Mô hình toán cho việc thiết kế mạng lưới chuỗi cung ứng

169 493 1
Mô hình toán cho việc thiết kế mạng lưới chuỗi cung ứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ xi DANH MỤC BẢNG BIỂU xii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xiii CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan 1.2 Khoảng trống vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu luận án 1.4 Ý nghĩa thực tiễn luận án 1.5 Phạm vi nghiên cứu luận án: .10 1.6 Quy trình thực luận án: 10 1.7 Bố cục luận án 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHUỖI CUNG ỨNG .15 2.1 Giới thiệu định nghĩa chuỗi cung ứng 15 2.2 Cấu trúc hoạt động chuỗi cung ứng 17 2.2.1 Nhà cung cấp (Nhà CC – Suppliers – Vendors): 18 2.2.2 Nhà sản xuất (Manufacturers): 19 2.2.3 Nhà phân phối (Distributors): 20 2.2.4 Nhà bán lẻ – đại lý (Retailers): 21 2.2.5 Khách hàng (Customers/end-users): 21 2.3 Tìm hiểu nghiên cứu chuỗi cung ứng 23 2.3.1 Nhóm nghiên cứu không dựa mô hình toán (non-mathematical model): 23 2.3.2 2.4 Nhóm nghiên cứu theo mô hình toán (mathematical model): 27 Khoảng trống vấn đề nghiên cứu cho toán thiết kế chuỗi cung ứng: 36 2.4.1 Lựa chọn phân bổ nguồn lực toán thiết kế (the capacitated facilities location in supply chain network design problems): 37 2.4.2 Khoảng trống vấn đề nghiên cứu luận án: .39 2.5 Phát triển mô hình định hướng giải thuật cho toán thiết kế chuỗi cung ứng: 44 2.5.1 Bài toán đơn sản phẩm, thời đoạn (single product, single period) 45 2.5.2 Bài toán đa sản phẩm, thời đoạn (multi-product, single period) .46 vi 2.5.3 Bài toán đơn sản phẩm, nhiều thời đoạn (single product, multi-period) 47 2.5.4 Bài toán đa sản phẩm, nhiều thời đoạn (multi-product, multi-period) .48 2.5.5 Định hướng mô hình cho toán thiết kế chuỗi cung ứng: .50 2.5.6 Định hướng giải thuật cho mô hình toán: 50 2.6 Tóm tắt chương: .53 CHƯƠNG CUNG ỨNG MÔ HÌNH ĐA SẢN PHẨM CHO BÀI TOÁN THIẾT KẾ CHUỖI 54 3.1 Giới thiệu mô hình 1: Mô hình đa sản phẩm, nhiều thời đoạn 54 3.2 Giới thiệu tập thông số mô hình .56 3.2.1 Tập số: 56 3.2.2 Tập tham số: 56 3.2.3 Tập biến định: 57 3.3 Xây dựng mô hình lý thuyết 1: 58 3.3.1 Hàm mục tiêu 58 3.3.2 Các ràng buộc 58 3.4 Phát triển giải thuật Lagrange cho mô hình 62 3.4.1 Hiệu chỉnh mô hình 1: .62 3.4.2 Bài toán (L1): 66 3.4.3 Bài toán (L2): 66 3.5 Bộ ràng buộc thêm: 66 3.5.1 Bộ ràng buộc thêm 67 3.5.2 Bộ ràng buộc thêm 67 3.5.3 Bộ ràng buộc thêm 67 3.6 Quy trình giải thuật Lagrange: 68 3.7 Sơ đồ giải thuật Lagrange 70 3.8 Kiểm tra tính khả thi mô hình 71 3.8.1 Giới thiệu toán: .71 3.8.2 Mô liệu: .72 3.8.3 Kết tính toán: 73 3.9 Những đóng góp mô hình .74 3.9.1 Về học thuật: .74 3.9.2 Về quản lý: 75 vii CHƯƠNG MÔ HÌNH THIẾT KẾ CHUỖI CUNG ỨNG – XEM XÉT SẢN LƯỢNG VẬN HÀNH CỦA CÁC ĐƠN VỊ KINH DOANH .77 4.1 Giới thiệu mô hình 2: xem xét sản lượng vận hành đơn vị kinh doanh mở hệ thống 77 4.2 Giới thiệu tập thông số mô hình .80 4.2.1 Tập số: 80 4.2.2 Tập tham số: 80 4.2.3 Tập biến định: 81 4.3 Xây dựng mô hình lý thuyết 2: 82 4.3.1 Hàm mục tiêu 82 4.3.2 Các ràng buộc 82 4.4 Phát triển giải thuật Lagrange cho mô hình 86 4.4.1 Hiệu chỉnh mô hình 2: .86 4.4.2 Bài toán (L1): 89 4.4.3 Bài toán (L2): 89 4.5 Bộ ràng buộc thêm: 90 4.6 Quy trình giải thuật Lagrange: 90 4.7 Kiểm tra tính khả thi mô hình 92 4.7.1 Giới thiệu toán: .92 4.7.2 Mô liệu: .93 4.7.3 Kết tính toán: 94 4.8 Những đóng góp mô hình .98 4.8.1 Về học thuật: .98 4.8.2 Về quản lý: 99 CHƯƠNG MÔ HÌNH THIẾT KẾ CHUỖI CUNG ỨNG – XEM XÉT VIỆC CẤP HÀNG TRỰC TIẾP TỪ NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐẾN CÁC ĐẠI LÝ 101 5.1 Giới thiệu mô hình 3: cho phép cấp hàng trực tiếp từ nhà máy sản xuất đến đại lý hệ thống 101 5.2 Giới thiệu tập thông số mô hình 103 5.2.1 Tập số: 103 5.2.2 Tập tham số: 104 5.2.3 Tập biến định: 105 viii 5.3 Xây dựng mô hình lý thuyết 3: 106 5.3.1 Hàm mục tiêu 106 5.3.2 Các ràng buộc 106 5.4 Giải thuật Lagrange cho mô hình .110 5.4.1 Hiệu chỉnh mô hình 3: .110 5.4.2 Bài toán (L1): .113 5.4.3 Bài toán (L2): .113 5.5 Bộ ràng buộc thêm: 113 5.5.1 Bộ ràng buộc thêm .114 5.5.2 Bộ ràng buộc thêm .114 5.6 Mở rộng mô hình 115 5.7 Quy trình giải thuật Lagrange: 116 5.8 Kết tính toán cho mô hình 116 5.9 Những đóng góp mô hình .119 5.9.1 Về học thuật: 119 5.9.2 Về quản lý: 120 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121 6.1 Kết luận 121 6.2 Ứng dụng quản lý 124 6.3 Kiến nghị 125 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 135 Phụ lục 1A: Chương trình máy tính cho mô hình 135 1A.1 Chương trình LINGO cho toán ban đầu mô hình 1: 135 1A.2 Chương trình LINGO cho toán nhỏ (L1) (L2) mô hình 1: .136 1A.2.1 Chương trình LINGO cho toán (L1) mô hình 1: .136 1A.2.2 Chương trình LINGO cho toán (L2) mô hình 1: .138 1A.3 Chương trình cho giải thuật mô hình 1: .139 Phụ lục 1B: Chương trình máy tính cho mô hình 145 1B.1 Chương trình LINGO cho toán ban đầu mô hình 2: 145 ix 1B.2 Chương trình LINGO cho toán nhỏ (L1) (L2) mô hình 2: .147 1B.2.1 Chương trình LINGO cho toán (L1) mô hình 2: 147 1B.2.2 Chương trình LINGO cho toán (L2) mô hình 2: 148 1B.3 Chương trình cho giải thuật mô hình 2: .149 Phụ lục 1C: Chương trình LINGO cho mô hình 155 Phụ lục 2: Kết chi tiết ví dụ minh họa .157 2.1 Kết chi tiết ví dụ 1: .157 2.2 Kết chi tiết ví dụ 2: .160 x DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quy trình nghiên cứu 12 Sơ đồ 2.1: Đặc trưng chuỗi cung ứng .15 Sơ đồ 2.2: Ngôi nhà quản lý chuỗi cung ứng 16 Sơ đồ 2.3: Ma trận hoạch định với hỗ trợ máy tính 18 Sơ đồ 2.4: Thể tham gia nhà cung cấp vào hệ thống 19 Sơ đồ 2.5: Mô hình nghiên cứu SCI 24 Sơ đồ 2.6: Mô hình nghiên cứu – research framework Baihaqi Sohal (2013) 25 Sơ đồ 2.7: Chuỗi cung cấp phụ tùng .26 Sơ đồ 2.8: Mô hình nghiên cứu – a research framework of SCM 27 Sơ đồ 2.9: Mô hình AHP cho yếu tố mô