1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU ôn THI lý THUYẾT TUYỂN VIÊN CHỨC NGÀNH môi TRƯỜNG năm 2016

43 402 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 245 KB

Nội dung

TÀI LIỆU ÔN THI LÝ THUYẾT TUYỂN VIÊN CHỨC NGÀNH MÔI TRƯỜNG NĂM 2016 Bài Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 Điều 4, Điều 5, Điều 6, Điều 7, Điều 72, Điều 85, Điều 86, Điều 87 Bài Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Điều 12, Điều 13, Điều 14, Điều 15, Điều 16 Bài Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường Điều 25, Điều 26, Điều 27, Điều 28 Bài Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu Điều 3, Điều 4, Điều 5, Điều 6, Điều 7, Điều 8, Điều 9, Điều 10 Bài Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28/5/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản Điều 3, Điều 4, Điều 5, Điều 6, Điều 9, Điều 11, Điều 14 Bài Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý chất thải nguy hại Điều 6, Điều 7, Điều 8, Điều Bài Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 Bộ Y tế Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải y tế Bài Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 Điều 4, Điều 5, Điều 6, Điều 7, Điều 72, Điều 85, Điều 86, Điều 87 Điều Nguyên tắc bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường trách nhiệm nghĩa vụ quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân Bảo vệ môi trường gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế, an sinh xã hội, bảo đảm quyền trẻ em, thúc đẩy giới phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với biến đổi khí hậu để bảo đảm quyền người sống môi trường lành Bảo vệ môi trường phải dựa sở sử dụng hợp lý tài nguyên, giảm thiểu chất thải Bảo vệ môi trường quốc gia gắn liền với bảo vệ môi trường khu vực toàn cầu; bảo vệ môi trường bảo đảm không phương hại chủ quyền, an ninh quốc gia Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hoạt động bảo vệ môi trường phải tiến hành thường xuyên ưu tiên phòng ngừa ô nhiễm, cố, suy thoái môi trường Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng thành phần môi trường, hưởng lợi từ môi trường có nghĩa vụ đóng góp tài cho bảo vệ môi trường Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, cố suy thoái môi trường phải khắc phục, bồi thường thiệt hại trách nhiệm khác theo quy định pháp luật Điều Chính sách Nhà nước bảo vệ môi trường Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường; kiểm tra, giám sát việc thực hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật Tuyên truyền, giáo dục kết hợp với biện pháp hành chính, kinh tế biện pháp khác để xây dựng kỷ cương văn hóa bảo vệ môi trường Bảo tồn đa dạng sinh học; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; phát triển lượng lượng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng giảm thiểu chất thải Ưu tiên xử lý vấn đề môi trường xúc, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ô nhiễm môi trường nguồn nước; trọng bảo vệ môi trường khu dân cư; phát triển hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường; bố trí khoản chi riêng cho bảo vệ môi trường ngân sách với tỷ lệ tăng dần theo tăng trưởng chung; nguồn kinh phí bảo vệ môi trường quản lý thống ưu tiên sử dụng cho lĩnh vực trọng điểm bảo vệ môi trường Ưu đãi, hỗ trợ tài chính, đất đai cho hoạt động bảo vệ môi trường, sở sản xuất, kinh doanh thân thiện với môi trường Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường Phát triển khoa học, công nghệ môi trường; ưu tiên nghiên cứu, chuyển giao áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường; áp dụng tiêu chuẩn môi trường đáp ứng yêu cầu tốt bảo vệ môi trường Gắn kết hoạt động bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên với ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm an ninh môi trường 10 Nhà nước ghi nhận, tôn vinh quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân có đóng góp tích cực hoạt động bảo vệ môi trường 11 Mở rộng, tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường; thực đầy đủ cam kết quốc tế bảo vệ môi trường Điều Những hoạt động bảo vệ môi trường khuyến khích Truyền thông, giáo dục vận động người tham gia bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên đa dạng sinh học Bảo vệ, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Giảm thiểu, thu gom, tái sử dụng tái chế chất thải Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu; phát triển, sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; giảm thiểu phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ô-dôn Đăng ký sở, sản phẩm thân thiện với môi trường; sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường Nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng công nghệ xử lý, tái chế chất thải, công nghệ thân thiện với môi trường Đầu tư xây dựng sở sản xuất thiết bị, dụng cụ bảo vệ môi trường; cung cấp dịch vụ bảo vệ môi trường; thực kiểm toán môi trường; tín dụng xanh; đầu tư xanh Bảo tồn phát triển nguồn gen địa; lai tạo, nhập nội nguồn gen có giá trị kinh tế có lợi cho môi trường Xây dựng thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, khu dân cư thân thiện với môi trường 10 Phát triển hình thức tự quản tổ chức hoạt động dịch vụ giữ gìn vệ sinh môi trường cộng đồng dân cư 11 Hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn vệ sinh môi trường, xóa bỏ hủ tục gây hại đến môi trường 12 Đóng góp kiến thức, công sức, tài cho hoạt động bảo vệ môi trường; thực hợp tác công tư bảo vệ môi trường Điều Những hành vi bị nghiêm cấm Phá hoại, khai thác trái phép nguồn tài nguyên thiên nhiên Khai thác nguồn tài nguyên sinh vật phương tiện, công cụ, phương pháp hủy diệt, không thời vụ sản lượng theo quy định pháp