1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đô thị hóa và hậu quả của nó

14 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 865,67 KB

Nội dung

Mục lục Giới thiệu Cùng với tăng trưởng phát triển kinh tế cách nhanh chóng đô thị hóa trình tất yếu tất quốc gia giới có Ấn Độ Bên cạnh lợi ích đô thị hóa mang lại trình gây không tiêu cực, việc đô thị hóa tự phát, thiếu quy hoạch khoa học làm nẩy sinh để lại nhiều hậu lâu dài làm cản trở phát triển đất nước Đô thị hóa ấn độ bắt đầu tăng lên sau độc lập, chấp nhận đất nước có kinh tế đa dạng mà dẫn đến phát triển khu vực tư nhân Đô thị hóa diễn với tốc độ nhanh Ấn Độ Dân số cư trú khu vực đô thị Ấn Độ, theo điều tra dân số năm 1901 11,4 % số tăng lên đến 28,53 % theo điều tra dân số 2001 vượt 30% theo điều tra dân số 2011 đứng 31,16% Theo thống kê Liên Hợp Quốc dân sô đô thị vượt dân số nông thôn vào năm 2007 Đặc biệt số tăng mạnh năm tới Mumbai thấy quy mô lớn di cư từ nông thôn đến đô thị kỉ 20 Mumbai chứa 12,5 triệu người thành phố lớn dân số Ấn Độ, Delhi với 11 triệu dân Chứng kiến tốc độ nhanh đô thị hóa giới, theo điều tra dân số năm 2011, dân số Delhi tăng 4,1%, Mumbai 3,1% Kolkata’s 2% theo điều tra dân số năm 2011 so với điều tra năm 2001 Sau độc lập , Ấn Độ phải đối mặt với nghèo đói, thất nghiệp, lạc hậu kinh tế Việc Thủ tướng Ấn Độ, Pandit Jawaharlal Nehru, không tập trung vào lĩnh vực khoa học công nghệ.Các kinh tế hệ thống thông qua, dẫn đến tăng trưởng khu vực công Ấn Độ làm tê liệt xuống phát triển kinh tế Ấn Độ dẫn đến thường gọi tỷ lệ Hindu tăng trưởng.Sau đóng góp ngành nông nghiệp vào GDP Ấn Độ bắt đầu giảm tỷ lệ phần trăm đóng góp từ khu vực tư thứ cấp tăng lên.Thời kỳ sau năm 1941, chứng kiến tăng trưởng nhanh chóng bốn thành phố đô thị Ấn Độ Kolkata, Delhi, Mumbai Chennai Các kinh tế quốc gia nhìn thấy gia tăng cách mạng công nghiệp phát minh công nghệ làm tăng mức sống người dân sống khu vực đô thị Sự tăng trưởng khu vực công dẫn đến phát triển giao thông công cộng, đường giao thông, cấp nước, điện, sở hạ tầng khu đô thị Song song với phát triển vượt bậc đem lại nhiều lợi ích cho đất nước bên cạnh đô thị hóa đem lại nhiều mặt tiêu cực cho môi trường sống người dân I Khái niệm đô thị hóa Đô thị hóa trình chuyển đổi khu vực vùng từ chưa đô thị thành đô thị Những vùng khu vực ven đô thị hay ngoại thành thị trấn, thị tứ có hội đô thị hóa, từ đô thị mở rộng không gian diện tích thu hút luồng di cư dân không thiết từ đô thị trung tâm nhwungx vùng khác nông thôn nước Hai thành phố diễn đô thị hóa sôi nỗi Ấn Độ : + Mumbai + Delhi Thành phố Delhi Thành phố Mumbai II Nguyên nhân đô thị hóa Ấn Độ - Mở rộng dịch vụ phủ, kết Chiến tranh giới thứ hai - Di cư người dân phân vùng Ấn Độ - Nhập cư từ nước giới - Các cách mạng công nghiệp - hội kinh tế lý người dân di chuyển vào thành phố người dân tin mức sống đô thị tốt nhiều khu vực nông thôn - Cơ sở hạ tầng khu đô thị - Đô thị hóa xuất tự nhiên từ nổ lực cá nhân doanh nghiệp để giảm thời gian chi phí lại giao thông vận tải, vừa nâng cao hội việc làm giáo dục nhà giao thông vận tải Sinh sống thành phố cho phép cá nhân gia đình để tận dụng hội gần , đa dạng cạnh tranh thị trường - Tỷ lệ tăng tự nhiên gây giảm tỷ lệ tử vong tỷ lệ sinh cao  Đô thị hóa tăng lên cư dân đô thị Sự tăng lên theo dòng : tăng dân số tự nhiên dân cư đô thị , dòng