hình SCOR .32 Sơ đồ 2.10: Cấu trúc mạng cung ứng – Transshipment Scenario 37 Sơ đồ 2.11: Cấu trúc mạng cung ứng 38 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ giải thuật Lagrange 70 xi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp Dickson .30 Bảng 3.1: Một số toán ứng dụng .71 Bảng 3.2: Khoảng cấp phát tập liệu mô cho thông số đầu vào 72 Bảng 3.3: Bảng tóm tắt kết tính toán 73 Bảng 4.1: Một số toán ứng dụng .93 Bảng 4.2: Khoảng cấp phát tập liệu mô cho thông số đầu vào 94 Bảng 4.3: Bảng tóm tắt kết tính toán 95 Bảng 4.4: So sánh việc mở nhà máy sản xuất ví dụ 97 Bảng 4.5: So sánh việc mở tổng kho ví dụ 98 Bảng 5.1: So sánh kết mở nhà máy tổng kho mô hình mô hình 118 Bảng 5.2: So sánh kết giá trị hàm mục tiêu mô hình mô hình 118 xii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AHP Analytical hierarchy process – Quy trình phân tích trật tự thứ bậc CRS Coordination & resource sharing – Hợp tác chia sẻ nguồn lực GA Genetic algorithm – Giải thuật gen II Information integrated – Tích hợp thông tin MILP Mixed integer linear programming – Quy hoạch nguyên hỗn hợp ORL Organizational relationship linkage – Mối liên kết quan hệ tổ chức PCDM Product chain decision model – Mô hình định chuỗi hàng hóa POS Point of sale – Điểm bán hàng (có hỗ trợ máy tính software) SC Supply chain – Chuỗi cung ứng SCM Supply chain management – Quản lý chuỗi cung ứng SCND Supply chain network design – Thiết kế mạng cung ứng SCOR Supply chain operations reference – Mô hình vận hành chuỗi cung ứng xiii CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Chúng ta biết môi trường kinh doanh đại, quản lý vận hành chuỗi cung ứng trở thành chủ đề phổ biến tất ngành công nghiệp, vấn đề liên quan ngày quan tâm nhà nghiên cứu quản lý doanh nghiệp sản xuất cung ứng Trong nghiên cứu tổng quan Klibi cộng (2010), đặc trưng chuỗi cung ứng xem xét liên minh, hợp tác nhà cung cấp nguyên vật liệu, nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ, khách hàng Như vậy, phối hợp, chia sẻ thông tin, nguồn lực xuyên suốt hệ thống quản lý vận hành thể tính hiệu doanh nghiệp Chia sẻ với quan điểm chuỗi cung ứng bao gồm nhiều thành tố, Manimaran Selladurai (2014) có định nghĩa tương tự xem xét chuỗi cung ứng tập hợp gồm nhiều đơn vị kinh doanh (sets of facilities) hợp tác với để đáp ứng nhu cầu cho đại lý, điều nhấn mạnh cấu trúc phức tạp hệ thống, vai trò quản lý điều hành để tạo nên hiệu chung doanh nghiệp, quan điểm khẳng định sách giáo khoa Simchi-Levi cộng (2009) Thêm vào đó, nghiên cứu Alfalla-Luque cộng (2013) nhận định rằng, tính chất phức tạp cấu trúc không rõ ràng nên việc quản lý mạng cung ứng tích hợp nhiều chức kinh doanh bao gồm cung ứng đầu vào, tồn kho, vận tải, kinh doanh, hợp tác với khách hàng,…luôn thách thức nhà quản lý đầu tư Với kinh tế mở nay, việc thay đổi đơn vị kinh doanh chuỗi xảy thường xuyên hơn, gia tăng tính bất định