ĐỀ SỐ 01 Luyện đề trực tuyến tại: http:tilado.edu.vnbookdo_testid2503 Bài 1. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của chúng. a. Tập hợp A các số tự nhiên không lớn hơn 5. b. Tập hợp B các số tự nhiên có hai chữ số không nhỏ hơn 90. c. Tập hợp các số chẵn lớn hơn 10 và nhỏ hơn hoặc bằng 20. Bài 2. Cho tập hợp A = {a; b; c}. Hỏi tập hợp A có tất cả bao nhiêu tập hợp con? ĐỀ SỐ 02 Luyện đề trực tuyến tại: http:tilado.edu.vnbookdo_testid2504 Bài 1. Tính nhanh Bài 2. Tìm x: ĐỀ SỐ 03 Luyện đề trực tuyến tại: http:tilado.edu.vnbookdo_testid2505 Bài 1. Viết các tích các lũy thừa sau dưới dạng một lũy thừa Bài 2. Tính giá trị biểu thức ĐỀ SỐ 04 Luyện đề trực tuyến tại: http:tilado.edu.vnbookdo_testid2507 Bài 1. Tìm tất cả các ước nguyên của 24 và 36. Trong các ước trên, tìm các số vừa là ước của 24 vừa là ước của 36. Bài 2. Tìm cặp số x, y ∈ Z, biết: a. (x − 2)(y + 3) = 15. b. (3x + 2)(1 − y) = − 7. c. 5xy − 5x + y = 5. ĐỀ SỐ 05 Luyện đề trực tuyến tại: http:tilado.edu.vnbookdo_testid2508 Bài 1. Cho hai tập hợp A = { − 2; 3; 4} và B = {5; − 3; − 6; 7}. Không cần tính cụ thể cho biết: a. Có bao nhiêu tổng dạng a + b, trong đó a ∈ A; b ∈ B và trong các tổng ấy có bao nhiêu tổng là bội của 5, bội của 9. b. Có bao nhiêu tích dạng a. b, với a ∈ A; b ∈ B. Trong các tích đó có bao nhiêu tích có kết quả là số âm, bao nhiêu là số dương? Bài 2. Tìm a ∈ Z, biết
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH Bạn đang cầm trên tay cuốn sách tương tác được phát triển bởi Tilado®. Cuốn sách này là phiên bản in của sách điện tử tại http://tilado.edu.vn Để có thể sử dụng hiệu quả cuốn sách, bạn cần có tài khoản sử dụng tại Tilado® Trong trường hợp bạn chưa có tài khoản, bạn cần tạo tài khoản như sau: 1. Vào trang http://tilado.edu.vn 2. Bấm vào nút "Đăng ký" ở góc phải trên màn hình để hiển thị ra phiếu đăng ký 3. Điền thông tin của bạn vào phiếu đăng ký thành viên hiện ra. Chú ý những chỗ có dấu sao màu đỏ là bắt buộc 4. Sau khi bấm "Đăng ký", bạn sẽ nhận được 1 email gửi đến hòm mail của bạn Trong email đó, có 1 đường dẫn xác nhận việc đăng ký. Bạn chỉ cần bấm vào đường dẫn đó là việc đăng ký hoàn tất 5. Sau khi đăng ký xong, bạn có thể đăng nhập vào hệ thống bất kỳ khi nào Khi đã có tài khoản, bạn có thể kết hợp việc sử dụng sách điện tử với sách in cùng nhau. Sách bao gồm nhiều đề bài, mỗi đề bài 1 đường dẫn tương ứng với đề trên phiên bản điện tử như hình ở dưới Nhập đường dẫn vào trình duyệt sẽ giúp bạn làm bài kiểm tra tương tác, xem lời giải chi tiết của bài tập. Nếu bạn sử dụng điện thoại, có thể sử dụng QRCode đi kèm để tiện truy cập Cảm ơn bạn đã sử dụng sản phẩm của Tilado® Tilado® KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỀ SỐ 01 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2503 Bài 1. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của chúng a. Tập hợp A các số tự nhiên không lớn hơn 5 b. Tập hợp B các số tự nhiên có hai chữ số không nhỏ hơn 90 c. Tập hợp các số chẵn lớn hơn 10 và nhỏ hơn hoặc bằng 20 Bài 2. Cho tập hợp A = {a; b; c}. Hỏi tập hợp A có tất cả bao nhiêu tập hợp con? ĐỀ SỐ 02 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2504 Bài 1. Tính nhanh a. 58.75 + 58.50 − 58.25 b. 