1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ tài liệu ôn thi tốt nghiệp 12 môn ngữ văncâu hỏi

89 405 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,46 MB
File đính kèm botailieuonthitotnghiepvana.rar (1 MB)

Nội dung

Đề cương ôn tập THPT 2017 môn ngữ văn là tài liệu tham khảo môn ngữ văn hay ... tập các kiến thức nhằm ôn thi THPT Quốc gia môn ngữ văn, luyện thi đại học khối A , .... đổi tư tưởng, tình cảm của mình với người thân, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp ... Tìm thêm: Đề cương ôn tập THPT 2017 môn ngữ văn ôn tập thi tốt nghiệp . ỨNG DỤNG LƯỢNG GIÁC TRONG CÁC BÀI TỐN ĐẠI SỐ GIẢI TÍCH Trong nhiều tốn chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức, giải phương trình, hệ phương trình, tìm giới hạn dãy số …chúng ta giải cách “đẹp đẻ” phương pháp lượng giác Sau số cách đặt tố

CÂU HỎI MÔN NGỮ VĂN (Câu hỏi tham khảo theo hướng đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực) Chủ đề THƠ VIỆT NAM 1945 – 1975 Câu1.1 Đọc đoạn thơ: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi (Quang Dũng, Tây Tiến) Xác định vị trí nêu nội dung đoạn thơ Liệt kê biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận vẻ đẹp hình ảnh nhạc điệ u đoạn thơ Câu 1.2 Bài thơ Tây Tiến Quang Dũng đẹp độc đáo, đậm chất bi tráng Anh (chị) chọn câu đoạn thơ thể rõ chất bi tráng Câu 1.3 Hãy tìm hình ảnh chứng minh : Núi rừng Tây Bắc thơ Tây Tiến Quang Dũng hùng vĩ, hoang sơ Câu 2.1 - Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hôm (Tố Hữu, Việt Bắc) a) Tâm trạng chia li tác giả diễn tả qua từ ngữ, hình ảnh nào? b) Hình ảnh Áo chàm câu Áo chàm đưa buổi phân li biện pháp tu từ gì? c) Anh ( chị ) hiểu câu thơ “Cầm tay biết nói hôm ”? Câu 2.2 Theo anh (chị) thơ Việt Bắc (Tố Hữu) trữ tình nhà thơ hóa thân vào nhân vật nào? Câu 3.1 Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi sau: “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa, ” mẹ thừơng hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày ” (Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước) a) Câu thơ ”Đất nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc” gợi cho anh (chị) liên tưởng đến truyền thuyết nào? b) Nghệ thuật tiêu biểu đoạn thơ? Câu 3.2 Câu thơ : Biết quý công cầm vàng ngày lặn lội” đoạn tích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm có nét tương đồng với ca dao nào? Từ cho biết ý nghĩa việc vận dụng ca dao thơ Nguyễn Khoa Điềm? Câu 3.4 Anh (chị) có nhận xét cách sử dụng chất liệu văn hóa dân gian Nguyễn Khoa Điềm đoạn trích Đất nước? (Trình bày khoảng đến câu) Câu 3.5 Đọc đoạn thơ : Trong anh em hôm Đều có phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay Đất Nước hài hòa nồng thắm Khi cầm tay người Đất Nước vẹn tròn, to lớn Mai ta lớn lên Con mang Đất Nước xa Đến tháng ngày mơ mộng Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời (Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước) Đoạn thơ gửi đến tầng lớp niên thời ngày thông điệp gì? Câu 3.6 Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi sau: Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có ”ngày xửa, ” mẹ thừơng hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày (Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước) a) Hãy cho biết nguồn gốc Đất nước? b) Theo anh (chị) yếu tố làm nên Đất nước? c) Câu thơ ”Đất nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc” gợi cho anh (chị) liên tưởng đến truyền thuyết nào? d) Câu thơ ”Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng” gợi cho anh (chị) truyền thống dân tộc? e) Nghệ thuật tiêu biểu đoạn thơ? Câu 3.7 Câu thơ : Biết quý công cầm vàng ngày lặn lội” đoạn tích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm có nét tương đồng với ca dao nào? Từ cho biết ý nghĩa việc vận dụng ca dao thơ Nguyễn Khoa Điềm? Câu 4.1 Hình tượng sóng thơ “ Sóng “ Xuân Quỳnh biểu cho điều gì? Câu 4.2 Ý nghĩa hình tượng sóng thơ “ Sóng “ Xuân Quỳnh Câu 5.1 Hình ảnh “áo choàng bê bết đỏ” thơ Đàn ghi ta Lorca gợi cho anh / chị điều ? Câu 5.2 Hình tượng nghệ thuật “tiếng đàn” thơ Đàn ghi ta Lor-ca giúp ta hiểu cảnh ngộ, số phận Lor-ca ? ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THPT 2015 MÔN NGỮ VĂN PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN ĐỊNH HƯỚNG CHUNG: A/ Những vấn đề chung I/ Phạm vi yêu cầu phần đọc – hiểu kì thi THPTQG 1/ Phạm vi: - Văn văn học (Văn nghệ thuật): + Văn chương trình (Nghiêng nhiều văn đọc thêm) + Văn chương trình (Các văn loại với văn học chương trình) - Văn nhật dụng (Loại văn có nội dung gần gũi, thiết sống trước mắt người cộng đồng xã hội đại như: Vấn dề chủ quyền biển đảo, thiên nhiên, môi trường, lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý, Văn nhật dụng dùng tất thể loại kiểu văn song nghiêng nhiều loại văn nghị luận văn báo chí) - Xoay quanh vấn đề liên quan tới: + Tác giả + Nội dung nghệ thuật văn SGK SGK - 50% lấy SGK (và 50% SGK) - Dài vừa phải Số lượng câu phức câu đơn hợp lý Không có nhiều từ địa phương, cân đối nghĩa đen nghĩa bóng 2/ Yêu cầu phần đọc – hiểu - Nhận biết kiểu (loại), phương thức biểu đạt, cách sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ,… - Hiểu đặc điểm thể loại, phương thức biểu đạt, ý nghĩa việc sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ - Hiểu nghĩa số từ văn - Khái quát nội dung văn bản, đoạn văn - Bày tỏ suy nghĩ đoạn văn ngắn II/ Những kiến thức cần có để thực việc đọc – hiểu văn 1/ Kiến thức từ: - Nắm vững loại từ bản: Danh từ, động từ, tính từ, trợ từ, hư từ, thán từ, từ láy, từ ghép, từ Việt, từ Hán Việt… - Hiểu loại nghĩa từ: Nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa gốc, nghĩa chuyển, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái… 2/ Kiến thức câu: - Các loại câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp - Các loại câu phân loại theo mục đích nói (trực tiếp, gián tiếp) - Câu tỉnh lược, câu đặc biệt, câu khẳng định, câu phủ định,… 3/ Kiến thức biện pháp tu từ: - Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh, tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu,… - Tu từ từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, xưng,… - Tu từ câu: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,… 4/ Kiến thức văn bản: - Các loại văn - Các phương thức biểu đạt III, Cách thức ôn luyện: Giúp học sinh: Nắm vững lý thuyết: - Thế đọc hiểu văn bản? - Mục đích đọc hiểu văn ? Nắm yêu cầu hình thức kiểm tra phần đọc hiểu thi quốc gia a/ Về hình thức: - Phần đọc hiểu thường câu điểm thi - Đề thường chọn văn phù hợp (Trong chương trình lớp 11 12 đọan văn, thơ, báo, lời phát biểu chương trình thời sự… SGK) phù hợp với trinh độ nhận thức lực học sinh b/ Các câu hỏi phần đọc hiểu chủ yếu kiến thức phần Tiếng Việt Cụ thể: - Về ngữ pháp, cấu trúc câu, phong cách ngôn ngữ - Kết cấu đọan văn; Các biện pháp nghệ thuật đặc sắc tác dụng biện pháp ngữ liệu đưa đề * Hoặc tập trung vào số khía cạnh như: - Nội dung thông tin quan trọng văn bản? - Ý nghĩa văn bản? Đặt tên cho văn bản? - Sửa lỗi văn bản… B/ NỘI DUNG ÔN TẬP: Phần 1: Lý thuyết: I Khái niệm mục đích đọc hiểu văn bản: a/ Khái niệm: - Đọc hoạt động người, dùng mắt để nhận biết kí hiệu chữ viết, dùng trí óc để tư lưu giữ nội dung mà đọc sử dụng máy phát âm phát âm nhằm truyền đạt đến người nghe - Hiểu phát nắm vững mối liên hệ vật, tượng, đối tượng ý nghĩa mối quan hệ Hiểu bao quát hết nội dung vận dụng vào đời sống Hiểu phải trả lời câu hỏi Cái gì? Như nào? Làm nào?  