☺Viết cấu hình e lớp nguyên tử, nhóm nguyên tử, ion Vị trí nguyên tố BTH - Thứ tự phân lớp theo chiều tăng dần mức lượng - Khí - Mối quan hệ nguyên tố nhóm A chu kì liên tiếp - Vị trí nguyên tố BTH: Ô, chu kì, nhóm (nhóm A, nhóm B, STT nhóm) ☺Cân phản ứng theo phương pháp đại số theo phương pháp thăng e - Nguyên tắc - Cách cân theo phương pháp đại số Với phản ứng oxi hóa khử - Cách xác định mức oxi hóa Với đơn chất Trong hợp chất Với ion Tổng mức oxi hóa Lưu ý Mức oxi hóa kim loại Mức oxi hóa phi kim Mối quan hệ mức oxi hóa nguyên tử axit muối tương ứng Tính mức oxi hóa trung bình tính mức oxi hóa theo cấu tạo - Phản ứng oxi hóa khử Cách xác định - Dự đoán chất có tính oxi hóa Có tính khử Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử - Các bước cân phản ứng theo phương pháp thằng e Lưu ý đặt hệ số nên đặt hệ số bên vế trái Phải đặt hệ số bên vế phải Phản ứng có nhiều trình Phản ứng có hệ số chữ ☺Vị trí kim loại BTH Các nhóm A tiêu biểu Quy luật biến đổi (xét theo chu kì, nhóm) Tính kim loại ngược tính phi kim Kim loại có bán kính lớn, lượng ion hóa nhỏ, độ âm điện bé, kim loại tạo oxit bazo-bazo Phi kim có bán kính nhỏ, lượng ion hóa lớn, độ âm điện lớn, kim loại tạo oxit axit-axit ☺Dãy hoạt động hóa học kim loại, mốc tính chất, mốc điều chế kim loại Phân hủy nước Tác dụng với H Điều chế cách điện phân nóng chảy + Điều chế phương pháp nhiệt luyện Không tác dụng với 0xi Điều chế phương pháp thủy luyện Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau Điều chế cách điện phân dung dịch khỏi dung dịch muối ☺Tính chất kim loại Tác dụng với phi kim O2, O3, X2, S, P Tác dụng với nước (phân hủy nước) Tác dụng với axit a HCl, HBr, HI, H2SO4 loãng… Khối lượng muối b HNO3, H2SO4 đặc Hòa tan Oxi hóa Sản phẩm khử Thụ động hóa Lưu ý NO3- mt H+ có tính oxi hóa HNO3 (Al, Zn tan dung dịch kiềm) Khối lượng muối Tác dụng với dung dịch muối a Kim loại phân hủy nước tác dụng với dung dịch muối b Kim loại từ Mg trở sau tác dụng với dung dịch muối c Kim loại tác dụng Fe3+, Fe tác dụng với Ag+ Phản ứng nhiệt nhôm Phản ứng khác ☺Dãy điện hóa kim loại - Sự biến đổi tính chất dãy điện hóa - Ứng dụng dãy điện hóa a So sánh b Xét chiều (dự đoán sản phẩm tạo thành sau phản ứng) ☺Điều chế kim loại, điện phân Nguyên tắc, Mốc điều chế kim loại Điện phân a Điện phân nóng chảy b Điện phân dung dịch (dương cực trơ) Thứ tự ion phản ứng bề mặt điện cực Anot Catot c Điện phân dung dịch (dương cực kim loại bị tan ra) Phương trình Faraday ☺Ăn mòn kim loại Ăn mòn hóa học Thường xảy Ăn mòn điện hóa Thường xảy Điều kiện ăn mòn điện hóa Chống ăn mòn kim loại Sử dụng định luật bảo toàn Ngoài sử dụng cân phản ứng sử dụng tính toán Bảo toàn nguyên tố Tổng số mol nguyên tử X giai đoạn A= tổng số mol nguyên tử X giai đoạn B Bảo toàn điện tích Trong dung dịch tổng điện tích cation =tổng điện tích anion Bảo toàn e Tổng số mol e chất khử nhường = tổng số mol e chất oxi hóa nhận Bảo toàn e áp dụng cho phản ứng oxi hóa khử Đặc biệt số phản ứng oxi hóa khử nhiều, phản ứng oxi hóa khử xảy liên tiếp, khó tính theo phương trình phải áp dụng bảo toàn e Bảo toàn e P1, P2 Bảo toàn e cho toàn trình BÀI