Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

4 4 0
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày dạy: 9B: 17/ 10/ 2015 TIẾT 39 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ III TIẾN TRÌNH Kiểm tra cũ: Bài mới: *Vào bài: “Nội tâm” tâm tư, tình cảm riêng người Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn tự -GV yêu cầu HS đọc lại đoạn trích, trả lời Ví dụ 1: Đoạn trích “ Kiều lầu ” câu hỏi a) - câu thơ tả cảnh: ?Tìm câu thơ tả cảnh câu “Trước lầu / bụi kia” thơ miêu tả tâm trạng Thuý Kiều? - câu thơ tả tâm trạng: -GV: Cảnh trước lầu Ngưng Bích đẹp nên thơ chơi vơi có phần hoang vắng khơng gian rộng lớn mà khơng có dấu chân người Trong khung cảnh vậy, chắn nàng Kiều có nhiều tâm trạng Tâm trạng Thuý Kiều -> Kiều bẽ bàng tủi thẹn nghĩ đến + tâm trạng nhân vật: tình cảnh “Bẽ bàng / lòng” + tâm trạng Kiều nhớ Kim Trọng “Tưởng người / mai chờ” + tâm trạng Kiều nhớ cha mẹ -Tâm trạng: trạng thái tâm lí cụ thể “Xót người / người ơm” thời điểm + tâm trạng Kiều nghĩ tới tương lai thân “Buồn trông / ghế ngồi” ?Vậy, số câu thơ đoạn trích, phần thơ em thấy Thuý Kiều quan sát được? Phần thơ k quan sát mà cảm nhận được? - câu đầu câu cuối tả cảnh sắc bên -> quan sát được; - 10 câu thơ tả tâm trạng Thuý Kiều, k quan sát được, cảm nhận đc ? Hãy nhắc lại tâm trạng Kiều lúc nào? -Cơ đơn,buồn tủi,xót xa cho thân phận xót xa cho KT cha mẹ ? Vậy cảnh sắc bên ngồi có mối liên hệ (b) - Cảnh sắc bên ngồi có quan hệ với nội tâm bên nhân vật thiết với việc thể nội tâm nhân vật không? Thể nào? - sáu câu đầu: cảnh sắc bên tạo đối lập để làm bật tâm trạng cô đơn, lẻ loi nhân vật (cảnh buồn người buồn) - câu cuối: tạo hoà hợp cảnh người (người buồn, cảnh buồn), tả cảnh để ngụ tình: người đơn – cảnh cô đơn; người lo âu, kinh sợ - cảnh đầy sóng gió, ? Vậy miêu tả nội tâm có tác dụng ntn việc khắc hoạ nhân vật văn tự sự? -HS đọc ví dụ (2)/ sgk ?Đoạn trích miêu tả ai? Miêu tả điều gi? (c) Tác dụng: khắc hoạ tính cách chân dung tinh thần nhân vật làm cho n.v sinh động Ví dụ 2: - miêu tả đau khổ, dằn vặt lão Hạc sau bán chó Vàng => nội tâm lão Hạc - miêu tả trạng thái mặt, đầu, miệng ? tác giả miêu tả cách nào? Đoạn văn có ba câu, ba câu miêu tả gương mặt Lão Lạc lúc khóc: com rúm lại, vết nhăn xô lại, đầu nghẹo bên, mếu máo nít… ? Đó cách MTtrực tiếp hay gián tiếp? => gián tiếp qua nét mặt - Qua gương mặt ấy, ta thấy đau khổ nội tâm lão Hạc Như vậy, nhà văn Nam Cao dùng diện mạo để diễn tả tâm trạng ?Miêu tả nội tâm VBTS gì? Có cách MTNT trừ điể *Ghi nhớ (sgk) Hoạt động 2: Luyện tập -GV yêu cầu HS làm tập BT3: 1.Đóng vai nàng Kiều kể tháng ngày lầu Ngưng Bích? Từ thiếu nữ tài sắc sống cảnh "êm đềm trước rủ che", sau tự nguyện bán để cứu cha, tơi rơi vào tay Mã Giám Sinh Tú Bà mụ chủ lầu xanh Do chưa ép tiếp khách làng chơi, Tú Bà đưa tơi lầu Ngưng Bích để xoa dịu thực âm mưu Lầu Ngưng Bích thật thơ mộng, lại hoang vắng đến rợn người.Ngồi lầu cao, tơi nhìn phía trước thấy núi non trùng điệp, ngẩng lên phía vầng trăng chạm đầu, nhìn xuống phía đoạn cát vàng trải dài vô tận, lác đác “bụi hồng” nhỏ bé Cả không gian mênh mông, hoang vắng khơng bóng người tơi thấy đơn, trơ trọị Trong không gian rợn ngợp thời gian dài dặc, quẩn quanh "mây sớm đèn khuya" gợi vòng tuần hồn khép kín thời gian, tất giam hãm người, khắc sâu thêm nỗi đơn côi khiến thấy "bẽ bàng" chán ngắt, buồn tủi Tôi đau buồn, xấu hổ, tủi thẹn với thiên nhiên, với lịng mình, với người thân u Tơi chẳng biết tâm Sớm khuya, ngày đêm tơi thui thủi nơi đất khách quê người, biết làm bạn với mây đêm Tôi nhớ tới Kim Trọng, nhớ tới quãng thời gian hạnh phúc bên nhau, nhớ đến lới thề nguyền ánh trăng vằng vặc Tôi dường đắm chìm tâm trạng nhớ nhung Tơi thương Kim Trọng mong chờ vơ vọng, khơng biết tơi lỗi hẹn xưa.Nhưng thương chàng lại thương Thương bơ vơ bên trời góc bể, nuối tiếc mối tình đầu, hiểu son mà tơi dành cho chàng Kim chẳng nguôi ngoai Không mà son bị hoen ố đến rửa cho Tôi đau đớn xót xa.