+ Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử khử phi kim, khử ion H+ trong nước, dung dịch axit, khử ion kim loại kém hoạt động hơn trong dung dịch muối, một số axit có tính ox
Trang 1CHUYÊN ĐỀ 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
I Nội dung chuyên đề:
1 Nội dung 1: Vị trí tính chất vật lý, tính chất hóa học chung của kim loại
2 Nội dung 2: Dãy điện hóa của kim loại
3 Nội dung 3: Hợp kim
I.Mục tiêu
1 Kiến thức
- Kiến thức: Học sinh nêu được
+ Cấu tạo của kim loại
+ Khái niệm, tính chất và ứng dụng của hợp kim
+ Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử (khử phi kim, khử ion H+ trong nước, dung dịch axit, khử ion kim loại kém hoạt động hơn trong dung dịch muối, một số axit có tính oxi hoá mạnh)
- Quy luật sắp xếp dãy điện hoá (các nguyên tử được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử, các ion KL được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá) và ý nghĩa của nó
Củng cố kiến thức về CTạo nguyên tử KL, tính chất của KL
2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng.
- Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng và cấu tạo của kim loại, dự đoán tính chất hoá học đặc trưng của kim loại
- Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của kim loại
- Giải được bài tập: Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm; Một số bài tập khác có nội dung liên quan
- So sánh bản chất của liên kết Kl với liên kết ion và liên kết cộng hoá trị
- Viết được các PTHH của phản ứng oxi hoá - khử, chứng minh tính chất của KL
- Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi KL trong hỗn hợp
- Sử dụng có hiệu quả một số đồ dùng bằng hợp kim dựa vào những đặc tính của chúng
- Dự đoán được chiều hướng của phản ứng oxi hoá khử dựa vào dãy điện hoá
- Viết được các PTHH của phản ứng oxi hoá - khử
- Rèn kĩ năng làm các bài tập trắc nghiệm, các dạng bài có liên quan đến tính chất của KL
- Rèn kĩ năng viết PTHH, tư duy tính toán trong các bài tập định lượng
3 Thái độ, tình cảm
- Giáo dục thái độ bảo vệ môi trường
- Giáo dục đức tính cẩn thận khi thao tác thí nghiệm, tiết kiệm hóa chất để bảo vệ môi trường
- Ứng dụng của kim loại phục vụ đời sống con người
4 Định hướng các năng lực cần hình thành và phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực phân tích, hệ thống hoá, thuyết trình, phản biện
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tính toán hoá học
- Năng lực thực hành hoá học
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống
III Chuẩn bị
- Giáo viên:
+ Chuẩn bị và phát phiếu học tập cho HS ở tiết trước
+ Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, ống nghiệm 2 nhánh, kẹp, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn
+ Hóa chất thí nghiệm: Fe, Al, Cu, Na, Mg, H2SO4, HNO3, CuSO4, NaOH
+ Một số vật dụng có liên quan thực tế: muỗng inox, tranh ảnh liên quan thực tế
- Học sinh:
+ Học sinh thực hiện nội dung trong phiếu học tập được giáo viên phát trước
Trang 2+ Chuẩn bị các nội dung do giáo viên giao trước tại nhà.