Đọc hiểu đọc kết hợp với hình thành lực giải thích, phân tích, khái quát, biện luận đúng- sai logic, nghĩa kết hợp với lực, tư biểu đạt b/ Mục đích: Trong tác phẩm văn chương, đọc hiểu phải thấy được: + Nội dung văn + Mối quan hệ ý nghĩa văn tác giả tổ chức xây dựng + Ý đồ, mục đích? + Thấy tư tưởng tác giả gửi gắm tác phẩm + Giá trị đặc sắc yếu tố nghệ thuật + Ý nghĩa từ ngữ dùng cấu trúc văn + Thể lọai văn bản?Hình tượng nghệ thuật? II, Phong cách chức ngôn ngữ: Yêu cầu: - Nắm có loại? - Khái niệm - Đặc trưng - Cách nhận biết Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: - Khái niệm: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách dùng giao tiếp sinh hoạt ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức, dùng để thông tin ,trao đổi ý nghĩ, tình cảm….đáp ứng nhu cầu sống - Đặc trưng: + Giao tiếp mang tư cách cá nhân + Nhằm trao đổi tư tưởng, tình cảm với người thân, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp - Nhận biết: + Gồm dạng: Chuyện trò, nhật kí, thư từ + Ngôn ngữ: Khẩu ngữ, bình dị, suồng sã, địa phương Phong cách ngôn ngữ khoa học: - Khái niệm: Là phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học + Là phong cách ngôn ngữ đặc trưng cho mục đích diễn đạt chuyên môn sâu - Đặc trưng + Chỉ tồn chủ yếu môi trường người làm khoa học + Gồm dạng: khoa học chuyên sâu; Khoa học giáo khoa; Khoa học phổ cập + Có đặc trưng bản: (Thể phương tiện ngôn ngữ từ ngữ,câu, đọan văn,văn bản) a/ Tính khái quát, trừu tượng b/ Tính lí trí, lô gíc c/ Tính khách quan, phi cá thể Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: - Khái niệm: + Là loại phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực văn chương (Văn xuôi nghệ thuật, thơ, kich) - Đặc trưng: + Tính thẩm mĩ + Tính đa nghĩa + Thể dấu ấn riêng tác giả Phong cách ngôn ngữ luận: - Khái niệm: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ với vấn đề thiết thực, nóng bỏng đời sống, đặc biệt lĩnh vực trị, xã hội - Mục đích: Tuyên truyền, cổ động, giáo dục, thuyết phục người đọc, người nghe để có nhận thức hành động - Đặc trưng: + Tính công khai quan điểm trị: Rõ ràng, không mơ hồ, úp mở Tránh sử dụng từ ngữ mơ hồ chung chung, câu nhiều ý + Tính chặt chẽ biểu đạt suy luận: Luận điểm, luận cứ, ý lớn, ý nhỏ, câu đọan phải rõ ràng, rành mạch + Tính truyền cảm, thuyết phục: Ngôn từ lôi để thuyết phục; giọng điệu hùng hồn, tha thiết, thể nhiệt tình sáng tạo người viết (Lấy dẫn chứng “Về luân lý xã hội nước ta” “Xin lập khoa luật” ) Phong cách ngôn ngữ hành chính: - Khái niệm: Là phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực hành - Là giao tiếp nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan nhà nước, quan với quan, nước nước khác - Đặc trưng: Phong cách ngôn ngữ hành có chức năng: + Chức thông báo: thể rõ giấy tờ hành thông thường VD: Văn bằng, chứng loại, giấy khai sinh, hóa đơn, hợp đồng,… + Chức sai khiến: bộc lộ rõ văn quy phạm pháp luật, văn cấp gửi cho cấp dưới, nhà nước nhân dân, tập thể với cá nhân Phong cách ngôn ngữ báo chí (thông tấn): - Khái niệm: Ngôn ngữ báo chí ngôn ngữ dùng để thong báo tin tức thời nước quốc tế, phản ánh kiến tờ báo dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy tiến xã hội + Là phong cách dùng lĩnh vực thông tin xã hội tất vấn đề thời sự: (thông có nghĩa thu thập biên tập tin tức để cung cấp cho nơi) Một số thể loại văn báo chí: + Bản tin: Cung cấp tin tức cho người đọc theo khuôn mẫu: Nguồn tin- Thời gian- Địa điểm- Sự kiện- Diễn biến-Kết + Phóng sự: Cung cấp tin tức mở rộng phần tường thuật chi tiết kiện, miêu tả hình ảnh, giúp người đọc có nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn + Tiểu phẩm: Giọng văn thân mật, dân dã, thường mang sắc thái mỉa mai, châm biếm hàm chứa kiến thời II, Phương thức biểu đạt: Yêu cầu: - Nắm có phương thức biểu đạt (6) - Nắm được: + Khái niệm + Đặc trưng phương thức biểu đạt Tự (kể chuyện, tường thuật): - Khái niệm: Tự kể lại, thuật lại việc, phương thức trình bày chuỗi việc, việc đẫn đến việc kia, cuối kết thúc thể ý nghĩa - Đặc trưng: + Có cốt truyện + Có nhân vật tự sự, việc + Rõ tư tưởng, chủ đề + Có kể thích hợp Miêu tả - Miêu tả làm cho người đọc, người nghe, người xem thấy vật, tượng, người (Đặc biệt giới nội tâm) trước mắt qua ngôn ngữ miêu tả * Biểu cảm: Là bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh * Nghị luận: Là phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải, trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết *Thuyết minh: Được sử dụng cần cung cấp, giới thiệu, giảng giải tri thức vật, tượng cho người đọc , người nghe - Đặc trưng: a Các luận điểm đưa đắn, rõ ràng, phù hợp với đề tài bàn luận b Lý lẽ dẫn chứng thuyết phục, xác, làm sáng tỏ luận điểm c Các phương pháp thuyết minh : + Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích + Phương pháp liệt kê + Phương pháp nêu ví dụ , dùng số + Phương pháp so sánh + Phương pháp phân loại ,phân tích Hành – công vụ: Văn thuộc phong cách hành công vụ văn điều hành xã hội, có chức xã hội Xã hội điều hành luật pháp, văn hành - Văn qui định, ràng buộc mối quan hệ tổ chức nhà nước với nhau, cá nhân với khuôn khổ hiến pháp luật văn pháp lý luật từ trung ương tới địa phương III Phương thức trần thuật: - Trần thuật từ thứ nhân vật tự kể chuyện (Lời trực tiếp) - Trần thuật từ thứ người kể chuyện tự giấu - Trần thuật từ thứ người kể chuyện tự giấu minh, điểm nhìn lời kể lại theo giọnh điệu nhân vật tác phẩm (Lời nửa trực tiếp) IV Phép liên kết: Thế - Lặp – Nối- Liên tưởng – Tương phản – Tỉnh lược… V Nhận diện biện pháp nghệ thuật văn tác dụng biện pháp nghệ thuật với việc thể nội dung văn Giáo viên cần giúp HS ôn lại kiến thức biện pháp tu từ từ vựng biện pháp nghệ thuật khác: - So sánh; Ẩn dụ; Nhân hóa; Hoán dụ; Nói quá- phóng đại- xưng; Nói giảmnói tránh; Điệp từ- điệp ngữ; Tương phản- đối lập; Phép liệt kê; Phép điệp cấu trúc; Câu hỏi tu từ; Cách sử dụng từ láy… - Có kĩ nhận diện biện pháp tu từ sử dụng văn thơ văn xuôi phân tích tốt giá trị việc sử dụng phép tu từ văn VI Các hình thức lập luận đọan văn: Diễn dịch; Song hành;Qui nạp… VII Các thể thơ: Đặc trưng thể loại thơ: Lục bát; Song thất lục bát; Thất ngôn; Thơ tự do; Thơ ngũ ngôn, Thơ chữ… Phần 2: Luyện tập thực hành I Gợi ý số tác phẩm chương trình lớp 11: GV Gợi ý ôn tập theo hệ thống câu hỏi sau: 1.“Xin lập khoa luật” (Trích Tế cấp bát điều - Nguyễn Trường Tộ): - Bản điều trần Nguyễn Trường Tộ có nội dung gì? - Nội dung thể hế nào? - Thái độ người viết vấn đề đó? - Đặt hoàn cảnh xã hội, điều trần nhằm mục đích gì? “Về luân lý xã hội nước ta”(Trích Đạo đức luân lý Đông Tây- Phan Châu Trinh ) - Bài diễn thuyết Phan Châu Trinh có nội dung gì? - Nội dung thể nào? - Thái độ người viết vấn đề đó? - Đặt hoàn cảnh xã hội, diễn thuyết tác giả nhằm mục đích gì? Trong đọan văn: “Tiếng nói người bảo vệ qúi báu độc lập dân tộc, yếu tố quan trọng giúp giải phóng dân tộc bị thống trị Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói sức làm cho tiếng nói phong phú để có khả phổ biến An Nam học thuyết đạo đức khoa học Châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam vấn đè thời gian Bất người An Nam vứt bỏ tiếng nói mình, đương nhiên khước từ niềm hi vọnh giải phóng giống nòi….Vì thế, người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối tự mình…” (Trích “Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức”- Nguyễn An Ninh ) a/ Đoạn trích thuộc văn nào? Của ai? b/ Nội dung đoạn trích gì? - Chi tiết chọn lọc vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa, gây ấn tượng mạnh Ngôn ngữ bình dị, phong phú, giàu giá trị tạo hình đậm sắc thái Nam Bộ - Giọng văn chân thật, tự nhiên, nhiều đoạn gây xúc động mạnh, … 10 Những nét chung riêng tâm lí tính cách Chiến, Việt “Những đứa gia đình”? - Những điểm chung bật tâm lí, tính cách Chiến Việt: + Yêu gia đình, quê hương; + Mang nặng “mối thù thằng Mĩ”; Nung nấu ý chí chiến đấu thực tế lập chiến công để trả thù cho ba má, người thân; + Đều “đứa con” đáng yêu đáng tự hào, “khúc sông sau” xa khúc sông trtước “gia đình” - Những nét riêng bật tâm lí, tính cách Chiến Việt: + Mỗi người nung nấu ý chí chiến đấu, lập công, trả thù cho ba má theo quan niệm, cách thức riêng + Chiến hình ảnh nối dài sống người má (giống má từ ngoại hình đến tính gan dạ, tháo vát, đảm đang) Việt hình ảnh cậu trai vô tư, can đảm, mạnh mẽ trước kẻ thù nhút nhát, trẻ nhiêu trước đồng đội, trước má, trước chị 11 Cảm nhận anh/chị qua đoạn văn kể việc hai chị em Việt khiêng bàn thờ má sang gửi Năm? - Đọc thật kĩ đoạn văn: Cúng mẹ cơm nước xong, … lội hết đồng sang bưng khác (SGK tr 63) - Phân tích theo nguyên tắc bám sát văn bản, chọn hay đẹp thưởng thức hài hòa nội dung tư tưởng hình thức thể văn chương Gợi ý: + Đoạn văn xoay quanh tình tiết lạ thiêng: hai đứa chiến đấu, khiêng bàn thờ má sang gửi bên nhà để chiến đấu + Lối kể, tả, chạm khắc tỉ mỉ, giọng văn chậm rãi, trìu mến, thiết tha + Đoạn văn tiếng lòng đứa Người đọc nghe, cảm nhận giao hòa, trò chuyện thứ tiếng nói bên em với chị, đứa trẻ với người mẹ cố, … Đoạn văn dường không viết lời văn thông thường mà viết thứ tiếng nói tâm linh 12 Cụm từ “trong gia đình” nhan đề tác phẩm “Những đứa gia đình” có ý nghĩa gì? - Gia đình luôn nôi nuôi dưỡng người anh hùng - Mỗi người anh hùng mang dòng máu truyền thống - Người anh hùng thần thánh hay kẻ xa lạ 13 Dụng ý Nguyễn Thi miêu tả nhân vật Chiến giống với người mẹ cô? - Tô đậm ấn tượng hình ảnh người mẹ - Tô đậm bền vững truyền thống sức sống “gia đình” “những đứa con” - Làm sống dậy hình ảnh thân thương, đáng kính người mẹ hình ảnh tươi mới, trẻ trung cô gái 13 Đoạn văn thuật lại việc hai chị em Chiến khiêng bàn thờ má sang gửi nhà Năm (“Cúng mẹ cơm nước xong, … lội hết đồng sang bưng khác”) đoạn văn xúc động tác phẩm Tại sao? - Đoạn văn viết tất lòng thành đứa bậc sinh thành - Là tiếng nói cất lên từ sâu thẳm tâm hồn người khoảnh khắc thiêng liêng - Tác giả kể chuyện nhân vật mà viết tình cảm rung động thành thật lòng 14 Cảm nhận đoạn văn câu 13? - Đoạn văn xoay quanh tình tiết lạ thiêng: Hai “đứa con” chiến đấu, khiêng bàn thờ má sang gửi “bên nhà chú” để chiến đấu - Tương ứng với lạ thiêng tình tiết lối kể, tả, chạm khắc tỉ mỉ, giọng văn chậm rãi, trìu mến, thiết tha - Đoạn văn tiếng lòng đứa Người đọc nghe, cảm nhận giao hòa, trò chuyện thứ tiếng nói bên em với chị, đứa thơ trẻ với người má cố, 32 Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn … Đoạn văn dường không viết lời văn thông thường mà viết thứ tiếng nói tâm linh CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA - NGUYỄN MINH CHÂU Trong chuyến thực tế, tìm chụp ảnh cho tờ lịch tháng bảy, nhiếp ảnh Phùng có phát gì? Tâm trạng anh trước phát đó? Nó thể tính cách Phùng? - Những phát Phùng: + Chiếc thuyền lưới vó xuất khoảng không gian vừa đủ, thời gian thích hợp, màu sắc hài hòa: vẻ đẹp thuyền xa biển sớm mờ sương, có pha đôi chút màu hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào Đây vẻ đẹp tuyệt vời mà đời ban tặng + Hiện thực gia đình hàng chài thuyền: người đàn ông đánh vợ tàn nhẫn mà người vợ không kêu tiếng, không chống trả, không tìm cách chạy trốn Đây thực quái ác, tồn vẻ đẹp nghệ thuật mà anh vừa tìm - Tâm trạng Phùng: Trước vẻ đẹp sống, anh say sưa, ngây ngất Anh cảm nhận khám phá chân lí đẹp: làm cho tâm hồn gột rửa, cảm thấy ngần Chứng kiến cảnh người đàn ông đánh vợ dã man, Phùng kinh ngạc đến mức, phút đầu, anh đứng há mồm mà nhìn Nhưng chẳng biết từ bao giờ, anh vứt máy ảnh có chứa ảnh đẹp anh vừa chụp xuống đất, chạy nhào tới phản xạ tự nhiên - Tính cách nhân vật: Phùng vừa người nghệ sĩ biết rung động trước đẹp vừa người lính căm ghét xấu xa, ác Chứng kiến lão đàn ông đánh vợ, Phùng có hành động nào? Hành động Phùng góp phần thể ý nghĩa gì? - Hành động Phùng: Lần thứ nhất: Phùng vứt máy ảnh xuống đất, chạy nhào tới với ý định can ngăn lão đàn ông vũ phu thằng Phác lao đến trước anh Lần thứ hai, anh mặt yêu cầu lão đàn ông dừng hành động vũ phu Anh bị lão đàn ông đánh trả bị thương phải đưa trạm y tế tòa án huyện - Ý nghĩa: Người nghệ sĩ yêu rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên không rời bỏ thực, nặng lòng trăn trở thực sống quái ác, nghiệt ngã Người nghệ sĩ chân không nên hành động nghệ thuật mà phải biết hành động thực sống Tại tòa án huyện, Phùng có thay đổi quan điểm nghe toàn câu chuyện đời người đàn bà? - Câu chuyện đời người đàn bà: Từ nhỏ chị người gái xấu, rỗ mặt sau trận đậu mùa Tuy nhà chị giả xấu nên phố không lấy Chị có mang với niên hiền lành cộc tính hay tới mua bả đan lưới, chồng chị Chị người đàn bà miệt biển khác sinh nhiều, sống mưu sinh vô cam go Cuộc sống thiếu thốn khiến chồng chị thay đổi tính nết thường xuyên đánh đập, hành hạ chị bây giờ: “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” - Những thay đổi Phùng: Từ bất bình đến căm giận lão đàn ông, Phùng không bày tỏ kiến Anh nhận lí thuyết sách thực không giống Cuộc đời góc khuất mà lí lẽ sách vươn tới, nghệ thuật vươn tới Cần phải có nhìn đa chiều, toàn diện sâu sắc lí giải chất vấn đề từ có hành động Người đàn ông vừa đánh vợ vừa nguyền rủa Lão nguyền rủa điều gì? Những lời lão thể ý nghĩa gì? 33 - Người đàn ông nguyền rủa giọng rên rỉ đau đớn: “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ!” - Ý nghĩa: Người đàn ông đánh vợ để giải tỏa nỗi khổ, uất ức từ sống