ân hận, tủi hổ Rồi tơi nhớ đến cha mẹ, thương cha mẹ tựa cửa ngóng trông, thương cho cha me ngày già, day dứt khơng cận kề chăm sóc Nỗi xót thương da diết day dứt tơi khơn ngi quạt nồng, ấp lạnh, phụng dưỡng song thân già yếu Nơi quê nhà tất đổi thay Cha mẹ người thêm già yếu mà tơi chẳng thể bên chăm sóc Giờ khoảng cách khơng gian tơi cha mẹ diệu vợi.Buồn phải dấn thân vào nơi vô định Buồn phải mãi xa cách người yêu Buồn có cha, mẹ mà không phụng dưỡng sớm hôm Một nỗi buồn mênh mông đè nặng, bao quanh lấy tơi Nhìn đâu tơi thấy buồn, cảnh vật dù có đổi thay nỗi buồn tơi cố định Tơi cảm nhận đến với định mệnh khơng Tôi nhớ thương cha mẹ, quê hương mong ước có ngày đồn tụ trơng cửa bể lúc chiều hôm.Không gian mênh mông thời gian buồn bã Giữa khung cảnh có thuyền vơ định hữu với cánh buồm thấp thoáng xa xa ảo ảnh Cảnh làm buồn nhớ cha mẹ, quê nhà xa cách, nỗi cô đơn khát khao sum họp Cánh hoa trôi man mác nước sa gợi lịng tơi nỗi buồn thân phận trôi bị trôi dạt, bị vùi dập sao.Tơi đau đớn cho thân phận đưa mắt nhìn bãi cỏ trước lầu.Cả nội cỏ trải mênh mông màu vàng úa gợi tới héo tàn, buồn bã Màu xanh nhàn nhạt trải dài từ mặt đất tới chân mây màu xanh sống hy vọng mà gợi nỗi chán ngán vơ vọng sống vơ vị, tẻ nhạt, cô quạnh không biêé kết thúc Cảnh mờ mịt giống tương lai mờ mịt, thân phận nội cỏ hoa héo Và nghe sóng lên ầm ầm sau gió.Âm tiếng sóng "ầm ầm" dội va vào vách đá "ghế ngồi" tơi Tơi lo sợ, kinh hãi trước sóng gió, bão táp đời đổ xuống đầu Câu Đoạn trích có ba nhân vật: mụ mối, Mã Giám SInh Kiều, hai nhân vật chinh Kiều Mã Giám Sinh, thuật lại văn xuôi cần lưu ý điều Để có tiền cứu cha em, Thúy Kiều phải nhờ người mai mối để bán Mụ mối đưa người viễn khách tên Mã Giám Sinh vào để vấn danh Tuổi ơng ta trạc ngồi tứ tuần, quê huyện Lâm Thanh, ăn mặc chải chuốt, bảnh bao Mày râu nhẵn nhụi đến khó chịu, theo sau lũ đầy tớ lao xao, ồn VVuawf bước vào lầu trang, ông ta ngồi tót lên ghế cách sỗ sàng Mụ mối giục nàng Kiều bước cho ông ta xem mặt Kiều nghĩ đến thân phận mà đau đớn ê chề, nghĩ đến hồn cảnh gia đình mà xót xa tê tái, hai hàng nước mắt tn trào theo bước chân Vốn cô gái khuê phải bước người ta xem mặt, nàng cảm thấy đau xót, tủi hộ, gượng ngùng Nhìn vào gương mà cảm thấy thẹn cho thân Mụ mối vén tóc, cầm tay, để giới thiệu cho người khách xem mặt, cịn nàng buồn thảm vô nét buồn cúc điệu gầy mai Mã Giám Sinh ép nàng làm đủ thứ: đánh đàn, làm thơ sau đắn đo cân sắc cân tài, ta hài lòng, vừa ý Thế trả giá ta lại cò kè bớt thêm hai Trong XHPK thối nát lúc kẻ có tiền làm mưa làm gió Củng cố, luyện tập - Tóm tắt nội dung văn Hướng dẫn học bài: - Chuẩn bị nội dung tiết học sau: Rút kinh nghiệm dạy ... kinh sợ - cảnh đầy sóng gió, ? Vậy miêu tả nội tâm có tác dụng ntn việc khắc hoạ nhân vật văn tự sự? -HS đọc ví dụ (2)/ sgk ?Đoạn trích miêu tả ai? Miêu tả điều gi? (c) Tác dụng: khắc hoạ tính... động Ví dụ 2: - miêu tả đau khổ, dằn vặt lão Hạc sau bán chó Vàng => nội tâm lão Hạc - miêu tả trạng thái mặt, đầu, miệng ? tác giả miêu tả cách nào? Đoạn văn có ba câu, ba câu miêu tả gương mặt... tiếp qua nét mặt - Qua gương mặt ấy, ta thấy đau khổ nội tâm lão Hạc Như vậy, nhà văn Nam Cao dùng diện mạo để diễn tả tâm trạng ?Miêu tả nội tâm VBTS gì? Có cách MTNT trừ điể *Ghi nhớ (sgk) Hoạt

Ngày đăng: 10/01/2017, 04:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan