1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề kiểm tra văn 8 tiết 113

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 31,52 KB

Nội dung

Trường THCS Đông Phương Yên Lớp: ……………………………………… Họ tên………………………………… Điểm Thứ…….ngày…….tháng năm 2016 BÀI KIỂM TRA Môn : Ngữ văn – Thời gian: 45 phút Lời phê thầy cô giáo ĐỀ BÀI Phần 1: Cho câu thơ: “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng…” 1.Chép tiếp năm câu thơ để hoàn thiện khổ thơ thứ hai thơ “Quê hương” Tế Hanh(1đ) Trong khổ thơ tác giả sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật so sánh , em tìm phân tích tác dụng (2đ) Phần 2: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng." 1.Đoạn văn trích văn nào? Của tác giả nào?(1 đ) Nhân vật “ta” đoạn văn ? (1 đ) Viết đoạn văn khoảng câu (Trình bày theo cách diễn dịch) nêu cảm nhận em đoạn trích trên( 3,5 đ) Hãy kể tên tác giả, tác phẩm thể loại học chương trình Ngữ văn kỳ ? (1.5đ ) BÀI LÀM Phòng GD & ĐT Chương Mỹ Trường THCS Đông Phương yên Giáo viên đề: Nguyễn Thùy Dương KIỂM TRA VĂN MÔN : Ngữ văn Tiết KHGD: 113 Ngày kiểm tra : 8B: 25/3/2015 Thời gian làm bài: 45 phút I MA TRẬN Cấp độ Chủ đề Quê hương Số câu; Số điểm: Tỷ lệ: Nhận biết Chép khổ thơ Số câu: Số điểm:1 Tỷ lệ: 10% Tên tác Hich tướng sĩ phẩm, tác giả Số câu: Số câu:1 Số điểm: Số điểm:1 Tỷ lệ: Tỷ lệ:10% Tổng số câu: T số câu:2 Tổng số điểm: T số điểm:2 Tỷ lệ:20% Tỷ lệ: Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Tìm nghệ Phân tích thuật so sánh tác dụng Số câu: Số điểm:1 Tỷ lệ: 10% Tác giả tác phẩm thể loại Số câu:1 Số điểm:1.5 Tỷ lệ: T số câu:2 Tsố điểm:2.5 Tỷ lệ:25% Số câu:1 Số điểm:1 Tỷ lệ:10% Nội dung đoạn văn Số câu:1 Số điểm:1 Tỷ lệ: T số câu:2 T số điểm:2 Tỷ lệ:20% Số câu:3 Số điểm:3 Tỷ lệ:30% Nêu cảm nhận nội dung đoạn văn Số câu:1 Số điểm:3.5 Tỷ lệ: T số câu:1 T số điểm:3.5 Tỷ lệ:35% Số câu:4 Số điểm:7 Tỷ lệ:70% T S C:7 T S Đ:10 T.lệ:100% II ĐỀ BÀI Phần 1: Cho câu thơ: “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng…” Câu 1:Chép tiếp năm câu thơ để hoàn thiện khổ thơ thứ hai thơ “Quê hương” Tế Hanh(1đ) Câu 2: Trong khổ thơ tác giả sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật so sánh , em tìm phân tích tác dụng (2đ) Phần 2: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng." Câu 1:Đoạn văn trích văn nào? Của tác giả nào?(1 đ) Câu 2: Nhân vật “ta” đoạn văn ? (1 đ) Câu 3: Viết đoạn văn khoảng câu (Trình bày theo cách diễn dịch) nêu cảm nhận em đoạn văn trên( 3,5 đ) Câu4: Hãy kể tên tác giả, tác phẩm thể loại học chương trình Ngữ văn kỳ ? (1.5đ ) III ĐÁP ÁN Chủ đề Nội dung Điểm I Phần I: Câu 1: Câu 2: I Phần II Câu Câu Câu Câu Chép xác khổ thơ thứ hai thơ “Quê hương” 1đ -Tìm hai hình ảnh so sánh: “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã” Và “Cánh buồm giương to mảnh hồn làng” -Phân tích tác dụng biện pháp tu từ so sánh: +Hình ảnh thuyền tác giả so sánh với “tuấn mã”, khỏe mạnh, kiên cường đầy sức lực, hăm hở lên đường, với Tính từ “hăng” động từ mạnh “phăng”, “vượt” vẽ lên hình ảnh thuyền đầy khí khơi +Nhà thơ lấy hình ảnh cụ thể “cánh buồm” để so sánh với hình ảnh trừu tượng “mảnh hồn làng” Viết thật độc đáo! "Mảnh hồn làng” gợi đến truyền thống chăm chỉ, cần cù bao đức tính quí báu người dân vùng biển So sánh “cánh buồm ” với “mảnh hồn làng” khiến hình ảnh cánh buồm trở nên thiêng liêng, xúc động - Đoạn văn trích tác phẩm: “Hịch tướng sĩ” - Trần Quốc Tuấn Nhân vật ta đoạn văn là: Trần Quốc Tuấn 1đ 1đ 1đ 1đ -Hình thức:Đoạn văn viết khoảng câu trình bày theo cách diễn 0,5đ dịch -Nội dung: Lòng yêu nước căm thù giặc sâu sắc Trần Quốc Tuấn: đau xót trước cảnh tình đất nước; uất ức, căm tức chưa trả 3,5 đ thù; sẵn sàng hy sinh để rửa mối nhục cho đất nước Ba tác phẩm thể loại : 1,5đ - “Chiếu dời đơ” – Lí Thái Tổ - “Nước Đại Việt ta”trích “Bình Ngơ đại cáo” – Nguyễn Trãi - “Bàn luận phép học” – Nguyễn Thiếp DUYỆT BAN GIÁM HIỆU TỔ CHUYÊN MÔN Nguyễn Thi Tuyền GIÁO VIÊN Nguyễn Thùy Dương I Phần I: Câu 1: Chép xác khổ thơ thứ hai thơ “Quê hương” (1điểm) Câu 2: - Tìm hai hình ảnh so sánh: (1 điểm) “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã” Và “Cánh buồm giương to mảnh hồn làng” -Phân tích tác dụng biện pháp tu từ so sánh: (1 điểm) +Hình ảnh thuyền tác giả so sánh với “tuấn mã”, khỏe mạnh, kiên cường đầy sức lực, hăm hở lên đường, với Tính từ “hăng” động từ mạnh “phăng”, “vượt” vẽ lên hình ảnh thuyền đầy khí khơi +Nhà thơ lấy hình ảnh cụ thể “cánh buồm” để so sánh với hình ảnh trừu tượng “mảnh hồn làng” Viết thật độc đáo! "Mảnh hồn làng” gợi đến truyền thống chăm chỉ, cần cù bao đức tính quí báu người dân vùng biển So sánh “cánh buồm ” với “mảnh hồn làng” khiến hình ảnh cánh buồm trở nên thiêng liêng, xúc động I Phần I: Câu 1: (1 điểm) - Đoạn văn trích tác phẩm: “Hịch tướng sĩ” - Trần Quốc Tuấn Câu 2: Nhân vật ta đoạn văn là: Trần Quốc Tuấn Câu 3: -Hình thức:Đoạn văn viết khoảng câu trình bày theo cách diễn dịch (0.5điểm) -Nội dung: Lòng yêu nước căm thù giặc sâu sắc Trần Quốc Tuấn: đau xót trước cảnh tình đất nước; uất ức, căm tức chưa trả thù; sẵn sàng hy sinh để rửa mối nhục cho đất nước Câu 4: Ba tác phẩm thể loại :(1,5 điểm) - “Chiếu dời đơ” – Lí Thái Tổ - “Nước Đại Việt ta”trích “Bình Ngơ đại cáo” – Nguyễn Trãi - “Bàn luận phép học” – Nguyễn Thiếp dẫn chứng: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối" -> Khi nghĩ đến vận mệnh đất nước ý 2: Tâm trạng đau đớn, xót xa: dẫn chứng:"ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa" -> Khi chứng kiến bọn giặc xúc phạm đến Quốc thể, hành hạ nhân dân ý 3: Tâm trạng căm thù, hận uất dẫn chứng: "Chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù" -> Khi tội ác kẻ thù hoành hành, ngang ngược khắp nơi ý 4: Thái đô tâm chiến đấu, hy sinh, xả thân đất nước: dẫn chứng: "Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng." -> Thái độ tâm người yêu nước, xem việc đánh giặc cứu nước nghĩa thiêng liêng Hai câu thơ vẽ lên hình ảnh tuyệt đẹp: cánh buồm trắng no căng gió đưa thuyền vượt lên phía trước Tế