hệ thống Chúng ta biết rằng, bối cảnh môi trường cạnh tranh gay gắt toàn cầu, quản lý chuỗi cung ứng đóng vai trò then chốt chiến lược tồn phát triển doanh nghiệp (Chan Qi, 2003; Matinrad cộng sự, 2013) Những phân tích nhận định khẳng định tầm quan trọng quản lý vận hành chuỗi cung ứng định đến hiệu kinh doanh tồn phát triển doanh nghiệp Để hỗ trợ tốt cho vận hành chiến lược dài hạn hệ thống cung ứng, nhiều tình thực tế, đặc biệt toán lựa chọn phân bổ nguồn lực (đơn vị kinh doanh) xây dựng hệ thống (specializing in capacitated facilities location problems) (Babazadeh cộng sự, 2013), mạng cung ứng nên xem xét cách nghiêm túc từ toán thiết kế ban đầu Theo khẳng định nghiên cứu Klibi cộng (2010) ảnh hưởng toán thiết kế hệ thống đến doanh nghiệp vấn đề thiết kế ảnh hưởng đến việc vận hành lâu dài ổn định doanh nghiệp, nên việc chọn lựa đơn vị kinh doanh để mở hệ thống xem xét cách cẩn thận Hơn nữa, theo nhận định nghiên cứu Farahani cộng (2014) thiết kế mạng cung ứng xác định cấu trúc chuỗi mà xác định chi phí hiệu vận hành hệ thống sau thiết kế Điều khẳng định thực tế rằng, ảnh hưởng toán thiết hiệu vận hành lâu dài doanh nghiệp, nhà quản lý nghiên cứu lĩnh vực nỗ lực khỏa lấp khoảng trống với nhiều mô hình khác công bố Như vậy, toán thiết kế chuỗi cung ứng giá trị hấp dẫn nhà nghiên cứu quản lý đầu tư Ngoài ra, biết rằng, ngày nhà quản lý cấp cao công ty lớn gia tăng ý đến cấu trúc vận hành chuỗi cung ứng họ (điều trình bày thảo luận sách giáo khoa Simchi-Levi cộng sự, 2009) Bổ sung thêm nhận định trên, tổng hợp mô hình thiết kế mạng cung ứng, Matinrad cộng (2013) khẳng định vài xu hướng toán thiết kế chuỗi cung ứng liên quan đến số vấn đề như: i) mô hình thiết kế cho nhiều giai đoạn (multi-period) để nhà đầu tư xem xét cách tổng thể hệ thống suốt trình thiết kế; ii) mô hình xem xét nhiều nhóm thành phần (multi-echelon/stage) để dễ dàng tổng quát hóa áp dụng vào thực tế chất cấu trúc chuỗi cung ứng phức tạp nhiều thành phần; iii) xem xét chiến lược vận hành chuỗi,…để mở rộng ứng dụng thực tế đa dạng chiến lược vận hành quản lý chuỗi, khẳng định hướng nghiên cứu cho mô hình thiết kế Từ phân tích nhận định trên, tác giả cho rằng, toán thiết kế chuỗi cung ứng cần thiết cho lý thuyết nhà nghiên cứu, thực tế nhà đầu tư, điều cho thấy tầm ảnh hưởng toán thiết kế đối Kết từ chương trình cho giá trị tối ưu toán ban đầu chưa tách thành toán nhỏ Giá trị kết chương trình dùng để kiểm tra cho giải thuật Lagrange xây dựng từ nghiên cứu 1B.2 Chương trình LINGO cho toán nhỏ (L1) (L2) mô hình 2: 1B.2.1 Chương trình LINGO cho toán (L1) mô hình 2: MODEL: SETS: PLA/1 5/:f, p, h, wp1, wp2, cp; !Plants index I, and Opening fixed cost of Plant i; DC/1 6/ :h1, wd1, wd2; !Distributors index J and Opening fixed cost of DC j; RET/1 6/: ; !Retailers index R; TIM/1 5/: ; !Time index T; TCOST(PLA,DC):c; !Transportation cost of product k from Plant i