+ Tự tìm kiếm các ứng dụng của kim loại trong đời sống thực tế
IV Phương pháp dạy học
Phương pháp thí nghiệm mô phỏng, thí nghiệm kiểm chứng Đàm thoại, hoạt động nhóm
V
Bảng mô tả mức độ nhận thức
1 Bảng mô tả
Cấu tạo
- Nêu được vị trí của các nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn
- Viết được cấu hình e của kim loại
- Viết được cấu hình ion kim loại,
từ cấu hình của kim loại và ion kim loại suy ra được vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
- Bài tập tính toán dựa vào khối lượng riêng của kim loại, bán kính nguyên tử…
Tính chất vật lý
- Nêu được các tính chất vật lý chung và riêng của kim loại
- So sánh tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo của một số kim loại
- Giải thích được tính chất vật lý chung của kim loại
- Giải thích ứng dụng của kim loại trong thực tiễn dựa trên tính chất vật lý
Tính chất hóa học
- Nêu được các tính chất hóa học chung của kim loại
- Giải thích một
số hiện tượng thí nghiệm
- Giải thích một
số hiện tượng tự nhiên dựa vào tính chất hóa học của kim loại
- So sánh khả năng phản ứng của kim loại với mỗi tác nhân
- Các bài tập định lượng (bài tập kim loại tác dụng với các chất)
-Bài tập nhận biết các kim loại
- Bài tập hỗn hợp kim loại tác dụng với các chất
- Sử dụng tính chất kim loại giải thích các vấn đề thực tiễn
Hợp kim - Nêu được khái niệm
hợp kim
- Nêu tên một số hợp kim được sử dụng phổ biến trong đời sống
- Hiểu được ứng dụng một số hợp kim trong đời sống và sản xuất
- So sánh tính
- Một số bài tập tính toán đơn giản về hợp kim
Trang 3chất của hợp kim với các kim loại thành phần
Dãy điện hóa của
kim loại
- Thế nào là cặp oxi hóa
- khử
- Quy luật sắp xếp dãy điện hoá
- Dự đoán được chiều hướng của phản ứng oxi hoá khử dựa vào dãy điện hoá
- Viết được các PTHH của phản ứng oxi hoá - khử
Rèn kĩ năng làm các bài tập trắc nghiệm, các dạng bài có liên quan đến tính chất của KL
- Rèn kĩ năng viết PTHH, tư duy tính toán trong các bài tập định lượng
NỘI
DUNG
Loại câu hỏi/ bài tập
MỨC ĐỘ
Phản ứng
trao đổi
ion trong
dung dịch
chất điện
li
Câu hỏi/
bài tập định tính
Nêu được khái niệm và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li.
- Viết được PTPT và PT ion thu gọn.
- Xác định sự tồn tại của dung dịch.
Vận dụng được kiến thức về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li để xác định sự có mặt của các ion trong dung dịch.
Phát hiện được một số hiện tượng thực tiễn
và sử dụng kiến thức hóa học để giải thích.
Đề xuất được một số giải pháp nhằm xử
lý một số vấn
đề trong thực tiễn.
Bài tập định lượng
Bài tập yêu cầu
HS phải sử dụng kiến thức
kỹ năng tổng hợp để giải quyết
Bài tập thực hành/ thí nghiệm
Dự đoán hiện
nghiệm và rút
ra kết luận
Câu hỏi/
bài tập định tính
Trang 4DUNG
Loại câu hỏi/ bài tập
MỨC ĐỘ
Bài thực
hành 1
Bài tập định lượng
Bài tập thực hành/ thí nghiệm
2 Hệ thống câu hỏi và bài tập
1 Biết
Câu 1 Nhận định nào sau đây đúng ?
A Các kim loại đều có số electron lớp ngoài cùng nhỏ hơn 4
B Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại
C Các nguyên tố có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng đều là các kim loại
D Các nguyên tố ở các nhóm IA, IIA, IIIA (trừ hiđro) đều là kim loại
Câu 2 Dãy các kim loại phản ứng với lưu huỳnh ở nhiệt độ phòng là
A Fe, Na, Hg B Zn, Na, Al C Ba, Na, Hg D Cu, Fe, Zn
Câu 3 Dãy các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là
A Al , Mg , Fe B Fe , Al , Mg C Fe , Mg , Al D Mg , Fe , Al
Câu 4 Độ dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự nào sau đây?
A Cu, Al, Fe B Cu, Fe, Al C Al, Cu, Fe D Al, Fe, Cu
Câu 5 Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây?
A Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao B Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim
C Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim D Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng
Câu 6 Vị trí của nguyên tử M (Z = 26) trong bảng hệ thống tuần hoàn là
A ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB B ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIA
C ô 26, chu kì 4, nhóm IIB D ô 26, chu kì 4, nhóm IIA
Câu 7 Hợp kim nào cứng nhất trong các hợp kim sau?
A W-Co B Fe-Cr-Mn C Sn-Pb D Bi-Pb-Sn
Câu 8 Những hình ảnh dưới đây về kim loại dựa vào tính chất vật lý chung nào của chúng?
Đồ dùng bằng nhôm Nhiệt kế thủy ngân Đồ trang sức
Câu 9 Người xưa đã ứng dụng tính chất vật lí nào của đồng khi dùng đồng làm gương soi?
Ạ Tính dẻo B Có khả năng dẫn nhiệt tốt
C Có tỉ khối lớn D Có khả năng phản xạ ánh sáng
Câu 10 Hợp kim nào sau đây là hợp kim của nhôm?