dân cư di dân từ nông thôn thành thị điều biên giới lãnh thổ hành đô thị III Hậu việc đô thị hóa Ấn Độ Vấn đề môi trường Tăng nhanh dân số đô thị Ấn Độ đẫn đến nhiều vấn đề khu ổ chuột ngày tăng, giảm mức sống khu vực đô thị, gây thiệt hại môi trường Các cách mạng công nghiệp kỷ 18 gây nước Hoa Kỳ Anh Quốc để trở thành quốc gia siêu cường điều kiện xấu Tốc độ tăng trưởng đô thị Ấn Độ 2,07% mà đáng kể so với Rwanda với 7,6% Ấn Độ có khoảng 300 triệu người sống khu vực đô thị a Về môi trường đất môi trường nước Điều có gây nhiều vấn đề khu ổ chuột, thành phố buộc người dân phải sống điều kiện không an toàn mà bao gồm tòa nhà bất hợp pháp Dòng nước, đường giao thông điện thiếu gây sụp đổ tiêu chuẩn sống Nó thêm vào vấn đề tất loại ô nhiễm Các khu ổ chuột, môi trường nước môi trường đất lân cận bị ô nhiễm TP Mumbai - Về nơi ở, người nghèo Ấn Độ lựa chọn khác việc sống cạnh cống lộ thiên, khu dân cư ảnh thành phố Noida, nằm giáp thủ đô New Delhi Ảnh: National Geographic b Về môi trường không khí New Delhi thành phố ô nhiễm thứ hai giới hàng chục nghìn người thiệt mạng năm đại đô thị chất lượng không khí tồi tệ Ảnh: AFP/Getty Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mức độ ô nhiễm không khí, Delhi thành phố ô nhiễm giới, đứng sau Riyadh (Saudi Arabia) Vùng thủ đô Delhi, bao gồm thành phố New Delhi, khu đô thị tập trung đông dân thứ Ấn Độ khu vực đô thị lớn thứ giới Dân số khoảng 25 triệu người, nhiều gấp lần thành phố New York Ảnh: HT File Photo Bầu không khí ô nhiễm chứa lượng lớn hạt mịn vượt qua màng lọc thể để xâm nhập sâu vào phổi Điều làm tăng nguy mắc hen suyễn, bệnh tim, đột quỵ, bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, ung thư khí quản, phổi phế quản Về vấn đề kinh tế xã hội Vấn đề dân di cư từ nông thôn thành thị dẫn đến mật độ dân số thành thị tăng cao : vấn đề đô thị hóa nhanh với thay đổi điều kiện sống làm cho phận dân cư nông thôn di cư mạnh đô thị Số dân cư đô thị tăng đột biến với mật độ ngày dày đặc gây cân đối thành thị nông thôn, đồng thời đặt nhiều vấn đề nan giải giải công ăn việc làm, thất nghiệp chổ, chổ tệ nạn xã hội làm cho trật tự xã hội đô thị ngày phức tạp a Tình trạng thất học, thất nghiệp phân hóa giàu nghèo Trong trình hội nhập phát triển người dân đô thị cần có trình độ văn hóa tay nghề cao để tiếp cận với khoa học kĩ thuật- công nghệ đáp ứng với nhu cầu tuyển dụng lao động, song thực tế cho thấy đô thị vùng ven đô phận không nhỏ thất nghiệp, trình độ học vấn không cao,đây chủ yếu lao động đơn giản từ nông thôn lên thành thị để kiếm việc làm Phần lớn họ tìm công việc đơn giản khu công nghiệp, khu chế xuất gần thành thị, số may mắn họ lang thang đề tìm công việc Nhiều vấn đề phát sinh từ lương lao động chân tay không cao, chi tiêu không hợp lý tiền gửi cho gia đình b Tình trạng nhà quản lý trật tự an toàn xã hội đô thị Ấn Độ Nhìn chung hầu hết đô thị Ấn Độ sảy tình trạng thiếu nhà Đặt biệt dân nghèo đô thị người nhập cư vào thành phố Đã có người bất chấp quy định quản lí đô thị, tự ý san lấp, lấn chiếm, sang nhượng để xây nhà cách tạm bợ, tùy tiện không theo quy hoạch gây ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị Việc vây cất nhà không theo quy định dẫn đến tình trạng “ nhà không số, phố không tên “ chen lấn hỗn độn, tối tăm, chật chội Điều phần tạo điều kiện thuận lợi cho tệ nạn xã