nghèo khó túng quẫn Phía sau sống tươi đẹp tồn bất công phi lí, ngang trái khó giải thích, có người hiểu Nhà văn đặt vấn đề bạo hành gia đình tồn tại, gây nhức nhối cho xã hội mà đặc biệt ảnh hưởng không nhỏ đến trình hình thành nhân cách hệ tiếp nối Qua câu chuyện đời người đàn bà kể mình, anh/chị nhận thấy người chồng chị có thay đổi gì? Vấn đề trăn trở nhà văn đặt qua thay đổi gì? - Những thay đổi người đàn ông: Từ anh niên cộc tính hiền lành, chưa biết đánh đập vợ trở thành người chồng vũ phu, thường xuyên đánh đập, hành hạ vợ - Những trăn trở nhà văn: Đất nước độc lập, người tự do, làm chủ vận mệnh họ lại phải đối mặt với thách thức không nhỏ: vấn đề kinh tế sống gia đình Người đàn ông thay đổi theo hướng xấu, có phần tha hóa dù có chất hiền lành nhận thức anh xuất phát điểm thấp nên kiên trì trước công day dẳng, liệt từ thử thách nghiệt ngã sống Nỗi băn khoăn nhà văn phải sống, cần quan tâm đến học vấn tri thức cho người xã hội Bị chồng thường xuyên đánh đập, hành hạ người đàn bà không chạy trốn, không phản kháng đặc biệt không chịu li hôn với chồng Anh/ chị cho biết sao? Theo lời người đàn bà, đàn ông trụ cột thiếu gia đình Cho dù độc ác tàn bạo người đàn ông đủ sức chống chọi với phong ba, bảo vệ gia đình Người đàn bà thấu hiểu lẽ đời, tự nhận thấy phần trách nhiệm bà nên cảm thông không oán trách người chồng Vì phát triển nhân cách đứa thân yêu, bảo vệ gia đình trọn vẹn muốn chắt chiu chút hạnh phúc mong manh khó khăn bà có nên bà kiên trì đối diện với nghịch cảnh Người đàn bà mang đến tòa án huyện thật đời Hãy tóm lược câu chuyện Qua câu chuyện, anh/ chị nhận thức sống? - Câu chuyện đời người đàn bà: Từ nhỏ chị người gái xấu xí, rỗ mặt sau trận đậu mùa Tuy nhà chị giả xấu nên phố không lấy Chị có mang với niên hiền lành cộc tính hay tới mua bả đan lưới, chồng chị Chị người đàn bà miệt biển khác sinh nhiều, sống mưu sinh vô cam go Cuộc sống thiếu thốn khiến người chồng chị thay đổi tính nết thường xuyên đánh đập, hành hạ chị “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” - Suy nghĩ sống: Cuộc sống mưu sinh không chừa Nó tác động chí đe dọa hạnh phúc gia đình Con người cần phải kiên cường đối diện phong ba để bảo vệ hạnh phúc gia đình Khẳng định vai trò tầm quan trọng người phụ nữ việc xây dựng bảo vệ hạnh phúc gia đình Một phẩm chất làm nên điều kì diệu lòng bao dung vị tha đức hi sinh họ Trong đứa con, thằng Phác người đàn bà thương nhất, chị lại gởi lên với ông ngoại Lí giải chị lại gởi mình? Người đàn bà thương đứa thằng Phác, thằng mà mặt mũi lẫn tính tình giống y hệt bố Chi tiết chứng tỏ chị mực yêu thương chồng Cho dù người chồng đem đến cho chị cay đắng Chị gởi cho ông ngoại lần chị bị chồng hành hạ, thằng Phác có phản ứng mức Có lần định dùng dao găm làm vũ khí để bảo vệ người mẹ đáng thương, may mà người chị giằng lại Gởi coi giải pháp thích hợp Chị không muốn chứng kiến tình cảnh bi đát gia đình Hơn người đàn bà muốn bảo vệ tâm hồn non trẻ đứa trước tác động không tốt từ hoàn cảnh Nó cho thấy lòng người mẹ yêu thương, lo lắng cho tương lai hình thành nhân cách 34 Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn Chứng kiến mẹ bị cha đánh, thằng Phác làm gì? Suy nghĩ anh/ chị trước hành động Phác? - Hành động Phác: Lần thứ nhất, thằng Phác chạy lao tới, giằng lấy thắt lưng, quật vào ngực lão đàn ông Một lần khác, thằng Phác cầm lấy dao găm, định làm vũ khí để bảo vệ người mẹ đáng thương - Những vấn đề cần suy nghĩ: Hành động bạo hành gia đình nguyên nhân sâu xa đẩy gia đình đến chỗ tan vỡ Những thành viên gia đình, bọn trẻ đối tượng dễ bị tổn thương Trong tình này, thằng Phác có hành vi không phù hợp với lứa tuổi Những hành động Phác cảnh báo nguy trẻ bị ảnh hưởng không tốt đến trình hình thành nhân cách sống gia đình không hạnh phúc lại có bạo lực Trách nhiệm nuôi dạy riêng cha hay mẹ Ngoài quan tâm chăm sóc ra, cha mẹ cần lưu ý đến hành vi ứng xử với đường hình thành nhân cách trẻ Qua đó, nhà văn muốn cảnh báo: Hãy coi chừng: mộtkhi nạn bạo hành gia đình xảy nỗi đau mà mang lại không không riêng Nạn bạo hành gia đình biến nỗi đau thể chất thành nỗi đau tinh thần khó có thứ thuốc chữa khỏi Hãy cứu lấy bà mẹ đẩy nạn bạo hành gia đình khỏi môi trường hồn nhiên tốt đẹp dành riêng cho đứa trẻ 10 Bức ảnh mà người nghệ sĩ Phùng định “phục kích” chụp để đưa vào ịch năm sau, cụ thể cảnh gì? Cảm xúc vào thời điểm ghi lại thành công vẻ đẹp ấy? - Cảnh thuyền lưới vó tiến thẳng vào bờ, nhìn từ xa, qua mắt lưới - Anh bấm “liên thanh” hồi hết phần tư phim, thu vào máy ảnh khoảnh khắc hạnh phúc tràn ngập tâm hồn mình, đẹp tuyệt đỉnh ngoại cảnh vừa mang lại 11 Ý nghĩa tên truyện “Chiếc thuyền xa” - Chiếc thuyền xa, xuất nét mơ hồ, lòe nhòe sương sớm tranh mực tàu danh họa thời cổ Đây khám phá, sáng tạo cảm nhận người nghệ sĩ trước vẻ đẹp tinh khôi, hài hòa lãng mạn đời - Người đàn ông đánh vợ để giải tỏa uất ức, để trút nỗi tức tối, buồn phiền lại thực quái ác sống Người đàn ông vừa nạn nhân sống khốn khổ vừa thủ phạm gây bao nỗi đau cho người thân Cuộc sống quẩn quanh bao lo toan, cực nhọc khiến người đàn ông chất phác hiền lành thành người chồng vũ phu, độc ác - Hành động vứt máy ảnh xuống đất chạy nhào tới Phùng phản xạ tự nhiên nói lên nhiều điều Chiếc thuyền nghệ thuật xa, khoảng cách đủ tạo nên vẻ đẹp huyền ảo thật đời gần Đừng nghệ thuật mà quên đời nghệ thuật chân đời đời Người nghệ sĩ trước biết rung động trước đẹp biết yêu ghét, buồn vui trước lẽ đời, phải biết hành động để có sống xứng đáng với người 12 Tình truyện truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Đó cách tạo tình mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống Tình người đàn ông đánh vợ dã man vô lí thái độ thằng bé Phác trước bạo cha với mẹ Từ tình Phùng, người nghệ sĩ nhiếp ảnh có nhìn đời khác: anh thấy rõ ngang trái gia đình hàng chày ấy, hiểu sâu sắc tính cách người đàn bà, chị em Phác; hiểu sâu chất Đẩu, người bạn đồng đội hiểu thêm Tình đẩy lên cao trào ngày xoáy sâu vào để phát tính cách người, phát thật đời 13 Phân tích thay đổi nhận thức nghệ sĩ Phùng chánh án Đẩu tác phẩm - Phùng Đẩu có hành trình nhận thức giống xuất phát từ mục đích tốt đẹp đầy thiện chí đến ngạc nhiên, ngỡ ngàng vỡ nhiều điều mẻ: nhìn đời, nhìn người cách đa chiều mối quan hệ đa dạng, phức tạp 35 - Sau giây phút thăng hoa sáng tạo nghệ thuật; chứng kiến toàn cảnh gia đình người đàn bà nghe câu chuyện gia đình tòa án huyện Phùng phẫn nộ, cảm thông, chua xót sau ngộ điều mẻ: đời có nhiều góc khuất mà nghệ thuật cần vươn tới; nghệ thuật tách rời thực đôi lúc sức sống nghệ thuật vun đắp từ thực sống - Đẩu với lí lẽ pháp luật lí lẽ trái tim người lính làm chỗ dựa vững nên tự tin ngạo nghễ thực “giải pháp” cho li hôn Lòng tốt anh trở thành phi thực tế trước cảnh ngộ gia đình, trước lí lẽ sâu sắc đầy trải nghiệm người đàn bà quê mùa, thất học Qua câu chuyện, “một vừa vỡ đầu vị Bao Công phố huyện vùng biển” là: đời nhiều góc khuất mà lí lẽ sách