luật Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ loài thực vật, động vật hoang dã thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ quan nhà nước có thẩm quyền quy định Vận chuyển, chôn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải chất nguy hại khác không quy trình kỹ thuật bảo vệ môi trường Thải chất thải chưa xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; chất độc, chất phóng xạ chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước không khí Đưa vào nguồn nước hóa chất độc hại, chất thải, vi sinh vật chưa kiểm định tác nhân độc hại khác người sinh vật Thải khói, bụi, khí có chất mùi độc hại vào không khí; phát tán xạ, phóng xạ, chất ion hóa vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường Gây tiếng ồn, độ rung vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường Nhập khẩu, cảnh chất thải từ nước hình thức 10 Nhập khẩu, cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật danh mục cho phép 11 Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho người, sinh vật hệ sinh thái; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường 12 Phá hoại, xâm chiếm trái phép di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên 13 Xâm hại công trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường 14 Hoạt động trái phép, sinh sống khu vực quan nhà nước có thẩm quyền xác định khu vực cấm mức độ đặc biệt nguy hiểm môi trường người 15 Che giấu hành vi hủy hoại môi trường, cản trở hoạt động bảo vệ môi trường, làm sai lệch thông tin dẫn đến gây hậu xấu môi trường 16 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vượt quyền hạn thiếu trách nhiệm người có thẩm quyền để làm trái quy định quản lý môi trường Điều 72 Bảo vệ môi trường bệnh viện sở y tế Bệnh viện sở y tế phải thực yêu cầu bảo vệ môi trường sau: a) Thu gom, xử lý nước thải y tế đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; b) Phân loại chất thải rắn y tế nguồn; thực thu gom, vận chuyển, lưu giữ xử lý chất thải rắn y tế bảo đảm đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; c) Có kế hoạch, trang thiết bị phòng ngừa, ứng phó cố môi trường chất thải y tế gây ra; d) Chất thải y tế phải xử lý sơ loại bỏ mầm bệnh có nguy lây nhiễm trước chuyển nơi lưu giữ, xử lý, tiêu hủy tập trung; đ) Xử lý khí thải đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường Cơ sở chiếu xạ, dụng cụ thiết bị y tế có sử dụng chất phóng xạ phải đáp ứng yêu cầu pháp luật an toàn xạ, an toàn hạt nhân Chủ đầu tư bệnh viện, sở y tế có trách nhiệm bố trí đủ kinh phí để xây dựng công trình vệ sinh, hệ thống thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Người đứng đầu bệnh viện, sở y tế có trách nhiệm thực yêu cầu bảo vệ môi trường quy định khoản 1, Điều quy định pháp luật liên quan Điều 85 Yêu cầu quản lý chất thải Chất thải phải quản lý toàn trình phát sinh, giảm thiểu, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế tiêu hủy Chất thải thông thường có lẫn chất thải nguy hại vượt ngưỡng quy định mà phân loại phải quản lý theo quy định pháp luật chất thải nguy hại Chính phủ quy định chi tiết quản lý chất thải Điều 86 Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Chất thải có khả tái sử dụng, tái chế thu hồi lượng phải phân loại Chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ làm phát sinh chất thải có trách nhiệm giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế thu hồi lượng từ chất thải chuyển giao cho sở có chức phù hợp để tái sử dụng, tái chế thu hồi lượng Điều 87 Thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ Chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ Người tiêu dùng có trách nhiệm chuyển sản phẩm thải bỏ đến nơi quy định Ủy ban nhân dân cấp, quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tổ chức việc thu gom sản phẩm thải bỏ Việc thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ thực theo định Thủ tướng Chính phủ Bài Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Điều 12, Điều 13, Điều 14, Điều 15, Điều 16 Điều 12 Thực đánh giá tác động môi trường Đối tượng phải thực đánh giá tác động môi trường quy định Phụ lục II Nghị định Chủ dự án đối tượng quy định Khoản Điều có trách nhiệm tự thực thuê tổ chức tư vấn thực đánh giá tác động môi trường theo quy định Điều 19 Luật Bảo vệ môi trường; chịu trách nhiệm trước pháp luật kết thực đánh giá tác động môi trường thông tin, số liệu sử dụng báo cáo đánh giá tác động môi trường Tổ chức tư vấn thực đánh giá tác động môi trường chịu trách nhiệm trước chủ dự án trước pháp luật kết thực đánh giá tác động môi trường thông tin, số liệu tạo lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Trong trình thực đánh giá tác động môi trường, chủ dự án phải tiến hành tham vấn Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp xã) nơi thực dự án, tổ chức cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp dự án; nghiên cứu, tiếp thu ý kiến khách quan, kiến nghị hợp lý đối tượng liên quan tham vấn để hạn chế thấp tác động bất lợi dự án đến môi trường tự nhiên đa dạng sinh học sức khỏe cộng đồng Việc tham vấn ý kiến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thực dự án tổ chức chịu tác động trực tiếp dự án thực theo quy trình sau đây: a) Chủ dự án gửi báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thực dự án tổ chức chịu tác động trực tiếp dự án kèm theo văn đề nghị cho ý kiến; b) Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thực dự án tổ chức chịu tác động trực tiếp dự án có văn phản hồi thời hạn tối đa mười lăm (15) ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn chủ dự án, không cần có văn phản hồi trường hợp chấp thuận việc thực dự án Việc tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp dự án tiến hành hình