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66 Bài 2. Tìm x: a. 5(x − 7) = b. 15 + 4(x − 2) = 95 ĐỀ SỐ 03 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2505 Bài 1. Viết các tích các lũy thừa sau dưới dạng một lũy thừa a. 3.2 4.2 b. 2.5 7.5 Bài 2. Tính giá trị biểu thức a. − : + 12.2 ĐỀ SỐ 04 b. 5.[(85 − 35 : 7) : + 90] − 50 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2507 Bài 1. Tìm tất cả các ước nguyên của 24 và 36. Trong các ước trên, tìm các số vừa là ước của 24 vừa là ước của 36 Bài 2. Tìm cặp số x, y ∈ Z, biết: a. (x − 2)(y + 3) = 15 b. (3x + 2)(1 − y) = − c. 5xy − 5x + y = ĐỀ SỐ 05 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2508 Bài 1. Cho hai tập hợp A = { − 2; 3; 4} và B = {5; − 3; − 6; 7}. Không cần tính cụ thể cho biết: a. Có bao nhiêu tổng dạng a + b, trong đó a ∈ A; b ∈ B và trong các tổng ấy có bao nhiêu tổng là bội của 5, bội của 9 b. Có bao nhiêu tích dạng a b, với a ∈ A; b ∈ B. Trong các tích đó có bao nhiêu tích có kết quả là số âm, bao nhiêu là số dương? Bài 2. Tìm a ∈ Z, biết: a. a + 2 là ước của 7 b. 2a là ước của ‐10 c. 12 là bội của 2a + ĐỀ SỐ 06 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2510 Bài 1. Tìm a ∈ Z, biết: a. a + 2 là ước của 7 b. 2a là ước của ‐10 c. 12 là bội của 2a + Bài 2. Tìm mọi n ∈ Z để n + 2n + n+1 là số nguyên ĐỀ SỐ 07 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2512 Bài 1. Quy đồng mẫu các phân số sau a. c. − 13 240 và −7 80 ⋅ b. ; 60 − 40 và − 11 ⋅ 30 −3 − 45 ; và ⋅ 21 28 108 Bài 2. Tìm các số nguyên x, y sao cho < x 18 < y 24 < ⋅ ĐỀ SỐ 08 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2514 Bài 1. Tìm x, biết a. −3 c. x + +x= = −1 12 −2 + | | ⋅ b. x − −4 ⋅ Bài 2. Tính nhanh a. b. ( ( −5 12 16 + + 11 ) ( ) ( − 27 + 17 + + 1+ 11 16 + + 12 ) ) − 19 27 ⋅ ⋅ + −5 12 = ⋅ 14 48 c. − d. ( ( − 10 13 + ) ( ) ( 11 16 21 − − − 30 15 16 11 − 15 ) ) ⋅ ⋅ ĐỀ SỐ 09 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2515 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Kết quả của phép cộng A. −3 3n n+1 Câu 3. Phép cộng A. ‐1 −5 n n+1 B. −1 + n+1 n+3 n+1 + là C. ‐1 −1 + C. −1 C. −6 13 n+3 2n + D. 1 có kết quả là B. 1 B. ‐2 D. −8 có kết quả là Câu 4. Kêt quả của phép cộng A. 1 + B. 1 Câu 2. Phép cộng A. + ( −7 13 −5 D. −4 ) + là C. −5 13 D. 2 Câu 5. Có hai tổng A = −4 + 1 với B = 7 + ( − 1) . Khẳng định nào sau đây đúng? A. A = B B. A > B > 0 Câu 6. Tìm x biết x − 11 A. x = 15 = C. 0 B B. x = −1 15 C. x = D. x = − 11 15 II. TỰ LUẬN Bài 1. Tìm x ∈ Z, biết a. b. ( ( − 12 27 −8 13 + + 17 ) ) + + −2 21 13 ≤x≤ ≤x≤ ( ) ( ) 11 −9 14 + + +3 + −7 5 − 14 + ⋅ ⋅ ĐỀ SỐ 10 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2517 Bài 1. Rút gọn các phân số sau a. c. 39 − 104 62 42 ⋅ ⋅ b. d. − 378 − 440 ⋅ 5.2 8.3 Bài 2. Ba vòi cùng chảy vào một cái bể. Vòi thứ nhất chảy đầy bể trong 3 giờ. Vòi thứ hai chảy đầy bể trong 6 giờ và vòi thứ ba chảy đầy bể trong 4 giờ a. Sau 1 giờ mở cả ba vòi thì nước trong bể chiếm bao nhiêu phần? b. Tiếp tục mở một vòi thứ mấy để chỉ cần sau 1 giờ nữa thì nước vừa vặn đầy bể ĐỀ SỐ 11 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2519 Câu 1. Cho hình vẽ, cho biết đường thẳng nào chứa điểm A? A. Đường thẳng a B. Đường thẳng b C. Đường thẳng c D. Đường thẳng d Câu 2. Đường thẳng có thể chứa được nhiều nhất là bao nhiêu điểm? A. 1 điểm B. 2 điểm C. 10 điểm D. Vô số điểm Câu 3. Cho hình 6. Điểm A thuộc những đường thẳng nào? A. m, n, q B. n, p, q C. m, p, q D. m, n, p