chưa soi tỏ; anh hiểu có thiện chí kiến thức sách không giải thoát cảnh đời tối tăm, đau khổ 14 Tóm tắt tác phẩm Theo yêu cầu trưởng phòng, nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đến vùng ven biển miền Trung (cũng nơi anh chiến đấu) để chụp ảnh cho lịch năm sau Sau nhiều ngày “phục kích”, người nghệ sĩ phát chụp “một cảnh đắt trời cho” – cảnh thuyền xa ẩn biển sớm mờ sương Nhưng thuyền vào bờ, anh kinh ngạc hết mức chứng kiến từ thuyền cảnh gã chồng vũ phu đánh đập người vợ dã man, đứa muốn bảo vệ mẹ đánh trả lại cha Những ngày sau, cảnh tượng lại tiếp diễn lần người nghệ sĩ tay can thiệp … Theo lời mời chánh án Đẩu (một người đồng đội cũ Phùng), người đàn bà hàng chài đến tòa án huyện Tại đây, người phụ nữ từ chối giúp đỡ Đẩu Phùng, không bỏ lão chồng vũ phu Chị kể câu chuyện đời lí giải thích cho từ chối Rời vùng biển với nhiều ảnh, người nghệ sĩ có chọn vào lịch “tĩnh vật hoàn toàn” “thuyền biển” năm Tuy nhiên, lần đứng trước ảnh, người nghệ sĩ thấy lên màu hồng hồng ánh sương mai nhìn lâu hơn, anh thấy hình ảnh người đàn bà nghèo khổ, lam lũ bước từ tranh 15 Tóm tắt nghệ thuật truyện - Tình truyện độc đáo, có ý nghĩa khám phá, phát đời sống - Tác giả lựa chọn kể, điểm nhìn thích hợp, làm cho câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực có sức thuyết phục - Ngôn ngữ nhân vật sinh động, phù hợp với tính cách Lời văn giản dị mà sâu sắc, đa nghĩa 16 Người đàn bà hàng chài đưa lí để giải thích chị không bỏ lão chồng vũ phu? Chị đưa lí chị không bỏ lão chồng vũ phu: - Thứ nhất, gã chồng chỗ dựa quan trọng đời người đàn bà hàng chài chị, biển động, phong ba - Thứ hai, chị cần phải nuôi đứa con, chị đâu sống cho riêng mình, phải sống chúng - Thứ ba, thuyền có lúc vợ chồng sống hòa thuận, vui vẻ 17 Đặc điểm tính cách bật người đàn bà hàng chài truyện “Chiếc thuyền xa”? - Khổ đau, nhẫn nhục cam chịu - Thương quý trọng gia đình đến mức quên -Ý thức rõ gia cảnh thân phận 18 “Người đàn bà ngồi xuống trước mặt thằng bé, ôm chầm lấy lại buông ra, chắp tay vái lấy vái để, lại ôm chầm lấy” Thằng bé Phác có cử trước hành động người đàn bà hàng chài? Những cử Phác cho thấy nét tâm lí, tính cách nhân vật này? -Thằng bé Phác chẳng răng, lặng lẽ đưa ngón tay khẽ sờ khuôn mặt người mẹ, muốn lau giọt nước mắt chứa đầy nốt rỗ chằng chịt -Cử cho thấy nhân vật này: cảm thương ngại thay cho người mẹ; muốn chia sẻ xoa dịu nỗi khổ đau người mẹ; sẵn lòng che chở, bênh vực mẹ trước nạn bạo hành 19 Các kiện truyện liệt kê nào? - Người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng giao nhiệm vụ chụp phong cảnh biển đẹp làm lịch Tết “săn ảnh” may mắn - “Chiếc thuyền xa” vào bờ thật oăm gia đình hàng chài 36 Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn - Câu chuyện người đàn bà hàng chài tòa án huyện - Những kết tốt đẹp bất ngờ thu từ “chiếc thuyền xa” sau chuyến 20 Nhận xét nhân vật người đàn ông hàng chài truyện? - Một gã đàn ông hãn, bạo ngược hết nhân tính (những lúc đánh vợ, chửi con, gầm gừ dọa dẫm, thú bị thương) - Một người lao động vất vả, cực, nạn nhân hoàn cảnh nghèo khó, quẫn bách 21 Nhận xét hành vi thằng bé Phác truyện? - Là nạn nhân bị tổn thương tình cảm, lệch lạc, méo mó nhân cách - Hành vi thằng bé hành vi điên khùng, hoang dại (phân tích minh họa) Một mặt nđó hệ tất yếu nạn bạo hành gia đình, mặt khác lại thêm dầu vào lửa khiến cho người cha điên khùng, quẫn bách hơn, làm cho người mẹ bị tổn thương nặng nề (bà phải đau đớn vái lạy mình) - Từ hành vi thằng bé, nghĩ vai trò môi trường sống, môi trường giáo dục tầm quan trọng việc xây dựng môi trường sống, môi trường giáo dục lành mạnh, tốt đẹp 22 Thủ pháp tương phản láy lại tác phẩm có hiệu nghệ thuật gì? - Tương phản: tương phản vẻ êm đềm thuyền với sóng gió gia đình hàng chài sống thuyền đó; hình ảnh thuyền bơi bình minh đầu truyện với thuyền bơi giông tố cuối truyện, … Tác dụng: làm bật tính phức tạp, nhiều mặt sống, góp phần thể chủ đề tác phẩm, … - Láy lại: chi tiết câm lặng, lầm lì cam chịu nhân vật: bà mẹ, đứa trai; láy lại cảnh bạo hành bãi cát cạnh xe tăng; láy lại hình ảnh thuyền thiên nhiên bình minh thuyền ảnh nghệ thuật Phùng, … Tác dụng: với tương phản tạo đối sánh nhằm làm sáng tỏ số phận, tính cách, đồng thời thể sâu chủ đề tác phẩm… HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT - LƯU QUANG VŨ Nhan đề kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” có ý nghĩa gì? - Những sai lầm lòng tốt hời hợt đẩy người đến bi kịch (sự tắc trách Nam Tào, Bắc Đẩu, lòng tốt hời hợt Đế Thích) - Sự kết hợp trái tự nhiên hồn Trương Ba với thể xác anh hàng thịt Hậu hồn Trương Ba phải lâm vào bi kịch đau đớn, dai dẳng, không lối thoát - Những mâu thuẫn linh hồn cao khiết, sạch, thẳng thắn với thể xác thô lỗ, phàm tục có sức cảnh báo: người sống chung với dung tục dễ bị dung tục lấn át, chi phối điều khiển hồn Trương Ba bị thay đổi xác anh hàng thịt - Cuộc đấu tranh hồn Trương Ba cho thấy trình đấu tranh chống lại ác, xấu Trương Ba chết, không lệ thuộc thể xác anh hàng thịt thông điệp chiến thắng thiện, bảo vệ sống nghĩa hợp với lẽ tự nhiên Trong đối thoại với thể xác anh hàng thịt, Trương Ba thay đổi cách gọi anh hàng thịt nào? Ý nghĩa thay đổi đó? - Trương Ba thay đỏi cách gọi thể xác anh hàng thịt: từ “mày” sang “anh” - Ý nghĩa: + “Mày”: cho thấy tâm trạng giận dữ, thái độ khinh bỉ, muốn lăng mạ thể xác Ta thấy hồn Trương Ba có phân định ranh giới rõ ràng linh hồn thẳng thắn nguyên vẹn với thể xác âm u đui mù + “Anh”: gọi hồn Trương Ba đuối lí tranh luận Lí lẽ anh hàng thịt có phần ti tiện lại thật Điều chứng tỏ hồn Trương Ba vô tuyệt vọng trước đòi hỏi thể xác vốn Chỉ khác lí lẽ hồn Trương Ba thể xác anh hàng thịt đối thoại hồn xác 37 - Hồn Trương Ba cho thể xác nói, thể xác âm u đui mù linh hồn thẳng thắn nguyên vẹn nên sống chung với Hồn Trương Ba cao không muốn bị đồng hóa với xấu Ông muốn sống sống riêng không lệ thuộc bị điều khiển xấu, ác - Thể xác lại đưa lí lẽ hồn xác hòa làm Thể xác giúp linh hồn làm việc mà linh hồn làm chết (ngắm nhìn vạn vật, bên người thân nhờ vào sức mạnh xác để đánh thằng giận) Xác hàng thịt thiên sống vật chất, hưởng thụ Điều quan trọng tồn thỏa mãn khao khát tầm thường Do tìm cách thuyết phục hồn phải dung hòa Phải sống nhờ thể xác anh hàng thịt, hồn Trương Ba có thay đổi không tốt? Bức thông điệp Lưu Quang Vũ cảnh báo qua thay đổi Trương Ba? - Những thay đổi không tốt Trương Ba: Chìu theo thể xác, ăn uống kẻ phàm tục: tiết canh, cổ hũ, khấu đuôi thú vị khác (những ngày thường hồn Trương Ba không dùng đến) Nổi cáu, không kiểm soát giận Không quan tâm đến người xung quanh trước Vụng với việc ông làm ngày: tỉa cây, chơi với cháu nội, đánh cờ Mất dần hiền hậu, vui vẻ tốt lành - Thông điệp: Một đứng trước tác động, cám dỗ hoàn cảnh mà người không đủ sức vượt qua bị hoàn cảnh cám dỗ điều khiển, có nguy đánh Ranh giới thiện ác, tốt xấu nhỏ Nó hai mặt tồn thực thể người Con người thiết phải tỉnh táo, sáng suốt để tránh bị điều khiển xấu, ác Cho biết hồn Trương Ba lại muốn chết? Không muốn mang thân anh hàng thịt Không thể bên đằng, bên nẻo Tôi muốn toàn vẹn Việc Trương Ba muốn chết nhằm mong tìm lại tốt đẹp bị xấu xa làm dần Điều cho thấy ý thức hướng đến lối sống thống linh hồn thể xác Biết Trương Ba muốn chết, trả xác lại cho anh hàng thịt, Đế Thích giải nào? Thái độ Trương Ba cách giải Đế Thích? Ý nghĩa? - Cách giải Đế Thích: Lấy không toàn vẹn vạn vật bắt Trương Ba phải sống Dựa vào quan hệ cu Tị gia đình Trương Ba, đề nghị hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị Chấp nhận cứu cu Tị muốn hồn Trương Ba phải nhập vào xác đó, tuỳ vào Trương Ba Dùng lòng ham sống để buộc Trương Ba sống Muốn Trương Ba sống giá - Thái độ Trương Ba: Lấy không thống bên bên để định chết hẳn Vì thống nên chết để anh hàng thịt sống lại Mình chết nên phải chết hẳn! Không muốn có phiền toái khác nên định chết Vì sống nghĩa mà chết lấy để sửa chữa sai - Ý nghĩa: Giữa Trương Ba Đế Thích không giống quan niệm sống Đế Thích có nhìn quan liêu, hời hợt sống người nói chung hồn Trương Ba nói riêng Hạnh phúc chân người sống thật với với người Đây quan niệm Trương Ba sống Cho biết hồn Trương Ba kiên đòi chết Đế Thích lại buộc Trương Ba sống giá nào? - Trương Ba: Linh hồn bị thể xác hàng thịt công, sai khiến làm việc thường ngày ông không thích Hậu người thân ngày xa lánh; thân Trương Ba ngày lệch lạc, không Ông chọn chết cách hóa giải bi kịch, giải thoát khỏi gặm nhấm xấu, ác Trương Ba chọn chết chứng tỏ thiện chiến thắng Qua truyền thông điệp: nhu cầu sống toàn vẹn điều quý giá - Đế Thích muốn Trương Ba sống: phần quý Trương Ba, phần lớn để có người chơi cờ Đế Thích muốn Trương Ba sống mà không quan tâm Trương Ba sống Lòng tốt có phần cá nhân không nói ích kỉ, vô tình đẩy Trương Ba vào bi kịch không lối thoát Lời thoại Trương Ba trả lời vợ phần kết thể điều gì? 38 Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn Lời thoại Trương Ba “Tôi bà Tôi liền bên bà đây, bậc cửa nhà ta, ánh lửa bà nấu cơm, cầu ao bà vo gạo, cơi bà đựng trầu, dao bà giẫy cỏ … Không phải mượn thân cả, đây, vườn nhà ta, điều tốt lành đời, trái Gái nâng niu…” Tình yêu thương của Trương Ba với tất thành viên gia đình Trương Ba chết ông tồn tâm trí người thân, qua gần gũi, thân yêu Cuộc sống thật đáng quý sống được; phải giữ gìn nhân cách tin yêu người thân Chi tiết cuối kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (Lưu Quang Vũ), Gái có hành động nào, qua nói lên điều ? - Hành động Gái: + Bẻ na cho cu Tị nửa Đôi trẻ ăn ngon lành + Cái gái lấy hạt na vùi xuống đất - Qua đó, tác giả muốn thể hiện: + Cuộc sống tiếp nối, sinh sôi tuần hoàn theo quy luật + Sự linh hồn sống lòng người + Giá trị hành động, lời nói tốt đẹp: việc làm, lời nói người Trương Ba có ý nghĩa giáo dục hệ sau Diều tốt lành tiếp nối, phát huy mãi qua hệ 10 Nguyên nhân dẫn đến chết bất ngờ nhân vật Trương Ba kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ? Trương Ba định sống chết nào? Nêu ý nghĩa lời thoại “Không thể bên đằng, bên nẻo Tôi muốn toàn vẹn.” - Nguyên nhân dẫn đến chết bất ngờ Trương Ba: lầm lẫn, tắc trách quan thiên đình (nếu gọi tên nhân vật: Nam Tào, Bắc Đẩu) - Hồn Trương Ba định sống chết mình: + Trả xác cho anh hàng thịt, từ chối không nhập vào xác cu Tị xin cho cu Tị sống lại + Với thân, Trương Ba định chết hẳn… -Ý nghĩa lời thoại: + Thể khát vọng sống mình, sống giả dối + Cuộc sống thật có ý nghĩa người sống hài hòa tâm hồn thể xác 11 Tóm tắt nghệ thuật tác phẩm - Sáng tạo lại cốt truyện dân gian - Nghệ thuật dựng cảnh, dựng đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm - Hành động nhân vật phù hợp với hoàn cảnh, tính cách, góp phần phát triển tình truyện, … 12 Từ nội dung kịch, phát biểu khái quát mối quan hệ thể xác linh hồn người Từ suy nghĩ rộng thêm quan hệ nội dung hình thức vật, đời sống Thể xác linh hồn hai phần gắn bó hữu làm nên người Thể xác nơi trú ngụ linh hồn; linh hồn tạo nên sống, hoạt động thể xác điều khiển thể xác Tuy vậy, thể xác có tính độc lập tương đối nó, linh hồn không giữ vững ý chí, nhu cầu, đòi hỏi thể xác tác động tới linh hồn, làm thay đổi chất linh hồn Cuộc đấu tranh linh hồn với thể xác để đạt tới hòa hợp, thống nhất, để người làm chủ thân hoàn thiện nhân cách Vấn đề quan hệ linh hồn thể xác đoạn trích khiến người ta liên tưởng đến mối quan hệ nội dung hình thức vật đời sống, cho dù hai cặp phạm trù không đồng nhất, suy cách tịnh tiến Khi nội dung hình thức phù hợp với vật tồn phát triển; nội dung hình thức không phù hợp với phát triển bị kìm hãm, chí tồn hình thức Sự vật cần thống hình thức nội dung, người cần có hài hòa thể xác linh hồn 39 13 Các tình tiết đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”? - Hồn Trương Ba cảm thấy sống xác hàng thịt, muốn thoát khỏi thân xác kềnh càng, thô lỗ, - Cuộc đối thoại hồn Trương Ba xác hàng thịt với giễu cợt, tự đắc xác khiến hồn đau khổ, cảm thấy bế tắc - Thái độ người thân gia đình khiến hồn Trương Ba đau khổ tuyệt vọng, cháy bỏng niềm khao khát giải thoát - Cuộc gặp gỡ, đối thoại cuối hồn Trương Ba với tiên Đế Thích định từ chối hội Trương Ba 14 Lí khiến hồn Trương Ba khước từ việc tiếp sống xác anh hàng thịt xác cu Tị? - Hồn Trương Ba khước từ việc tiếp tục sống xác anh hàng thịt, vì: tình trạng sống ép, sống nhờ, tha hóa, tự đánh Vì sống mình, không thuộc mình; sống tầm thường, quái gở; sống chiếm dụng thân xác kẻ khác, phụ lòng người thân Vì hòa hợp hồn – xác; quý trọng - Hồn Trương Ba khước từ việc tiếp tục sống xác cu Tị, vì: sợ lại lâm vào tình trạng sống ép khác với “bao nhiêu rắc rối”, nghịch cảnh trớ trêu, không ổn Còn lòng thương, quý trọng người khác 15 Điểm giống khác hai lần khước từ hồn Trương Ba? - Giống nhau: Đều sống ép, sống nhờ, dựa dẫm, chắp vá, phá vỡ hài hòa Cả hai lần khước từ có tham gia lí trí tình thương (Đều mang lại đau khổ thiệt thòi cho nhiều người Đều tranh đoạt hội sống lại người khác.) - Khác nhau: Một bên chủ yếu xuất phát từ danh dự, đòi hỏi sống “toàn ven”là mình, bên xuất phát từ lòng thương (Một bên đòi hỏi hòa hợp hồn – xác, bên đòi hỏi hài hòa nhiều mối quan hệ nhân sinh Một bên xuất phát từ quý trọng mình, bên từ quý trọng người khác.) Qua định này, ta thấy Trương Ba người nhân hậu, sáng suốt, giàu lòng tự trọng Đặc biệt, người ý thức ý nghĩa sống 16 Những biểu cho thấy hồn Trương Ba ngày tha hóa, đáng sợ, xa lạ với người thân? - Không người làm vườn chăm chỉ, hết lòng thương yêu vợ con, quan tâm đến chuyện buồn vui bà hàng xóm trước - Không đủ khéo léo, nhẹ nhàng, trìu mến chăm sóc cối, chữa diều cho cháu trước mà trở nên vụng về, thô lỗ, phũ phàng - Bị sai khiến tiếng nói xác thịt, năng: thèm ăn ngon, thèm rượu thịt; ngã vào tay vợ anh hàng thịt 17 Bi kịch hồn Trương Ba gì? - Một linh hồn lâm vào tình trạng bị sống ép - Một linh hồn không bất tử, lương tri chiến bại - Một kết hợp quái gở: hồn Trương Ba, da hàng thịt 18 Hai lần khước từ hội