Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
3,11 MB
Nội dung
PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Việt Nam thời kì “ thay da đổi thịt”, bước phát triển để hòa nhập với giới, sánh vai cường quốc năm châu Một nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước đề phải thực Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, đưa nước ta trở thành nước Công nghiệp vững mạnh Ngày nay, khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng, ngành công nghiệp truyền thống khí, điện, hóa chất… được đổi mới, đòi hỏi người thiết kế phải diễn tả chính xác hình dạng kết cấu của sản phẩm, nêu đầy đủ thông tin cần thiết khác kích thước, yêu cầu ki thuật, vật liệu … Vì môn Công nghệ với phần vẽ ki thuật sẽ trang bị cho học sinh số kiến thức bản, xây dựng ngôn ngữ ki thuật bằng vẽ ki thuật Với điều được học, em áp dụng đời sống hằng ngày, đồng thời hướng nghiệp để em lựa chọn hướng thích hợp sau tốt nghiệp THCS Đặc điểm của môn Vẽ ki thuật đòi hỏi khả tư duy, trí tưởng tượng không gian, biết cách vẽ hình chiếu của vật thể, chi tiết máy hoặc sản phẩm khí hoàn chỉnh Thông qua đó, em được hình thành nhân cách, tích cực chủ động việc tiếp cận kiến thức Tuy nhiên, việc học phân môn Vẽ ki thuật THCS gặp nhiều khó khăn hạn chế Các giáo viên giảng dạy môn Công nghệ đa phần giáo viên có chuyên môn khác ( Toán, Văn, Ngoại ngữ, …), chưa được đào tạo môn Ki thuật hoặc có ít kinh nghiệm giảng dạy môn Môn Công nghệ THCS chỉ được coi môn phụ, nên học sinh thường xem nhẹ Thêm nữa, theo phân phối chương trình, phần Vẽ ki thuật được dạy học kì I lớp 8, kiến thức hình học không gian lại được học học kì II Chính thế, học sinh hạn chế việc tưởng tượng không gian Đồ dùng dạy học ( máy chiếu, giấy vẽ A4, thước, bút…), sở vật chất trường dạy hạn chế, mẫu vật trực quan, khiến học sinh khó hình dung Từ lí qua thực tế giảng dạy lớp cũng dạy đội tuyển học sinh giỏi, thấy cấp thiết của việc thay đổi phương pháp dạy học phân môn Vẽ ki thuật Vì vậy, mạnh dạn viết đề tài: “Bồi dưỡng học sinh giỏi vẽ hình chiếu vật thể phần vẽ ki thuật của Công nghệ lớp 8”, với mong muốn góp phần giúp học sinh tích cực, chủ đông việc học, “không sợ” mỗi đến Công nghệ II NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Tiêu chuẩn trình bày vẽ ki thuật Vẽ hình chiếu: Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh Các bước vẽ hình chiếu của vẽ chi tiết đơn giản Các dạng tập PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: III - Điều tra, khảo sát, theo dõi, thực hành, vận dụng… - Phỏng vấn - Nghiên cứu tài liệu, báo chí … IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Học sinh lớp trường giảng dạy V PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Giới hạn đề tài: Phương pháp vẽ hình chiếu của vẽ chi tiết đơn giản Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp PHẦN II: NỘI DUNG I TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KĨ THUẬT: Khổ giấy: TCVN 7285: 2003 (ISO 5457 : 1999) quy định khổ giấy của vẽ ki thuật, gồm loại giấy AO, A1, A2, A3, A4 Trong với học sinh THCS, khổ giấy thường vẽ A4 Tỉ lệ: Tỉ lệ tỉ số kích thước đo được hình biểu diễn của vật thể kích thước thực tương ứng vật thể TCVN 7286: 2003 (ISO 5455: 1971) quy định tỉ lệ dùng vẽ ki thuật sau: - Tỉ lệ 1:5 : 10 : 50 : 100 … Tỉ lệ phóng : 5:1 10 : to: 50 : 100: 1… nhỏ: - thu : : 20 Tỉ lệ nguyên : hình: - 20 : Tùy theo kích thước của vật thể được biểu diễn khổ giấy vẽ mà chọn tỉ lệ thích hợp Các loại nét vẽ: Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp Các loại nét vẽ thường dùng là: TT Tên nét ve Cách ve Ứng dụng Nét liền đậm Đường bao thấy Nét liền mảnh Đường gióng, đường kích thước, đường gạch mặt cắt Nét chấm gạch mảnh Đường trục, đường tâm Nét lượn sóng Đường cắt lìa Nét đứt Đường bao khuất Chữ viết: Chữ viết vẽ ki thuật phải rõ ràng, thống nhất, dễ đọc TCVN 7284 – : 2003 (ISO 3092 – : 2000) quy định khổ chữ kiểu chữ của chữ La tinh viết vẽ tài liệu ki thuật Ghi kích thước: - Đường