thức họp cộng đồng dân cư chủ dự án Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thực dự án đồng chủ trì với tham gia người đại diện cho Ủy ban mặt trận Tổ quốc cấp xã, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ dân phố, thôn, Ủy ban nhân dân cấp xã triệu tập Ý kiến đại biểu tham dự họp phải thể đầy đủ, trung thực biên họp cộng đồng Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn chi tiết biểu mẫu văn bản, tài liệu hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; xây dựng, ban hành hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường chuyên ngành Điều 13 Điều kiện tổ chức thực đánh giá tác động môi trường Chủ dự án, tổ chức tư vấn thực đánh giá tác động môi trường phải có đủ điều kiện đây: a) Có cán thực đánh giá tác động môi trường đáp ứng điều kiện quy định Khoản Điều này; b) Có cán chuyên ngành liên quan đến dự án với trình độ đại học trở lên; c) Có phòng thí nghiệm, thiết bị kiểm chuẩn xác nhận đủ điều kiện thực đo đạc, lấy mẫu, xử lý, phân tích mẫu môi trường phục vụ việc đánh giá tác động môi trường dự án; trường hợp phòng thí nghiệm, thiết bị kiểm chuẩn đáp ứng yêu cầu, phải có hợp đồng thuê đơn vị có đủ lực Cán thực đánh giá tác động môi trường phải có trình độ đại học trở lên phải có chứng tư vấn đánh giá tác động môi trường chuyên ngành Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý việc đào tạo, cấp chứng tư vấn đánh giá tác động môi trường Điều 14 Thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Thẩm quyền tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định sau: a) Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án quy định Phụ lục III Nghị định này, trừ dự án thuộc bí mật quốc phòng, an ninh; b) Các Bộ, quan ngang Bộ tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án thuộc thẩm quyền định phê duyệt đầu tư mình, trừ dự án thuộc Phụ lục III Nghị định này; c) Bộ Quốc phòng, Bộ Công an tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án thuộc bí mật quốc phòng, an ninh dự án thuộc thẩm quyền định phê duyệt đầu tư mình, trừ dự án thuộc Phụ lục III Nghị định này; d) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư địa bàn mình, trừ dự án quy định Điểm a, b c Khoản Thời hạn thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định sau: a) Không bốn mươi lăm (45) ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ dự án thuộc thẩm quyền tổ chức thẩm định Bộ Tài nguyên Môi trường; b) Không ba mươi (30) ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ dự án không thuộc Điểm a Khoản này; c) Trong thời hạn quy định Điểm a, b Khoản này, quan thẩm định có trách nhiệm thông báo văn cho chủ dự án kết thẩm định Thời gian chủ dự án hoàn thiện báo cáo đánh giá tác động môi trường theo yêu cầu quan thẩm định không tính vào thời gian thẩm định Việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường thực thông qua hội đồng thẩm định Thủ trưởng người đứng đầu quan giao nhiệm vụ thẩm định (sau gọi tắt quan thẩm định) báo cáo đánh giá tác động môi trường thành lập với bảy (07) thành viên Cơ cấu hội đồng thẩm định gồm Chủ tịch hội đồng, (01) Phó Chủ tịch hội đồng trường hợp cần thiết, (01) Ủy viên thư ký, hai (02) Ủy viên phản biện số Ủy viên, phải có ba mươi phần trăm (30%) số thành viên hội đồng có từ bảy (07) năm kinh nghiệm lĩnh vực đánh giá tác động môi trường Hội đồng thẩm định có trách nhiệm xem xét nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường đưa ý kiến thẩm định để làm sở cho quan thẩm định xem xét, định việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn hoạt động hội đồng thẩm định Việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án để kịp thời ứng phó với thiên tai, dịch bệnh thực thông qua hình thức lấy ý kiến quan, tổ chức có liên quan, không thiết phải thông qua hội đồng thẩm định Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền thẩm định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường cho ban quản lý khu công nghiệp sở xem xét đề nghị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đánh giá lực ban quản lý khu công nghiệp; hướng dẫn chi tiết biểu mẫu văn liên quan đến việc thẩm định, phê duyệt, xác nhận báo cáo đánh giá tác động môi trường Điều 15 Lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường trình triển khai thực có thay đổi phải lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường: a) Có thay đổi quy định Điểm a, b Khoản Điều 20 Luật Bảo vệ môi trường; b) Bổ sung hạng mục đầu tư có quy mô, công suất tương đương với đối tượng thuộc danh mục Phụ lục II Nghị định này; c) Có thay đổi quy mô, công suất, công nghệ thay đổi khác dẫn đến công trình bảo vệ môi trường khả giải vấn đề môi trường gia tăng; d) Theo đề nghị chủ dự án Chủ dự án thực thay đổi nêu Điểm a, b, c d Khoản Điều sau quan có thẩm quyền phê duyệt lại báo cáo đánh giá tác động môi trường Việc lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường, thẩm định phê duyệt lại báo cáo đánh giá tác động môi trường thực theo quy định Điều 12, Điều 13 Điều 14 Nghị định Điều 16 Trách nhiệm chủ dự án sau báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt Trong trường hợp cần thiết, điều chỉnh nội dung dự án đầu tư để bảo đảm biện pháp, công trình bảo vệ môi trường theo yêu cầu định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Lập kế hoạch quản lý môi trường dự án sở chương trình quản lý giám sát môi trường đề xuất báo cáo đánh giá tác động môi trường niêm yết công khai trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã nơi tham vấn ý kiến trình thực đánh giá tác động môi trường theo hướng dẫn Bộ Tài nguyên Môi trường Thực nghiêm túc yêu cầu quy định Điều 26 Điều 27 Luật Bảo vệ môi trường Thông báo văn đến tổ chức nơi tiến hành tham