to DC j; LINK1(RET,TIM): d; !Given demand & inventory of product k at retailer r in time t; LINK2(PLA,TIM):Z, N, U, V, Q; !Binary Plant i open or not at time t; LINK3(DC,TIM):a; !Bin DC j open or not at time t; VAR(PLA,DC,TIM):X; !Amount of product k shipped from Plant i to DC j in time t; TIME/1 5/; LINK4(RET,TIM):; Link for added constraints; ENDSETS !OBJECTIVE FUNCTION; [SubObj1] MIN = @SUM(VAR(I,J,T):(c(i,j)+(@SUM(TIME(E)|E#GE#T:a(j,e)))+ +(6-t)*h1(j))*X(i,j,t))+ @SUM(PLA(I):f(i)*Z(i,5))+ @SUM(LINK2(I,T):cp(i)*U(i,t)) + @SUM(LINK2(I,T):p(i)*V(i,t))+ @SUM(LINK2(I,T):h(i)*Q(i,t)); !CONSTRAINTS; !Capacity constraints; !Plant (3a, 3b, 3c); @FOR(LINK2(I,T):V(i,t)=wp2(i)*N(i,t)); @FOR(LINK2(I,T):V(i,t)=Z(i,t-1)); @FOR(LINK2(I,T):(N(i,t)+U(i,t))=Z(i,t)); !Inventory constraints; !Plant (9); @FOR(LINK2(I,T)|T#GT#1:Q(i,t)=V(i,t)+Q(i,t-1)-@SUM(DC(J):X(i,j,t))); @FOR(LINK2(I,T)|T#EQ#1:Q(i,t)=V(i,t)-@SUM(DC(J):X(i,j,t))); !Added constraint (27, and 28); @FOR(TIME(E):@SUM(LINK2(I,T)|T#LE#E:V(i,t))>=@SUM(LINK1(R,T)|T#LE#E:d(r,t))); @FOR(TIME(E):@SUM(VAR(I,J,T)|T#LE#E:X(i,j,t))>=@SUM(LINK1(R,T)|T#LE#E:d(r,t))); Obj1 = @SUM(PLA(I):f(i)*Z(i,5))+ @SUM(LINK2(I,T):cp(i)*U(i,t))+ @SUM(LINK2(I,T):p(i)*V(i,t))+ @SUM(LINK2(I,T):h(i)*Q(i,t)) + @SUM(VAR(I,J,T):(c(i,j) +(6-t)*h1(j))*X(i,j,t)); !Binary variables (23); @FOR(LINK2(I,T):@BIN(Z)); @FOR(LINK2(I,T):@BIN(N)); @FOR(LINK2(I,T):@BIN(U)); DATA: @TEXT('D:\Ph.D\Penalty\Programming samples\Vc++\Problem1\SubObj1.txt')=SubObj1; @TEXT('D:\Ph.D\Penalty\Programming samples\Vc++\Problem1\Obj1.txt')=Obj1; @TEXT('D:\Ph.D\Penalty\Programming samples\Vc++\Problem1\BienX.txt') = @WRITEFOR(VAR(I,J,T): @FORMAT(X(i,j,t),'0.2f'),@newline(1)); 147 !Fixed cost for open plant; f=31540 26380 22280 27500 35500; !Penalty cost for open plant; cp=3150 2630 2220 2750 3550; !Demand at retailer; d=1200 800 1000 1200 1250 1350 600 650 800 780 880 700 1000 1000 1200 1200 580 630 750 1000 1000 750 900 800 690 780 800 880 700 750; !Plant capacity; wp1= 3590 3380 2800 3200 2950; wp2= 2390 2380 1500 2200 1950; !DC capacity; wd1= 2270 2880 3890 3400 3450 4330; !Production cost; p=39 39 35 51 51; !Holding cost at plant; h=2 3 3; !Holding cost at DC; h1=4 1; !Transportation cost from plant to DC; c=8 8 4 9 10 9 11 8 8 14 9 10; !Lamda a; a=@FILE('D:\Ph.D\Penalty\Programming samples\Vc++\Problem1\lamda.txt'); ENDDATA END Bài toán cho kết liên quan đến việc mở nhà máy sản xuất lượng hàng hóa từ nhà máy đến tổng kho, giá trị cho phép chương trình cập nhật giá trị nhân tử Lagrange để cải thiện giá trị hàm mục tiêu theo bước lặp chương trình 1B.2.2 Chương trình LINGO cho toán (L2) mô hình 2: MODEL: SETS: DC/1 6/ :f1, h1, wd1, wd2, cd; !Distributors index J and Opening fixed cost of DC j; RET/1 6/: h2; !Retailers index R; TIM/1 5/: ; !Time index T; TCOST1(DC,RET):c1; !Transportation cost from DC j to Retailer r; LINK1(RET,TIM): d,Q2; !Given