hội, tội phạm lẫn trốn pháp luật, gây khó khăn cho công tác quản lý trật tự an toàn xã hội IV Thách thức – hội Cơ hội - Phát triển đô thị nhanh chóng, tăng phát triển giao thông, nguồn lực địa phương phá hủy không gian mở - Cung cấp cho người nghèo có hội tiếp cận nhiều tới nguồn lực để biến đổi tình hình họ so với vùng nông thôn - Làm cho kinh tế nước ta phát triển theo xu thế giới - Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế giảm dần giá trị nông lâm thủy sản tăng tỉ trọng ngành Công nghiệp dịch vụ - Kích thích tạo hội để người động, sáng tạo tìm kiếm lựa chọn phương thức , hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh vượt lên làm giàu đáng - Kinh tế phát triển, đời sống người lao động thiện xu hướng chủ đạo mặt tích cực đô thị hóa Thách thức a mặt văn hóa xã hội - Những năm qua, số yếu tố tiến văn hóa đô thị lan tỏa nông thôn, tạo nên sắc thái đời sống, sinh hoạt tinh thần người nông dân 10 cộng đồng làng xã Nhiều loại hình, giá trị vă hóa nông thôn giới thiệu rộng rãi, thuận lợi đô thị Đó mặt thuận Mặt chưa thuận thiếu chuẩn bị, thiếu định hướng chọn lọc bất cập công tác quy hoạch quản lí văn hóa, yếu tố phi văn hóa, phản văn hóa từ đô thị từ phương tiện truyền thông, đặc biệt từ internet thâm nhập vào đời sống nông thôn, đưa tới vấn nạn xã hội đáng suy nghĩ - Theo nhiều ngã đường số sản phẩm, loại hình gọi văn hóa, văn học, nghệ thuật, số quan niệm, lối sống, cách ứng xử, làm ăn không phù hợp, chí trái ngược, đối lập với phong mỹ tục, với giá trị tốt đẹp lan thôn quê chúng thâm nhập làm tha hóa phận dân cư nông thôn đặc biệt giới trẻ, làm đục môi trường văn hóa, xã hội, bào mòn làm rạn nức mối quan hệ tương thân, tương ái, đồng thuận phát cộng đồng nông thôn b mặt môi trường từ phương diện khác, nông nghiệp , nông thôn địa bàn phải hứng chịu hậu môi trường Việc sử dụng không hợp lý, lãng phí quỹ đất canh tác, tình trạng san lấp, lấn chiếm ao hồ, sông, suối, công trình thủy lợi, nạn đốt phá rừng, khai thác khoáng sản tùy tiện với yếu xử lí nước thải, rác thải, bụi, khói, tiếng ồn, làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, phá hệ sinh thái, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, cảnh quan nông thôn, đời sống sức khỏe nông dân, giảm thiểu khả đề kháng, chí làm trầm trọng thêm tai biến tự nhiên - Vấn đề ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí tiếng ồn - Phần lớn hệ thống xử lí khí thải không xử lý, chất thải rắn gia tăng nhanh chóng - Tài nguyên đất bị khai thác triệt để - Gây nên áp lực đáng kể nhà vệ sinh môi trường hình thánh khu ổ chuột khu nghèo đô thị c phân tán, chia cắt quy hoạch, tổ chức không gian đô thị Đô thị hóa xu khách quan phản ánh trình độ phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội Tuy nhiên, chất lượng đô thị hóa phụ thuộc lớn vào lực quản lí người, trước hết khả quy hoạch tổ chức không gian đô thị máy quản lí nhà nước cấp 11 Quy hoạc nói chung, quy hoạch đô thị nói riêng khoa hoạc tổng hợp đòi hỏi phải có tiếp cận liên ngành với tầm nhìn xa rộng, tính toán chặt chẽ xác nhằm giải hài hòa quan hệ tổng thể ( nhìn phạm vị quốc gia) với phận ( vùng, địa phương ), không gian đô thị với không gian nông thôn, không gian kiến trức với cảnh quan môi trường Quy hoach tổ chức không gian đô thị kết tinh tầm văn hóa triết lý văn hóa khoa học, công nghệ phân bố nguồn