vấn, quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải phục vụ giai đoạn vận hành (từng giai đoạn toàn dự án) trước tiến hành vận hành thử nghiệm mười (10) ngày làm việc Thời gian vận hành thử nghiệm không sáu (06) tháng; việc kéo dài thời gian vận hành thử nghiệm phải chấp thuận quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Lập, phê duyệt thực kế hoạch thu dọn vệ sinh lòng hồ trước tích nước trường hợp dự án có nội dung đầu tư xây dựng hồ chứa thủy lợi hồ chứa thủy điện; thực việc tích nước sau quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường kiểm tra, chấp thuận văn Đối với trường hợp quy định cột Phụ lục II Nghị định này, chủ dự án phải báo cáo kết thực công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai 10 12 Phải vận chuyển CTNH sở xử lý để xử lý hệ thống, thiết bị xử lý CTNH cấp phép sau tiếp nhận từ chủ nguồn thải CTNH, trừ trường hợp chuyển giao cho sở xử lý CTNH khác quy định Khoản 3, Khoản Điều 13 Bảo đảm hệ thống, phương tiện, thiết bị vận chuyển, xử lý CTNH (kể sơ chế, tái chế, đồng xử lý, thu hồi lượng từ CTNH) cấp phép công trình bảo vệ môi trường sở xử lý trạm trung chuyển (nếu có) đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý quy định Phụ lục (B) ban hành kèm theo Thông tư trình vận hành Bài Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 Bộ Y tế Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải y tế Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định chi tiết Khoản 6, Khoản Điều 49 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2015 Chính phủ quy định quản lý chất thải phế liệu Thông tư không điều chỉnh quản lý chất thải phát sinh từ hoạt động mai táng, hỏa táng chất thải phóng xạ phát sinh từ hoạt động y tế Việc quản lý chất thải phát sinh từ hoạt động mai táng, hỏa táng thực theo quy định hướng dẫn vệ sinh hoạt động mai táng hỏa táng Việc quản lý chất thải phóng xạ phát sinh từ hoạt động y tế thực theo quy định quản lý chất thải phóng xạ nguồn phóng xạ qua sử dụng bảo đảm an toàn xạ y tế Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng quan, tổ chức, cá nhân nước nước có hoạt động liên quan đến chất thải y tế lãnh thổ Việt Nam Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Chất thải y tế chất thải phát sinh trình hoạt động sở y tế, bao gồm chất thải y tế nguy hại, chất thải y tế thông thường nước thải y tế Chất thải y tế nguy hại chất thải y tế chứa yếu tố lây nhiễm có đặc tính nguy hại khác vượt ngưỡng chất thải nguy hại, bao gồm chất thải lây nhiễm chất thải nguy hại không lây nhiễm 29 Quản lý chất thải y tế trình giảm thiểu, phân định, phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải y tế giám sát trình thực Giảm thiểu chất thải y tế hoạt động làm hạn chế tối đa phát thải chất thải y tế Thu gom chất thải y tế trình tập hợp chất thải y tế từ nơi phát sinh vận chuyển khu vực lưu giữ, xử lý chất thải y tế khuôn viên sở y tế Vận chuyển chất thải y tế trình chuyên chở chất thải y tế từ nơi lưu giữ chất thải sở y tế đến nơi lưu giữ, xử lý chất thải sở xử lý chất thải y tế cho cụm sở y tế, sở xử lý chất thải y tế nguy hại tập trung sở xử lý chất thải nguy hại tập trung có hạng mục xử lý chất thải y tế Cơ sở y tế bao gồm: sở khám bệnh, chữa bệnh (trừ phòng khám bác sĩ gia đình; phòng chẩn trị y học cổ truyền; sở dịch vụ đếm mạch, đo nhiệt độ, đo huyết áp; chăm sóc sức khỏe nhà; sở dịch vụ hỗ trợ vận chuyển người bệnh nước nước ngoài; sở dịch vụ kính thuốc; sở dịch vụ làm giả; bệnh xá; y tế quan, đơn vị, tổ chức); sở y tế dự phòng; sở đào tạo sở nghiên cứu có thực xét nghiệm y học Chương II QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ Mục 1: PHÂN ĐỊNH, PHÂN LOẠI, THU GOM, LƯU GIỮ, GIẢM THIỂU, TÁI CHẾ CHẤT THẢI Y TẾ NGUY HẠI VÀ CHẤT THẢI Y TẾ THÔNG THƯỜNG Điều Phân định chất thải y tế Chất thải lây nhiễm bao gồm: a) Chất thải lây nhiễm sắc nhọn chất thải lây nhiễm gây vết cắt xuyên thủng bao gồm: kim tiêm; bơm liền kim tiêm; đầu sắc nhọn dây truyền; kim chọc dò; kim châm cứu; lưỡi dao mổ; đinh, cưa dùng phẫu thuật vật sắc nhọn khác; b) Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn bao gồm: Chất thải thấm, dính, chứa máu dịch sinh học thể; chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly; c) Chất thải có nguy lây nhiễm cao bao gồm: Mẫu bệnh phẩm, dụng cụ đựng, dính mẫu bệnh phẩm, chất thải dính mẫu bệnh phẩm phát sinh từ phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp III trở lên theo quy định Nghị định số 92/2010/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm bảo đảm an toàn sinh học phòng xét nghiệm; d) Chất thải giải phẫu bao gồm: Mô, phận thể người thải bỏ xác động 30 vật thí nghiệm Chất thải nguy hại không lây nhiễm bao gồm: a) Hóa chất thải bỏ bao gồm có thành phần nguy hại; b) Dược phẩm thải bỏ thuộc nhóm gây độc tế bào có cảnh báo nguy hại từ nhà sản xuất; c) Thiết bị y tế bị vỡ, hỏng, qua sử dụng thải bỏ có chứa thủy ngân kim loại nặng; d) Chất hàn amalgam thải bỏ; đ) Chất thải nguy hại khác theo quy định Thông tư số 36/2015/TT- BTNMT ngày 30 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý chất thải nguy hại (sau gọi tắt Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT) Chất thải y tế thông thường bao gồm: a) Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh sinh hoạt thường ngày người chất thải ngoại cảnh sở y tế; b) Chất thải rắn thông thường phát sinh từ sở y tế không thuộc Danh mục chất thải y tế nguy hại thuộc Danh mục chất thải y tế nguy hại quy định Điểm a Khoản Điều có yếu tố nguy hại ngưỡng chất thải nguy hại; c) Sản phẩm thải lỏng không nguy hại Danh mục mã chất thải y tế nguy hại bao gồm: a) Danh mục mã chất thải nguy hại quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT quy