2 Hiểu
Trang 5Câu 1: Cation Mn+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6 Vậy, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên
tử kim loại M không thể là
Câu 2: Ion M2+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p6 Vị trí M trong bảng hệ thống tuần hoàn là
A ô 20, chu kì 4, nhóm IIA B ô 20, chu kì 4, nhóm IIB
C ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA D ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIB
Câu 3: Đồng thau là hợp kim của đồng và kẽm Khi thả một miếng đồng thau nhỏ vào dung dịch đồng (II) clorua,
hiện tượng quan sát được là:
A hợp kim không tan B hợp kim tan một phần, dung dịch thu được có màu xanh
C hợp kim tan một phần, dung dịch thu được không màu và có một lớp đồng màu đỏ bám trên miếng hợp kim
D hợp kim tan một phần, dung dịch thu được có màu xanh và một lớp đồng màu đỏ bám trên hợp kim
Câu 4: Vonfram (W) thường được dùng để chế tạo dây tóc bóng đèn vì
A vonfram là kim loại rất dẻọ B vonfram có khả năng dẫn điện rất tốt
C vonfram là kim loại nhẹ C vonfram có nhiệt độ nóng chảy caọ
Câu 5: Hợp kim được dùng trong công nghiệp chế tạo tàu vũ trụ, máy bay, ôtô là
A Co-Cr-Mn-Mg B W-Fe-Cr-Co C Al-Cu-Mn-Mg D W-Co-Mn
Câu 6: Hầu hết các kim loại đều có tính ánh kim vì
A kim loại có cấu trúc mạng tinh thể nên rất dễ hấp thụ ánh sáng
B các ion dương trong kim loại hấp thụ tốt ánh sáng
C các electron tự do trong kim loại phản xạ tốt những ánh sáng có bước sóng mà mắt thường nhìn thấy được
D tinh thể kim loại đa số ở thể rắn, có thể phản xạ tốt ánh sáng chiếu tới nó
Câu 7: Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4 ta thấy hiện tượng
A có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan
B có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa không tan
C dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ
D dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ
Câu 8: Hợp kim thường
A cứng hơn các kim loại thành phần
B dẫn điện, dẫn nhiệt tốt hơn các kim loại thành phần
C dẻo hơn các kim loại thành phần
D có nhiệt độ nóng chảy cao hơn các kim loại thành phần
Câu 9: Những đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xỉn màu, mất đi ánh bạc lấp lánh vì
A bạc đã phản ứng với hiđrosunfua trong không khí tạo ra bạc sunfua màu đen
B bạc đã phản ứng với oxi trong không khí tạo ra bạc oxit màu đen
C bạc đã phản ứng với hơi nước trong không khí tạo ra bạc oxit màu đen
D bạc dần dần bị thay đổi cấu trúc mạng tinh thể
3 Vận dụng
Câu 1: Hoà tan 1,44g một kim loại hoá trị II trong 150ml dung dịch H2SO40,5M Muốn trung hoà axit dư trong dung dịch thu được phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M Kim loại đó là
A Mg B Ba C Ca D Be
Câu 2: Một trong những chất liệu làm nên vẻ đẹp kì ảo của tranh sơn mài đó là những mảnh màu vàng lấp lánh cực
mỏng Những mảnh màu vàng lấp lánh cực mỏng đó được làm từ kim loại vàng được dát mỏng thành những lá vàng
có chiều dày 1.10-4 mm Nếu dát mỏng 1 chỉ vàng (có khối lượng là 3,75g Au và có d = 19,32g/cm3) tới chiều dày 1.10-4mm thì diện tích lá vàng thu được là bao nhiêu?