tiếp tục sống hồn Trương Ba? - Cơ hội thứ nhất, phép thuật “sủa sai” sốt sắng, vụng Đế Thích (lỗi ông Nam Tào, Bắc Đẩu), hồn Trương Ba trú ngụ xác anh hàng thịt Và ông phải trả giá đắt - Cơ hội thứ hai mở khả năng, hứa hẹn, hồn Trương Ba có đủ tỉnh táo, kinh nghiệm để nhận hệ lụy rắc rối buồn đau nảy sinh từ Cả hai lần khước từ có tham gia lí trí tình thương Hai hội lúc bị khước từ để đến định, lựa chọn khẩn thiết dứt khoát: “Tôi chết rồi, để chết hẳn!” SỐ PHẬN CON NGƯỜI – SÔ-LÔ-KHỐP 1.Tóm tắt tác phẩm Mùa xuân năm 1946, đường công tác, tác giả gặp anh lái xe An-đrây Xô-cô-lốp 46 tuổi bé Va-ni-a chừng – tuổi bến đò Xô-cô-lốp kể cho tác giả nghe đời đau khổ Khi chiến tranh bùng nổ, anh trận, bị thương hai lần, sau bị đọa đày trại tập trung phát xít Tìm cách trốn với quân ta, Xô-cô-lốp hay tin vợ gái anh bị bom phát xít giết hại 40 Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn Niềm hi vọng cuối anh trai A-na-tô-li, ngày 9/5/1945, ngày chiến thắng, tên thiện xạ Đức bắn chết người đại úy pháo binh Phần trích SGK: Xô-cô-lốp chôn đất người Dức niềm sung sướng niềm hi vọng cuối Sau anh giải ngũ, chỗ vợ chồng người bạn U-riu-pin-xcơ, xin vào làm việc đội xe vận tải Tại anh gặp bé Va-ni-a côi cút định nhận làm Tình yêu thương với Va-ni-a làm trái tim anh ấm lại Nhưng nhiều đêm anh mơ thấy vợ con, tỉnh dậy gối đẫm nước mắt Một việc không may xảy ra, Xô-cô-lốp bị thu lái xe Hai cha anh định cuốc đến địa phương khác (Ka-sa-rư) nơi người đồng đội cũ Xô-cô-lốp làm việc Hai người côi cút, hai hạt cát bị sức mạnh bão tố chiến tranh thổi bạt đến miền xa lạ Cái chờ đợi họ phía trước? Thiết nghĩ người Nga có ý chí kiên cường đứng vững được, bé lớn lên đương đầu với thử thách, vượt qua chướng ngại đường Tổ quốc kêu gọi Nguyên nhân khiến Xô-cô-lốp bị tước lái xe phải nơi khác? - Xô-cô-lốp lái xe đường lầy, xe bị trượt, bò bị chạm khẽ chân Nhưng tính ăn vạ người đàn bà cứng nhắc anh kiểm soát xe mà Xô-cô-lốp bằng, việc, phải rời nhà bạn tìm việc nhờ người bạn khác - Nhưng anh không mà lí sâu xa hơn: phiêu bạt vốn số kiếp anh.Sự xê dịch tìm cảnh, người khác lạ có lẽ phương thuốc giải buồn cô đơn cho người khốn khổ anh - Anh có người bạn đồng đội chí tình Họ vô tư tự nguyện giúp đỡ anh cụ thể, thiết thực, lúc Tình đồng chí, đồng đội cao quý sưởi ấm tâm hồn anh Những vấn đề mà truyện “Số phận người” đặt ra? Chiến tranh trẻ thơ; Vấn đề người thời hậu chiến; Trẻ em hôm nay- giới ngày mai; Niềm tin vào lòng nhân ái; Vấn đề chăm lo vun đắp cho hệ tương lai … Giá trị nội dung đoạn trích “Số phận người” - Sô-lô-khốp? - Giá trị thực: +Tố cáo chiến tranh; + Phản ánh số phận, tính cách kiên cường trung hậu người Nga sau chiến tranh - Giá trị nhân đạo: + Quan tâm số phận nghiệt ngã người; niềm cảm thương, trân trọng ý chí người + Niềm cảm phục tác giả hy sinh hệ trước để tạo niềm tin sống cho hệ Ý nghĩa tư tưởng: Khám phá ca ngợi tính cách Nga, cứng rắn ý chí kiên cường có niềm tin mãnh liệt vào sống tâm hồn nhân hậu sâu sắc Số phận người Sô-lô-khốp khiến ta suy nghĩ nhiều đến số phận người cụ thể sau chiến tranh Tác phẩm khẳng định cách viết chiến tranh: không né tránh mát, không say với chiến thắng mà biết cảm nhận chia sẻ đau khổ người sau chiến tranh Từ mà tin yêu người Số phận người khẳng định sức mạnh lòng nhân ái, tinh thần trách nhiệm, nghị lực người Tất điều nâng đỡ người vượt lên số phận Khi Xô-cô-lốp đưa đứa trai nhận nhà, “bà chủ múc xúp bắp cải vào đĩa cho nó, đứng nhìn ăn ngấu nghiến mà nước mắt ròng ròng … đầm đìa nước mắt, khóc sướt mướt” Hãy cho biết ý nghĩa tiếng khóc ấy? Hành động bà chủ nhà thật đáng quý Tiếng khóc lặng lẽ thể nhiều ý nghĩa: Đó tiếng khóc thương cho hoàn cảnh tội nghiệp bé Va-ni-a Là tiếng khóc thương cho Xô- cô-lốp Đó tiếng khóc cảm phục trước lòng tốt Xô-cô –lốp – người lính tất sau bước khỏi chiến tranh 41 Đó tiếng khóc tự thương cho hoàn cảnh (bà con) Chi tiết áo bành tô mà Va-ni-a nhớ hỏi bố nói lên điều gì? Chi tiết áo bành tô da Va-ni-a nhớ hỏi Xô-cô-lốp khiến anh phải trả lời cách đánh trống lảng … Anh chưa thể cho bé biết rõ thật đau lòng, anh cha nuôi chú, cha đẻ vĩnh viễn không … Chi tiết tự nói lên nhiều điều Một mặt, lại thêm cố gắng nghị lực người cha phải nén nỗi đau riêng để đem lại niềm vui cho trẻ, chịu đựng gánh nặng để tâm hồn Va-ni-a thản mà lớn lên Mặt khác, dù có chăm sóc tốt đến đâu, Xô-cô-lốp hoàn toàn thay cho hình ảnh người cha đẻ mặc áo bành tô da Nỗi đau mát cha mẹ, không ai, không bù đắp Tác giả đặt vấn đề quan trọng khác thời hậu chiến: chăm sóc, giáo dục trẻ em bất hạnh, mồ côi, nạn nhân sau chiến tranh nào? Vì Xô-cô-lốp định nhanh chóng nhận bé Va-ni-a làm nuôi? - Anh nhìn thấy bé hình ảnh cô đơn, đơn độc đời - Anh lo âu cho số phận đứa bé bơ vơ, muốn đem đến cho nơi nương tựa tìm cho điểm tựa tinh thần - Anh nhìn thấy bé hình ảnh đứa yêu dấu Cội nguồn sức mạnh giúp Xô-cô-lốp vượt qua thử thách khó khăn, chiến thắng “số phận” đau thương mình? Sự trải đau thương; lĩnh anh hùng; lòng nhân hậu THUỐC – LỖ TẤN 1.Tóm tắt tác phẩm Một đêm thu gần sáng, theo lời bác Cả Khang, lão Hoa trở dậy đến pháp trường để mua “thuốc” chữa bệnh cho thằng Thuyên – trai lão, mắc bệnh lao Bị chém hôm pháp trường Hạ Du, người làm cách mạng, cụ Ba tố giác cháu với quyền để kiếm hai mươi lạng bạc mà bị bắt hành hình Nghe người kể lại quán trà gia đình lão Hoa, vào ngục, Hạ Du không sợ chết, dám gan rủ lão Nghĩa mắt cá chép “làm giặc” Mặc dù chữa bánh bao tẩm máu người, cam đoan chắn khỏi, cuối thằng Thuyên không thoát khỏi chết Một buổi sớm mùa xuân, tiết minh, nghĩa trang, mẹ thằng Thuyên mẹ Hạ Du đến thăm mộ Hai người ngạc nhiên, băn khoăn tự hỏi “Thế nào?” nhìn thấy vòng hoa đặt mộ người cách mạng Bà mẹ Thuyên bước qua đường mòn cố hữu ngăn cách nghĩa địa người chết nghèo nghĩa địa người chết chém chết tù để sang an ủi mẹ Hạ Du Ý nghĩa biểu tượng hình ảnh đường mòn nơi nghĩa địa truyện ngắn Thuốc Lỗ Tấn? - Con đường mòn “ranh giới tự nhiên nghĩa địa người chết chém chết tù, phía tay trái nghĩa địa người nghèo, phía tay phải Cả hai nơi, mộ dày khít, lớp này, lớp khác bánh bao nhà giàu ngày mừng thọ” - Hình ảnh mang nhiều ý nghĩa: + Không có phân biệt người làm cách mạng hi sinh đất nước với kẻ trộm cắp, giết người Vô hình trung, chiến sĩ cách mạng bị xem “giặc” + Số người bị chết chém chết tù nhiều số người bị chết nghèo đói Một số gợi lên thực trạng xã hội vừa đen tối lại vừa tàn bạo đất nước Trung Hoa cũ + Con đường mòn không ranh giới tự nhiên mà ranh giới vô hình lòng người, định kiến xã hội Đó ngăn cách quần chúng người làm cách mạng Chủ trương viết văn nhà văn Lỗ Tấn? Truyện ngắn “Thuốc” nhà văn nêu lên thực trạng gì? - Chủ trương viết văn nhà văn Lỗ tấn: Phanh phui bệnh “tinh thần” người dân Trung Quốc lưu ý phương thuốc chữa trị - Truyện ngắn Thuốc nêu lên thực trạng: người dân Trung Quốc chìm đắm mê muội , lạc hậu người cách mạng xa rời quần chúng nhân dân Lỗ Tấn miêu tả nấm mồ người nghèo người chết