định cụ thể cho chất thải y tế nguy hại Phụ lục số 01 (A) ban hành kèm theo Thông tư này; b) Danh mục chất thải y tế thông thường phép thu gom phục vụ mục đích tái chế quy định Phụ lục số 01 (B) ban hành kèm theo Thông tư Điều Bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế Bao bì (túi), dụng cụ (thùng, hộp, can), thiết bị lưu chứa chất thải y tế thực theo quy định Khoản 2, 3, 4, 5, Khoản Điều Bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải phải có biểu tượng theo quy định Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư Cơ sở y tế thực quy định có liên quan bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa quy định Khoản Điều Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT Bảo đảm lưu chứa an toàn chất thải, có khả chống thấm có kích thước 31 phù hợp với lượng chất thải lưu chứa Màu sắc bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế quy định sau: a) Màu vàng bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải lây nhiễm; b) Màu đen bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải nguy hại không lây nhiễm; c) Màu xanh bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế thông thường; d) Màu trắng bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải tái chế Bao bì, dụng cụ đựng chất thải y tế sử dụng phương pháp đốt không làm nhựa PVC Thùng, hộp đựng chất thải có nắp đóng, mở thuận tiện trình sử dụng Ngoài quy định Khoản 1, 2, 3, Khoản Điều này, thùng, hộp đựng chất thải sắc nhọn phải có thành, đáy cứng không bị xuyên thủng Thùng, hộp đựng chất thải tái sử dụng theo mục đích lưu chứa sau làm để khô Điều Phân loại chất thải y tế Nguyên tắc phân loại chất thải y tế: a) Chất thải y tế nguy hại chất thải y tế thông thường phải phân loại để quản lý nơi phát sinh thời điểm phát sinh; b) Từng loại chất thải y tế phải phân loại riêng vào bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải theo quy định Điều Thông tư Trường hợp chất thải y tế nguy hại khả phản ứng, tương tác với áp dụng phương pháp xử lý phân loại chung vào bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa; c) Khi chất thải lây nhiễm để lẫn với chất thải khác ngược lại hỗn hợp chất thải phải thu gom, lưu giữ xử lý chất thải lây nhiễm Vị trí đặt bao bì, dụng cụ phân loại chất thải: a) Mỗi khoa, phòng, phận phải bố trí vị trí để đặt bao bì, dụng cụ phân loại chất thải y tế; b) Vị trí đặt bao bì, dụng cụ phân loại chất thải y tế phải có hướng dẫn cách phân loại thu gom chất thải Phân loại chất thải y tế: 32 a) Chất thải lây nhiễm sắc nhọn: Đựng thùng hộp có màu vàng; b) Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn: Đựng túi thùng có lót túi có màu vàng; c) Chất thải có nguy lây nhiễm cao: Đựng túi thùng có lót túi có màu vàng; d) Chất thải giải phẫu: Đựng lần túi thùng có lót túi có màu vàng; đ) Chất thải nguy hại không lây nhiễm dạng rắn: Đựng túi thùng có lót túi có màu đen; e) Chất thải nguy hại không lây nhiễm dạng lỏng: Đựng dụng cụ có nắp đậy kín; g) Chất thải y tế thông thường không phục vụ mục đích tái chế: Đựng túi thùng có lót túi có màu xanh; h) Chất thải y tế thông thường phục vụ mục đích tái chế: Đựng túi thùng có lót túi có màu trắng Điều Thu gom chất thải y tế Thu gom chất thải lây nhiễm: a) Chất thải lây nhiễm phải thu gom riêng từ nơi phát sinh khu vực lưu giữ chất thải khuôn viên sở y tế; b) Trong trình thu gom, túi đựng chất thải phải buộc kín, thùng đựng chất thải phải có nắp đậy kín, bảo đảm không bị rơi, rò rỉ chất thải trình thu gom; c) Cơ sở y tế quy định tuyến đường thời điểm thu gom chất thải lây nhiễm phù hợp để hạn chế ảnh hưởng đến khu vực chăm sóc người bệnh khu vực khác sở y tế; d) Chất thải có nguy lây nhiễm cao phải xử lý sơ trước thu gom khu lưu giữ, xử lý chất thải khuôn viên sở y tế; đ) Tần suất thu gom chất thải lây nhiễm từ nơi phát sinh khu lưu giữ chất thải khuôn viên sở y tế 01 (một) lần/ngày; e) Đối với sở y tế có lượng chất thải lây nhiễm phát sinh 05 kg/ngày, tần suất thu gom chất thải lây nhiễm sắc nhọn từ nơi phát sinh khu lưu giữ tạm thời khuôn viên sở y tế đưa xử lý, tiêu hủy tối thiểu 01 (một) lần/tháng 33 Thu gom chất thải nguy hại không lây nhiễm: a) Chất thải nguy hại không lây nhiễm thu gom, lưu giữ riêng khu lưu giữ chất thải khuôn viên sở y tế; b) Thu gom chất hàn amalgam thải thiết bị y tế bị vỡ, hỏng, qua sử dụng có chứa thủy ngân: Chất thải có chứa thủy ngân thu gom lưu giữ riêng hộp nhựa vật liệu phù hợp bảo đảm không bị rò rỉ hay phát tán thủy ngân môi trường Thu gom chất thải y tế thông thường: Chất thải y tế thông thường phục vụ mục đích tái chế chất thải y tế thông thường không phục vụ mục đích tái chế thu gom riêng Điều Lưu giữ chất thải y tế Cơ sở y tế bố trí khu vực lưu giữ chất thải y tế khuôn viên sở y tế đáp ứng yêu cầu sau: a) Cơ sở y tế thực xử lý chất thải y tế nguy hại cho cụm sở y tế bệnh viện phải có khu vực lưu giữ chất thải y tế nguy hại đáp ứng yêu cầu kỹ thuật theo quy định Phụ lục số 03 (A) ban hành kèm theo Thông tư này; b) Cơ sở y tế không thuộc đối tượng quy định Điểm a Khoản phải có khu vực lưu giữ chất thải y tế nguy hại đáp ứng yêu cầu kỹ thuật theo quy định Phụ lục số 03 (B) ban hành kèm theo Thông tư Dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế nguy hại khu lưu giữ chất thải sở y tế thực thống theo quy định Thông tư phải đáp ứng yêu cầu sau đây: a) Có thành cứng, không bị bục vỡ, rò rỉ dịch thải trình lưu giữ chất thải; b) Có biểu tượng loại chất thải lưu giữ theo quy định Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư này; c) Dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải lây nhiễm phải có nắp đậy kín chống xâm nhập loài động vật; d) Dụng cụ, thiết bị lưu chứa hóa chất thải phải làm vật liệu phản ứng với chất thải lưu chứa có khả chống ăn mòn lưu chứa chất thải có tính ăn mòn Trường hợp lưu chứa hóa chất thải dạng lỏng phải có nắp đậy kín để chống bay tràn đổ chất thải Chất thải y tế nguy hại chất thải y tế thông thường phải lưu giữ riêng khu vực lưu giữ chất thải khuôn viên sở y tế 34 Chất thải lây nhiễm chất thải nguy hại không lây nhiễm phải lưu giữ riêng trừ trường hợp loại chất thải áp dụng phương pháp xử lý Chất thải y tế thông thường phục vụ mục đích tái chế chất thải y tế thông thường không phục vụ mục đích tái chế lưu giữ riêng Thời gian lưu giữ chất thải lây nhiễm: a) Đối với chất thải lây nhiễm phát sinh sở y tế, thời gian lưu giữ chất thải lây nhiễm sở y tế không 02 ngày điều kiện bình thường Trường hợp lưu giữ chất thải lây nhiễm thiết bị bảo quản lạnh 8°C, thời gian lưu giữ tối đa 07 ngày Đối với sở y tế có lượng chất thải lây nhiễm phát sinh 05 kg/ngày, thời gian lưu giữ không 03 ngày điều kiện bình thường phải lưu giữ bao bì buộc kín thiết bị lưu chứa đậy nắp kín; b) Đối với chất thải lây nhiễm vận chuyển từ sở y tế khác để xử lý theo mô hình cụm mô hình tập trung, phải ưu tiên xử lý ngày Trường hợp chưa xử lý ngày, phải lưu giữ nhiệt độ 20°C thời gian lưu giữ tối đa không 02 ngày Cơ sở y tế thực quy định có liên quan đến lưu giữ, khu vực lưu giữ chất thải y tế nguy hại theo quy định Thông tư thực quy định Khoản Điều Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT Điều Giảm thiểu chất thải y tế Cơ sở y tế phải thực biện pháp giảm thiểu phát sinh chất thải y tế theo thứ tự ưu tiên sau: Lắp đặt, sử dụng thiết bị, dụng cụ, thuốc, hóa chất nguyên vật liệu phù hợp, bảo đảm hạn chế phát sinh chất thải y tế Đổi thiết bị, quy trình hoạt động y tế nhằm giảm thiểu phát sinh chất thải y tế Quản lý sử dụng vật tư hợp lý hiệu Điều 10 Quản lý chất thải y tế thông thường phục vụ mục đích tái chế Chỉ phép tái chế chất thải y tế thông thường chất thải quy định Khoản Điều Không sử dụng vật liệu tái chế từ chất thải y tế để sản xuất đồ dùng, bao gói sử dụng lĩnh vực thực phẩm Chất thải lây nhiễm sau xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường quản lý chất thải y tế thông thường 35 Ngoài quy định Khoản 1, Khoản Điều này, chuyển giao chất thải quy định Khoản Điều để phục vụ mục đích tái chế, sở y tế phải thực quy định sau: a) Bao bì lưu chứa chất thải phải buộc kín có biểu tượng chất thải tái chế theo quy định Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư này; b) Ghi đầy đủ thông tin vào Sổ bàn giao chất thải phục vụ mục đích tái chế theo mẫu quy định Phụ lục số 04 ban hành kèm theo Thông tư Mục 2: VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ Điều 11 Vận chuyển chất thải y tế nguy hại để xử lý theo mô hình cụm sở y tế Việc vận chuyển chất thải y tế nguy hại từ sở y tế cụm đến sở xử lý cho cụm phải thực hình thức sau: a) Cơ sở y tế cụm thuê đơn vị bên có giấy phép xử lý chất thải nguy hại giấy phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại để thực vận chuyển chất thải sở y tế đến sở xử lý cho cụm Đối với chủ xử lý chất thải nguy hại, chủ hành nghề quản lý chất thải nguy hại tham gia vận chuyển chất thải y tế cụm nằm phạm vi giấy phép quan nhà nước có thẩm quyền cấp phải báo cáo quan cấp giấy phép trước thực theo quy định Khoản Điều 23 Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT; b) Cơ sở y tế cụm tự vận chuyển thuê đơn vị khác không thuộc đối tượng quy định Điểm a Khoản để vận chuyển chất thải y tế nguy hại từ sở y tế đến sở xử lý cho cụm phải đáp ứng quy định Khoản 2, Khoản Điều phải Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi tắt Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) phê duyệt kế hoạch thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải y tế địa bàn tỉnh Phương tiện vận chuyển: Cơ sở y tế, đơn vị thuê vận chuyển chất thải y tế nguy hại sử dụng xe thùng kín xe bảo ôn chuyên dụng để vận chuyển sử dụng loại phương tiện vận chuyển khác để vận chuyển chất thải y tế nguy hại từ sở y tế đến sở xử lý cho cụm phải đáp ứng yêu cầu Khoản Khoản Điều Dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế nguy hại phương tiện vận chuyển phải đáp ứng yêu cầu sau: a) Có thành, đáy, nắp kín, kết cấu cứng, chịu va chạm, không bị rách vỡ trọng lượng chất thải, bảo đảm an toàn trình vận chuyển; b) Có biểu tượng loại chất thải lưu chứa theo quy định Phụ lục số 02 ban 36 hành kèm theo Thông tư với kích thước phù hợp, in rõ ràng, dễ đọc, không bị mờ phai màu thiết bị lưu chứa chất thải; c) Được lắp cố định tháo rời phương tiện vận chuyển bảo đảm không bị rơi, đổ trình vận chuyển chất thải Chất thải lây nhiễm trước vận chuyển phải đóng gói thùng, hộp túi kín, bảo đảm không bị bục, vỡ phát tán chất thải đường vận chuyển Trong trình vận chuyển chất thải y tế từ sở y tế sở xử lý chất thải y tế cho cụm, xảy tràn đổ, cháy, nổ chất thải y tế cố khác phải thực biện pháp ứng phó, khắc phục cố môi trường theo quy định pháp luật Điều 12 Vận chuyển chất thải y tế để xử lý theo mô hình tập trung Vận chuyển chất thải nguy hại không lây nhiễm: thực theo quy định Điều Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT Vận chuyển chất thải lây nhiễm: thực theo quy định Khoản Điều phải đáp ứng yêu cầu sau: a) Chất thải lây nhiễm trước vận chuyển phải đóng gói bao bì, dụng cụ kín, bảo đảm không bục, vỡ phát tán chất thải đường vận chuyển; b) Thùng phương tiện chuyên dụng để vận chuyển chất thải lây nhiễm loại thùng kín thùng bảo ôn; c) Đối với khu vực không sử dụng phương tiện vận chuyển chuyên dụng để vận chuyển chất thải y tế nguy hại, sử dụng loại phương tiện vận chuyển khác phải đáp ứng quy định Khoản 3, Khoản Điều 11 Thông tư ghi giấy phép xử lý chất thải nguy hại quan có thẩm quyền cấp theo quy định Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT Vận chuyển chất thải y tế thông thường thực theo quy định pháp luật quản lý chất thải thông thường Điều 13 Xử lý chất thải y tế nguy hại Chất thải y tế nguy hại phải xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Ưu tiên lựa chọn công nghệ không đốt, thân thiện với môi trường bảo đảm xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành 37 Hình thức xử lý chất thải y tế nguy hại theo thứ tự ưu tiên sau: a) Xử lý sở xử lý chất thải y tế nguy hại tập trung sở xử lý chất thải nguy hại tập trung có hạng mục xử lý chất thải y tế; b) Xử lý chất thải y tế nguy hại theo mô hình cụm sở y tế (chất thải y tế cụm sở y tế thu gom xử lý chung hệ thống, thiết bị xử lý sở cụm); c) Tự xử lý công trình xử lý chất thải y tế nguy hại khuôn viên sở y tế Hình thức xử lý chất thải y tế nguy hại theo mô hình cụm sở y tế phải Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt kế hoạch thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải y tế nguy hại địa bàn tỉnh bảo đảm phù hợp với điều kiện thực tế địa phương quy định pháp luật bảo vệ môi trường Điều 14 Quản lý nước thải y tế Nước thải y tế phải quản lý, xử lý theo nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt xác nhận Sản phẩm thải lỏng thải nước thải gọi chung nước thải y tế Điều 15 Quản lý vận hành thiết bị xử lý chất thải y tế Thiết bị xử lý chất thải y tế phải vận hành thường xuyên Thiết bị xử lý chất thải y tế phải bảo trì, bảo dưỡng định kỳ theo hướng dẫn nhà sản xuất ghi đầy đủ thông tin vào Sổ nhật ký vận hành thiết bị, hệ thống xử lý chất thải y tế theo quy định Phụ lục số 05 ban hành kèm theo Thông tư Chương III CHẾ ĐỘ BÁO CÁO VÀ HỒ SƠ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ Điều 16 Chế độ báo cáo Tần suất báo cáo: Báo cáo kết quản lý chất thải y tế lập 01 lần/năm, tính từ 01 tháng 01 đến hết 31 tháng 12 Hình thức báo cáo: Báo cáo kết quản lý chất thải y tế gửi quan nhận báo cáo văn giấy điện tử phần mềm báo cáo Nội dung trình tự báo cáo: a) Cơ sở y tế báo cáo kết quản lý chất thải y tế sở theo mẫu quy định 38 Phụ lục số 06 (A) ban hành kèm theo Thông tư gửi Sở Y tế, Sở Tài nguyên Môi trường địa phương trước ngày 31 tháng 01 năm thực báo cáo quản lý chất thải nguy hại theo quy định Điểm a Khoản Điều Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT; b) Sở Y tế tổng hợp, báo cáo kết quản lý chất thải y tế địa bàn theo mẫu quy định Phụ lục số 06 (B) ban hành kèm theo Thông tư gửi Cục Quản lý môi trường y tế, Bộ Y tế trước ngày 31 tháng năm tiếp theo; c) Sở Tài nguyên Môi trường tổng hợp, báo cáo kết quản lý chất thải nguy hại (bao gồm chất thải y tế) theo quy định Khoản Điều 11 Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT Điều 17 Hồ sơ quản lý chất thải y tế Hồ sơ liên quan đến thủ tục môi trường bao gồm văn bản, tài liệu sau đây: a) Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường kèm theo báo cáo đánh giá tác động môi trường; b) Giấy xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường quan có thẩm quyền cấp, xác nhận kèm theo kế hoạch bảo vệ môi trường; c) Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường kèm theo báo cáo hoàn thành công trình bảo vệ môi trường; d) Giấy xác nhận cam kết bảo vệ môi trường kèm theo cam kết bảo vệ môi trường; đ) Giấy xác nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường kèm theo đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường; e) Quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết kèm theo đề án bảo vệ môi trường chi tiết; g) Giấy xác nhận đề án bảo vệ môi trường đơn giản kèm theo đề án bảo vệ môi trường đơn giản; h) Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước Đề án xả nước thải vào nguồn nước kèm theo định phê duyệt quan nhà nước có thẩm quyền; i) Các văn bản, tài liệu khác môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường Hồ sơ liên quan đến quản lý chất thải y tế bao gồm: a) Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại; 39 b) Sổ giao nhận chất thải y tế nguy hại chứng từ chất thải nguy hại (trong trường hợp không thuộc Khoản Điều 23 Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT); c) Sổ theo dõi chất thải y tế; sổ theo dõi sổ bàn giao chất thải y tế lây nhiễm xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường phục vụ mục đích tái chế; báo cáo kết quản lý chất thải y tế định kỳ, đột xuất; d) Sổ nhật ký vận hành thiết bị, hệ thống xử lý chất thải y tế (đối với sở y tế tự xử lý chất thải y tế sở y tế thực xử lý chất thải y tế nguy hại cho cụm sở y tế) Báo cáo quan trắc, giám sát chất lượng môi trường định kỳ Sổ giao nhận chất thải y tế nguy hại; chứng từ chất thải nguy hại; biên tra, kiểm tra báo cáo kết quản lý chất thải y tế định kỳ, đột xuất theo yêu cầu quan có thẩm quyền; sổ nhật ký vận hành, bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, hệ thống xử lý chất thải y tế lưu trữ với thời hạn 05 (năm) năm Chương IV TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, ĐƠN VỊ LIÊN QUAN Mục 1: TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN Điều 18 Trách nhiệm Bộ Y tế Hướng dẫn Sở Y tế, sở y tế thuộc thẩm quyền quản lý thực quy định Thông tư Phê duyệt chương trình, tài liệu đào tạo liên tục quản lý chất thải y tế để áp dụng thống toàn quốc Chỉ đạo trường đào tạo y lồng ghép nội dung quản lý chất thải y tế vào chương trình đào tạo quy trường Đào tạo, truyền thông, phổ biến pháp luật quản lý chất thải y tế cho Sở Y tế, sở y tế thuộc thẩm quyền quản lý Kiểm tra việc thực quy định Thông tư Điều 19 Trách nhiệm Bộ Tài nguyên Môi trường Hướng dẫn Sở Tài nguyên Môi trường tổ chức thực quy định Thông tư Phối hợp với Bộ Y tế tổ chức phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động