Câu 3: Cho 16,2g kim loại M (hoá trị không đổi) tác dụng với 0,15 mol O2, Chất rắn sau phản ứng tan trong dung dịch HCl dư tạo 13,44 lít khí (đktc) M là
A Na B Al C Ca D Mg
Câu 4: Có 5 mẫu kim loại: Mg, Ba, Al, Fe, Cu Nếu chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng thì có thể nhận biết tối
đa bao nhiêu kim loại:
Câu 5 Cho 19,2g Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm 500ml dung dịch HCl 2M Thể tích khí NO (đktc) thu được là
A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 6,72 lít
Câu 6 Đuyra là một hợp kim gồm 94% Al, 4% Cu và 2% các kim loại khác như Mg, Mn, Si, Fe…về khối
Trang 6lượng.Hợp kim này có đặc tính nhẹ như nhôm, cứng và bền như thép, chịu được nhiệt độ cao và áp suất lớn nên được sử dụng trong công nghệ chế tạo máy bay Một máy bay vận tải hành khách cỡ lớn, hiện đại có thể dùng tới 50 tấn hợp kim này Tính khối lượng Al, Cu cần dùng để sản xuất 50 tấn hợp kim đó
4 Vận dụng cao
Câu 1 Cho m gam Na tan hết vào 100ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HCl 1M thu được 4,48 lít khí H2 (đktc)
Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được là
Câu 2 Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X (Cu, Ag) trong dung dịch chứa 2 axit HNO3 và H2SO4 thu được dung dịch Y chứa 7,06 gam muối và hỗn hợp khí Z chứa 0,05mol NO2 và 0,01 mol SO2 Giá trị của m là
Câu 3 Tính bán kính gần đúng của nguyên tử đồng, biết khối lượng riêng của nguyên tử Cu là 8,9g/cm3 và nguyên
tử khối của Cu là 63,546 Biết rằng thể tích thật chiếm bởi nguyên tử đồng chỉ bằng 74% thể tích tinh thể
Câu 4 Giải thích hiện tượng hay gặp trong cuộc sống sau: “Một nồi nhôm mới mua về sáng lấp lánh bạc, chỉ cần dùng nấu nước sôi, bên trong nồi nhôm, chỗ có nước biến thành màu xám đen?”
VI Thiết kế hoạt động dạy và học
Gv chia lớp thành 6 nhóm
Dùng phiếu học tập ( GV hướng dẫn HS tự chuẩn bị tại nhà theo PHT)
Nội dung 1: Vị trí và cấu tạo
kim loại
(Cả 6 nhóm)
Kim loại ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn?
Số e lớp ngoài cùng là bao nhiêu?
Chúng gồm những nguyên tố khối nào?
Nội dung 2: Tính chất vật lí
của kim loại.
(Cả 6 nhóm)
Nêu các tính chất vật lí chung của kim loại Dự đoán nguyên nhân cho mỗi tính chất đó của kim loại
Nêu các tính chất vật lí riêng của kim loại Dự đoán những yếu tố ảnh hưởng đến những tính chất này dùng PHT
Kể tên một số kim loại, tính chất vật lý của kim loại đó
Nội dung 3: Tính chất hóa
học chung của kim loại
(Các nhóm từ 1 5)
Từ cấu tạo của nguyên tử kim loại dự đoán tính chất hoá học cơ bản của kim loại? Viết quá trình cho – nhận electron thể hiện tính chất đó
Hãy nghiên cứu phản ứng hóa học của kim loại với: phi kim, nước, axit, bazơ, muối (Mỗi nhóm chuẩn bị)
+ Nhóm 1: nghiên cứu kim loại tác dụng với phi kim (học sinh nghiên cứu các tài liệu, tìm hiểu các video thí nghiệm về kim loại tác dụng với halogen, oxi, lưu huỳnh)
+ Nhóm 2: nghiên cứu kim loại tác dụng với nước (học sinh nghiên cứu các tài liệu, tìm hiểu các video thí nghiệm về Na, K, Mg, Al tác dụng với H2O)
+ Nhóm 3: nghiên cứu kim loại tác dụng với axit (học sinh nghiên cứu các tài liệu, tìm hiểu các video thí nghiệm về kim loại tác dụng với
H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, HNO3 loãng, HNO3 đặc) + Nhóm 4: nghiên cứu kim loại tác dụng với bazơ (học sinh nghiên cứu các tài liệu, tìm hiểu các video thí nghiệm về Al, Fe, Zn tác dụng với dung dịch NaOH)
Trang 7+ Nhóm 5: nghiên cứu kim loại tác dụng với muối (học sinh nghiên cứu các tài liệu, tìm hiểu các video thí nghiệm về Fe, Na tác dụng với dung dịch NaOH)
+ Thủy ngân là một chất rất độc, có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của con người Khi thủy ngân bị rơi vãi thì chúng ta xử lý như thế nào?