TẬP Hoàn thành phản ứng cho sau M+ O2 → M+ HNO3đ→ M+ Cl2 → M+ HNO3l→ NO M+ S→ M+ HNO3l→ N2O M+ H2O → M+ HNO3l→ N2 M+ HCl→ M+ HNO3l→ M+ H2SO4→ M+ H2SO4đ→ H2S + M+ MCl H+ H2SO4đ→ SO2+ KMnO4 + SO2+ H2O → S+ H2SO4đ→ SO2+ H2O + Cl2 + H2O HCl+ H2SO4 C H2SO4đ → CO2 H2SO4đ → SO2 + H2O HNO3đ→ H2SO4+ NO2+ H2SO4đ → SO2 + H2O + FeO + S+ FeSO4 + FeCO3 + H2SO4 đặc → H2S O2 + H2O K2SO4+ + H2O + MnSO4+ SO2 + SO2+ → NO3 → ñpnc → H2S+ → NH4NO3 - H2SO4 H2O + Fe2(SO4)3 H2O + Fe2(SO4)3 H2O + CO2 + Fe2(SO4)3 H2O o Al + t → H2SO4 đặc Al2(SO4)3 + S+ H2O o t → H2SO4 đặc Fe3O4 + H2S + HCl + Cl2+ M + Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O SO2 → S+ H2O KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + KOHđ→ KClO3+ KCl+ H2O SO2 + H2O H2SO4đ → + H2O M2(SO4)n Điện phân dung dịch NaCl, HCl, CuCl2, Na2SO4, H2SO4, CuSO4, NaOH Cho biết thay đổi pH dung dịch sau điện phân Tính toán Kim loại tác dụng với axit HCl, H2SO4l Câu 1) Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al dung dịch HCl dư Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm gam Khối lượng Al có hỗn hợp ban đầu A 2,7 gam B 5,4 gam C 4,5 gam D 2,4 gam Câu 2) Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al Mg vào dung dịch HCl thu 1,68 lít H (đkc) Phần % khối lượng Al hỗn hợp A 60% B 40% C 30% D 80% Câu 3) Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hoàn toàn dung dịch H 2SO4 loãng dư thấy có 8,96 lit khí (đkc) thoát Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu là: A 44,9 gam B 74,1 gam C 50,3 gam D 24,7 gam Câu 4) Hoà tan gam hợp kim Cu, Fe Al axit HCl dư thấy thoát 3,024 lít khí (đkc) 1,86 gam chất rắn không tan Thành phần phần % hợp kim A 40% Fe, 28% Al 32% Cu B 41% Fe, 29% Al, 30% Cu C 42% Fe, 27% Al, 31% Cu D 43% Fe, 26% Al, 31% Cu Câu 5) Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M H 2SO4 0,5M thu 5,32 lít H2 (ở đktc) dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi) Dung dịch Y có pH A B C D Câu 6) Cho 10 hỗn hợp Fe Mg tác dụng với axit HCl dư thu 24,2 gam muối clorua Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu A 25% 75% B 91% 9% C 50% 50% D 64% 36% Câu 7) Hòa tan hòan toàn 8,3 gam Al Fe vào dung dịch H 2SO4 dư thấy tạo 26,05 gam muối sunfat Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu? A 32,53% 67,47% B 63,2% 36,85 C 56% 46% D 24,6% 75,4% Câu 8) Hoà tan hoàn toàn 1,45g hỗn hợp kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư thu 0,896 lit H (đktc) Cô cạn dung dịch ta m (g) muối khan Giá trị m là: A 4,29 g B 2,87 g C 3,19 g D 3,87 g Kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh HNO3, H2SO4 đ (AXIT DƯ) Câu 9) X hợp kim đồng thau có chứa 60% Cu 40% Zn Hoà tan 32,2 gam X dung dịch HNO loãng V lít (ở đktc) khí NO (sản phẩm khử nhất) Công thức X giá trị V A Cu2Zn3; 7,467 B Cu3Zn2; 74,67 C Cu3Zn2; 7,467 D Cu2Zn3; 74,67 Câu 10) Cho m gam Al tan hoàn toàn dung dịch HNO thấy thoát 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm khí N2, NO, N2O có tỉ lệ số mol tương ứng 2:1:2 Giá trị m bao nhiêu? A 2,7 g B 16,8 g C 35,1 g D 53,1 g Câu 11) Hòa tan hết a gam Cu dung dịch HNO thu 1,12 lít hỗn hợp khí NO NO (đktc) có tỉ khối H2 16,6 Giá trị a là: A 2,38g B 2,08g C 3,9g D 4,16g Câu 12) Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) axit HNO thu V lít đktc hỗn hợp khí X (gồm NO NO2) dung dịch Y (chỉ chứa muối axit dư) Tỉ khối X H2 19 Giá trị V là: A 3,36 B 2,24 C 4,48 D 5,60 Câu 13) Cho hợp kim A gồm Fe Cu Hòa tan hết 6g A dung dịch HNO đặc nóng thoát 5,6 lít khí nâu đỏ (đktc) Phần trăm khối lượng Cu mẫu hợp kim là: A 53,34% B 46,66% C 70% D 90% Câu 14) Hoà tan hết 16,3g hỗn hợp kim loại gồm Fe, Al, Mg dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu 0,55mol SO2 Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu A 69,1g B 96,1g C 61,9g D 91,6g Câu 15) Cho 1,35gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO dư được 1,12lit hỗn hợp NO và NO có khối lượng trung bình là 42,8 Biết thể tích khí đo ở ( đktc ) Tổng khối lượng muối nitrat sinh là: A 9,65g B 7,28g C 4,24g D 5,69g Câu 16) Hòa tan hoàn toàn 8g hỗn hợp kim loại bằng dung dịch HNO dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,1mol NO và 0,2 mol NO2 Khối lượng muối có dung dịch ( không có muối amoni NH4NO3 ) sau phản ứng là: A 39g B 32,8g C 23,5g D Không xác định Kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh HNO3, H2SO4 đ (AXIT KHÔNG DƯ) Câu 17) Cho 20 gam Fe tác dung với dung dịch HNO loãng, sau phản ứng kết thúc thu V lít khí NO (đktc) 3,2 gam chất rắn Giá trị V A 0,896 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 6,72 lít Câu 18) Hoà tan hoàn toàn 14,0 gam Fe 400ml dung dịch HNO 2M, thu dung dịch X chứa m gam muối khí NO (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m A 48,4 B 60,5 C 51,2 D 54,0 Câu 19) Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch HNO loãng Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 2,688 lít NO (ở đktc) dung dịch A Khối lượng muối sắt (III) nitrat có dung dịch A A 36,3 gam B 30,72 gam C 14,52 gam D 16,2 gam Câu 20) Cho a mol Fe tác dụng với b mol HNO 3, sau phản ứng hoàn thu khí NO Xác định tỉ lệ a:b để - Sau phản ứng chứa chất tan - Sau phản ứng thu chất tan với tỉ lệ 2:1 số mol Kim loại tác dụng với dung dịch muối Kim loại phân hủy nước tác dụng với dung dịch muối; Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi muối kim loại tác dụng với dung dịch chứa muối Câu 21) Ngâm Fe vào dung dịch chứa 0,03 mol Cu(NO 3)2 thời gian, lấy kim loại thấy dung dịch chứa 0,01 mol Cu(NO 3)2 Giả sử kim loại sinh bám hết vào Fe Hỏi khối lượng Fe tăng hay giảm gam? A Tăng 0,08 gam B Tăng 0,16 gam C Giảm 0,08 gam D Giảm 0,16 gam Câu 22) Ngâm Cu ddịch có chứa 0,04 mol AgNO 3, sau thời gian lấy kloại thấy klượng tăng so với lúc đầu 2,28 gam.Coi toàn kloại sinh bám hết vào Cu Số mol AgNO3 lại ddịch A 0,01 B 0,005 C 0,02 D 0,015 Câu 23) Hoà tan 3,23 gam hỗn hợp gồm CuCl2 Cu(NO3)2 vào nước dung dịch X Nhúng kim loại Mg vào dung dịch X đến dung dịch màu xanh lấy Mg ra, cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam Khối lượng muối tạo dung dịch A 1,15 gam B 1,43 gam C 2,43 gam D 4,13 gam Câu 24) Người ta phủ lớp bạc vật đồng có klượng 8,48 gam cách ngâm vật ddịch AgNO3 Sau thời gian lấy vật khỏi ddịch, rửa nhẹ, làm khô cân 10 