lực quốc gia Sự phân bố khu đô thị phân tán, không đồng vùng miền Mặc dù năm gần đây, có vươn dài, to dài hệ thống đường giao thông, ven tuyến đường mọc lên ngày nhiều khu đô thị mới, điểm cư dân đô thị, song nông thôn vùng sâu, vùng xa, vùng rừng núi, ven biển mật độ đô thị thưa thớt Cho đến nhịp điệu đô thị hóa sôi động chủ yếu diễn hai thành phố lớn Ấn Độ Mumbai Delhi Trong nghiên cứu đô thị học, người ta gọi tình trạng tập trung phát triển lớn số thành phố trung tâm mà không quan tâm phát triển đồng thống đô thị khác “ bệnh to đầu”, làm chậm tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, phát triển kinh tế-xã hội nói chung, phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn, cải thiện đời sống nông dân nói riêng Tư quy hoach vùng, liên vùng hình thành từ sớm Bộ trị có nhiều nghị chiến lược phát triển vùng, thành phố lớn Chính phủ đạo xây dựng qui hoạch vùng kinh tế trọng điểm vùng động lực tam giác phát triển nhiên, tiến độ xây dựng, triển khai quy hoạch vùng, liên vùng chậm, vậy, phần lớn quy hoạch thực chủ yếu địa bàn hành địa phương, dẫn đến thiếu đồng bộ, chia cắt, trùng lập, lãng phí, hiệu khai thác, phát huy nguồn lực tự nhiên, kinh tế, xã hội nhìn phạm vi toàn quốc địa phương hạn chế hổ biến xây dựng, thực quy hoạch thiếu tầm nhìn xa, thiếu cánh nhìn tổng thể, hệ thống buông lỏng quản lí, triển khai quy hoạch Quy hoạch chung, quy hoạch hạ tầng khung chưa quan tâm mức, xu hướng chung trọng xây dựng, triển khai quy hoach chi tiết, đáp ứng nhu cầu trước mắt Hệ khó tránh khỏi tình trạng tùy tiện, lộn xộn, chắp vá, chia cắt, chí làm biến dạng, méo mó không gian kiến trúc Đây chưa kể đến yếu phê duyệt, kiểm tra thực dự án, tình trạng quy hoạch treo, gây lãng phí không gian nhỏ đất đai kéo theo không phức tạp mặt xã hội Nhìn góc độ quy hoạch, thực quy hoạch, đô thị hóa chưa thật gắn kết phục vụ hiệu quy hoạch kinh tế, xã hội xây dựng nông thôn mục tiêu nâng cao chất lượng sống nông dân 12 d Sự ùn đọng lao động nông thôn Sự chuyển dịch cấu lao động, nhìn chung diễn chậm chạp, chưa tương thích đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế Đến năm 2007, GDP giá trị nông nghiệp giảm xuống 19,6 %, lao động nông nghiệp chiếm 52,8 % Nghịch lý phản ánh thực tế : công nghiệp dịch vụ,trên địa bàn nông thôn chưa đủ sức tạo nhiều việc làm để thu hút lực lượng lao động nông nghiệp nhiều tiềm tàng Ngoài phận không nhiều tuyển vào doanh nghiệp địa bàn kiếm việc làm đô thị, khu công nghiệp lớn, phần đông lao động ùn đọng khu nông nghiệp nông thôn Một phận lao động tiếp tục sản xuất nông nghiệp diện tích đất canh tác ngày thu hẹp, phận chuyển sang hoạt động phi nông nghiệp đơn giản, theo chế thỏa thuận Thực trạng chứng tỏ trình công nghiệp hóa đô thị hóa chưa gắn kết tác động mạnh mẽ đến nông nghiệp, nông thôn, nông dân Tình trạng thiếu việc làm, dư thừa lao động, phân hóa thu nhập khó khăn đời sống cửa người nông dân, phần lướn có nguyên nhân từ Đồng thời với trình chuyển dịch cấu lao động đô thị hóa tất yếu dẫn theo dịch chuyển dân cư theo hướng chuyển hóa cư dân nông thôn thành cư dân đô thị Sự chuyển hóa diễn lâu dài thong qua dòng chuyển cư theo chiều hướng khác tùy thuộc vào trình độ phát triển đặc điểm, hoàn cảnh quốc gia V Kết luận Những nghịch lý, mâu thuẫn thách thức hệ lụy chúng có thật ngày diễn trình đô thị hóa, tác động đến nông