kích thước : Vẽ bằng nét liền mảnh, song song với phần tử được ghi kích thước, đầu mút kích thước có vẽ mũi tên Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp - Đường gióng kích thước: Vẽ bằng nét liền mảnh, thường vẽ vuông góc với đường kích thước vượt đường kích thước khoảng 2- mm - Chữ số kích thước: Chỉ trị số kích thước thực, không phụ thuộc vào tỉ lệ vẽ thường được ghi đường kích thước Kích thước độ dài thường dùng đơn vị milimét, vẽ không ghi đơn vị đo, dùng đơn vị đo độ dài khác phải ghi rõ đơn vị đo Kích thước đo góc dùng đơn vị đo độ, phút, giây VẼ HÌNH CHIẾU CỦA BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN: II Thế nào là hình chiếu? Vật thể được chiếu lên mặt phẳng Hình nhận được mặt phẳng gọi hình chiếu của vật thể Các phép chiếu: Các tia chiếu khác cho ta phép chiếu khác - Phép chiếu vuông góc: Dùng để vẽ hình chiếu vuông góc - Phép chiếu song song phép chiếu xuyên tâm: Dùng để vẽ hình chiếu biểu diễn ba chiều bổ sung cho hình chiếu vuông góc vẽ ki thuật Các loại hình chiếu vuông góc: Hướng chiếu từ Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp - Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới - Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ xuống - Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang Hướng chiếu từ trái Hướng chiếu từ trước Vị trí các hình chiếu: A C B III CÁC BƯỚC VẼ HÌNH CHIẾU CỦA BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN: Ví dụ: Vẽ vẽ chi tiết sau: Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp Bước 1: Quan sát vật thể, phân tích hình dạng chọn hướng chiếu vuông góc với mặt của vật thể để biểu diễn hình dạng của vật thể Trên Trước Trái 2 Bước 2: Chọn tỉ lệ thích hợp với khổ giấy A4 kích thước của vật thể Bố trí ba hình chiếu cân đối vẽ theo hình chữ nhật bao hình chiếu bằng nét liền mảnh Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp Bước 3: Lần lượt vẽ mờ nét liền mảnh phần của vật thể với đường gióng hình chiếu của phần a) Vẽ khối chữ L: b) Vẽ rãnh hình hộp: Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 8 c) Vẽ lỗ hình trụ: Bước 4: Dùng bút chì mềm tô đậm nét biểu diễn cạnh thấy, đường bao thấy của vật thể hình chiếu, dùng nét đứt biểu diễn cạnh khuất, đường bao khuất Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp Bước 5: Kẻ đường gióng kích thước, đường kích thước ghi số liệu kích thước hình chiếu Bước 6: Kẻ khung vẽ, khung tên, ghi nội dung của khung tên phần chú thích Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Đáp án: A B C Bài 2: Ve ve chi tiết các vật thể sau (Kích thước vật thể tính theo kích thước hình thoi, hình thoi biểu diễn hình vuông có cạnh 10 mm): Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 16 Đáp án: Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 17 Hình Hình Hình Hình 4: Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 18 Hình 5: Hình 5: Hình 6: Hình 6: Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 19 Dạng 3: Cho bản vẽ hai hình chiếu, vẽ hình chiếu thứ và vẽ vật thể Cho vẽ hai hình chiếu của vật thể đây, yêu cầu: Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 20 - Đọc vẽ hình dung được hình dạng của vật thể - Vẽ hình chiếu thứ ba vẽ lại vật thể 14 27 28 18 14 Phương pháp: 14 Đọc phân tích vẽ hai hình chiếu để hình dung hình dạng của 27 - phận vật thể - Vẽ hình chiếu thứ 3, bằng cách gióng từ hai hình chiếu cho (theo bước phần III) - Vẽ lại vật thể 28 18 14 m môn Công nghệ lớp Sáng kiến kinh nghiệ 21 Bài tập áp dụng: Vẽ hình chiếu lại và vật thể từ các hình chiếu đã cho: Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 22 Bài 1: C D A B Bài 2: Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 23 Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 24 PHẦN III: DẠY HỌC THỰC TIỄN Khi tiến hành dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, thực sau: Buổi 1: Các tiêu chuẩn trình bày ve kĩ thuật – Các loại hình chiếu Buổi 2: Các bước ve hình chiếu ve chi tiết dơn giản Buổi 3: Dạng tập