- Nêu tính chất hóa học một số kim loại em đã học
1.Ổn định tổ chức lớp
2 Nội dung bài mới
10
phút
HĐ 1: Tìm hiểu vị trí và cấu tạo của kim loại
trong bảng tuần hoàn
Hoạt động nhóm:
+ Các thành viên trong nhóm thảo luận trong 3
phút để thống nhất nội dung
PHT
Kim loại ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn?
Số e lớp ngoài cùng là bao nhiêu?
Chúng gồm những nguyên tố khối nào?
+ GV chọn 01 nhóm để báo cáo
GV tổng kết chung cho nội dung này
- Tại sao tinh thể KL bền, có cấu tạo dạng mạng
tinh thể?
- Từ đó hình thành khái niệm liên kết KL?
ND 1: VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT VẬT LÝ, TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI
I Vị trí và cấu tạo của kim loại trong bảng tuần hoàn
1 Vị trí của kim loại trong BTH
Nhóm IA (-H), IIA, IIIA (-B), một phần ở nhóm IVA,
VA, VIA, toàn bộ các nguyên tố nhóm B, Họ lantan và actini
2 Cấu tạo nguyên tử
KL thường có ít e lớp ngoài cùng (từ 1 đến 3 e)
Đthn: KL < PK BKNT: KL > PK
3 Liên kết kim loại
25
phút
HĐ 2:
Hoạt động nhóm:
+ Các thành viên trong nhóm thảo luận trong 3
phút để thống nhất nội dung
+ GV chọn 01 nhóm để báo cáo
2 Giải thích
a Tính dẻo
- KL có tính dẻo được biểu hiện qua những đặc
II Tính chất vật lí
1 Tính chất vật lí chung
Tính chất vật lí chung của KL là tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có ánh kim
KL khác nhau thì tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim cũng khác nhau
+ Kim loại có những tính chất vật lí chung (dẻo, dẫn
ánh kim) là do các electron tự do trong kim loại gây ra + Kim loại có một số tính chất vật lí riêng (tỉ khối, nhiệt
độ nóng chảy, tính cứng …) do ảnh hưởng của liên kết kim loại, kiểu mạng tinh thể… gây ra.
2 Giải thích
a Tính dẻo
Trang 8điểm nào?
- KL nào dẻo nhất? Dựa vào đặc điểm cấu tạo
của KL hãy giải thích tại sao KL có tính dẻo?
- GV cần lưu ý cho HS: nút mạng chủ yếu gồm
các ion đương, còn các nguyên tử KL chỉ tồn tại
trong một khoảng thời gian rất ngắn 10-14 đến
10-11s, vì vậy có thể coi tinh thể KL chỉ gồm các
ion dương và các e tự do chuyển động hỗn loạn
b Tính dẫn điện
- Dựa vào khái niệm dòng điện trong vật lí, hãy
giải thích tại sao các KL có thể dẫn được điện?
- GV giới thiệu về trật tự độ dẫn điện của một
số KL phổ biến và có tính ứng dụng lớn trong
cuộc sống
- Khi tăng nhiệt độ, thì khả năng dẫn điện biến
đổi như thế nào? Giải thích?
- GV bổ sung để hoàn thiện câu trả lời
c Tính dẫn nhiệt
- GV mô tả cách tiến hành 3 thí nghiệm: đốt
nóng cùng lúc các dây KL Al, Fe, Cu,…
- Hiện tượng? giải thích hiện tượng? so sánh
khả năng dẫn nhiệt của 3 KL Al, Fe, Cu?
- Thường KL dẫn điện tốt thì dẫn nhiệt tốt
- Ứng dụng của tính dẫn điện và dẫn nhiệt của
KL trong cuộc sống?
d Ánh kim
- Tại sao KL có ánh kim
Nguyên nhân chung dẫn đến KL có tính
dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim là gì?
- GV nhấn mạnh: không chỉ e tự do gây nên các
tính chất vật lí của KL mà còn do các yếu tố
khác ảnh hưởng như: đặc điểm cấu trúc mạng
tinh thể, BKNT,…
- GV giới thiệu: ngoài những tính chất vật lí
chung của KL nêu trên các KL còn có các tính
chất vật lí khác không giống nhau, như: khối
lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, độ cứng,…
Người ta quy ước KL có khối lượng riêng nhỏ
hơn 5 là KL nhẹ, lớn hơn 5 là KL nặng
- Ngiên cứu tài liệu SGK cho biết: KL nào nhẹ
nhất, KL nào nặng nhất? Kl nào có nhiệt độ
nóng chảy thấp nhất và KL nào có nhiệt độ
nóng chảy cao nhất? Ứng dụng của những tính
chất đó?