nghiệp, nông thôn, nông dân Song khó khăn khó tránh đường lên, hai mặt biện chứng trình phát triển Đô thị hóa tất yếu quốc gia Thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, thay đổi diện mạo đất nước Nhưng bên cạnh đô thị hóa nảy sinh nhiều tiêu cực đến tất lĩnh vực Đó vấn đề đáng quan tâm Đô thị hóa trình phát triển tất yếu quốc gia nào, có Ấn Độ Tuy nhiên đô thị hóa tự phát, thiếu quy hoạch khoa học làm nảy sinh để lại nhiều hậu tiêu cực, lâu dài, gây lãng phí lớn cản trở phát triển đất nước 13 Chính chiến lược đô thị hóa Ấn Độ phải hướng tới mục tiêu đảm bảo cân đối tính đại với bền vững tự nhiên-con người-xã hội, thông qua việc lựa chọn mô hình định cư tiên tiến, phù hợp với đặc thù Ấn Độ đô thị, nông thôn, miền núi, vùng biên giới, hải đảo, đảm bảo hài hòa lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài dân tộc, sở tìm kiếm phương thức phát triển đô thị tiết kiệm đất, đô thị xanh, đô thị sinh thái thay cho mô hình đô thị tồn nhiều bất cập Các quan quản lí nhà nước cần đổi nhận thức đô thị hóa, từ đổi hoạch định sách, chiến lược quy hoạch đô thị sở tầm nhìn dài hạn, khoa học tổng thể Việc lựa chọn mô hình định cư tiến cho đô thị nông thôn Lập sách cho phát triển đô thị cần có liệu khoa học để cân đối nguồn tài nguyên : đất, nước,năng lượng, tài nguyên đất dần cạn kiệt cần đặc biệt ý, nhằm đảo bảo an ninh lương thực giải vấn đề xã hội phát sinh từ Nguồn lực dịch chuyển kinh tế đô thị phải nghiên cứu để tăng trưởng kinh tế đồng với chất lượng sống dân cư Trước thực tiễn người làm công tác chuyên môn liên quan đến vấn đề đô thị hạn chế việc ập nhật lý luận, phương tiện kỹ thuật, công nghệ vấn đề thực tiễn đô thị ( dẫn đến phương pháp xây dựng lạc hậu,lãng phí, trình độ công ty xây dựng khâu thẩm định chất lượng công trình hạn chế) cần nâng cao trình độ đội ngũ cán quy hoạch kiến trúc khâu trọng yếu trình đổi chiến lược phát triển Ấn Độ 14 [...]... và các khu nghèo đô thị c sự phân tán, chia cắt trong quy hoạch, tổ chức không gian đô thị Đô thị hóa là xu thế khách quan phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội Tuy nhiên, chất lượng đô thị hóa phụ thuộc rất lớn vào năng lực quản lí của con người, trước hết là khả năng quy hoạch và tổ chức không gian đô thị của bộ máy quản lí nhà nước các cấp 11 Quy hoạc nói... thức phát triển đô thị tiết kiệm đất, đô thị xanh, đô thị sinh thái thay thế cho mô hình đô thị còn tồn tại nhiều bất cập hiện nay của chúng ta Các cơ quan quản lí nhà nước cần đổi mới nhận thức về đô thị hóa, từ đó đổi mới về hoạch định chính sách, chiến lược và quy hoạch đô thị trên cơ sở một tầm nhìn dài hạn, khoa học và tổng thể Việc lựa chọn mô hình định cư tiến bộ cho đô thị và nông thôn Lập... trưởng và phát triển kinh tế, thay đổi diện mạo đất nước Nhưng bên cạnh đó đô thị hóa còn nảy sinh nhiều tiêu cực đến tất cả các lĩnh vực Đó là một vấn đề đáng quan tâm hiện nay Đô thị hóa là một quá trình phát triển tất yếu của bất kì quốc gia nào, trong đó có Ấn Độ Tuy nhiên đô thị hóa tự phát, thiếu quy hoạch khoa học sẽ làm nảy sinh và để lại rất nhiều hậu quả tiêu cực, lâu dài, gây lãng phí lớn và. . .và cộng đồng làng xã Nhiều loại hình, giá trị vă hóa ở nông thôn cũng được giới thiệu rộng rãi, thuận lợi hơn ở các đô thị Đó là mặt thuận Mặt chưa thuận là do thiếu chuẩn bị, thiếu định hướng và chọn lọc và do