gam Klượng Ag phủ bề mặt vật A 1,52 gam B 2,16 gam C 1,08 gam D 3,2 gam Câu 25) Hoà tan 25 gam muối CuSO4.5H2O vào nước 500 ml dung dịch Cho dần mạt sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ hết màu xanh Khối lượng chất rắn thu sau phản ứng tăng hay giảm gam? A Tăng 0,8 gam B Tăng 0,08 gam C Giảm 0,08 gam D Giảm 0,8 gam Câu 26) Ngâm Zn nhỏ ddịch chứa 2,24gam ion kim loại có điện tích 2+ Khi pứng xảy htoàn thấy khối lượng Zn tăng thêm 0,94 gam M A Fe B Pb C Cd D Mg Câu 27) Ngâm vật Cu có khối lượng 10 gam 250 gam dung dịch AgNO 4% Khi lấy vật khỏi dung dịch khối lượng AgNO3 dung dịch giảm 17% Khối lượng vật sau phản ứng A 27 gam B 10,76 gam C 11,08 gam D 17 gam kim loại tác dụng với dung dịch chứa nhiều muối (dãy điện hóa, thứ tự phản ứng, sản phẩm tạo thành) Câu 28) Cho 14 gam bột Fe vào 400 ml dung dịch X gồm: AgNO 0,5M Cu(NO3)2 xM Khuấy nhẹ phản ứng kết thúc thu dung dịch Y 30,4 gam chất rắn Z Giá trị x A 0,15M B 0,125M C 0,2M D 0,1M Câu 29) Nhúng Zn vào ddịch chứa 3,2 gam CuSO4 6,24 gam CdSO4 Hỏi sau Cu2+ Cd2+ bị khử hoàn toàn klượng Zn tăng hay giảm? A Tăng 1,39 gam B Giảm 1,39 gam C Tăng gam D Giảm gam Nhiều kim loại tác dụng với dung dịch chứa muối (dãy điện hóa, thứ tự phản ứng, sản phẩm tạo thành) Câu 30) Hoà tan hỗn hợp bột kim loại có chứa 5,6 gam Fe 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO 2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu A 64,8 gam B 54 gam C 20,8 gam D 43,2 gam Câu 31) Cho a gam hỗn hợp bột kim loại Ni Cu vào dung dịch AgNO dư, khuấy kĩ phản ứng kết thúc thu 54 gam kim loại Mặt khác cho a gam hỗn hợp bột kim loại vào dung dịch CuSO dư, khuấy kĩ phản ứng kết thúc thu (a + 0,5) gam kim loại Giá trị a A 5,9 B 15,5 C 32,4 D 9,6 Câu 32) Cho 1,12 gam bột Fe 0,24 gam bột Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO xM, khuấy nhẹ dung dịch màu xanh nhận thấy khối lượng kim loại sau phản ứng 1,88 gam Giá trị x A 0,04M B 0,06M C 0,1M D 0,025M Nhiều kim loại tác dụng với dung dịch chứa nhiều muối (dãy điện hóa, thứ tự phản ứng, sản phẩm tạo thành) Câu 33) Cho m gam hỗn hợp bột Zn Fe vào lượng dư dung dịch CuSO Sau kết thúc phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu m gam bột rắn Thành phần % theo khối lượng Zn hỗn hợp ban đầu A 90,27% B 85,30% C 82,20% D 12,67% Câu 34) Cho hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe 0,81 gam Al vào 200 ml dung dịch X chứa AgNO Cu(NO3)2 phản ứng kết thúc dung dịch Y 8,12 gam chất rắn Z gồm kim loại Cho chất rắn Z tác dụng với dung dịch HCl dư 0,672 lít H2 (ở đktc) Nồng độ mol dung dịch AgNO3 dung dịch Cu(NO3)2 A 0,1; 0,2 B 0,15; 0,25 C 0,28; 0,15 D 0,25; 0,1 Bài tập nhiệt luyện Câu 35) Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO H phản ứng với lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO Fe 3O4 nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam Giá trị V A 0,448 B 0,112 C 0,224 D 0,560 Câu 36) Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu khí X Dẫn toàn khí X vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 tạo thành gam kết tủa Giá trị V A 1,120 B 0,896 C 0,448 D 0,224 Câu 37) Thổi luồng khí CO (dư) qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe 3O4 CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu 2,32 gam hỗn hợp kim loại Khí thoát hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH) dư thu gam kết tủa Giá trị m A 3,21 B 3,32 C 3,22 D 3,12 Câu 38) Một hỗn hợp X gồm: Fe, FeO Fe2O3 Cho 4,72 gam hỗn hợp tác dụng với CO dư nhiệt độ cao Khi phản ứng xong thu 3,92 gam Fe Nếu ngâm lượng hỗn hợp vào dung dịch CuSO4 dư, phản ứng xong thu 4,96 gam chất rắn Khối lượng Fe, FeO Fe2O3 X A 1,2 gam; 1,19 gam 2,01 gam B 1,8 gam; 1,42 gam 1,5 gam C 1,68 gam; 1,44 gam 2,07 gam D 1,68 gam; 1,44 gam 1,6 gam Bài tập điện phân dung dịch Câu 39) Sau thời gian điện phân 200 ml ddịch CuCl thu 1,12 lít khí X (ở đktc) Ngâm đinh sắt vào dung dịch sau điện phân, phản ứng xảy hoàn toàn thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 gam Nồng độ CuCl ban đầu A 1M B 1,5M C 1,2M D 2M Câu 40) Điện phân 400 ml dung dịch gồm: AgNO 0,2M Cu(NO3)2 0,1M với cường độ dòng điện I = 10A, anot trơ Sau thời gian t ngắt dòng điện sấy khô catot cân lại thấy khối lượng catot nặng thêm m gam, có 1,28 gam Cu Giá trị m t A.1,28 gam;1930s B.9,92 gam;1930s C.2,28 gam;965 s D.9,92 gam;1158s Câu 41) Điện phân 500 ml dung dịch AgNO với điện cực trơ catot bắt đầu có khí thoát ngừng Để trung hoà dung dịch sau điện phân cần 800 ml dung dịch NaOH 1M Biết I= 20A, thời gian điện phân A 4013 giây B 3728 giây C 3918 giây D 3860 giây Câu 42) Điện phân điện cực trơ dung dịch muối clorua kim loại hoá trị II với cường độ dòng điện 3,0A Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam Kim loại muối dùng A Cu B Zn C Ba D Fe Câu 43) Điện phân 200 ml dung dịch chứa muối Cu(NO 3)2 xM AgNO yM với cường độ dòng điện 0,804A, thời gian điện phân giờ, người ta thấy khối lượng catot tăng thêm 3,44 gam Giá trị x y A x = y = 0,1 B x = y = 0,02 C x = 0,02; y = 0,01 D x = y = 0,05 Câu 44) Điện phân dung dịch CuCl2 điện cực trơ, sau thời gian thu 0,32 gam Cu catot lượng khí X anot Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường) Sau phản ứng, nồng độ NaOH lại 0,05M Nồng độ mol ban đầu dung dịch NaOH A 0,15M B 0,2M C 0,1M D 0,05M Câu 45) Điện phân dung dịch AgNO thời gian 16,08 phút với cường độ dòng điện 5A, V lít khí anot Để kết tủa hết ion Ag+ lại dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M Khối lượng AgNO có dung dịch ban đầu giá trị V A 10,08 g; 0,56 l B 8,5 g; 0,28 l C 10,2 g 0,28 l D 8,5 g; 1,12 l Xac định nguyên tố Câu 46) Điện phân hoàn toàn dung dịch muối MSO điện cực trơ 0,448 lít khí (ở đktc) anot 2,36 gam kim loại M catot M kim loại: A Cd B Ni C Mg D Cu Câu 47) Khử hoàn toàn 4,06 gam oxit kim loại CO nhiệt độ cao thành kim loại Dẫn toàn sản phẩm khí sinh vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo thành gam kết tủa Nếu lấy lượng kim loại sinh hoà tan hết vào dung dịch HCl thu 1,176 lít khí H2 (ở đktc) Công thức oxit kim loại dùng A CuO B Al2O3 C Fe3O4 D ZnO Câu 48) Có kim loại chất, khối lượng, có khả tạo hợp chất có số oxi hoá +2 Một ngâm dung dich Pb(NO3)2 ngâm dung dịch Cu(NO 3)2 Sau thời gian người ta lấy kim loại khỏi ddịch, rửa nhẹ, làm khô Nhận