- KL nào mềm nhất? và KL nào cứng nhất? ứng
Tính dẻo: dễ rèn, dễ rát mỏng, dễ kéo sợi
KL dẻo nhất: Au
b Tính dẫn điện
Knăng dẫn điện: Ag>Cu>Au>Al>Fe
c Tính dẫn nhiệt
- Ứng dụng: Làm dây điện, đồ dùng trong gia đình như xoong, nồi, thìa, ấm điện, chậu…
d Ánh kim
- HS trả lời:
Do các e tự do trong mạng tinh thể KL có khả năng phản xạ hầu hết những tia sáng nhìn thấy,
Tính chất vật lí chung của KL gây nên bởi sự có mặt của các e tự do trong mạng tinh thể KL
* Ngoài những tính chất vật lí chung KL còn có một số tính chất vật lí không giống nhau
KL nhẹ nhất: Li, KL nặng nhất: Os
KL có to nóng chảy thấp nhất: Hg, cao nhất là W
- KL mềm nhất: K, Rb, Cs, cứng nhất: Cr
Trang 9phút
dụng của tính chất đó?
- GV giới thiệu: Khối lượng riêng, nhiệt độ
nóng chảy, độ cứng của KL phụ thuộc vào độ
bền của liên kết KL Độ bền của kiên kết KL
đặc biệt lớn đối với KL nặng
Hệ thống câu hỏi củng cố (10 phút)
HĐ 3: Tìm hiểu tính chất hoá học
Hoạt động nhóm:
+ Các thành viên trong nhóm thảo luận trong 3
phút để thống nhất nội dung
+ GV cho các nhóm làm thí nghiệm kiểm chứng
trên bục giảng để các nhóm khác cùng quan sát
Nhóm 1: kim loại tác dụng với phi kim
+ 1 HS làm thí nghiệm Cu và Mg tác dụng với
oxi
+1 HS viết phương trình hóa học trên bảng
+ Các nhóm khác quan sát và nêu nhận xét về
phần trình bày của nhóm 1
+ GV chiếu cho HS xem các hình ảnh về đồ
trang sức bằng Ag, Au, Pt và yêu cầu Hs rút ra
nhận xét về phản ứng của các kim loại này với
oxi
+ GV chiếu video về phản ứng của Fe với Cl2,
Fe với S Yêu cầu HS nhóm 1 lên bảng viết
phương trình hóa học này
GV tổng kết nội dung nhóm 1.
Nhóm 2: kim loại tác dụng với nước
+ 3 HS làm thí nghiệm của Na, Mg, Al tác dụng
với H2O (đun nóng ở thí nghiệm của Mg, Al)
Các nhómcùng quan sát và nêu nhận xét
+ 1 HS viết phương trình hóa học trên bảng
+ Đại diện nhóm 2 trình bày nội dung một số
kim loại tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao tạo
oxit kim loại
GV tổng kết nội dung nhóm 2
Lưu ý cho HS: Al, Cr, Pb, Cu, Ag, Pt, Au
không tác dụng với H 2 O
Nhóm 3: kim loại tác dụng với axit
+ 2 HS làm thí nghiệm của Fe, Cu tác dụng với
H2SO4 loãng Các nhóm cùng quan sát và nêu
nhận xét
+ Các nhóm nêu thí nghiệm chứng minh sản
phẩm là Fe2+
+ 1 HS viết phương trình hóa học trên bảng
+ 2 HS làm thí nghiệm của Cu với HNO3 loãng
và HNO3 đặc (để an toàn nên thực hiện thí
nghiệm trong ống nghiệm 2 nhánh)
+ Giải thích vai trò của NaOH trong ống
nghiệm 2 nhánh, có thể thay NaOH bằng hóa
chất nào?