Câu 4. Đường thẳng d đi qua 3 điểm A, B, C. Khi đó đường thẳng d có bao nhiêu tên gọi khác nữa A. 3 B. 4 C. 7 D. 6 Câu 5. Nếu điểm N nằm giữa hai điểm M và P thì A. NM + MP = NP B. MN + NP = MP C. MP + PN = MN D. MN = NP Câu 6. Cho tia Ox lấy điểm M, trên tia đối của tia Ox lấy điểm N sao cho MN = 22 cm, biết ON = 10 cm, độ dài đoạn OM là A. 10 cm B. 15 cm C. 12 cm D. 8 cm Câu 7. Biết M nằm giữa A và B, và BM – MA = 4 cm, AB = 11 cm. Tính MB ? A. 7,5 cm B. 7 cm C. 10 cm D. 15 cm Câu 8. Cho hình 5 sau đây. Có bao nhiêu giao điểm tất cả? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 9. Cho điểm C thuộc đoạn AB, điểm D thuộc đoạn CB. Khi đó A. D nằm giữa A và C B. C nằm giữa D và B C. A và D nằm cùng phía đối với điểm C D. C nằm giữa hai điểm A và D Câu 10. Nếu cho 3 điểm A, B, C. Biết AB = 3 cm, BC = 5 cm, AC = 6 cm thì A. C nằm giữa hai điểm A và B B. B nằm giữa hai điểm A và C C. A nằm giữa hai điểm C và B D. A, B, C không thẳng hàng ĐỀ SỐ 12 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2520 Bài 1. Vẽ hình và trả lời các câu hỏi sau: a. Trên đường thẳng xx' cắt đường thẳng yy' tại O. Kể tên các cặp tia đối nhau b. Cho đường thẳng xx'; yy'; zz'; tt' cùng đi qua điểm O. Kể tên các cặp tia đối Bài 2. Cho điểm A,B thuộc tia Ox sao cho OA= 3cm; OB= 7cm a. Chứng tỏ điểm A nằm giữa hai điểm O và B b. Tính AB? ĐỀ SỐ 13 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2522 Bài 1. Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau. Lấy điểm A ∈ Ox và B ∈ Oy sao cho OA= 7cm, OB= 9cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB Bài 2. Cho đoạn thẳng AB có độ dài là 5cm. Trên đoạn thẳng này lấy điểm C sao cho AC= 3cm. Gọi M là trung điểm của đoạn CB. Tính độ dài đoạn AM ĐỀ SỐ 14 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2524 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho M là trung điểm của đoạn AB = 8 cm thì độ dài của AM là A. 5 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 7 cm Câu 2. Biết AM + MB = AB và BM = 2 AM. Biết AB = 15 cm thì độ dài AM là A. 10 cm B. 12 cm C. 7,5 cm D. 5 cm Câu 3. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu A. M nằm giữa hai điểm A và B B. M cách đều hai điểm A và B C. M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B D. M , A, B thẳng hàng Câu 4. Nếu cho 3 điểm A, B, C. Biết AB = 3 cm, BC = 5 cm, AC = 6 cm thì A. C nằm giữa hai điểm A và B B. B nằm giữa hai điểm A và C a. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao? b. Tính độ dài đoạn thẳng AB c. Điểm A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao? d. Gọi P là trung điểm của OA, Q là trung điểm của AB. Chứng minh: OB = 2PQ ĐỀ SỐ 16 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2558 Bài 1. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho ^ ^ xOy = 25 ; xOz = 70 a. Tính góc yOz b. Tia Oy có là tia phân giác góc xOz không? Vì sao? c. Vẽ tia Om là tia đối của tia Oy. Tính góc mOx Bài 2. Cho tam giác ABC có BC = 5 cm. Điểm M thuộc tia đối của tia CB sao cho CM = 3 cm a. Tính độ dài BM ^ ^ b. Cho biết BAM = 80 ; BAC = 60 0. Tính góc CAM c. Vẽ các tia Ax, Ay lần lượt là tia phân giác của các góc BAC và CAM. Tính góc xAy d. Lấy K thuộc đoạn thẳng BM sao cho CK = 4 cm. Tính độ dài BK Bài 3. Cho ABCD là hình chữ nhật AB = CD = 24 cm và AD = BC = 5 cm. Tính diện tích phần tô đậm. ĐỀ SỐ 17 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2559 Bài 1. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho ^ ^ xOy = 40 ; xOz = 100 0. Gọi Ox’ là tia đối của tia Ox ^ a. Tính yOz ^ b. Vẽ tia On là tia phân giác của góc x’Oz. Tính nOz ^ Bài 2. Cho hai góc kề bù AOB và BOC sao cho BOC = 60 0 a. Tính số đo góc AOB b. Vẽ tia OD là tia phân giác của góc AOB. CMR: OB là tia phân giác của góc DOC Bài 3. Cho hình vẽ: a. Hãy kể tên các tam giác có trong hình vẽ? ^ ^ b. Biết ABC = 70 , ABD = 40 0. Tính góc DBC? Bài 4. Cho AB//CD. Tìm giá trị của x và y? ĐỀ SỐ 18 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2561 ^ ^ Bài 1. Vẽ AOB = 90 và tia OC nằm giữa hai tia OA và OB sao cho AOC = 30 0 a. Tính số đo góc COB ^ ^ b. Vẽ tia OD sao cho OC là tia phân giác của AOD. Tính số đo AOD; DOB c. Chứng tỏ OD là tia phân giác của góc COB Bài 2. Trên tia Ax lấy các điểm B và C sao cho AB = 8 cm, AC = 3 cm ^ ^ a. O là điểm nằm ngoài đường thẳng AB, biết rằng AOC = 40 ; COB = 50 0 ^ Tính AOB b. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = 4 cm. Tính EB Bài 3. Trên hình vẽ, AB//CD và AB=BD=BC. Nếu góc A bằng 52 0. Tính góc DBC ĐỀ SỐ 19 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2563 Bài 1. Cho hai tia Ox và Oy đối nhau. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa ^ ^ tia Ox, vẽ các tia Oz, Ot sao cho xOz = 40 , yOt = 60 a. Chứng tỏ rằng tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot ^ b. Tính zOt = ? Bài 2. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB, OC sao ^ ^ cho AOB < AOC. Vẽ tia phân giác OM của góc AOB a. Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại? ^ ^ ^ AOC + BOC b. Chứng tỏ rằng MOC = Bài 3. Cho đoạn thẳng AB dài 6 cm. Trên tia AB lấy điểm D sao cho AD = 4 cm Trên tia BA lấy điểm E, C sao cho BE = 1 cm; BC = 4 cm a. Đường tròn (C; 2 cm) có đi qua điểm D không? b. CMR: điểm E nằm ngoài đường tròn (C; 2 cm) và nằm trong đường tròn đường kính AB Bài 4. Cho tam giác ABC, biết AB= 11cm và BC= 3cm. Biết rằng cạnh AC nhận các giá trị là số tự nhiên. Vậy cạnh AC có thể nhận những giá trị nào? ĐỀ SỐ 20 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2564 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Khẳng định nào sau đây đúng A. Góc bẹt là góc gồm hai tia chung gốc B. Gốc chung của hai tia là cạnh của góc C. Góc là hình gồm hai tia chung gốc D. Hai góc bằng nhau thì có các cạnh bằng nhau ^ ^ ^ Câu 2. Nếu xOy + yOz = xOz thì A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz B. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz C. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy ^ ^ D. xOy = yOz Câu 3. Tia phân giác của một góc α chia góc đó làm hai góc bằng nhau và mỗi góc có số đo là 45 0 . Số đo góc α ban đầu là A. 45 0 B. 22, 0 C. 60 0 D. 90 0 Câu 4. Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tại O. Gọi Oz là tia phân giác của góc xOy, Ot là tia phân giác của góc x’Oy, Oz’ là tia đối của tia Oz Khi đó số đo góc tOz’ là A. 60 0 B. 45 0 C. 90 0 D. 100 0 Câu 5. Điều nào sau đây sai A. Đường kính đi qua tâm B. Cung là phần đường tròn bị giới hạn bởi hai điểm của đường tròn C. Dây cung nào cũng đi qua tâm D. Dây cung là đoạn thẳng nối hai mút của cung II. TỰ LUẬN ^ ^ Bài 1. Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ góc xOy = 60 0; xOz = 120 a. Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? b. Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox. Tính góc zOx’ c. Vẽ tia Oy’ là tia phân giác của góc zOx’. Tính góc yOy’ Bài 2. Cho góc xOy. Gọi Oz là tia phân giác của góc xOy, Ot là tia phân giác của góc xOz ^ ^ a. Tính tỉ số xOt : xOy b. Tìm giá trị lớn nhất của số đo góc xOt KIỂM TRA 90 PHÚT ĐỀ SỐ 01 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2566 Bài 1. Thực hiện phép tính: a. 5[(85 − 35 : 7) : + 90] + 491 b. 960 − 60 [(2 ) + 23 : − ] Bài 2. Tính hợp lý các biểu thức sau: a. A = (326 − 43) + (174 − 57) b. B = (351 − 875) − (125 − 149) Bài 3. Tìm a; b ∈ N (a > b), biết: a. a + b = 150 và ƯCLN(a, b) = 5 b. a b = 768 và ƯCLN(a, b) = 8 Bài 4. Tìm x, y ∈ Z sao cho: a. | x + 25 | + | − y + | = b. | x − 40 | + | x − y + 10 | ≤ Bài 5. Gọi O là một điểm trên đường thẳng xy. Lấy M thuộc tia Ox sao cho OM = 4 cm, lấy N và P trên tia Oy sao cho ON = 4 cm; OP = 7 cm a. Tính NP b. Chứng minh O là trung điểm của MN c. So sánh MN và OP d. Lấy E sao cho O là trung điểm của PE. Tính ME ĐỀ SỐ 02 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2568 Bài 1. Thực hiện phép tính: b. 29 − [16 + 3.(51 − 49)] a. 3.2 − 100 : + 3.5 c. 50 − [ ( d. 10 − 60 : : − 3.5 [(20 − ) : + 34 ] )] Bài 2. Một phép chia có thương là 5, số dư là 2. Tổng số bị chia, số chia và số dư là 106. Tìm số bị chia và số chia Bài 3. Tìm các số nguyên x biết: a. |x| + | − 3| = b. |x| − | − 19| = |28| Bài 4. Cho x, y ∈ Z a. Với giá trị nào của x thì biểu thức A = 1001 − | x + | có giá trị lớn nhất? Tìm giá trị đó b. Với giá trị nào của y thì biểu thức B = | y − | + 34 có giá trị nhỏ nhất? Tìm giá trị đó Bài 5. Trên tia Ax lấy điểm E và F sao cho AE = 4 cm; AF = 10 cm a. Tính độ dài đoạn thẳng EF b. Lấy M thuộc tia đối của tia Ax sao cho AM = 2 cm. Chứng minh E là trung điểm của MF c. Lấy I, K lần lượt là trung điểm của AE và EF. Tính độ dài đoạn thẳng IK ĐỀ SỐ 03 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2569 Bài 1. Tính nhanh a. 58.75 + 58.50 − 58.25 b. 27.39 + 27.63 − 2.27 c. 128.46 + 128.32 + 128.22 d. 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66 Bài 2. Tìm số tự nhiên n sao cho n + 3 chia hết cho n + Bài 3. Tìm: a. Cho biết BCNN(a, b) = 60 và a = 12. Tìm b? b. Cho một số A chia hết cho 7 và khi A chia cho 4; 5; 6 đều dư 1. Tìm A biết A < 400 Bài 4. Tính giá trị của biểu thức: a. ( − 257) + x với x = 43 b. − 115 + y với y = | − 115 | c. z + ( − 37) với z = − 13 Bài 5. Cho điểm P nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Px, điểm N thuộc tia Py sao cho PM = 7 cm; PN = 4 cm a. Tính đoạn MN b. Lấy điểm E trên đoạn thẳng PM sao cho PE = 2,5 cm. So sánh NP và EM c. Lấy điểm F là trung điểm đoạn NP. Chứng minh: E là trung điểm của FM Bài 6. Cho n điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng . Cứ qua hai điểm ta vẽ 1 đường thẳng. Biết rằng có tất cả 105 đường thẳng. Tính n? ĐỀ SỐ 04 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2572 Bài 1. Thực hiện phép tính: b. 29 − [16 + 3.(51 − 49)] a. 3.2 − 100 : + 3.5 c. 50 − [ ( d. 10 − 60 : : − 3.5 [(20 − ) : + 34 ] )] Bài 2. Tìm a, b là các số tự nhiên (a > b), biết: a. ƯCLN(a, b) = 18 và BCNN(a, b) = 756 b. a + b = 192 và ƯCLN(a, b) = 24 Bài 3. Số học sinh của một trường tổ chức để tham quan khi xếp hàng 18; 24; 30 đều thiếu 2 học sinh. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh, biết số học sinh nằm trong khoảng từ 1000 tới 1200 Bài 4. Cho hai điểm M, N thuộc tia Ox sao cho OM = 2 cm; ON = 5 cm. Điểm P thuộc tia đối của tia Ox sao cho OP = 3 cm a. Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không? Tính MN b. So sánh MN và OP c. Gọi I là trung điểm của OM. Tính IO; IP d. Điểm I có là trung điểm của NP không? Vì sao? Bài 5. Tính giá trị của biểu thức A = − 2 + 3 − + 5 − + … + 2015 − 2016 ĐỀ SỐ 05 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2573 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Phân số được coi là thương của A. Số 3 và số 4 B. Số 4 và số 3 C. Số ‐3 và số 4 D. Số 3 và số ‐4 Câu 2. Nếu A. 5 x = 32 12 thì x là số nào? B. 8 Câu 3. Có hai tổng A = C. 23 −4 + 1 với B = D. 20 + ( − 1) . Khẳng định nào sau đây đúng? A. A = B B. A > B > 0 Câu 4. Kết quả của phép tính − − C. 0 B A. − 20 B. 19 C. Câu 5. Tìm hỗn số của kết quả sau A. 3 12 15 B. 2 15 ⋅ 12 − 22 D. −4 ? C. 2 D. 1 Câu 6. 45% một mảnh vải dài 135 m. Khi đó cả mảnh vải dài A. 200 m B. 250 m C. 350 m D. 300 m Câu 7. Cho ba điểm không thẳng hàng O, A, B. Tia Ox nằm giữa hai tia OA và OB A. Tia Ox cắt tia OA B. Tia Ox cắt tia OB C. Tia Ox cắt cả hai tia OA và OB D. Tia Ox cắt đoạn thẳng AB Câu 8. Hai đường thẳng có thể chia mặt phẳng thành nhiều nhất là mấy miền? A. 4 B. 3 C. 2 D. 6 ^ ^ Câu 9. Biết tia Oa nằm giữa hai tia Ob và Oc. Cho bOa = 70 0; cOa = 60 0 Số đo góc bOc là A. 10 0 B. 130 0 C. 60 0 D. 70 0 Câu 10. Tia phân giác chia góc tù thành A. Hai góc tù B. Hai góc nhọn C. Một góc tù, một góc nhọn D. Hai góc vuông II. TỰ LUẬN 215 Bài 1. Rút gọn phân số: A = − 208 0, 001 : + ⋅ 1000 Bài 2. Hiệu của hai số là 16. Tìm hai số đó biết 32 số thứ nhất bằng 16 số thứ hai ? Bài 3. Số học sinh vắng mặt bằng số học sinh có mặt tại lớp. Nếu hai học sinh 14 ra khỏi lớp thì số vắng mặt bằng số có mặt. Hỏi lớp ấy có tất cả bao nhiêu học sinh? Bài 4. Cho tam giác ABC và điểm I là điểm nằm giữa B và C a. Hãy liệt kê tên các tam giác có cạnh là cạnh AB b. Liệt kê tên tất cả các góc có đỉnh là I ^ ^ c. Biết AIB = 68 . Tính CIA d. Gọi Ix là tia đối của tia IA. So sánh số đo hai góc AIC và BIx ĐỀ SỐ 06 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2574 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Biết A. 6 45 7x = 15 − 14 Số nguyên x có giá trị bằng B. 9 C. ‐ 9 Câu 2. Phân số nào sau đây bằng phân số −5 D. ‐ 6 A. − 10 B. 14 15 − 27 Câu 3. Kết quả phép tính A. 10 B. C. 11 10 − −1 10 18 D. − 10 − 18 là C. D. 10 Câu 4. − là số đối của hỗn số nào sau đây A. − Câu 5. Phân số A. 2 B. − 25 1000 C. 5 D. 7 có phần số nguyên là B. 0 C. 25 D. 250 Câu 6. Bà cho Mai 210 cái kẹo. Mai đã cho em số kẹo của mình. Vậy Mai còn lại bao nhiêu kẹo? A. 126 B. 150 C. 84 D. 72 Câu 7. 45% một mảnh vải dài 135 m. Khi đó cả mảnh vải dài A. 200 m B. 250 m C. 350 m D. 300 m Câu 8. Hai góc bằng nhau là hai góc A. Có các cạnh bằng nhau B. Có số đo bằng nhau C. Có tổng số đo bằng 180 0 D. Có tổng số đo bằng 90 0 Câu 9. Hai góc α và β phụ nhau. Biết α = 30 0 , khi đó β là A. Góc tù B. Góc vuông C. Góc nhọn D. Góc bẹt Câu 10. Hình tròn gồm A. Các điểm nằm bên trong đường tròn B. Các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn C. Các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên ngoài đường tròn D. Các điểm nằm bên trong đường tròn và bên ngoài đường tròn II. TỰ LUẬN Bài 1. Một tấm bìa hình chữ nhật có diện tích là cm 2. Chiều rộng là cm. Tính chu vi tấm bìa đó? (Tính theo cm) Bài 2. Tính: 1.2 + 2.3 + 3.4 + 4.5 + 5.6 ⋅ Bài 3. Một trường học có 1200 học sinh. Số học sinh có học lực trung bình chiếm tổng số; số học sinh khá chiếm tổng số; còn lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh giỏi của trường này? ^ Bài 4. Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz, biết xOy = 60 0 . Vẽ tia Ot là tia phân giác của ^ góc xOy , vẽ tia Om nằm trong góc yOz sao cho tOm = 90 0 a. Tính số đo góc yOm b. Tia Om có là tia phân giác của góc yOz không? Vì sao? c. Gọi On là tia đối của tia Oy. Tính số đo góc zOn. Xác định tia phân giác của góc mOn ĐỀ SỐ 07 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2575 Bài 1. Rút gọn các phân số sau a. c. 39 ⋅ − 104 62 42 b. ⋅ d. − 378 − 440 ⋅ 5.2 8.3 Bài 2. Tìm x, biết a. −3 c. x + +x= = −1 12 + ⋅ −2 ⋅ | | b. x − + −5 12 = ⋅ 14 48 −4 Bài 3. Tính diện tích một hình chữ nhật biết rằng nếu chiều dài tăng 20 %, chiều rộng giảm 20 % thì diện tích giảm 30m 2. (Tính theo đơn vị mét vuông) Bài 4. Tính giá trị của biểu thức S = 5.9 + 9.13 + 13.17 + ⋅ ⋅ ⋅ + 41.45 Bài 5. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox. Vẽ các tia Oz, Oy sao cho ^ ^ xOy = 30 ; xOz = 60 a. Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao? b. So sánh hai góc xOy và yOz c. Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không. Vì sao? d. Vẽ góc zOx’ là góc kề bù với góc xOz. Gọi Ot là tia phân giác của góc zOx’. Tính số đo góc x’Ot ĐỀ SỐ 08 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2576 Bài 1. Tìm x, biết a. x = ⋅ b. −4 x = 20 15 ⋅ c. x −2 = −8 x ⋅ d. x−5 = −4 x+2 ⋅ Bài 2. Tính hợp lý các biểu thức sau a. A = b. B = c. C = −7 25 ⋅ −9 25 ⋅ 39 − 14 13 ⋅ ⋅ + 53 13 − 50 78 ⋅ − ( ) −3 13 ⋅ ⋅ 22 Bài 3. Một tủ sách gồm hai ngăn. Tỉ số giữa số sách của ngăn trên so với ngăn dưới là 4:3. Sau khi thêm 30 cuốn sách vào ngăn dưới thì tỉ số giữa số sách của ngăn trên và ngăn dưới là 10: 9. Tính số sách mỗi ngăn lúc đầu? Bài 4. Tìm các số tự nhiên x, y thoả mãn: x + y = Bài 5. Cho tam giác ABC có BC = 5 cm. Điểm M thuộc tia đối của tia CB sao cho CM = 3 cm a. Tính độ dài BM ^ ^ b. Cho biết BAM = 80 ; BAC = 60 0. Tính góc CAM c. Vẽ các tia Ax, Ay lần lượt là tia phân giác của các góc BAC và CAM. Tính góc xAy d. Lấy K thuộc đoạn thẳng BM sao cho CK = 4 cm. Tính độ dài BK [...]... 19).32 ( − 2005) 0 c. ( − 25) .68 + ( − 34) ( − 250) d. 54 + 55 + 56 + 57 + 58– (64 + 65 + 66 + 67 + 68 ) Bài 2. So sánh: a. A = | − 2| 300 và B = | − 4| 150 b. C = | − 2| 300 và D = | − 3| 200 Bài 3. Tìm x, y ∈ Z sao cho: a. | x + 25 | + | − y + 5 | = 0 b. | x − 40 | + | x − y + 10 | ≤ 0 Bài 4. Chứng minh rằng: A = 1 − 3 + 3 2 − 3 3 + ⋯ + 3 98 − 3 99 ⋮ 4 ĐỀ SỐ 06 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2542... B. 6 C. 6 25 D. 31 10 II. TỰ LUẬN Bài 1. Tính ra kết quả ở dạng phân số: ( a. 6 b. c. 6 7 2 3 4 9 + + [ d. 6 + +3 5 8 ) 7 11 −4 3 :5 − 16 4 9 ( − 2) 2 ( ) ( ) | |] 1 3 −4 + 9 1 3 5 12 −1 − 2 : 6 7 2 : 3 12 Bài 2. Tính hợp lý các biểu thức sau a. A = b. B = c. C = −7 25 6 7 ⋅ −9 25 ⋅ 39 − 14 8 13 ⋅ ⋅ + 53 3 6 13 − 50 78 ⋅ 9 7 − ( ) −3 5 2 3 13 ⋅ ⋅ 6 7 22 3 1 Bài 3. Tổng kết năm học lớp 6A có số học sinh giỏi bằng ... Bài 5. Tìm x biết: ( 1+ 1 1 + 2 3 ) 1 + + 2008 x= 2009 1 + 2010 2 + 2011 3 + + 50 16 2008 ‐2008 ĐỀ SỐ 09 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2547 Bài 1. Tính nhanh a. b. ( ( c. − d. ( −5 + 12 9 16 ( + 3 10 13 5 + 6 11 8 ) ( ) ( ) ( ) ( 6 − 11 7 17 21 16 5 7 + 16 − 5 11 6 15 5 + 11 − 30 15 − 16 + + 1+ − 27 − 7 + ) 12 ) ) − 19 27 ) ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ Bài 2. Tìm x : a. | | ( ) ( ) (... I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Tổng nghịch đảo của hai số 11 và 12 là A. 23 121 B. 23 Câu 2. Tính A. − 302 63 −2 9 12 ⋅ 7 42 ⋅ B. C. 9 C. Câu 3. Viết phân số thập phân A. 0, 1 56 132 D. 2 23 được 72 −2 23 1 56 100 − 154 72 D. − 434 504 dưới dạng số thập phân là B. 1, 56 C. 15 ,6 D. 0, 01 56 7 5 Câu 4. của một số bằng − 4 . Số đó là 5 3 A. − 85 21 B. − 21 85 C. II. TỰ LUẬN Bài 1. Tính nhanh... 4 chia hết cho n b. 3n + 7 chia hết cho n Bài 4. Cho dãy số 2; 17; 47; 92; 152; hãy tìm số hạng thứ 120 của dãy ĐỀ SỐ 02 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/25 36 Bài 1. Thực hiện phép tính: b. 29 − [ 16 + 3.(51 − 49)] a. 5 3.2 − 100 : 4 + 2 3.5 c. 50 − [ ( d. 10 2 − 60 : 5 6 : 5 4 − 3.5 [(20 − 2 ) : 2 + 34 ] 3 )] Bài 2. Tìm x ∈ N , biết: a. 128 − 3(x + 4) = 23 b. (25 − 2x) 3... Bài 3. Tổng kết năm học lớp 6A có số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp và 3 3 bằng số học sinh khá. Có 10 học sinh trung bình và yếu 4 a. Hỏi số học sinh trung bình và yếu bằng bao nhiêu phần số học sinh cả lớp? b. Tính số học sinh giỏi, số học sinh khá và cả lớp? Bài 4. Cho n ∈ N. Chứng tỏ rằng các phân số sau là phân số tối giản 2n + 1 3n + 1 ĐỀ SỐ 08 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2545... b. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? ^ c. Vẽ tia Om là tia đối của tia Oy. Tính mOx KIỂM TRA 45 PHÚT ĐỀ SỐ 01 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2535 Bài 1. Tính nhanh: a. 27.39 + 27 .63 − 2.27 b. 48.19 + 48.115 + 134.52 c. 17.93 + 1 16. 83 + 17.23 Bài 2. Tìm x, biết: a. (9x + 2).4 = 80 b. (245 − x) + 7 2 = 149 Bài 3. Tìm n ∈ N*, sao cho: a. ... Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2 566 Bài 1. Thực hiện phép tính: a. 5[(85 − 35 : 7) : 8 + 90] + 491 b. 960 − 60 [(2 5 ) + 23 : 5 − 3 ] Bài 2. Tính hợp lý các biểu thức sau: a. A = (3 26 − 43) + (174 − 57) b. B = (351 − 875) − (125 − 149) Bài 3. Tìm a; b ∈ N (a > b), biết: a. a + b = 150 và ƯCLN(a, b) = 5 b. a b = 768 và ƯCLN(a, b) = 8 Bài 4. Tìm x, y ∈ Z sao cho: a. | x... + ( − 74) c. C = ( − 57) + ( − 159) + 47 + 169 Bài 2. Tìm x ∈ Z biết: a. – 17– (2x– 5) = − 6 b. 5x– 9 = 2x + 15 c. (x– 2)(2x + 4) = 0 d. 2(x– 3)– 4(x + 4) = 3.( − 7) + 5 Bài 3. Tìm n ∈ Z biết: a. 3n − 1 ⋮ n + 2 b. 5n + 3 ⋮ 2n + 1 Bài 4. Chứng minh rằng: Nếu 5x + 47y chia hết cho 17 thì x + 6y cũng chia hết cho 17 và ngược lại ĐỀ SỐ 05 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2541... Tính độ dài đoạn MN b. Trên tia đối của tia NM, lấy điểm P sao cho NP = 6 cm. Chứng tỏ điểm N là trung điểm của đoạn thẳng MP ĐỀ SỐ 12 Luyện đề trực tuyến tại: http://tilado.edu.vn/book/do_test/id/2552 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu A. M nằm giữa hai điểm A và B B. M cách đều hai điểm A và B C. M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B D. M , A, B thẳng hàng Câu 2. Cho M là trung điểm của đoạn AB = 8 cm thì độ dài của AM là