chém chết tù truyện “Thuốc” nào? Sự miêu tả có ý nghĩa gì? 42 Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn - Miêu tả nấm mồ người nghèo người chết chém chết tù truyện “Thuốc”: hai nơi, mộ dày khít, lớp lớp khác, bánh bao nhà giàu ngày mừng thọ - Ý nghĩa: Tác giả dùng phép so sánh dựa kiểu liên tưởng kết hợp tương đồng (hình dáng nấm mộ giống bánh bao) với tương phản (giữa thua thiệt, chết chóc “lộc”, “thọ”) Sự sâu sắc, bất ngờ hình ảnh so sánh chỗ: người nghèo, người cách mạng chết nhiều, người giàu hưởng sống sung túc trường thọ Quần chúng không hiểu hi sinh nhà cách mạng dẫn đến nhiều chết u mê, nghèo hèn Hình tượng người cách mạng Hạ Du lên nào? Qua bàn luận quán trà Hạ Du, Lỗ Tấn muốn nói lên điều gì? Hạ Du có lí tưởng cách mạng: lật đổ ngai vàng, đánh đuổi giặc ngoại xâm, giành lại độc lập dân tộc Anh dũng cảm, hiên ngang, xả thân nghĩa lớn (dám tuyên truyền lí tưởng cách mạng với người cai ngục ngày chờ lên đoạn đầu đài), lại cô đơn (buồn thay, ý chí, mục đích hành động anh lại nhận thức cách đầy sai lạc mắt quần chúng nhân dân), không hiểu việc anh làm, mẹ anh gào khóc kêu anh chết oan! Thật xót xa đau đớn cho hình ảnh người cách mạng vốn không hòa hợp với quần chúng lại bị nhìn mắt miệt thị, méo mó, u mê Qua bàn luận quán trà Hạ Du (họ gọi anh “thằng quỷ sứ”, “thằng nhãi con”, “thằng khốn nạn”; họ coi việc anh làm “không muốn sống nữa”, “chẳng thá hết”, “làm giặc”; họ cho anh điên, “điên thật rồi”) (“điên” anh người cách mạng giác ngộ lí tưởng sớm; dũng cảm “đi trước buổi bình minh” dân tộc; hành động “lạc loài”, “dại dột” anh thức tỉnh người u mê), Lỗ Tấn muốn nói: quần chúng chưa giác ngộ máu người cách mạng đổ thật vô nghĩa, không ý Vì bà mẹ Hoa bà mẹ Hạ nghĩa địa lại an ùi nhau? Hai bà bước qua đường mòn cố hữu ngăn chia khu người chết bệnh với khu người chết chém gợi ta liên tưởng đến điều gì? - Họ có chung nỗi đau cô quạnh người già viếng người chết trẻ - Bắt đầu có đồng cảm người với người Thái độ người tham gia bàn luận chứng tỏ họ người nào? - Một số người hưởng lợi từ chết Hạ du: + Ông Cả Khang bán bánh bao tẩm máu + Lão Nghĩa mắt cá chép tước áo tử tù + Cụ Ba, người họ với Hạ Du, tố giác anh để nhận thưởng hai mươi lạng bạc + Nhà ông Hoa mua “thuốc” chữa bệnh lao - Một số người phỉ báng nhà cách mạng: + Cả Khang bảo: “Cái thằng nhãi ranh không muốn sống …” + Cậu Năm Gù phụ hoạ: “Cái thằng khốn nạn!”, “Điên thật rồi!” Qua đó, thấy trạng thái tinh thần họ: + Họ hoàn toàn không hiểu tư tưởng nghiệp nhà cách mạng Hạ Du + Họ vô cảm, tìm cách hưởng lợi từ chết Hạ Du + Thậm chí họ khinh bỉ, phỉ báng người bị chém Có thể nói, họ đám đông vô cảm ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ - HÊ-MINH-UÊ Anh/chị hiểu nguyên lí “tảng băng trôi” sáng tác Hê-minh-uê? Thông qua hình ảnh ông già quật cường, kĩ thuật điêu luyện chiến thắng cá to lớn văn “Ông già biển cả”, Hê-minh-uê muốn gửi đến người đọc điều gì? - Tác phẩm nghệ thuật “tảng băng trôi”: phần ngôn từ ít, song phần chìm lớn Hình tượng ngôn ngữ có nhiều sức gợi, người đọc tùy theo trải nghiệm rút hàm nghĩa triết lí sâu xa, thú vị 43 - Nhà văn muốn gửi đến người đọc: + Sự khẳng định ca ngợi vẻ đẹp sức mạnh người; tin tưởng vào thắng lợi cuối người hành trình chinh phục thử thách + Phải có trí tuệ hiểu biết, tỉnh táo nhẫn nại, có niềm tin, ý chí nghị lực vượt qua thử thách Những nét đời nghiệp nhà văn Hê-minh-uê? - Hê- minh-uê (1899-1961) nhà văn Mĩ để lại dấu ấn sâu sắc văn xuôi đại phương Tây góp phần đổi lối viết truyện, tiểu thuyết - Dù viết đề tài nào, ông kiên trì quan niệm nghệ thuật viết văn xuôi đơn giản trung thực người - Là người đề nguyên lí sáng tác: tác phẩm nghệ thuật tảng băng trôi - Đạt Giải thưởng Nô-ben văn học năm 1954 Ý nghĩa biểu tượng đoạn trích “Ông già biển cả”? Phần đoạn trích: miêu tả săn bắt cá có không hai Phần chìm (biểu tượng, ẩn dụ): “Ông lão” hình ảnh người lao động có khát vọng đẹp “Biển cả” khung cảnh kì vĩ tương ứng với môi trường hoạt động sáng tạo người “Con cá kiếm” không mồi mà biểu tượng cho ước mơ, lí tưởng người “Cuộc săn” hành trình đuổi theo khát vọng to lớn vượt giới hạn người Ngoài ngôn ngữ người kể chuyện, đoạn trích có hình thức ngôn ngữ nhân vật? Tác dụng chúng? Bên cạnh lời dẫn truyện tác giả, đoạn trích xuất nhiều đoạn độc thoại độc thoại nội tâm nhân vật Đó “lão nói” “lão nghĩ” Với hai thủ pháp này, hình tượng ông lão đánh cá Xan-ti-a-gô chiến không cân sức với cá kiếm dựng lên cách rõ nét Người đọc tình trạng sức khỏe tâm lí, tinh thần ông lão thời điểm trận chiến mà thấy suy nghĩ chân thành phức tạp ông lão đánh cá … Tóm lại, thông qua đoạn độc thoại này, nhân vật tự bộc lộ mình, người đọc từ mà vào khám phá giới nội tâm nhân vật, phát bí ẩn vẻ đẹp người sống Hình ảnh vòng lượn cá kiếm nhắc nhắc lại đoạn văn gợi lên đặc điểm đấu ông lão cá kiếm? Sự lặp lại vòng lượn cá kiếm gợi lên “hình ảnh ngư phủ lành nghề kiên cường”: mắt trải cảm gác đau đớn nơi bàn tay, ông ước lượng khoảng cách ngày gần tới đích vẽ lên qua vòng lượn từ rộng tới hẹp, từ xa tới gần cá Những vòng lượn vẽ lên “những cố gắng cuối mãnh liệt cá”, cố gắng thoát khỏi níu kéo, bủa vây người ngư phủ: dũng cảm kiên cường không đối thủ Những vòng lượn phần biểu cảm nhận ông lão cá tập trung vào hai giác quan thị giác xúc giác – song gián tiếp: Xan-ti-a-gô chưa thể nhìn thấy cá mà đoán biết qua vòng lượn Chỉ nghĩa hàm ẩn ý nghĩ: “Hãy giữ đầu óc tỉnh táo biết cách chịu đựng người”? - Dùng đầu óc để suy xét, đưa giải pháp hành động phải biết chịu đựng, nhẫn nại để giành chiến thắng - Ngợi ca người, tin tưởng vào người, khẳng định trí tuệ khả chịu đựng hai nhân tố khu biệt người với sinh vật khác 44 Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ LUYỆN TẬP THI TỐT NGHIỆP 1.Cảm nhận anh (chị) đoạn thơ sau, trích Tây Tiến Quang Dũng: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời! (Mây đầu ô, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1986) - Đoạn thơ miêu tả hành quân gian khổ đoàn quân Tây Tiến khung cảnh thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ khắc nghiệt miền Tây 45 - Hai câu đầu: phép điệp, từ láy, trắc câu thơ đầu góp phần miêu tả cụ thể đường hành quân qua dốc núi quanh co, khúc khuỷu, xa thẳm Câu hai tả độ cao nơi đỉnh núi mà đoàn quân tới Độ cao hình dung, cảm nhận qua tĩnh lặng đến “heo hút” toàn không gian nơi “Súng ngửi trời”: thể tính cách, khí phách người lính - Câu thơ thứ ba: phép điệp, ngắt thành hai vế vẽ đường hành quân vượt núi cao, từ chân núi lên tới đỉnh núi lại xuống núi phía dốc bên - Câu thứ tư: toàn bằng, mở không gian xa, rộng mênh mang tầm mắt người lính cao nhìn xuống mặt đất phía - Hai câu 5,6: khắc sâu gian khổ, khắc nghiệt, hi sinh người lính hành quân chi tiết, chữ nghĩa thực (“dãi dầu”, “gục”) không dẫn đến cảm xúc bi lụy người lính tiếp nhận với bình thản, chí nhẹ nhàng: “bỏ quên đời” 46

Ngày đăng: 11/01/2017, 08:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w