cả những bất cập trong công tác quy hoạch và quản lí văn hóa, không ít những yếu tố phi văn hóa, phản văn hóa từ đô thị và từ các phương tiện truyền thông,... hóa đô thị hóa chưa gắn kết và tác động mạnh mẽ đến nông nghiệp, nông thôn, nông dân Tình trạng thiếu việc làm, dư thừa lao động, sự phân hóa thu nhập và khó khăn về đời sống cửa người nông dân, phần lướn có nguyên nhân từ đây Đồng thời với quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động đô thị hóa tất yếu dẫn theo sự dịch chuyển dân cư theo hướng chuyển hóa cư dân nông thôn thành cư dân đô thị Sự chuyển hóa. .. tùy thuộc vào trình độ phát triển và đặc điểm, hoàn cảnh của mỗi quốc gia V Kết luận Những nghịch lý, mâu thuẫn thách thức trên và những hệ lụy của chúng có thật đang từng ngày diễn ra trong quá trình đô thị hóa, từng giờ tác động đến nông nghiệp, nông thôn, nông dân Song đó là những khó khăn khó tránh trên con đường đi lên, hai là mặt biện chứng của quá trình phát triển Đô thị hóa là tất yếu của mỗi... văn hóa triết lý văn hóa và khoa học, công nghệ phân bố các nguồn lực quốc gia Sự phân bố các khu đô thị còn phân tán, không đồng đều giữa các vùng miền Mặc dù những năm gần đây, có sự vươn dài, to dài của hệ thống đường giao thông, ven các tuyến đường mọc lên ngày càng nhiều những khu đô thị mới, những điểm cư dân đô thị, song nông thôn các vùng sâu, vùng xa, vùng rừng núi, ven biển mật độ đô thị. .. trở sự phát triển của đất nước 13 Chính vì vậy chiến lược đô thị hóa ở Ấn Độ phải hướng tới mục tiêu đảm bảo cân đối giữa tính hiện đại với bền vững của tự nhiên-con người-xã hội, thông qua việc lựa chọn các mô hình định cư tiên tiến, phù hợp với đặc thù của Ấn Độ ở đô thị, nông thôn, miền núi, các vùng biên giới, hải đảo, đảm bảo sự hài hòa giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài của dân tộc, trên... nay nhịp điệu đô thị hóa sôi động chủ yếu vẫn diễn ra ở tại hai thành phố lớn ở Ấn Độ là Mumbai và Delhi Trong nghiên cứu đô thị học, người ta gọi tình trạng tập trung phát triển quá lớn một số thành phố trung tâm mà không quan tâm phát triển đồng bộ hê thống các đô thị khác là “ căn bệnh to đầu”, làm chậm tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, phát triển kinh tế-xã hội nói chung, phát... hoạch đô thị nói riêng là một khoa hoạc tổng hợp đòi hỏi phải có sự tiếp cận liên ngành với một tầm nhìn xa rộng, sự tính toán chặt chẽ chính xác nhằm giải quyết hài hòa các mỗi quan hệ giữa tổng thể ( nhìn trên phạm vị quốc gia) với bộ phận ( vùng, địa phương ), giữa không gian đô thị với không gian nông thôn, giữa không gian kiến trức với cảnh quan môi trường Quy hoach và tổ chức không gian đô thị ... cạnh đô thị hóa đem lại nhiều mặt tiêu cực cho môi trường sống người dân I Khái niệm đô thị hóa Đô thị hóa trình chuyển đổi khu vực vùng từ chưa đô thị thành đô thị Những vùng khu vực ven đô thị. .. thị trấn, thị tứ có hội đô thị hóa, từ đô thị mở rộng không gian diện tích thu hút luồng di cư dân không thiết từ đô thị trung tâm nhwungx vùng khác nông thôn nước Hai thành phố diễn đô thị hóa. .. thành thị điều biên giới lãnh thổ hành đô thị III Hậu việc đô thị hóa Ấn Độ Vấn đề môi trường Tăng nhanh dân số đô thị Ấn Độ đẫn đến nhiều vấn đề khu ổ chuột ngày tăng, giảm mức sống khu vực đô thị,

Ngày đăng: 10/01/2017, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w