thấy khối lượng kim loại ngâm muối chì tăng 19%, kim loại giảm 9,6% Biết rằng, phản ứng trên, lượng kim loại bị hoà tan Lá kim loại dùng A Mg B Zn C Cd D Fe Câu 49) Có 5,56 gam hỗn hợp X gồm Fe kim loại M (có hoá trị không đổi) Chia X làm phần Phần hòa tan hết dung dịch H2SO4 loãng dư 1,568 lít H2 (ở đktc) Phần hòa tan dung dịch H 2SO4đặc dư 2,016 lít (ở đktc) sản phẩm khử Tính % khối lượng kim loại M, xác định kim loại M Câu 50) Cho 0,03 mol Al 0,05mol Fe tác dụng với 100ml dung dịch X chứa Cu(NO 3)2 AgNO3 Sau phản ứng thu dung dịch Y 8,12 g rắn Z gồm kim loại Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư 0,672 lít H 2(đktc) Nồng độ mol (M)các chất dung dịch X là: A 030 0,50 B 0,30 0,05 C 0,03 0,05 D 0,30 0,50 Câu 51) Một hỗn hợp X gồm Al Fe có khối lượng 8,3g Cho X vào lít dung dịch A chứa AgNO 0,1M Cu(NO3)2 0,2M Sau phản ứng kết thúc rắn Y dung dịch Z màu hoàn toàn Y hoàn toàn không tan dung dịch HCl Khối lượng (gam) Y A 10,8 B 12,8 C 23,6 D 28,0 Câu 52) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe 1,6 gam Cu 500ml dung dịch hỗn hợp HNO 0,1M HCl 0,4M,thu khí NO (khí nhất) dung dịch X Cho X vào dung dịch AgNO dư ,thu m gam chất rắn Biết phản ứng xảy hoàn toàn,NO sản phẩm N+5 phản ứng Giá trị m là: A.30,05 B.34,10 C.28,70 D.5,4 Câu 53) Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy Cu dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) Sau phản ứng thu 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat Phần trăm khối lượng Cu X A 26,23% B 13,11% C 39,34% D 65,57% Câu 54) Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khối lượng dung dịch giảm 10,75 gam ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay không đáng kể) Tất chất tan dung dịch sau điện phân A KNO3 KOH B KNO3, KCl KOH C KNO3 Cu(NO3)2 D KNO3, HNO3 Cu(NO3)2 Câu 55) Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu Ag (tỉ lệ số mol tương ứng : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M HNO3 2M, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu a mol khí NO (sản phẩm khử N +5) Trộn a mol NO với 0,1 mol O2 thu hỗn hợp khí Y Cho toàn Y tác dụng với H2O, thu 150 ml dung dịch có pH = z Giá trị z A B C D Câu 56) Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,32 gam chất rắn có 448 ml khí (đktc) thoát Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, phản ứng kết thúc thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) tạo thành khối lượng muối dung dịch A 0,224 lít 3,865 gam B 0,112 lít 3,865 gam C 0,112 lít 3,750 gam D 0,224 lít 3,750 gam ... tan với tỉ lệ 2:1 số mol Kim loại tác dụng với dung dịch muối Kim loại phân hủy nước tác dụng với dung dịch muối; Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi muối kim loại tác dụng với dung... người ta lấy kim loại khỏi ddịch, rửa nhẹ, làm khô Nhận thấy khối lượng kim loại ngâm muối chì tăng 19%, kim loại giảm 9,6% Biết rằng, phản ứng trên, lượng kim loại bị hoà tan Lá kim loại dùng... 0,448 lít khí (ở đktc) anot 2,36 gam kim loại M catot M kim loại: A Cd B Ni C Mg D Cu Câu 47) Khử hoàn toàn 4,06 gam oxit kim loại CO nhiệt độ cao thành kim loại Dẫn toàn sản phẩm khí sinh vào