GV tổng kết nội dung nhóm 3
III Tính chất hoá học
Tính chất hóa học chung của KL là tính khử (hay bị oxi hoá)
M Mn+ + ne
1 Tác dụng với PK
- 3HS lên bảng hoàn thiện các PTHH
- HS khác nhận xét
2 0 3 02 0 2 3 13
2
0
2
2NaCl t0 Na Cl
2
0
2
2MgO t0 Mg O
0 02 0 8/33 24
2
3Fe O t Fe O
0 0 0 22
S Fe S
Fe t
0 0 2 2
Hg
2 Tác dụng với dung dịch axit
- 3 HS lên bảng trình bày, HS khác tiếp tục làm bài dưới lớp, HS khác NX,…
0 2 3
3 1
0
3 2
6
0 2 4
2 ) 4
1 2
0
H SO Fe SO
H
Cu + HCl không xảy ra
O H O
N NO
Fe O
N H
Fe0 4 5 3l 3( 3)3 2 2 2
O H O N NO Ag O
N H
4 3
1 3
5 0
O H O S SO Cu O
S H
4 4
2 )
( 4
6 2
0
2
KL: …
3 Tác dụng với nước
- HS quan sát thí nghiệm, viết PTHH
Na + H2O NaOH + 1/2H2
Trang 10phút
Nhóm 4: kim loại tác dụng với bazơ
+ 2 HS làm thí nghiệm của Al, Fe tác dụng với
dung dịch NaOH loãng Các nhóm cùng quan
sát và nêu nhận xét
+1 HS viết phương trình hóa học trên bảng
+ Các nhóm khác quan sát và nêu nhận xét về
phần trình bày của nhóm 4
GV tổng kết nội dung nhóm 4
Nhóm 5: kim loại tác dụng với muối
+ 2 HS làm thí nghiệm của Na, Fe tác dụng với
dung dịch CuSO4 Các nhóm cùng quan sát và
nêu nhận xét
+1 HS viết phương trình hóa học trên bảng
+ Các nhóm khác quan sát và nêu nhận xét về
phần trình bày của nhóm 5
GV tổng kết nội dung nhóm 5
HĐ 4: Dãy điện hóa của kim loại
HĐ 1:
1 Tìm hiểu cặp oxi hoá khử của kim loại
- Hoàn thiện các quá trình sau:
Zn Zn2+
Fe Fe2+
Cu Cu2+
Ag Ag+
- Xác định vai trò của kim loại và ion KL trong
các quá trình trên?
Ag
Ag Cu
Cu Fe
Fe Zn
;
;
2
là các cặp oxi hoá khử của KL
Thế nào là cặp oxi hoá khử của KL?
HĐ 2:
2 So sánh tính chất của các cặp oxi hoá khử
- Viết lại PTHH của Fe tác dụng với dd CuSO4,
trong PTHH đó có những cặp oxi hoá khử nào?
- So sánh khả năng khử của Fe với Cu, khả năng
oxi hoá của Fe2+ với Cu2+?
- Viết lại PTHH của Cu tác dụng với dd AgNO3,
trong PTHH đó có những cặp oxi hoá khử nào?
- So sánh khả năng khử của Cu với Ag, khả
năng oxi hoá của Cu2+ với Ag+?
- Câu hỏi tương tự với Zn + FeCl2
KL
- HS vận dụng viết PTHH
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2
4 Tác dụng với dung dịch muối
- HS quan sát thí nghiệm
Fe (r ) + CuSO4 dd m xanh FeSO4 + Cu (r )
Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 dd màu xanh+ 2Ag
Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag
KL mạnh hơn (không tác dụng được với nước) có thể khử được ion của KL yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do
- HS viết PTHH
ND 2: DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
I Dãy điện hoá của kim loại
1 Cặp oxi hoá khử của kim loại
- HS hoàn thiện các quá trình, xác định vai trò của KL (chất khử) và vai trò của các ion KL (chất oxi hoá)
Ag
Ag Cu
Cu Fe
Fe Zn
;
;
;
2 2 2
là các cặp oxi hoá khử của KL
- HS trả lời
Cặp oxi hoá khử của KL là cặp chứa dạng oxi hoá / dạng khử của một nguyên tố KL
2 So sánh tính chất của các cặp oxi hoá khử
- HS viết lại PTHH, trả lời:
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Tính oxi hoá Fe2+ < Cu2+
Tính khử Fe > Cu
- HS viết lại PTHH, trả lời:
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
Tính oxi hoá Cu2+ < Ag+
Tính khử Cu > Ag