demand & inventory of product k at retailer r in time t; LINK3(DC,TIM):Z1, N1, U1, Q1, a; !Bin DC j open or not at time t; VAR1(DC,RET,TIM):Y; !Amount of product shipped from DC j to Retailer r in time t; TIME/1 5/; ENDSETS !OBJECTIVE FUNCTION; [SubObj2] MIN = @SUM(DC(J):f1(j)*Z1(j,5)) + @SUM(LINK3(J,T):cd(j)*U1(j,t)) + + @SUM(LINK1(R,T):h2(r)*Q2(r,t))+ @SUM(VAR1(J,R,T):(c1(j,r)-(@SUM(TIME(E)|E#GT#T:a(j,e)))-(6-t)*h1(j))*Y(j,r,t)); !CONSTRAINTS; !After opening, it can not be closed; !DC (13, 14); @FOR(LINK3(J,T)|T#GT#1:Z1(j,t)>=z1(j,t-1)); @FOR(LINK3(J,T):(N1(j,t)+U1(j,t))=Z1(j,t)); !Inventory constraints; !Retailer (8); @FOR(LINK1(R,T)|T#GT#1:Q2(r,t)=Q2(r,t-1)+@SUM(DC(J):Y(j,r,t))-d(r,t)); @FOR(LINK1(R,T)|T#EQ#1:Q2(r,t)=@SUM(DC(J):Y(j,r,t))-d(r,t)); @FOR(LINK1(R,T)|T#EQ#5:Q2(r,t)=0); !Penalty constraints (7a, 7b, 7c); 148 @FOR(LINK3(J,T):@SUM(RET(R):Y(j,r,t))=wd2(j)*N1(j,t)); @FOR(LINK3(J,T):@SUM(RET(R):Y(j,r,t))[...]... thích hợp Do vậy, mô hình 1 xây dựng được mạng cung ứng (distribution network) theo thời gian, hình thành mạng vận tải (transportation network) theo thời gian, tạo nét đặc trưng cho mô hình Sau khi mô hình được phát triển, tác giả xây dựng giải thuật Lagrange để xác định lời giải và kiểm chứng mô hình thông qua số liệu mô phỏng của 03 nhóm gồm 15 bài toán Từ kết quả kiểm chứng cho thấy, mô hình 1 có những... nhiều mô hình về chủ đề này liên tục được công bố trên các tạp chí, bài toán thiết kế chuỗi cung ứng vẫn còn có ý nghĩa cho nghiên cứu cũng như hấp dẫn những nhà nghiên cứu và quản lý Thêm vào đó, từ kết quả của bài nghiên cứu tiểu luận tổng quan và các chuyên đề, tác giả đã xây dựng định hướng nghiên cứu cho luận án tiến sỹ của mình đó là phát triển mô hình toán cho bài toán thiết kế chuỗi cung ứng, ... dùng mô hình toán để thiết kế mạng cung ứng Do vậy, đây là hướng nghiên cứu tham khảo, hướng này có thể được thực hiện trong thời gian sắp tới 2.3.2 Nhóm nghiên cứu theo mô hình toán (mathematical model): Đối với nhóm nghiên cứu dùng mô hình toán để giải quyết bài toàn cho lĩnh vực chuỗi cung ứng hiện nay cũng rất nhiều, những nghiên cứu này cố gắng tập trung mô phỏng bài toán chuỗi cung ứng một cách... khoảng trống cho tác giả đầu tư nghiên cứu phát triển thêm những mô hình và mở rộng thêm trường hợp ứng dụng thực tế cho bài toán thiết kế 2 Những yếu tố đặc trưng nào nên được xem xét khi hình thành mạng cung ứng Đây cũng là một vấn đề rất khó khăn cho những nhà nghên cứu khi dùng các mô hình toán để giải quyết các bài toán thực tế Việc xem xét đồng thời nhiều yếu tố trong cùng một mô hình sẽ làm gia... nghiêm túc 2.2 Cấu trúc và hoạt động chuỗi cung ứng Để nghiên cứu các mô hình toán cho bài toán thiết kế mạng lưới cung ứng một cách hiệu quả, trước tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể về chuỗi cung ứng, cũng như các thành phần cấu tạo nên một chuỗi cung ứng, và các hoạt