Buổi 4: Dạng tập Buổi 5: Dạng tập Buổi 6: Luyện đề tổng hợp Buổi 7: Luyện đề tổng hợp (tiếp) Buổi 8: Luyện đề tổng hợp (tiếp) Sau nội dung buổi dạy thực tế mà tiến hành: BUỔI 3: DẠNG BÀI ĐỌC BẢN VẼ HÌNH CHIẾU VÀ ĐỐI CHIẾU VỚI VẬT THÊ I Mục tiêu: - HS nắm chắc loại hình chiếu: Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vị trí của chúng vẽ - Bước đầu biết cách vẽ hình chiếu từ vật thể cho trước II Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, phiếu tập, sách giáo khoa, giáo án bồi dưỡng HSG - HS: Thước kẻ, bút chì (2B, 5B), giấy A4, sách giáo khoa Ôn tập loại hình chiếu, bước vẽ hình chiếu, tiêu chuẩn trình bày vẽ ki thuật III Tiếu trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: GV kiểm tra cũ của học sinh: - Nêu loại hình chiếu của vẽ ki thuật - Nêu bước vẽ vẽ chi tiết Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 25 Hoạt động 2: Đọc ve hình chiếu đối chiếu với vật thể Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS làm (đã nêu - HS làm 1: mục IV – Một số dạng tập – trang 12) + HS quan sát hình chiếu cho: Đó + Các hình chiếu: Hình chiếu đứng hình chiếu nào? hình chiếu bằng + Nêu hướng chiếu của hình chiếu +Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ đó? trước tới, hình chiếu bằng có hướng chiếu từ xuống + Quan sát vật thể A, mô tả hình dạng + HS mô tả của hình chiếu đứng hình chiếu bằng? + Đối chiếu vật thể vẽ hình + Vật thể A có vẽ hình chiếu tương chiếu để chỉ tương ứng chúng? ứng + Tương tự, cho biết vật thể + HS nêu đáp án: – C, – B, – D lại tương ứng với vẽ hình chiếu nào? * Khai thác 1: Con vẽ hình chiếu + HS luyện tập vẽ hình chiếu ( đứng, bằng, cạnh) của vật thể cho vào giấy A4 * Khai thác 2: Từ vẽ hình chiếu, + HS quan sát hình chiếu, tưởng tượng vẽ lại vật thể vẽ lại vật thể - GV yêu cầu HS làm (đã nêu - HS làm 2: mục IV – Một số dạng tập – trang – D, – B, – A, – C 13) - GV yêu cầu HS làm 3(đã nêu - HS làm 3: mục IV – Một số dạng tập – trang 14) Vật thể Hình chiếu Quan sát vật thể đối chiếu với Hình chiếu đứng Hình chiếu bằng hình chiếu cho để chỉ rõ tương Hình chiếu cạnh - HS chú ý quan chúng Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp A B C 26 - GV chốt lại cách làm dạng lưu ý cho HS chỗ sai Hoạt động 3: Hướng dẫn tập nhà: Ôn tập lại dạng cách vẽ hình chiếu từ vật thể đơn giản Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 27 PHẦN IV: KẾT QUẢ Trong trình dạy học lớp bồi dưỡng học sinh giỏi trường, đúc kết số phương pháp Trước dạy theo chuyên đề trên, học sinh gặp nhiều lúng túng hứng thú học môn Công nghệ Tuy trường có ít kinh nghiệm đứng lớp cũng kinh nghiệm dạy phân môn Vẽ ki thuật của Công nghệ, bằng việc tự tìm tòi, học hỏi, giúp học sinh nắm được kiến thức bản, biết cách vẽ hình chiếu làm tập nâng cao Vì thế, kì thi học sinh giỏi môn Vẽ ki thuật vừa qua, học sinh dạy có thành tích tốt (đạt giải khuyến khích cấp Quận) Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 28 PHẦN V: KẾT LUẬN Vẽ ki thuật phân môn hay, có ý nghia thực tiễn giúp học sinh định hướng nghề nghiệp sau tốt nghiệp THCS Học vẽ ki thuật giúp em có trí tưởng tượng không gian tốt, có đầu óc nhạy bén phát triển lực tư tích cực, chủ động, sáng tạo Trên đây, tích lũy đúc kết qua việc tự giải tập, nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo trao đổi với đồng nghiệp để đưa số dạng thường gặp kì thi học sinh giỏi môn Vẽ ki thuật Trong trình nghiên cứu thực đề tài chắc chắn thiếu sót Rất mong nhận được góp ý của thầy, cô bạn đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học của giáo viên, học sinh Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Tôi xin cam đoan SKKN của mình, không chép SKKN của người khác Người viết Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Công nghệ lớp 8, NXB Giáo dục, 2014 Sách giáo khoa Công nghệ lớp 11, NXB Giáo dục, 2014 Đề tài nghiên cứu dựa việc thực bồi dưỡng học sinh giỏi môn Công nghệ cho học sinh lớp 9A2, trường THCS Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 30