho máy không tải thời gian – 10 phút cho vật liệu vào cách từ từ Nếu máy mua sau xem xét, hiệu chỉnh, nên cho máy chạy không tải khoảng – Vật liệu nạp vào máy cần phải rải khắp miệng máy Khi cần dừng máy, trước hết ngừng cung cấp vật liệu vào máy, sau ngắt điện Còn công việc khác làm theo điều dẫn lý lịch máy nhà máy chế tạo cung cấp  Sau thời gian sử dụng, chi tiết máy bị mòn, bị rơ v.v… cần phải sửa chữa thay chi tiết đó, đặc biệt chi tiết đập, đẩy, trục lệch tâm, ống lót thường phải sửa chữa thay  Dưới cho biết thời gian sử dụng (tính giờ) phận máy đập loại vật liệu khác nhau: Tên gọi phấn Má đập thép chứa Vật liệu mềm σ = 117 N/cm2 5000 Trang 43 Vật liệu vừa σ = 137 N/cm2 2300 Vật liệu cứng σ = 235 ÷ 390 N/cm2 600 12 – 14% Mn Má đập thép chứa 5% Mn Má đập thép cacbon đúc Má đập gang trắng Má đập gang đúc Tấm đẩy gang trắng Trục lệch tâm thép CT5 1400 600 270 2500 1100 260 1000 340 370 75 140 140 2250 1900 1000 4600 3400 2700  Trong việc tổ chức sửa chữa, thường chia làm ba loại:  Sửa chữa nhỏ: sau máy làm việc 500 ÷ 1000 tiến hành sửa chữa nhỏ gồm công việc lau chùi cổ trục gối đỡ, thay đập hàn đắp thêm kim loại vào đập Thời gian ngừng máy để sửa chữa khoảng 4-5  Sửa chữa vừa: sau máy làm việc 3000 ÷ 4000 giờ, làm công việc như: bào, gọt lại cổ trục, bồi đắp thêm hợp kim vào cút xinê, thay đập Thời gian ngừng máy để sửa chữa khoảng - ngày  Sửa chữa lớn: sau máy làm việc 10.000 ÷ 17.000 giờ, làm công việc như: sửa chữa thân máy, thay toàn đập, đẩy, thay trục gối đỡ Thời gian ngừng máy để sửa chữa khoảng ÷ 12 ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO   Trang 44 Cơ học vật liệu rời _ Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam Máy sản xuất vật liệu xây dựng_Đoàn Tài Ngọ Kĩ thuật sản xuất vật liệu gốm sứ_Đỗ Quang Minh Máy thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng_Trần Quang Quí, Nguyễn Quang Vịnh,Nguyễn Bính Thiết bị nhà máy silicat _ ĐHBK Hà Nội Sổ tay trình thiết bị hóa chất_Nhà xuất KHKT 7.Các máy gia côngvật liệu rắn dẻo_Hồ Lê Viên Cơ Kĩ thuật _trương Tích Thiện 10 Thiết kế chi tiết máy_Nguyễn Trọng Hiệp 11 Vẽ Kĩ thuật _Đinh Công Sắt 12 Vật liệu xây dựng_Phạm Hữu Duy,Ngô Xuân Quang 13 Tính toán thiết kế nhà máy sản xuất ximăng_ĐHBK Hà Nội 14 Máy sản xuất vật liệu cấu kiện xây dựng- Nguyễn Hồng Ngân 15 Tính toán ,thiết kế hệ thống truyền động- Trịnh Chất, Lê Văn Uyển 16 Sách tra cứu thép, gang thông dụng- Nghiêm Hùng Trang 45 [...]... chọn máy đập hàm đơn giản:  Có lực đập rất lớn  Trục lệch tâm ít bị hư hại  Tấm lót ít bị mài mòn 2.Sơ đồ động học của máy đập hàm đơn giản: (hình 2) Trang 11 Hình 2 : Sơ đồ động học của máy đập hàm Máy nghiền di động theo trục cố định Tay biên của máy nghiền lắp vào cổ lệch tâm của trục lệch tâm Phía cuối tay biên liên kết với thanh chống bằng khớp trong đó một thanh tì vào phần cuối của máy di... nhỏ sẽ làm xấu quá trình nghiền, làm giảm năng suất máy, tăng thời gian phá vỡ đá Để khắc phục nhược điểm này người ta nâng cao trục treo má nghiền và đưa điểm đó nhô ra phía trước 3.Cấu tạo: Trang 12 Hình 3: Cấu tạo máy đập hàm đơn giản Các loại máy đập má đơn giản dùng nghiền thô đều có cấu tạo giống nhau mặc dù kích thước của chúng khác nhau Thân máy( 1) là bộ phận quan trọng Nó tiếp nhận toàn bộ lực... công suất động cơ Điều này làm xấu các chỉ tiêu sử dụng của máy đập hàm Mặc dù vậy các động này vẫn không bảo đảm việc khởi động máy khi buồng nghiền đã chứa đầy đá Khi buồng nghiền đã được nạp đá, việc dừng máy đột xuất sẽ gây ra phiền toái và tổn thất thời gian bởi vì muốn khởi động lại phải lấy đá ra khỏi buồng nghiền Để khởi động máy đập hàm đã nạp liệu trong buồng nghiền, người ta dùng thêm động... điều chỉnh cửa xả kiểu nêm ngang Là cơ cấu đựơc sử dụng phổ biến trong các máy đập hàm Thanh chống của bản trượt (1) qua tấm đệm.Trục vít 4 có ren ở hai đầu ăn khớp với các ê cu(3) đặc trong hốc của hai bản nêm (2).Khi xoay trục vít (4) nhờ ăn khờp với ren hai bản nêm(2) sẽ di chuyển.Khi hai bản nêm (2) tiến sát nhau và đẩy bản trượt (1) tiến lên trước làm hẹp chiều rộng cửa xả hoặc ngược lại làm mở... công phẳng để lắp tấm đập Giữa tấm đập và má động được chèn một lớp chì dày 2 – 3mm Tấm đập liên kết với má động bằng các bulông Mặt sau của má động có bố trí chỗ lắp tấm đẩy và lắp thanh giằng 4.3 Các tấm đập Hình 5 : Cấu tạo tấm đập Các tấm đập chính là các tấm lót trên bề mặt các má Nó là bộ phận tác dụng trực tiếp lên vật liệu nên bị mài mòn nhiều nhất Sự mài mòn của tấm đập xảy ra không đồng đều,... 0,5 Góc ở đỉnh của gân ; đối với máy đập thô chọn bước = 100 ÷ 150mm; đối với máy đập nhỏ lấy được t = 40 ÷ 50mm t Khi bố trí gân trên má động và má cố định cần chú ý sao cho các gân của chúng đối diện xen kẽ nhau (hình 2 - 6) để tạo ra sự phá vỡ vật liệu mãnh liệt hơn (ngoài lực đập tập trung ở đỉnh gân, còn có thêm lực uốn) Tấm đập có bước các gân càng bé thì sản phẩm đập ra có kích thước càng đồng... của gân tấm đập lệ thuộc vào thời gian sử dụng, ví dụ khi đập các loại quặng thì độ mòn của gân khoảng 0,005 ÷ 0,03 kg/1 tấn quặng Trang 16 Để tăng cường khả năng làm việc của gân khi kết cấu tấm đập người ta lấy trọng lượng của gân chiếm khoảng 20 ÷ 25% trọng lượng của tấm đập 4.4 Tấm đẩy Tấm đẩy là chi tiết chịu lực lớn của máy Nó có nhiệm vụ truyền lực đập từ tay biên tới má động ở máy có má động... biên tới má động ở máy có má động chuyển động đơn giản, và tạo ra lực đập ở máy có má động chuyển động phức tạp Khi làm việc tấm đẩy chịu lực nén là chủ yếu nên thường được chế tạo bằng gang 15 – 32 hoặc gang 18 – 36 Hình 6: Cấu tạo tấm đẩy a-tấm có lổ; b-tấm ghép nghiêng; c-tấm ghép phẳng Ngoài nhiệm vụ truyền lực, tấm đẩy còn là chi tiết an toàn của máy Khi gặp cục vật liệu quá cứng hoặc cục vật... quyết định kích thước đá sản phẩm và cả năng suất máy Vì chiều rộng cửa xả tăng dần theo sự mài mòn của các tấm lót nghiền nên cần định kì điều chỉnh lại chiều rộng cửa xả Ở những máy đập hàm nghiền thô, việc điều chỉnh cửa xả được thực hiện bằng cách thay thế những tấm đệm có chiều dày khác nhau đặt giữa miếng chặn (9) và thân sau Việc khởi động của máy đập hàm rất khó vì phải khắc phục quán tính của những... đá(hàng trăm tấn) và bảo đảm độ cứng vững của toàn máy Thân máy được tạo ra bởi thân trước, thân sau và hai thành bên Thân máy được đúc liền toàn khối hoặc được ghép nối Thân máy ghép được cấu tạo từ hai hoặc ba phần rời và được ghép bằng bulông Thân máy ghép làm thuận tiện việc chuyên chở và lắp ráp Trục lệch tâm (5 ) được lắp vào hai thành bên của thân máy Trang 13 Tay biên (6) lắp vào đoạn lệch tâm ... Trang CHƯƠNG 3: MÁY ĐẬP HÀM ĐƠN GIẢN   Trang 10 1.Nguyên nhân chọn máy đập hàm đơn giản:  Có lực đập lớn  Trục lệch tâm bị hư hại  Tấm lót bị mài mòn 2.Sơ đồ động học máy đập hàm đơn giản: (hình... 3.Phân loại : Trang Hình 1: Sơ đồ máy đâp hàm Theo hình dạng quĩ đạo chuyển động má đập phân thành máy đập hàm chuyển động phức tạp (hình 1b) máy đập hàm chuyển động đơn giản (hình 1a,c,d) Theo cách... thống động có máy nghiền dẫn động cấu đòn ( hình 1a,b,c), thủy lực ( hình 1d), cấu cam ( dùng ) 4.So sánh ưu, khuyết điểm máy đập hàm chuyển động phức tạp máy đập hàm chuyển động đơn giản: Loại

Ngày đăng: 22/01/2017, 12:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cơ học vật liệu rời _ Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam 2. Máy sản xuất vật liệu xây dựng_Đoàn Tài Ngọ 3. Kĩ thuật sản xuất vật liệu gốm sứ_Đỗ Quang Minh Khác
4. Máy và thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng_Trần Quang Quí, Nguyễn Quang Vịnh,Nguyễn Bính Khác
5. Thiết bị các nhà máy silicat _ ĐHBK Hà Nội Khác
6. Sổ tay quá trình và thiết bị hóa chất_Nhà xuất bản KHKT 7.Các máy gia côngvật liệu rắn dẻo_Hồ Lê Viên Khác
9. Cơ Kĩ thuật _trương Tích Thiện Khác
10. Thiết kế chi tiết máy_Nguyễn Trọng Hiệp Khác
11. Vẽ Kĩ thuật _Đinh Công Sắt Khác
12. Vật liệu xây dựng_Phạm Hữu Duy,Ngô Xuân Quang Khác
13. Tính toán và thiết kế nhà máy sản xuất ximăng_ĐHBK Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w