Hanh có so sánh lạ: "Cánh buồm giương to mảnh hồn làng” Phép so sánh thường lấy đối tượng trừu tượng so sánh với đối tượng cụ thể để người đọc, người nghe hình dung rõ đối tượng trừu tượng Trong phép so sánh Tế Hanh, nhà thơ lại lấy hình ảnh cụ thể “cánh buồm” để so sánh với hình ảnh trừu tượng” mảnh hồn làng” Viết thật độc đáo! "Mảnh hồn làng” gợi đến truyền thống chăm chỉ, cần cù bao đức tính quí báu người dân vùng biển So sánh “cánh buồm ” với “mảnh hồn làng” khiến hình ảnh cánh buồm trở nên thiêng liêng, xúc động Không vậy, cánh buồm “rướn thân trắng bao la thâu góp gió” Động từ “rướn “ mạnh mẽ hình ảnh "rướn thân trắng” vơ gợi cảm, gợi đến sáng, vẻ khiết “cánh buồm” “mảnh hồn làng” Không vậy, cánh buồm “rướn thân trắng” để “bao la thấu góp gió” đại đương biển thể khao khát chinh phục tự nhiên vũ trụ người Qua hình ảnh cánh buồm tuyệt đẹp, Tế Hanh thể tâm hồn khoáng đạt người dân làng chài “quê hương” Khi khơi thuyền với khoang trống rỗng Hình ảnh thuyền tác giả so sánh với “tuấn mã”, khỏe mạnh, kiên cường đầy sức lực, hăm hở lên đường Tính từ “hăng” diễn đạt đầy đủ hăm hở Cùng với động từ mạnh “phăng”, “vượt” khắc họa ấn tượng dũng mãnh thuyền vượt song khơi “Vượt trường giang” vượt xa, vượt dài, cần có sức lực mạnh mẽ Hai câu thơ Tế Hanh dùng biện pháp so sánh, động từ mạnh vẽ lên hình ảnh thuyền đầy khí khơi, đón biển tất sức mạnh, sẵn sàng vượt lên thách thức biển khơi Hai câu thơ góp phần tạo nên khơng khí khơi cho người dân làng chài, không nhắc nhiều đến hình ảnh người dân dường thuyền thay họ làm cơng việc Hình ảnh đáng nhớ thuyền ta vào chuyến biển tác giả rẽ sang lối phác họa mới: Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Tế Hanh dành hai câu thơ để nói hình ảnh cánh buồm Vẫn sử dụng lối nói so sánh “ Cánh buồm” “mảnh hồn làng” thông qua động từ “giương”, cánh buồm trở nên lớn lao, gần gũi với người miền biển, cách so sánh độc đáo nhà thơ “Cánh buồm” vật cụ thể, hữu hình ví với “mảnh hồn làng”, trừu tượng, cảm nhận tâm tưởng, cánh buồm khơi hay người dân chài vươn tất sức mạnh thân để : “rướn thân trắng bao la thâu góp gió” Cả đoạn thơ thể khí hăng say, mạnh mẽ, người khơi hình ảnh thuyền cánh buồm tương trợ nên mang niềm vui, niềm hãnh diện, cố căng lên để thâu góp gió đủ sức đưa thuyền khơi mang thắng lợi trở mong muốn ... Đơng Phương yên Giáo viên đề: Nguyễn Thùy Dương KIỂM TRA VĂN MÔN : Ngữ văn Tiết KHGD: 113 Ngày kiểm tra : 8B: 25/3/2015 Thời gian làm bài: 45 phút I MA TRẬN Cấp độ Chủ đề Quê hương Số câu; Số điểm:... lòng." Câu 1:Đoạn văn trích văn nào? Của tác giả nào?(1 đ) Câu 2: Nhân vật “ta” đoạn văn ? (1 đ) Câu 3: Viết đoạn văn khoảng câu (Trình bày theo cách diễn dịch) nêu cảm nhận em đoạn văn trên( 3,5... trở nên thiêng liêng, xúc động - Đoạn văn trích tác phẩm: “Hịch tướng sĩ” - Trần Quốc Tuấn Nhân vật ta đoạn văn là: Trần Quốc Tuấn 1đ 1đ 1đ 1đ -Hình thức:Đoạn văn viết khoảng câu trình bày theo

Ngày đăng: 16/01/2017, 21:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w