y tế Điều 20 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp 40 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: a) Xem xét, phê duyệt kế hoạch thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải y tế nguy hại địa bàn tỉnh bảo đảm phù hợp với điều kiện địa phương quy định pháp luật bảo vệ môi trường; b) Bố trí kinh phí đầu tư vận hành công trình xử lý chất thải y tế địa bàn quản lý theo quy định pháp luật; c) Chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên Môi trường thực kiểm tra, tra sở y tế địa bàn tỉnh việc thực quy định Thông tư Trách nhiệm Ủy ban nhân dân quận, huyện, thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh: a) Phối hợp với Sở Y tế, Sở Tài nguyên Môi trường tổ chức thực kế hoạch thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải y tế nguy hại địa bàn quản lý; b) Tổ chức truyền thông, phổ biến pháp luật quản lý chất thải y tế cho sở y tế đối tượng liên quan địa bàn quản lý; c) Phối hợp với đơn vị liên quan hoạt động kiểm tra, tra sở y tế địa bàn quản lý việc thực quy định Thông tư Trách nhiệm Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn: Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm tra, kiểm tra theo thẩm quyền việc thực Thông tư quy định pháp luật bảo vệ môi trường sở y tế theo quy định pháp luật Điều 21 Trách nhiệm Sở Y tế Hướng dẫn sở y tế địa bàn tỉnh thực quy định Thông tư Chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường kiểm tra, tra sở y tế địa bàn tỉnh việc thực quy định Thông tư Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường xây dựng tổ chức thực kế hoạch thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải y tế nguy hại địa bàn tỉnh Đầu mối tổ chức đào tạo, truyền thông, phổ biến pháp luật quản lý chất thải y tế cho sở y tế địa bàn tỉnh Báo cáo kết quản lý chất thải y tế địa bàn tỉnh theo quy định Điều 16 Thông tư Điều 22 Trách nhiệm Sở Tài nguyên Môi trường 41 Chủ trì, phối hợp với Sở Y tế xây dựng kế hoạch thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải y tế nguy hại địa bàn tỉnh trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt Nội dung kế hoạch thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải y tế nguy hại địa bàn tỉnh thực theo quy định Khoản Điều 23 Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT quy định chi tiết Phụ lục số 07 ban hành kèm theo Thông tư Tổng hợp, báo cáo quản lý chất thải nguy hại theo quy định Khoản Điều 11 Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT Chủ trì, phối hợp với Sở Y tế kiểm tra, tra sở y tế, sở xử lý chất thải y tế nguy hại địa bàn tỉnh việc thực quy định Thông tư Phối hợp với Sở Y tế tổ chức đào tạo, truyền thông, phổ biến pháp luật quản lý chất thải y tế cho sở y tế địa bàn tỉnh Mục 2: TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ SỞ Y TẾ Điều 23 Trách nhiệm người đứng đầu sở y tế Thực quản lý chất thải y tế theo quy định Thông tư văn pháp luật liên quan khác Phân công 01 lãnh đạo phụ trách công tác quản lý chất thải y tế 01 khoa, phòng cán chuyên trách công tác quản lý chất thải y tế sở Lập ghi đầy đủ thông tin vào Sổ giao nhận chất thải y tế nguy hại theo quy định Phụ lục số 08 ban hành kèm theo Thông tư (trừ trường hợp sở y tế tự thực xử lý chất thải y tế) Khi chuyển giao chất thải y tế nguy hại thực trách nhiệm sử dụng chứng từ chất thải nguy hại lần chuyển giao chất thải nguy hại theo quy định Khoản Điều Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT phải thực trách nhiệm sau đây: a) Đối với sở y tế thuê đơn vị có giấy phép xử lý chất thải nguy hại giấy phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại để xử lý chất thải, định kỳ hàng tháng xuất 01 chứng từ chất thải nguy hại cho lượng chất thải y tế nguy hại chuyển giao tháng theo quy định Phụ lục Thông tư số 36/2015/TTBTNMT; b) Đối với sở xử lý chất thải y tế theo mô hình cụm, sử dụng Sổ giao nhận chất chải y tế nguy hại thay chứng từ chất thải y tế nguy hại Bố trí đủ kinh phí, nhân lực ký hợp đồng với đơn vị bên để thực 42 việc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải y tế Tổ chức truyền thông, phổ biến pháp luật quản lý chất thải y tế cho tất cán bộ, viên chức, hợp đồng đối tượng liên quan Hằng năm, tổ chức đào tạo quản lý chất thải y tế cho công chức, viên chức, người lao động đơn vị đối tượng có liên quan Báo cáo kết quản lý chất thải y tế theo quy định Điều 16 Thông tư Điều 24 Trách nhiệm người đứng đầu sở y tế thực xử lý chất thải y tế nguy hại cho cụm sở y tế Ngoài việc thực quy định Điều 23 Thông tư này, người đứng đầu sở y tế thực xử lý chất thải y tế nguy hại cho cụm sở y tế phải thực yêu cầu sau đây: Thực thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải y tế nguy hại theo nội dung kế hoạch thu gom, vận chuyển xử lý chất thải y tế nguy hại Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt Bảo đảm yêu cầu kỹ thuật phương tiện vận chuyển thiết bị lưu chứa chất thải phương tiện vận chuyển theo quy định Điều 11 Thông tư thực thu gom, vận chuyển chất thải y tế từ sở y tế cụm xử lý HẾT 43 ... sống môi trường lành Bảo vệ môi trường phải dựa sở sử dụng hợp lý tài nguyên, giảm thi u chất thải Bảo vệ môi trường quốc gia gắn liền với bảo vệ môi trường khu vực toàn cầu; bảo vệ môi trường. .. dụng công nghệ xử lý, tái chế chất thải, công nghệ thân thi n với môi trường Đầu tư xây dựng sở sản xuất thi t bị, dụng cụ bảo vệ môi trường; cung cấp dịch vụ bảo vệ môi trường; thực kiểm toán môi. .. triển khoa học, công nghệ môi trường; ưu tiên nghiên cứu, chuyển giao áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ thân thi n với môi trường; áp dụng tiêu chuẩn môi trường đáp ứng yêu

Ngày đăng: 11/01/2017, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w