động của các thành phần này như thế nào khi cấu thành chuỗi cung ứng Trước tiên chúng ta xem xét ma trận hoạch định của Stadtler (2005)... Với việc hoàn thành 03 mô hình toán cho bài toán thiết kế chuỗi cung ứng, luận án này tập đã hoàn thành mục tiêu cơ bản đặt ra trong nghiên cứu của tác giả Từ đó, luận án cũng mang lại những ý nghĩa thực tế quan trọng, cụ thể như sau: - Xây dựng được những mô hình lý thuyết để giải quyết vấn đề xây dựng mạng cung ứng nhanh chóng và hiệu quả, đóng góp vào cơ sở lý thuyết chung của bài toán thiết kế chuỗi. .. càng làm cho những nghiên cứu về bài toán thiết kế, vận hành, đo lường và quản lý chuỗi cung ứng trở nên hấp dẫn hơn Những nét đặc thù riêng của từng loại chuỗi cũng đòi hỏi nhiều mô hình riêng, cụ thể cho từng bài toán, đây cũng là động lực cho tác giả nghiên cứu các bài toán thiết kế trong lĩnh vực này Ngày nay, có nhiều định nghĩa khác nhau cho một chuỗi cung ứng đặc trưng, những định nghĩa này được... niệm, định nghĩa, và cấu trúc chuỗi cung ứng Tác giả giới thiệu về những nghiên cứu trong lĩnh vực chuỗi cung ứng, cấu trúc và những nền tảng lý thuyết về bài toán thiết kế Tác giả phân tích và giới thiệu các khoảng trống cùng các vấn đề nghiên cứu Từ những khoảng trống này, tác giả định hướng nghiên cứu của luận án là phát triển 3 mô hình toán cho bài toán thiết kế chuỗi cung ứng Đây là sản phẩm chính... được mở trong hệ thống Đây là thông tin quan trọng giúp cho những nhà đầu tư có thể hiệu chỉnh quyết định của mình Chương 5: MÔ HÌNH THIẾT KẾ CHUỖI CUNG ỨNG – XEM XÉT VIỆC CẤP HÀNG TRỰC TIẾP TỪ NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐẾN CÁC ĐẠI LÝ Trong chương này tác giả phát triển mô hình 3, một nhánh nghiên cứu từ mô hình 1 và mô hình 2 Mô hình 3 áp dụng cho bài toán đơn sản phẩm, đa thời đoạn, xem xét mức tồn kho của... triển 3 mô hình toán cho bài toán thiết kế chuỗi cung ứng Trong cả 3 mô hình này, những thông số cho các mô hình đều được xác định trước như (những thông số này có được từ những khảo sát trước khi xây dựng chuỗi của nhà đầu tư): - Nhu cầu mỗi loại sản phẩm cho từng thời đoạn tại tất cả các đại lý; - Định phí mở các đơn vị kinh doanh (nhà máy, tổng kho) trong hệ thống và các mức công suất tương ứng là ... cung ứng: .50 2.5.6 Định hướng giải thuật cho mô hình toán: 50 2.6 Tóm tắt chương: .53 CHƯƠNG CUNG ỨNG MÔ HÌNH ĐA SẢN PHẨM CHO BÀI TOÁN THIẾT KẾ CHUỖI 54 3.1 Giới thiệu mô hình. .. mô hình toán cho toán thiết kế chuỗi cung ứng Trong mô hình này, thông số cho mô hình xác định trước (những thông số có từ khảo sát trước xây dựng chuỗi nhà đầu tư): - Nhu cầu loại sản phẩm cho. .. giải kiểm chứng mô hình thông qua số liệu mô 03 nhóm gồm 15 toán Từ kết kiểm chứng cho thấy, mô hình có đóng góp định mặt học thuật quản lý Chương 4: MÔ HÌNH THIẾT KẾ CHUỖI CUNG ỨNG – XEM XÉT

Ngày đăng: 10/01/2017, 16:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan